1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu in vitro sự khít kín vùng chóp răng giữa ba phương pháp trám bít ống tủy

101 185 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHI NGHIÊN CỨU IN VITRO SỰ KHÍT KÍN VÙNG CHĨP RĂNG GIỮA BA PHƯƠNG PHÁP TRÁM BÍT ỐNG TỦY LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHI NGHIÊN CỨU IN VITRO SỰ KHÍT KÍN VÙNG CHĨP RĂNG GIỮA BA PHƯƠNG PHÁP TRÁM BÍT ỐNG TỦY Chuyên ngành: RĂNG - HÀM - MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ QUỲNH LAN PGS.TS PHẠM VĂN KHOA Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Nhi MỤC LỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT-ANH i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vật liệu trám bít ống tủy 1.2 Các phương pháp trám bít ống tủy 12 1.3 Các phương pháp đánh giá vi kẽ vùng chóp 15 1.4 Nghiên cứu vi kẽ vùng chóp ngồi nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.5 Mô tả biến số 40 2.6 Xử lý phân tích số liệu 44 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Tỉ lệ phần trăm thấu quang ống tủy sau trám bít phim X quang hai chiều gần xa 46 3.2 Chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy sau trám bít 49 3.3 Thời gian trám bít ống tủy ba phương pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Mẫu phương pháp chuẩn bị mẫu nghiên cứu 52 4.2 Đánh giá độ khít kín ống tủy sau trám bít thơng qua hình ảnh X quang hai chiều .58 4.3 Đánh giá độ khít kín ống tủy sau trám bít thông qua chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy 62 4.4 Thời gian trám bít ống tủy 70 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 71 4.6 Hạn chế nghiên cứu 72 4.7 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT- ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Lèn dọc sóng liên tục Continuous wave condensation Lèn ngang nguội Cold lateral condensation Phương pháp trám bít côn Mono cone obturation technique Phương pháp dịch chuyển chất lỏng Fluid filtration method Phương pháp thâm nhập phẩm nhuộm Dye penetration method Phương pháp loại bỏ phẩm nhuộm Dye extraction method Phương pháp điện hóa học Electrochemical method Trâm dũa K K-file Trâm quay NiTi Rotary Ni-Ti instrument Vi kẽ vùng chóp Apical microleakage Xi măng trám bít Sealer DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC : độ lệch chuẩn HD : hàm HT : hàm GX : gần xa mm : milimet NC : nghiên cứu NT : NiTi : Nickel - Titanium RCN : cối nhỏ RCL : cối lớn SSOT : sửa soạn ống tủy TBOT : trám bít ống tủy ZOE : oxyt kẽm- eugenol Micro-CT : micro computed tomography DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG TRANG 1.1 Tóm tắt nghiên cứu ngồi nước 21 vi kẽ ba phương pháp trám bít ống tủy lèn dọc sóng liên tục, lèn ngang nguội côn 3.2 Tỉ lệ phần trăm (phần trăm) thấu quang 48 phim tia X chiều gần xa ba phương pháp trám bít ống tủy 3.3 Chiều dài phẩm nhuộm trung bình ba 50 phương pháp trám bít ống tủy 3.4 Thời gian trám bít ống tủy ba phương pháp 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ 4.1 NỘI DUNG TRANG Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thấu quang vùng 60 ống tủy trám bít ba phương pháp khảo sát phim tia X theo chiều 4.2 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thấu quang vùng 60 ống tủy trám bít ba phương pháp khảo sát phim tia X theo chiều gần xa 4.3 Biểu đồ chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy trám bít ba phương pháp 67 DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG TRANG 2.1 Hình ảnh X quang sau trám bít ống tủy 36 hình ảnh tương ứng xử lý phần mềm ImageJ vùng ống tủy cần khảo sát theo chiều gần xa 2.2 Răng sau làm thấy rõ 38 phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy sau trám bít 2.3 Răng suốt đựng lọ thủy tinh đậy 38 kín chứa methyl salicylate có nhãn ghi mã số 2.4 Vùng chóp quan sát kính hiển 39 vi soi độ phóng đại 16 lần 2.5 Kính hiển vi soi có kết nối với máy ảnh 40 kỹ thuật số sử dụng nghiên cứu 2.6 Mở hình ảnh phần mềm ImageJ chế độ bit 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Đánh giá mức độ khít kín vùng chóp ba phương pháp trám bít ống tủy” thực cối nhỏ hàm ống tủy, rút số kết luận sau: Trên phim tia X chiều răng, tỉ lệ phần trăm thấu quang ống tủy trám bít cao nhóm lèn dọc sóng liên tục khơng ghi nhận có thấu quang ống tủy trám bít phương pháp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ba phương pháp hai phương pháp lèn dọc sóng liên tục Phương pháp lèn ngang nguội có tỉ lệ phần trăm thấu quang ống tủy trám bít khác biệt khơng có ý nghĩa với hai nhóm cịn lại Trên phim tia X chiều gần xa răng, tỉ lệ phần trăm thấu quang ống tủy trám bít cao nhóm lèn dọc sóng liên tục, thấp nhóm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh nhóm lèn dọc sóng liên tục với phương pháp lèn ngang nguội côn Tuy nhiên, tỉ lệ khác biệt khơng có ý nghĩa phương pháp lèn ngang nguội côn Chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy nhiều nhóm trám bít ống tủy phương pháp lèn ngang nguội, thấp phương pháp lèn dọc sóng liên tục Tuy nhiên, chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy trám bít khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ba phương pháp lèn dọc sóng liên tục, lèn ngang nguội Thời gian trám bít ống tủy ngắn phương pháp côn, dài phương pháp lèn ngang nguội Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh thời gian trám bít trung bình ba phương pháp KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chúng tơi thực so sánh mức độ khít kín vùng chóp theo ba phương pháp lèn dọc sóng liên tục, lèn ngang nguội côn với xi măng trám bít có chất nhựa đối tượng cối nhỏ hàm ống tủy cách ghi nhận chiều dài phẩm nhuộm thâm nhập vào ống tủy quan sát làm suốt khảo sát hình ảnh X quang hai chiều ngồi gần xa Nghiên cứu nhiều hạn chế, chúng tơi có số kiến nghị đề xuất hướng nghiên cứu sau: Nghiên cứu thực cối nhỏ hàm ống tủy với ống tủy nhỏ thẳng nên sửa soạn theo hình dạng trâm nội nha Tuy nhiên, cần nghiên cứu thêm nhóm có ống tủy phức tạp nhóm cối lớn, so sánh có ống tủy cong thẳng, hình dạng ống tủy trịn bầu dục, kích thước ống tủy lớn Nghiên cứu thực với loại xi măng trám bít, nên có khảo sát mức độ khít kín vùng chóp phương pháp trám bít ống tủy nhiều loại xi măng hơn, đặc biệt loại xi măng tương hợp sinh học cao để bác sĩ lựa chọn loại xi măng phù hợp cho điều trị nội nha Với phức tạp ống tủy, nghĩ cần sử dụng phương thức nghiên cứu vi kẽ sau trám bít đại để đánh giá mức độ khít kín xác theo chiều không gian Nghiên cứu ghi nhận ống tủy ngày sau trám bít, tức mức độ khít kín vùng chóp sau xi măng trám bít đơng cứng hồn tồn Tuy nhiên co xi măng trám bít thay đổi theo thời gian, đề xuất nghiên cứu thêm mức độ khít kín theo dõi nhiều mốc thời gian để đánh giá tồn diện tình trạng ống tủy sau trám bít theo phương pháp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Huỳnh Hữu Thục Hiền (2015), “Sử dụng suốt giảng dạy nội nha”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, phụ tập 19 số 2, tr.6-11 Phạm Văn Khoa (2020), “Giáo trình giảng dạy Đại học: Nội nha”, Nhà xuất y học, xuất lần thứ 1, tr.228-270 Trần Thị Anh Thư (2012), “Đánh giá vi kẽ vùng chóp răng: so sánh hai phương pháp trám bít ống tủy - nghiên cứu in vitro”, Tạp chí y học Tp Hồ Chí Minh, phụ tập 16 số 2, tr.205-207 Tiếng Anh Ahlberg K.M.F., Assavanop P., Tay W.M (1995), “A comparison of the apical dye penetration shown by methylene blue and India ink in rootfilled teeth”, International Endodontic Journal, 28, pp 30-34 Alshehri M., Alamri H.M., Alshwaimi E., Kujan O (2015), “Micro-computed tomographic assessment of quality of obturation in the apical third with continuous wave vertical compaction and single match taper sized cone obturation techniques”, Journal of Endodontics, 38(4), pp 352–356 Al-Khatib Z Z., Baum R H., Morse D R., Yesilsoy C., Bhambhani S., Furst M L (1990), “The antimicrobial effect of various endodontic sealers”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 70(6), pp.784–790 Allan N A., Walton R E., Schaffer M (2001), “Setting times for endodontic sealers under clinical usage and in vitro Conditions”, Journal of Endodontics, 27(6), pp.421–423 Antonopoulos K.G., Attin T., Hellwig E (1998), “Evaluation of the Apical Seal of Root Canal Fillings with Different Methods”, Journal of Endodontics, 24, pp.655-658 Augsburger R A., Peters D D (1990), “Radiographic evaluation of extruded obturation materials”, Journal of Endodontics, 16(10), pp.492–497 10 Ayar L.R., Love R.M (2004), “Shaping ability of ProFile and K3 rotary Ni‐Ti instruments when used in a variable tip sequence in simulated curved root canals”, International Endodontic Journal, 37, pp.593–601 11 Barthel C.R., Moshonow J., Shuping G., Orstavik D (1999), “Bacterial leakage versus dye leakage in obturation root canals, International Endodontic Journal, 32, pp 370-375 12 Buchanan L.S (1998), “Continuous wave of condensation technique”, Endodontic Practice, 1(4), pp.7-10, 13-16 13 Bansode1 P.V., Pathak S.D., Wavdhane M.B., Kale D (2018), “Obturating Materials Present and Past: A Review”, IOSR Journal of Dental and Medical Sciences, 17(3), pp 27-33 14 Camps J., Pashley D (2003), “Reliability of the Dye Penetration Studies”, Journal of Endodontics, 29(9), pp.592-594 15 Chadha R., Taneja S., Kumar M., Gupta S (2012), “An in vitro comparative evaluation of depth of tubular penetration of three resin-based root canal sealers”, Journal of Conservative Dentistry, 15(1), pp.18–21 16 Chu CH, Lo EC, Cheung G.S (2005), “Outcome of root canal treatment using Thermafil and cold lateral condensation filling techniques”, International Endodontic Journal, 38, pp.179–185 17 Cobankara F.K., Adanir N., Belli S., Pashley D.H (2002), “A quantative evaluation of apical leakage of four root-canal sealers”, International Endodontic Journal, 35, pp.979-984 18 Cobankara F.K., Adanr N., Belli S (2004), “Evaluation of the Influence of Smear Layer on the Apical and Coronal Sealing Ability of Two Sealers”, Journal of Endodontics, 30(6), pp.406-409 19 Chai H & Tamse A (2018), “Vertical Root Fracture in Buccal Roots of Bifurcated Maxillary Premolars from Condensation of Gutta-percha”, Journal of Endodontics, 44(7), pp.1159–1163 20 Camps J., Pashley D (2003), “Reliability of the dye penetration studies”, Journal of Endodontics, 29, pp 592-594 21 Celiken (2015), “Evaluation of Root Canal Sealer Filling Quality Using a Single-Cone Technique in Oval Shaped Canals: An In Vitro Micro-CT Study”, Scanning, 38(2), pp.133-140 22 Cen R., Wang R., & Cheung G S P (2018), “Periodontal Blood Flow Protects the Alveolar Bone from Thermal Injury during Thermoplasticized Obturation: A Finite Element Analysis Study”, Journal of Endodontics, 44(1), pp.139–144 23 Clauder T., Baumann MA (2004), “Protaper NT system”, Dental Clinics of North America, 48(1), pp 87-111 24 Dalat D.M., Spångberg L.S (1994), “Comparison of Apical Leakage in Root Canals Obturated With Various gutta-percha Techniques Using a Dye Vacuum Tracing Method”, Journal of Endodontics, 20(7), pp.315-319 25 Dandakis C., Kaliva M., Lambrianidis T., Kosti E (2005), “An in Vitro Comparison of the Sealing Ability of Three Endodontic Sealers Used in Canals With Iatrogenic Enlargement of the Apical Constriction”, Journal of Endodontics, 31(3), pp.190-193 26 Deplazes P., Peters O., Barbakow F (2001), “Comparing apical preparations of root canals shaped by nickel–titanium rotary instruments and nickel–titanium hand instruments”, Journal of Endodontics, 27, pp.196–202 27 De Gee A.J., Wu M.K., Wesselink P.R (1994), “Sealing properties of Ketac-Endo glass ionomer cement and AH26 root canal sealers”, International Endodontic Journal, 27(5), pp.239-244 28 Dickson S.S, Peters D.D (1993), “Leakage Evaluation With and Without Vacuum of Two Gutta-Percha Fill Techniques”, Journal of Endodontics, 19(8), pp.398-403 29 Don C Robertson, I Joel Leeb (1982), “The evaluation of a transparent tooth model system for the evaluation of the endodontically filled teeth”, Journal of Endodontics, 7(8), pp.317-321 30 Friedman C E., Sandrik J L., Heuer M A, Rapp G W (1977), “Composition and physical properties of gutta-percha Endodontic filling materials”, Journal of Endodontics, 3(8), pp 305-308 31 Gambill J.M., Alder M., Del Rio C.E (1996), “Comparison of nickel-titanium and stainless steel hand-file instrumentation using computed tomography”, Journal of Endodontics, 22, pp.369–375 32 Gavini G., Caldeira C.L (2012), “Resistance to Flexural Fatigue of Reciproc R25 Files under continuous Rotation and Reciprocating Movement”, Journal of Endodontics, 8(5), pp.684-687 33 Gordon M.P.J, Love R.M., Chandler N.P (2005), “An Evaluation of 0.06 Tapered Gutta-Percha Cones for Filling of 06 Taper Prepared Curved Root Canals”, International Endodontic Journal, 38(2), pp.87-96 34 Guess G.M (2003), “Analysis of continuous-Wave Obturation Using a Single-cone and Hybrid Technique”, Journal of Endodontics, 29(8), pp.509-512 35 Grossman L.I (1978), Endodontic Practice, Philadelphia: Lea & Febiger 36 Gupta B., Tiwari B., Raj V., Kashyap B., Chandra S., Dwivedi N (2014), “Transparent tooth model: A study of root canal morphology using Different reagents”, European Journal of General Dentistry, 3, pp.66-70 37 Hata G., Uemura M., Kato A.S., Imura N., Toda T (2002), “A comparison of shaping ability using ProFile, GT fifile, and Flex-R Endodontic instruments in simulated canals”, Journal of Endodontics, 28, pp.316-321 38 Hauman C.H.J., Love R.M (2003), “Biocompatibility of dental materials used in contemporary Endodontic therapy: a review Part 2: Root canal filling material”, International Endodontic Journal, 36(3), pp.147-160 39 Hembrough M.W., Steiman H.R., Belanger K.K (2002), “Lateral Condensation in Canals Prepared with Nickel Titanium Rotary Instrumts: An Evaluation of the Use of Three Different Master Cones”, Journal of Endodontics, 28(7), pp.516-519 40 Huang F M., Tai K W., Chou M Y., Chang Y C (2002), “Cytotoxicity of resin, zinc oxide-eugenol and calcium hydroxide-based root canal sealers on human periodontal ligament cells and permanent V79 cells”, International Endodontic Journal, 35(2), pp.153–158 41 Iglecias E F., Freire L.G., de Miranda Candeiro G.T et al (2016), “Presence of Voids after continuous Wave of Condensation and Single-cone Obturation in Mandibular Molars: A Micro-computed Tomography Analysis”, Journal of Endodontics, 43(4), pp.638-642 42 Ingle J.I., Beveridge E.E., Glick D.H., Weichman J.A (1994), “Endodontic success & failure: the Washington Study”, Ingle J.I Bakland L.K Endodontics 4th ed Williams & Wilkins, Baltimore, pp.21-45 43 Johnson WT (2012), Color atlas of Endodontics, St Louis, Saunder, pp.105 44 Kazemi R.B., Safavi K.E., Spångberg L.S (1993), “Dimensional Changes of Endodontic Sealers”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 76(6), pp.766-771 45 Kececi A D., Celik Unal G & Sen B H (2005), “Comparison of cold lateral compaction and continuous wave of obturation techniques following manual or rotary instrumentation”, International Endodontic Journal, 38(6), pp.381–388 46 Kersten H.V., Moorer W.R (1989), “Particles and Molecules in Endodontic Leakage”, International Endodontic Journal, 22(3), pp.118-124 47 Kontakiotis E.G et al (2001), “Dye penetration in dry and water-filled gaps along root fillings”, International Endodontic Journal, 34, pp 133-136 48 Koҁak M.M., Yaman S.D (2009), “Comparison of apical and coronal sealing in canals having tapered cones prepared with a rotary NiTi system and stainless steel instruments”, Journal of Oral Science, 51(1), pp.103-107 49 Langeland K (1974), “Root canal sealants and pastes”, Dental Clinics of North America, 18, pp.309–327 50 Lea C.S., Apicella M.J., Mines P., Yancich P.P., Parker M.H.(2005), “Comparison of the Obturation Density of Cold Lateral Compaction Versus Warm Vertical Compaction Using the continuous Wave of Condensation Technique”, Journal of Endodontics, 31(1), pp.37-39 51 Martin C.L et al (2002), “A comparative study of apical leakage of Endomethasone, Top Seal and Roeko Seal sealer cements”, Journal of Endodontics, 28, pp 423-426 52 Mahera F., Economides N., Gogos C., and Beltes P (2009), “Fluid-transport evaluation of lateral condensation, ProTaper gutta-percha and warm vertical condensation obturation techniques”, Australian Endodontic Journal, 35(3), pp.169–173 53 Miletíc I., Aníc I., Jukíc S (1999), “Leakage of five root canal sealers”, International Endodontic Journal, 32, pp 415-418 54 Ma J., Al-Ashaw A.J., Shen Y et al (2012), "Efficacy of ProTaper Universal rotary retreatment system for gutta-percha removal from oval root canals: a micro-computed tomography study", Journal of Endodontics, 38, pp 1516–1520 55 Mc Michen F R., Pearson G., Rahbaran S., Gulabivala (2003), “A comparative study of selected physical properties of five root-canal sealers”, International Endodontic Journal, 36(9), pp.629–636 56 Mente J (2007), “In Vitro Leakage Associated with Three Root-filling Techniques in Large and Extremely Large Root Canals”, Journal of Endodontics, 33(3), pp 306-309 57 Peters D D (1983), “Two year in vitro solubility evaluation of four gutta percha sealer obturation techniques”, Journal of Endodontics, 12(4), pp.139–145 58 Pradeep Kumar A R., Shemesh H., Jothilatha S., Vijayabharathi R et al (2016), “Diagnosis of Vertical Root Fractures in Restored Endodontically Treated Teeth: A Time dependent Retrospective Cohort Study”, Journal of Endodontics, 42(8), pp.1175–1180 59 Pommel L., Camps J (2001), “Effects of pressure and measurement time on the fluid filtration method in Endodontics”, Journal of Endodontics, 27(4), pp 256-258 60 Pommel L., Jacquot B., Camps J (2001), “Lack of correlation among three methods for evaluation of apical leakage”, Journal of Endodontics, 27(5), pp.347-350 61 Pommel L., Camps J (2001), “In vitro apical leakage of system B compared with other filling techniques”, Journal of Endodontics, 27, pp.449–451 62 Portenier I., Lutz F & Barbakow F (1998), “Preparation of the apical part of the root canal by the Lightspeed and step-back techniques”, International Endodontic Journal, 31, pp.103–111 63 Prakash R., Gopikrishna V., Kandaswamy D (2005), “Gutta-Percha: An Untold Story”, Endodontology, 17(2), pp 32-36 64 Preben H.B., Andersen M.A., Jensen M.F., Nilsson J.H., Wenzel A (2007), “Quality of Molar Root Canal Fillings Performed With the Lateral Compaction and the Single-Cone Technique”, Journal of Endodontics, 33(4), pp.468-471 65 Robberecht L., Colard T., Claisse-Crinquette A (2012), “Qualitative evaluation of two Endodontic obturation techniques: tapered single-cone method versus warm vertical condensation and injection system An in vitro study”, Journal of Oral Science, 54(1), pp.99-104 66 Robertson D., Leeb I.J., McKee M., Brewer E (1980), “A clearing technique for the study of root canal systems”, Journal of Endodontics, 6(1), pp.421-424 67 Schäfer E., Olthoff G.(2002), “Effect of three Different sealers on the sealing ability of both thermafil obturators and cold laterally compacted Gutta-percha”, Journal of Endodontics, 28(9), pp.638-642 68 Schäfer E., Schrenker C., Zupanc J., and Burklein S (2016), “Percentage of gutta-percha filled areas in canals obturated with cross-linked gutta-percha core-carrier systems, single-cone and lateral compaction technique”, Journal of Endodontics, 42(2), pp 294–298 69 Short J.A., Morgan L.A., Baumgartner J.C (1997), “A comparison of canal centering ability of four instrumentation techniques”, Journal of Endodontics, 23, pp.503–507 70 Somma F., Cretella G., Carotenuto M et al (2011), "Quality of thermoplasticized and single point root fillings assessed by micro-computed tomography", International Endodontic Journal, 44, pp.362–369 71 Sundqvist G., Figdor D (1998), “Endodontic treatment of apical periodontitis”, Essential endodontology, Blackwell Science Ltd, Oxford, pp 242-277 72 Schilder H (2006), “Filling root canals in three dimensions”, Journal of Endodontics, 32(4), pp.281–290 73 Tagger M Tamse A., Katz A, Tagger E (1983), “An improved method of three-dimensional study of apical leakage”, Quintessence International, 14, pp.981-998 74 Tasdemir T., Aydemir H., Inan U., Ünal O (2005), “Canal preparation with Hero 642 rotary Ni–Ti instruments compared with stainless steel hand K-file assessed using computed tomography”, International Endodontic Journal, 38, pp.402–408 75 Taylor J.K., Jeansonne B.G., Lemon R.R (1997), “Coronal Leakage: Effects of Smear Layer, Obturation Technique, and Sealer”, Journal of Endodontics, 23(8), pp.508-512 76 Tomson R M., Polycarpou N., Tomson P L (2014), "Contemporary obturation of the root canal system", British Dental Journal, 216(6), pp.315–322 77 Timpawat S., Amornchat C., Trisuwan W.R (2001), “Bacterial coronal leakage after obturation with three root canal sealers”, Journal of Endodontics, 27(1), pp.36-39 78 Tuba Gok, Ismail Davut Capar, Ilgin Akcay, Ali Keles (2017), “Evaluation of Different Techniques for Filling Simulated C-shaped Canals of 3-dimensional Printed Resin Teeth”, Journal of Endodontics, 43(9), 1559-1564 79 Unni Endal (2017), “Evaluation of Quality and Preparation Time of Retrograde Cavities in Root Canals Filled with GuttaCore and Cold Lateral Condensation Technique”, Journal of Endodontics, 44(4), pp.639-642 80 Valli K.S., Rafeek R.N., Walker R.T (1998), “Sealing capacity in vitro of thermoplasticized gutta-percha with a solid core Endodontic filling technique”, Endodontics & Dental Traumatology, 14, pp.68–71 81 Veríssimo D.M., Vale M.S (2006), “Methodologies for assessment of apical and coronal leakage of Endodontic filling materials: a critical review”, Journal of Oral Science, 48(3), pp.93-98 82 Whitworth J (2005), “Methods of filling root canals: principles and practices”, Endodontic Topics, 12, pp.2-24 83 Wu M.K., De Gee A.J., Weslink P.R (1994), “Fluid transport and dye penetration along root canal fillings”, International Endodontic Journal, 27(5), pp.233-238 84 Wu M.K., Fan B., Wesselink P.R (2000), “Leakage along apical root fillings in curved root canals Part I: effects of apical transportation on seal of root fillings”, Journal of Endodontics, 26, pp.210–216 85 Wu M.K., Van Der Sluis L.W.M., Wesselink P.R (2002) “A preliminary study of the percentage of gutta-percha-filled area in the apical canal filled with vertically compacted warm gutta-percha”, International Endodontic Journal, 35, pp.527-535 86 Wu M.K, Van Der Sluis L.W.M., Ardila C.N., Wesselink P.R (2003), “Fluid movement along the coronal two-thirds of root fillings placed by three Different gutta-percha techniques”, International Endodontic Journal, 36, pp.533-540 87 Wu M.K., Marius G.B., Wesselink P.R (2009), “The quality of single cone and laterally compacted gutta-percha fillings in small and curved root canals as evidenced by bidirectional radiographs and fluid transport measurements”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 108, pp.946-951 88 Yilmaz Z, Tuncel B, Ozdemir H.O., Serper A (2009), “Microleakage evaluation of roots filled with Different techniques and sealers”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology and Endodontology, 108(1), pp 124-128 89 Young-Hye H et al (2014), “Shaping Ability of the Conventional Nickel-Titanium and Reciprocating Nickel-Titanium File Systems: A Comparative Study Using Micro–computed Tomography”, Journal of Endodontics, 40(8), pp.1186–1189 90 Yücel A.C., Ciftci A (2006), “Effects of Different root canal obturation techniques on bacterial penetration”, Oral Surgery, Oral Medicine, Oral Pathology, Oral Radiology, and Endodontology, 102(4), pp.88-92 PHỤ LỤC Nhãn hiệu hãng sản xuất loại dụng cụ vật liệu sử dụng nghiên cứu Loại dụng cụ/ vật liệu Nhãn hiệu Hãng sản xuất Xi măng trám bít nhựa AH26 Dentsply Sirona, Ballaigues, Switzerland Máy nội nha Reciproc Trâm nội nha Reciproc VDW, Munich, Germany Máy lèn nóng nhiệt System B SybronEndo, Orange, CA, USA Kính hiển vi soi Olympus SZX2-ILLB VDW, Munich, Germany Olympus Corporation, Tokyo, Japan Hình ảnh ... TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHI NGHIÊN CỨU IN VITRO SỰ KHÍT KÍN VÙNG CHĨP RĂNG GIỮA BA PHƯƠNG PHÁP TRÁM BÍT ỐNG TỦY Chuyên ngành: RĂNG - HÀM - MẶT Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM... 50 phương pháp trám bít ống tủy 3.4 Thời gian trám bít ống tủy ba phương pháp 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ 4.1 NỘI DUNG TRANG Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thấu quang vùng 60 ống tủy trám bít ba phương. .. liệu trám bít ống tủy 1.2 Các phương pháp trám bít ống tủy 12 1.3 Các phương pháp đánh giá vi kẽ vùng chóp 15 1.4 Nghiên cứu vi kẽ vùng chóp nước 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w