Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ THUẬT TẠO DẠNG ỐNG TỦY TRÊN SỰ RẠN NỨT NGÀ CHÂN RĂNG Mã số: 2015.3.2.320 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHẠM VĂN KHOA Ths Đinh Thị Khánh Vân TP Hồ Chí Minh, 10/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TÓM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ THUẬT TẠO DẠNG ỐNG TỦY LÊN SỰ RẠN NỨT NGÀ CHÂN RĂNG Mã số: 2015.3.2.320 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS PHẠM VĂN KHOA ThS ĐINH THỊ KHÁNH VÂN TP Hồ Chí Minh, 10/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU PGS.TS PHẠM VĂN KHOA Ths Đinh Thị Khánh Vân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHÚ THÍCH DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI DỤNG CỤ TẠO DẠNG ỐNG TỦY 1.2 VẾT NỨT DỌC CHÂN RĂNG 14 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 28 3.1 CÁC KHIẾM KHUYẾT NGÀ CHÂN RĂNG THEO LÁT CẮT VÀ THEO RĂNG Ở MỖI NHÓM VÀ MỖI 1/3 CHÂN RĂNG 28 3.2 SO SÁNH CÁC KHIẾM KHUYẾT NGÀ CHÂN RĂNG Ở MỖI NHÓM VÀ MỖI 1/3 CHÂN RĂNG (THEO LÁT CẮT) 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 MẪU NGHIÊN CỨU 33 4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.4 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU 38 4.5 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG 38 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC CHÚ THÍCH NiTi Nickel – Titanium cs cộng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Trâm loại H trâm loại K 10 Hình 1.2 Bộ trâm ProTaper máy với S1, S2, F1, F2, F3 thơng số trâm 12 Hình 1.3.Vị trí tác dụng trâm ProTaper 12 Hình 1.4 (a) Bề mặt cắt ngang trâm ProTaper tạo dạng nhìn phía bên 13 đỉnh cắt chủ động (b) Bề mặt cắt ngang trâm Profile nhìn phía bên dải cắt thụ động (c) Bề mặt cắt ngang trâm ProTaper hồn tất[2] Hình 1.5 (a) Mặt phẳng cắt ngang trâm WaveOne, (b) Bộ ba dụng cụ 14 WaveOne[2] Hình 1.6 (a) Bộ trâm ProTaper Next, (b) Mặt phẳng cắt ngang hình chữ nhật 15 tiếp xúc với ngà hai điểm[2] Hình 1.7 (a) Khơng có khiếm khuyết ngà, (b) Vết nứt hoàn toàn, (c) Các 16 khiếm khuyết khác: (c1) Vết rạn, (c2) Vết nứt không hồn tồn[26] Hình 1.8 Vị trí lỗ dị gần đường viền nướu hình ảnh X-Quang gợi ý vết nứt dọc 16 chân răng[11] Hình 1.9 Dấu hiệu lâm sàng vết nứt dọc chân răng cối nhỏ hàm (lỗ 17 dò gần viền nướu, khiếm khuyết xương), phim tia X cho thấy tiêu xương mặt gần răng[28] Hình 2.10 Phương pháp Schneider (1971)[36] 20 Hình 2.11 Đĩa cắt kim cương máy cắt tiêu tốc độ chậm 21 Hình 2.12 (a) Bộ trâm ProTaper máy, (b) Máy WaveOne motor (c) trâm 22 dũa K Hình 2.13 Kính hiển vi soi SZX16 kết hợp camera DP25 22 Hình 2.14 Các chọn, vùi khối nhựa cắt bỏ thân cách 23 đường nối men-cement mm Hình 2.15 Tạo dạng ống tủy phương pháp bước tới[12] 24 Hình 2.16.Tạo dạng ống tủy phương pháp bước lùi 25 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Khiếm khuyết ngà chân theo nhóm theo 1/3 chân 29 (theo lát cắt) Bảng 3.3 Vị trí khiếm khuyết ngà chân phía ngà dày, mỏng lát cắt 30 có khiếm khuyết ngà chân (theo lát cắt) Bảng 3.4 Phân loại khiếm khuyết ngà chân lát cắt có khiếm khuyết 30 ngà chân Bảng 3.5 Số lượng lát cắt có khiếm khuyết ngà theo 1/3 chân 31 nhóm (n=16) THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: nghiên cứu in vitro ảnh hưởng kỹ thuật tạo dạng ống tủy lên rạn nứt ngà chân - Mã số: 2015.3.2.320 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS PHẠM VĂN KHOA Điện thoại: 0772000300 Email: Ths, Đinh Thị Khánh Vân - Đơn vị quản lý chuyên môn: môn Chữa – Nội nha, Khoa Răng Hàm Mặt - Thời gian thực hiện: tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Mục tiêu: Xác định tỉ lệ có khiếm khuyết đặc điểm khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper Xác định tỉ lệ có khiếm khuyết đặc điểm khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm dũa K So sánh tỷ lệ có khiếm khuyết đặc điểm khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper nhóm tạo dạng ống tủy trâm dũa K Nội dung chính: Đề tài tiến hành nghiên cứu để so sánh tỷ lệ khiếm khuyết ngà chân đặc điểm khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy hệ thống trâm quay máy ProTaper trâm dũa K Phương pháp nghiên cứu so sánh tạo dạng trâm quay máy ProTaper với phương pháp bước tới tạo dạng ống tủy trâm dũa K với phương pháp bước lùi Tất quy trình diễn phịng thí nghiệm Kết đạt được: Kết nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng trình tạo dạng ống tủy lên ngà chân kết khác biệt nhóm trâm ProTaper máy trâm dũa K khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Tuy tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper gây rủi ro khiếm khuyết ngà chân nhiều sử dụng trâm dũa K, phương pháp lại mang hiệu lâm sàng định Tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper giúp ống tủy tạo dạng tốt hơn, thuôn nhẵn Mặc khác phương pháp giúp nhà lâm sàng rút ngắn thời gian tạo dạng ống tủy Giữa lợi ích thiệt hại phương pháp mang lại, nhà lâm sàng nên cân nhắc sử dụng phương pháp tạo dạng ống tủy Nguyên nhân khiếm khuyết ngà chân tương tác nhiều yếu tố Trong có yếu tố hình dạng, độ lồi lõm chân răng, hình dạng, độ cong ống tủy… yếu tố nằm khả nhà thực hành lâm sàng Tuy nhiên nhà lâm sàng hạn chế khiếm khuyết ngà chân cách cố gắng lấy lượng ngà tối thiểu, trì kích thước ống tủy tạo hình dạng ống tủy trịn nhẵn MỞ ĐẦU Trong chuyên ngành nha khoa, điều trị nội nha hay điều trị tủy lĩnh vực mà bác sĩ hay gặp Nó có vai trị quan trọng việc bảo tồn bệnh lý phục hồi chức ăn nhai Trong đó, q trình tạo dạng ống tủy bước quan trọng, đồng thời chiếm nhiều thời gian điều trị nội nha [3] Có nhiều phương pháp dụng cụ để lựa chọn điều trị, đa số có mục tiêu giống nhau:[2] • Đầu tiên loại bỏ chất chứa ống tủy để tạo lành mạnh cho vùng quanh chóp Tủy hoại tử thu hút vi khuẩn phóng thích độc tố chóp từ ống tủy bên, ống tủy phụ ống ngà Do đó, cần phải lấy trọn vẹn mơ tủy chứa suốt chiều dài, chiều rộng ống tủy • Thứ hai tạo dạng lại tồn khơng gian tủy để tiếp nhận vật liệu trám bít kín chặt khoang tủy Cơ làm sạch, loại bỏ chất cặn bã, làm rộng ống tủy giữ vai trò quan trọng kết điều trị công việc cấy khuẩn đặt thuốc ống tủy[2] Tuy nhiên vài biến chứng phức tạp nứt chân răng, thủng chân [28], chóp[5], gãy dụng cụ[12] xảy trình tạo dạng ống tủy nội nha lại Đặc biệt vết nứt chân khơng xảy q trình nội nha mà cịn xảy sau đó[9] Vết nứt chân biến chứng phức tạp điều trị nội nha dẫn tới răng[24] sau sâu viêm nha chu Quá trình tạo dạng ống tủy bao gồm việc loại bỏ ngà nhiễm trùng, điều làm tổn hại đến cấu trúc chân răng, làm ngà tính chất học ban đầu[18] trở nên giịn Trong thập niên trở lại đây, có nhiều hệ thống trâm quay Ni-Ti với thiết kế khác phát triển giới thiệu Trâm Ni-Ti với độ dẻo thuôn lớn tạo dạng ống tủy với kĩ thuật thân chóp nên có nhiều tính ưu việt hiệu cắt cao, giảm tắc nghẽn ống tủy, giảm nguy đẩy mảnh vụn, vi khuẩn vào vùng chóp giảm đau sau điều trị, tiết kiệm thời gian[24] Tuy nhiên, số chức hệ thống trâm quay Ni-Ti nhà sản xuất giới thiệu khả làm sạch, giảm áp lực lên thành ống tủy khả thích ứng với hình dạng ống tủy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ Nghiên cứu in vitro ảnh hưởng dụng cụ tạo dạng ống tủy lên rạn nứt thành ống tủy tiến hành 37 mẫu chân răng cối nhỏ vĩnh viễn hàm người trưởng thành, mẫu nghiên cứu chia thành nhóm (nhóm chứng gồm mẫu, nhóm gồm 16 mẫu nhóm gồm 16 mẫu); nhóm chứng, mẫu khơng tạo dạng ống tủy trâm dũa K hay trâm ProTaper quay máy; nhóm 1, mẫu tạo dạng ống tủy trâm ProTaper quay máy; nhóm mẫu tạo dạng ống tủy trâm dũa K Các khiếm khuyết ngà chân quan sát kính hiển vi soi Olympus SZX16 kết hợp với camera DP25 đồng kính hiển vi, giá trị p nhỏ 0,05 xem có ý nghĩa thống kê Các khiếm khuyết ngà chân nhóm so sánh với phép kiểm định Fisher Kết khiếm khuyết ngà chân nhóm trình bày sau: 3.1 CÁC KHIẾM KHUYẾT NGÀ CHÂN RĂNG THEO LÁT CẮT VÀ THEO RĂNG Ở MỖI NHÓM VÀ MỖI 1/3 CHÂN RĂNG 3.1.1 Các khiếm khuyết ngà chân nhóm + Ở nhóm chứng khơng phát khiếm khuyết ngà (5 không phát khiếm khuyết ngà chân răng) + Ở nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper quay máy có có khiếm khuyết ngà (loại rạn nứt khơng hồn tồn), 12 khơng phát khiếm khuyết ngà + Ở nhóm tạo dạng ống tủy trâm dũa K có có khiếm khuyết ngà (loại rạn nứt khơng hồn tồn), 15 khơng phát khiếm khuyết ngà 28 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Biểu đồ 3.2 Khiếm khuyết ngà chân nhóm (theo răng) 3.1.2 Khiếm khuyết ngà chân nhóm theo 1/3 chân (theo lát cắt) • Ở nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper quay máy, khơng quan sát thấy vết nứt hồn toàn lát cắt nào, quan sát vết rạn vết nứt khơng hồn tồn Lát cắt có khiếm khuyết ngà chân 1/3 cổ, 1/3 1/3 chóp 2, 1, lát cắt Trong lát cắt có lát cắt xuất rạn lát cắt có vết nứt khơng hồn tồn • Ở nhóm tạo dạng ống tủy trâm dũa K, không quan sát thấy vết nứt hoàn toàn lát cắt nào, quan sát vết rạn vết nứt khơng hồn tồn Lát cắt có khiếm khuyết ngà chân 1/3 cổ, 1/3 1/3 chóp 0, 1, lát cắt Trong lát cắt lát cắt vết rạn, khơng lát cắt có vết nứt khơng hồn tồn • Ở nhóm chứng, khơng có lát cắt có khiếm khuyết ngà chân 29 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng 3.2 Khiếm khuyết ngà chân theo nhóm theo 1/3 chân (theo lát cắt) 1/3 chân 1/3 cổ 1/3 Rạ Nứ ơng n t Nhóm phát n=16 nứt Kh 1/3 chóp Rạ Nứ ơng n t ông n ứt hoàn phát hoàn phát hoàn toàn nứt toàn nứt toàn Kh Kh Rạ khiếm khơng khiếm khơng khiếm khơn khuyế hồn khuyế hồn khuyế g t toàn t toàn t hoàn N toàn Trâm ProTape 14 15 12 16 0 15 15 0 0 0 r máy Trâm dũa K Chứn g 3.1.3 Khiếm khuyết ngà chân theo vị trí ngà dày mỏng lát cắt có khiếm khuyết ngà chân • Trong lát cắt có khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K có lát cắt có khiếm khuyết nằm phía ngà dày có lát cắt có khiếm khuyết ngà chân nằm phía ngà mỏng • Trong lát cắt có khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K có lát cắt có khiếm khuyết ngà 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chân dạng vết rạn có lát cắt có khiếm khuyết ngà chân dạng vết nứt khơng hồn tồn Bảng 3.3 Vị trí khiếm khuyết ngà chân phía ngà dày, mỏng lát cắt có khiếm khuyết ngà chân (theo lát cắt) 1/3 cổ Trâm ProTaper máy Trâm dũa K Phía ngà dày 1/3 Phía ngà mỏng Phía ngà dày 1 1/3 chóp Phía ngà mỏng Phía ngà dày Phía ngà mỏng 1 Bảng 3.4 Phân loại khiếm khuyết ngà chân lát cắt có khiếm khuyết ngà chân Nứt hồn tồn N=48 Rạn Nứt khơng hồn tồn Protaper máy K-file Tổng khiếm khuyết ngà chân 3.2 SO SÁNH CÁC KHIẾM KHUYẾT NGÀ CHÂN RĂNG Ở MỖI NHÓM VÀ MỖI 1/3 CHÂN RĂNG (THEO LÁT CẮT) 3.2.1 So sánh khiếm khuyết ngà chân 1/3 chân theo nhóm (theo lát cắt) theo bảng 3.5 • Khi so sánh khác biệt lát cắt có khiếm khuyết ngà chân theo vị trí 1/3 cổ nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,484 > 0,05) • Khi so sánh khác biệt lát cắt có khiếm khuyết ngà chân theo vị trí 1/3 nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh • Khi so sánh khác biệt lát cắt có khiếm khuyết ngà chân theo vị trí 1/3 chóp nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,333 > 0,05) Bảng 3.5 Số lượng lát cắt có khiếm khuyết ngà theo 1/3 chân nhóm (n=16) N=16 1/3 cổ 1/3 1/3 chóp Trâm ProTaper máy Trâm dũa K 1 p 0,484 1,000 0,333 Kiểm định Fisher 3.2.2 So sánh khiếm khuyết ngà chân theo nhóm (theo răng) • Khi so sánh khác biệt có khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K, khác biệt ý nghĩa thống kê (p = 0,333 > 0,05) Bảng 3.6 Số lượng chân có khiếm khuyết ngà nhóm N=16 Trâm ProTaper máy Trâm dũa K Có khiếm khuyết ngà chân (25%) (6,3%) Kiểm định Fisher P = 0,333 32 Khơng có khiếm khuyết ngà chân 12 (75%) 15 (93,7%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Từ kết khảo sát khiếm khuyết ngà chân nhóm thử nghiệm tạo dạng ống tủy trâm ProTaper máy trâm dũa K, phần bàn luận chúng tơi bao gồm nội dung sau: • Mẫu nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Bàn luận kết khảo sát nhóm trâm ProTaper quay máy trâm dũa K 4.1 MẪU NGHIÊN CỨU Đa số nghiên cứu thực người nhổ Răng tồn miệng cho đối tượng tốt cho nghiên cứu khiếm khuyết ngà nghiên cứu có liên quan khác Tuy nhiên khó để tiến hành nghiên cứu in vivo vậy, đa số nghiên cứu sử dụng người nhổ Dùng người nhổ giúp tạo điều kiện nghiên cứu gần giống với lâm sàng Tuy nhiên khác biệt vốn có hình dạng ống tủy vấn đề lớn ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, ngồi cịn có khác biệt đặc điểm chiều dài, chiều rộng ống tủy, kích thước vị trí điểm thắt chóp, góc độ, bán kính, chiều dài, vị trí đoạn cong ống tủy theo không gian ba chiều[1] Nghiên cứu sử dụng cối nhỏ hàm bệnh nhân nhổ lí chỉnh hình Để hạn chế bất lợi vừa nêu trên, cố gắng tạo tương đồng điều kiện nghiên cứu hai nhóm cách tiến hành chọn mẫu với tiêu chuẩn nghiêm ngặt Đầu tiên chọn cối nhỏ hàm bệnh nhân chỉnh nha cối nhỏ hàm chân tương đối thẳng, thường có chân ống tủy (tỷ lệ cối nhỏ hàm có hai chân 5% có hai ống tủy 20%[3]), ngồi cối nhỏ dễ thu thập mẫu thường cịn ngun vẹn thường nhổ để chỉnh hình Điều cịn giúp kiểm sốt độ tuổi thu thập (đối tượng thiếu niên) Sau thu thập mẫu, chúng tơi sử dụng chương trình phần mềm Autocad để đo đạc chiều dài chân răng, độ cong chân 33 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (theo phương pháp Schneider 1971[35]) để loại bỏ không phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu 4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu in vitro mù đơn, mẫu phân chia ngẫu nhiên, người quan sát khiếm khuyết ngà chân khơng biết mẫu quan sát thuộc nhóm nào, việc sai lệch thông tin ảnh hưởng việc phân nhóm nghiên cứu giảm Các nghiên cứu in vitro trước đánh giá mức độ ảnh hưởng trình điều trị tủy lên ngà chân phương pháp sau: đo phân bố ứng suất, kháng lực gãy quan sát diện khiếm khuyết đoạn (Obermayr et al 1991, Onninket al 1994, Saw & Messer 1995, Wilcoxet al 1997, Lertchirakarnet al 1999, Mayhewet al.2000, Ribeiroet al.2008)[26] Các nhổ, sau ngâm nước muối sinh lí, cắt lát máy cắt tiêu tốc độ chậm Buehler Dùng nước muối sinh lí dùng để lưu trữ đề nghị cho điều tra ngà người gây thay đổi nhỏ ngà thời gian dài ( theo kết luận Strawn et al 1996)[26] Các yếu tố lực nhổ răng, nước muối sinh lí cắt lát chân nguyên nhân gây khiếm khuyết ngà Tuy nhiên, nhóm chứng lại khơng quan sát khiếm khuyết nào, chúng tơi kết luận khiếm khuyết quan sát thấy kết trình tạo dạng ống tủy Theo thông tin nhà sản xuất đưa máy cắt tiêu tốc độ chậm Buehler loại máy cắt giảm rung, hạn chế tối đa độ biến dạng bề mặt mẫu vật cắt, thông số nhà sản xuất: lưỡi cắt kim cương với độ dày khoảng 127 mm, tốc độ khoảng từ 0300 rpm, hệ thống cắt trọng lực với lực tải khoảng 300g Điều không làm tăng nhiệt độ lúc cắt, giảm thiểu tối đa nứt rạn bề mặt mẫu vật 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy số có khiếm khuyết ngà nhóm trâm ProTaper máy 25 % tổng 16 tỉ lệ nhóm trâm dũa K 6,3% tổng 16 Như số có khiếm khuyết ngà chân chiếm nhiều nhóm tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper Điều phù hợp với nghiên cứu Bier CA cs (2009)[9] 34 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuy nhiên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm trâm ProTaper quay máy trâm dũa K Điều ngược lại với nghiên cứu Bier CA cs (2009) Sự khác biệt mẫu nghiên cứu nhỏ nhiều so với mẫu nghiên cứu Bier CA (nghiên cứu gồm 16 nhóm, nghiên cứu Bier CA 20 cho nhóm trâm dũa K 50 cho nhóm trâm ProTaper quay máy) Ngồi nghiên cứu Bier CA nhóm trâm ProTaper quay máy có sử dụng trâm ProTaper hồn tất F4 ( đường kính trâm F4 0,4 mm với độ thuôn 0,06), đươc dùng để mở rộng phần ba chóp nhiều Những điều dẫn tới khác biệt kết nghiên cứu nghiên cứu Bier CA Bảng 4.7 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu Bier CA cs (2009) Nghiên cứu Bier CA cs (2009) Nghiên cứu (2015) 16% 25% 0% 6,3% Số phần trăm có khiếm khuyết nhóm trâm ProTaper quay máy Số phần trăm có khiếm khuyết nhóm trâm dũa K Theo nghiên cứu trước đưa nguyên nhân nứt rạn ngà đa yếu tố, ngà chân bị loại bỏ nhiều, thiết kế dụng cụ, quy trình sản xuất, hình dạng ống tủy, lực sử dụng trình tạo dạng ống tủy, kỹ thuật tạo dạng, kỹ thực hành kinh nghiệm người tạo dạng số lượng dụng cụ đưa vào bên ống tủy (Parashos & Messer 2006)[31] Ngà mơ cứng khống hóa, chiếm phần lớn thể tích mang lại hình dạng đặc trưng cho Ngà chứa 70% chất hữu có đến 91-92% Collagen loại Đây loại Collagen cứng chắc, với cấu trúc xoắn 3, thường tồn mơi trường chứa nước Ngồi ra, ngà chứa 20% nước, 10% lại chất vô cơ[18] 35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh N gà Hình 4.18 Vai trị thành phần tồn vẹn tính chất học ngà răng[18] Do đó, ngà chân bị trình tạo dạng ống tủy, phần lớn collagen bị khử nước ngà chân làm thay đổi tính chất học ngà răng, làm tăng độ giòn dẫn tới suy yếu cấu trúc ngà Điều làm tăng khả nứt gãy ngà răng[17] Wilcox et al cs đưu kết luận chân dễ hình thành khiếm khuyết ngà ngà chân bị loại bỏ nhiều[34] Trong thiết kế dụng cụ, cụ thể độ thn hình dạng dụng cụ góp phần tạo nên khiếm khuyết ngà răng[9] Trong nghiên cứu, trâm ProTaper quay máy sử dụng để tạo dạng ống tủy có độ thn tăng dần từ 0,02 đến 0,115 (đặc biệt trâm ProTaper F3 có đường kính đỉnh trâm 0,3 mm độ thn phần chóp 0,09), dụng cụ trâm tay có độ thn phần chóp 0,02 Điều nàu giải thích có tỉ lệ cao khiếm khuyết ngà phát nhóm trâm ProTaper quay máy so sánh với trâm dũa K Thêm vào đó, để tạo dạng ống tủy trâm ProTaper quay máy cần số vòng quay dụng cụ ống tủy nhiều nhiều so với tạo dạng ống tủy trâm dũa K[9] Điều góp phần gây khiếm khuyết ngà Thống kê kết nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy số lát cắt phát có khiếm khuyết ngà chân răng, vị trí 1/3 chóp chân chiếm ưu 36 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh “Hình dạng chân ống tủy tác nhân góp phần hình thành khiếm khuyết ngà Chân rộng phía ngồi hẹp phía gần xa có xu hướng dễ bị khiếm khuyết thường xuyên Một nghiên cứu phân tích phân tử hữu hạn cho thấy, chân hình oval tập trung lực nhiều Mặc dù ống tủy hình oval thn dần đến trịn chóp, lớp ngà mỏng nhiều chóp có khả dễ dẫn tới nứt gãy nhiều hơn”[34] Hình dạng chóp với việc sử dụng trâm F3 góp phần làm việc sửa sọan ống tủy trâm quay máy ProTaper lấy nhiều mơ ngà 1/3 chóp chân hơn[9] Hai điều phần lí giải lát cắt 1/3 chóp chân lại dễ có khiếm khuyết ngà chân 1/3 1/3 cổ chân Nghiên cứu Yigit DH cs (2015) đưa kết tương tự[34] Kết nghiên cứu thấy vết rạn vết nứt khơng hồn tồn bề mặt lát cắt, nhiên khơng tìm thấy lát cắt có vết nứt hồn tồn nhóm tạo dạng ống tủy trâm Proptaper quay máy trâm dũa K Các nghiên cứu trước đưa lý luận vết nứt hồn tồn khơng phải tượng tức thời mà kết giảm dần cấu trúc chân Kết phù hợp kết luận nêu nghiên cứu Onnink et al, người đưa kết luận khiếm khuyết ngà hệ trình tạo dạng ống tủy tìm vết nứt nhỏ ngà mà không chạm vào thành ống tủy[9] Kết đưa nghiên cứu Bier CA cs khẳng định vết nứt hồn tồn khơng xuất sau trình tạo dạng ống tủy Các vết rạn phát triển thành vết nứt hồn tồn suốt q trình điều trị phục hồi sau thời gian thực chức nhai[9] Trong nghiên cứu, khiếm khuyết ngà chân vùng ngà dày chiếm ưu (trong tổng số khiếm khuyết ngà chân phát hiện), kết phù hợp với kết nghiên cứu với quan sát lâm sàng Lertch-irakan et al.[18] Điều giải thích có áp lực đặt vào ống tủy phía thành ngà dày, ứng suất thành có hai loại: ứng suất kéo vịng quanh chu vi, ứng suất nén theo hướng xuyên tâm Ở phía thành ngà mỏng lực phân tán theo hướng xuyên tâm nhiều phía thành ngà dày [18] 37 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh “Tuy nhiên lâm sàng phức tạp nhiều có diện dây chằng nha chu, điều ảnh hưởng đến phân bố lực Trong số nghiên cứu, tác giả bỏ qua giai đoạn (Onnink et al 1994, Ribeiroet al 2008) nhiên có nhiều nghiên cứu cố gắng mô lại xương ổ dây chằng nha chu Ví dụ Wilcoxet al 1997 sử dụng nhơm sau nhúng vào nhựa acrylic, Lertchirakarnet al (1999) phủ chân silicone dạng nhão Những nỗ lực khơng thành công việc mô lại đầy đủ mặt giải phẫu sinh học cấu trúc (Saw & Messer 1995), góp phần tạo nên thay đổi đáng kể sau này.”[26] 4.4 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nghiên cứu in vitro chưa mơ hồn tồn điều kiện môi trường miệng độ ẩm ống tủy, lực tải, xương ổ, dây chằng nha chu Nên cần có nghiên cứu với điều kiện thí nghiệm tương đồng nhiều với lâm sàng 4.5 Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có ảnh hưởng q trình tạo dạng ống tủy lên ngà chân kết khác biệt nhóm trâm ProTaper máy trâm dũa K khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tuy tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper gây rủi ro khiếm khuyết ngà chân nhiều sử dụng trâm dũa K, phương pháp lại mang hiệu lâm sàng định Tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper giúp ống tủy tạo dạng tốt hơn, thuôn nhẵn Mặc khác phương pháp giúp nhà lâm sàng rút ngắn thời gian tạo dạng ống tủy Giữa lợi ích thiệt hại phương pháp mang lại, nhà lâm sàng nên cân nhắc sử dụng phương pháp tạo dạng ống tủy Nguyên nhân khiếm khuyết ngà chân tương tác nhiều yếu tố Trong có yếu tố hình dạng, độ lồi lõm chân răng, hình dạng, độ cong ống tủy… yếu tố nằm khả nhà thực hành lâm sàng Tuy nhiên nhà lâm sàng hạn chế khiếm khuyết ngà chân cách cố gắng lấy lượng ngà tối thiểu, trì kích thước ống tủy tạo hình dạng ống tủy trịn nhẵn 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Nghiên cứu in vitro “Ảnh hưởng kĩ thuật tạo dạng ống tủy lên rạn nứt thành ống tủy” tiến hành với mẫu nghiên cứu gồm 37 cối nhỏ hàm người trưởng thành, phân chia ngẫu nhiên thành nhóm: • Nhóm chứng (n=5): mẫu khơng tạo dạng ống tủy trâm dũa K hay trâm ProTaper quay máy • Nhóm (n=16): mẫu tạo dạng ống tủy trâm ProTaper quay máy • Nhóm (n=16): mẫu tạo dạng ống tủy trâm dũa K Các mẫu nhóm cắt thành đoạn cách chóp 3, 6, mm Sau quan sát kính hiển vi soi X25, phân tích liệu phép kiểm định Fisher, cho phép rút số kết luận sau: • Tỉ lệ khiếm khuyết ngà chân nhóm trâm quay máy ProTaper 25% • Tỉ lệ khiếm khuyết ngà chân nhóm trâm dũa K 6,3% • Tỉ lệ khiếm khuyết ngà chân nhóm tạo dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper cao nhóm trâm dũa K, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) • Đặc điểm khiếm khuyết ngà chân nhóm tao dạng ống tủy trâm quay máy ProTaper trâm dũa K giống nhau, cụ thể: ➢ Lát cắt có khiếm khuyết ngà chân chiếm ưu vị trí 1/3 chóp ➢ Khơng có lát cắt có vết nứt hồn tồn ➢ Lát cắt có vết rạn chiếm nhiều so với lát cắt có vết nứt khơng hồn tồn ➢ Vị trí khiếm khuyết nằm phía ngà dày chiếm ưu so với vị trí ngà mỏng 39 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Biện Thị Bích Ngân (2010), “Hiệu làm khả tạo dạng hệ thống ống tủy Protaper quay tay quay máy”, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, chương 4, tr 48-49 Bùi Quế Dương (2015), Nội nha lâm sàng, nhà xuất y học, tr 105 Đặng Vũ Thảo Vy, Đinh Thị Khánh Vân, Phạm Văn Khoa (2010), “So sánh hiệu trâm Protaper quay tay trâm Protaper quay máy sửa soạn ống tủy”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (1), tr.1 Huỳnh Hữu Thục Hiền (2014), “Đặc điểm giải phâũ hốc tủy mở tủy”, Bài giảng lý thuyết nôi nha, tr 6-7 Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), “Nứt răng: thuật ngữ, phân loại, chẩn đốn xử lí”, Cập nhật Nha Khoa tài liệu tham khảo đào tạo liên tục, nhà xuất Y học, tập 19, tr 88-90 Phạm Văn Khoa (2014), “Dụng cụ Niti: từ khứ đến tại”, Cập nhật Nha Khoa tài liệu tham khảo đào tạo liên tục, nhà xuất Y học, tập 19, tr 62-70 Tài liêu nước Ashwinkumar V., Krithikadatta J., Surendran S., Velmurugan N (2013), “Effect of reciprocating file motion on microcrack formation in root canals: an SEM study”, Int Endod J, 39, pp 501-504 Bergenholtz G, Hasselgren G (2003), “Endodontics and periodontics”, In:Lindhe J, Editor Clinical Periodontology and Implant Dentistry, Blackwell Munksgaard, Copenhagen, 4th pp 318-351 Bier CA, Shemesh H, Tanomaru-Filho M,Wesselink PR, Wu MK (2009),“The ability of different tnickel-titanium rotary instruments to induce dentinal damage during canal prepration”, J Endod, 35 (2), pp 236-38 10 Burklein S., Tsotsis P.,Schafer E (2013), “Incidence of dentinal defects after root cannal preparation: reciprocating veus rotary instrumentation”, J Endod, 39 (4), pp 501 – 504 11 Corbella S, Tamse A, Nemcovsky C (2014), “Diagnostic issues dealing with the management of teeth with vertical root fracture: a narrative review”, Giornale Italian di Endodonzia, 28 (2), pp 91-96 12 Cohen S & Burn R.C (2006), “Pathway of the pulp ( 9th ed.)”, Mosby 40 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Cuje J, Bargholz C, Hulsmann M (2010), “The outcome of retained instrument removal in a specialist practice”, Int Endod J , (3), pp 545–454 14 Holcomb John Q., Pitts David L., Nicholls Jack I (1987), “Further investigation of spreader loads required to cause vertical root fracture during lateral condensation”, J Endod, 13 (6), pp 277-284 15 Hulsmann M., Ove A Peters & Paul M H Dummer (2005), “Mechanical preparation of root canal: shaping goals, techiques and means “, Endodontic topic, 10 (1), pp 30-76 16 Kim HC, Lee MH, Yum J, Versluis A, Lee CJ, Kim BM (2010), “Potential relationship between design of nickel-titanium rotary instruments and vertical root fracture”, J Endod, 36, pp 1195–1199 17 Kishen A.(2006), “Mechanisms and risk factors for fracture predilection in endodontically treated teeth”, Endodontic topics, 13 (1), pp 57-83 18 Lertchirakarn V, Palamara J E A., Messer H H.(2003), “Patterns of Vertical Root Fracture: Factors Affecting Stress Distribution in the Root Canal”, J Endod, 29(8), pp 524-527 19 Lui R, Kaiwar A, Shemesh H., Wesselink P R (2013), “Rotary instruments to induce dentinal damage during canal prepration”, J Endod, 39 (8), pp 1054-1056 20 Lui R, Kaiwar A, Shemesh H., Wesselink P R, Hou B, Wu M K (2013), “Incidence of apical root cracks and apical dentinal detachments after canal preparation with hand and rotary files at defferent of instrumentation lengths”, J Endod, 39 (1), pp 129-132 21 Lustig J P., Tamse A., Fuss Z (2000), “Pattern of bone resorption in vertical fractured, endodontically treated teeth”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 90 (2), pp 224-227 22 Ruddle C (2005), “The ProTaper technique”, Endodontic Topics, 10, pp 187-190 23 Rundquist B D., Versluis A (2006), “How does canal taper affect root stresses?”, Int Endod J, 39 (3), pp 226-287 24 Sathorn C, Joseph E.A, Messer H.H (2005),“A comparison of the efects of two canal preparation techniques on root fracture susceptibility and fracture pattern” Int Endod J ,31(4), p 283-287 25 Shemesh H, Roeleveld AC, Wesselink PR, Wu MK (2006 ), “Damage to root dentin during retreatment procedures” J Endod, (7), pp 63–66 41 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Shemesh H, Bier C.A, Wu M.K, Filho M.T, Wesselink P.K, (2008), “The effects of canal preparation and filling on the incidence of dentinal defects”, J Endod, 42, pp 208- 213 27 Sornkul E., Stannard J G (1992), “Strength of roots before and after endodontic treatment and restoration”, J Endod, 18 (9), pp 440-443 28 Tamse A.(2006), “Vertical root fracture in endodontically treated teeth: diagnostic signs and clinical management “, Endodontic Topics, 13, pp 84–94 29 Tsesis I, Rosenberg E, Faivishevsky V, Kfir A, Katz M, Rosen E (2010), “Prevalence and associated periodontal status of teeth with root perforation: a retrospective study of 2,002 patients’ medical records”, J Endod, (6), pp 797–800 30 Tsesis I, Rosen E, Tamse A, Taschieri S, Kfir A (2010), “Diagnosis of vertical root fractures in endodontically treated teeth based on clinical and radiographic indices: a systematic review”, J Endod, 3(6), pp.1455–1458 31 Ustun A, Aslan T, Sagsen B, Kesim B, “ The effects of different nickel-titanium instrument on dentinal microcrack formations during root canal prepatation”, Int Endod J 32 Vaudt J, Bitter K, Neumann K, Kielbassa AM.(2009), “Ex vivo study on root canal instrumentation of two rotary nickel-titanium systems in comparison to stainless steel hand instruments” Int Endod J, (2), pp 22-33 33 Walton Richard E., Michelich Robert J., Smith G Norman (1984), “The histopathogenesis of verical root fracture”, J Endod, 10 (2), pp 48-56 34 Yigit D.H, Aydemir S, Yilmaz A, (2015), “Evaluation of dentinal defect formation after toot canal preparation with two reciprocating systems and hand instrument: an in vitro study”, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 29 (2), pp 368-373 35 Yoldas O., Yilmaz S., Atakan G., Kuden C., Kasan Z (2012), “Dentinal microcrack formation during root canal preparation by different NiTi rotary instruments and selfadjusting file”, J Endod, 38 (2), pp 232-235 36 Zhu Y, Gu Y, Du R (2003), “Realiability of two methods on measuring root canal curvature”, Int Chin J, 3, pp 118-121 42 ... DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU IN VITRO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC KỸ THUẬT TẠO DẠNG ỐNG TỦY LÊN SỰ RẠN NỨT NGÀ CHÂN RĂNG Mã số: 2015.3.2.320... thước ống tủy tạo hình dạng ống tủy tròn nhẵn 38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN Nghiên cứu in vitro ? ?Ảnh hưởng kĩ thuật tạo dạng ống tủy lên rạn nứt thành... Chí Minh CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ Nghiên cứu in vitro ảnh hưởng dụng cụ tạo dạng ống tủy lên rạn nứt thành ống tủy tiến hành 37 mẫu chân răng cối nhỏ vĩnh viễn hàm người trưởng thành, mẫu nghiên cứu