1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện tứ kỳ,

27 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 431,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐÀO ĐỨC MẪN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG BỀN VỮNG MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2014 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh PGS.TS Hà Thị Thanh Bình Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thanh Trà, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Tuấn, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Phản biện 3: PGS.TS Hồ Quang Đức, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Luận án bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng vùng kinh tế điểm tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, nơng dân có truyền thống canh tác lâu đời hiệu sử dụng đất canh tác chưa cao, đồng thời lực lượng lao động dư thừa lớn Mặc dù có chuyển dịch thành phố khu công nghiệp tỷ lệ dân cư nông thôn chiếm 75,5% (năm 2004) so với 84,2% (năm 1990) Do vậy, việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu khai thác lợi thị trường, điều kiện tự nhiên lao động yêu cầu cấp thiết (Nguyễn Văn Bộ Nguyễn Trọng Khanh, 2010) Tứ Kỳ 12 đơn vị hành tỉnh Hải Dương, với tổng diện tích đất tự nhiên 17.019,01 ha, đất sản xuất nông nghiệp 11.212,06 (đất trồng hàng năm 8.497,79 ha) Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 45% tổng giá trị sản xuất toàn huyện (năm 2010) Tứ Kỳ có nhiều lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhiên, nhiều tiềm chưa phát huy, khai thác cách đầy đủ; nguồn lực chưa khai thác, thể như: đất sản xuất nơng nghiệp hộ dân cịn manh mún, phân tán, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa nhằm đẩy mạnh sản xuất phát triển, việc tổ chức kinh doanh dịch vụ, chế biến nông sản chưa gắn với việc sản xuất hàng hóa, chưa có chiến lược quy hoạch dài hạn gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phát triển nông nghiệp, đặc biệt loại trồng, loại hình sử dụng đất mạnh huyện Để hướng tới sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, an toàn, bền vững địa bàn huyện cần có nghiên cứu đánh giá tồn diện tiềm lợi thế, đồng thời xác định điểm yếu hạn chế phát triển nông nghiệp làm sở cho nhà quản lý, quy hoạch sử dụng đất theo hướng cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thôn, phù hợp với điều kiện cụ thể huyện Đề tài “Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” thực nhằm góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn cho định hướng sử dụng đất hợp lý, bền vững huyện Tứ Kỳ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm năng, hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu từ đề xuất bố trí sử dụng bền vững phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu, kiểu sử dụng đất điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu phạm vi đất trồng hàng năm với loại hình, kiểu sử dụng đất chủ yếu, gồm loại hình sử dụng đất chuyên lúa, lúa - màu chuyên rau màu địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nghiên cứu mối quan hệ trồng, loại hình sử dụng đất với chất lượng đất làm rõ mối quan hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội trồng, loại hình sử dụng đất, từ làm sở khoa học cho việc bố trí hợp lý hệ thống sử dụng đất loại hình sử dụng đất xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho địa bàn cấp huyện 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp sở liệu cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp vừa đạt hiệu cao vừa đảm bảo sử dụng đất phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương mở hướng nghiên cứu cho huyện khác tỉnh vùng có điều kiện tương tự Những đóng góp luận án Luận án vận dụng thành công mơ hình tốn học GAMS, kết hợp với kết đánh giá chất lượng đất, hiệu loại hình sử dụng đất để giải toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu liên quan đến hiệu sử dụng đất để đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho huyện điển hình vùng đồng sông Hồng, đất chật người đông, làm sở cho q trình tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng hiệu bền vững Kết nghiên cứu đề tài lợi để phát triển sản xuất trồng trọt lực lượng lao động dồi trở ngại việc nâng cao hiệu kinh tế, xã hội sử dụng đất canh tác huyện Tứ Kỳ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất trồng trọt Bố cục luận án Luận án gồm 150 trang không kể tài liệu tham khảo gồm phần: Mở đầu trang; tổng quan tài liệu 45 trang; đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu trang; kết nghiên cứu thảo luận 92 trang; kết luận đề nghị trang 38 bảng số liệu, 11 hình, 59 phụ lục Trong luận án tham khảo 110 tài liệu đó: 90 tài liệu tiếng Việt 20 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1.1.1 Đất sử dụng đất nơng nghiệp Theo Vi-li-am (dẫn theo Nguyễn Ngọc Bình, 2007) đất lớp vật thể tơi xốp bề mặt hành tinh chúng ta, mà thực vật sinh trưởng được, hình thành lâu đời, kết tác động tổng hợp yếu tố: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình thời gian (tuổi) Là mơi trường giữ lượng ánh sáng mặt trời, giữ nước mưa; cung cấp dự trữ chất dinh dưỡng, nước cho cây, nơi để loại trồng sinh trưởng phát triển, địa bàn cho trình biến đổi phân hủy phế thải hữu khoáng, nơi cư trú cho động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm (Nguyễn Tất Cảnh, 2008) Trên giới, ước tính có đến 15% tổng diện tích đất trái đất bị thoái hoá hành động người gây ra, diện tích đất có khả canh tác khoảng 3.190 triệu ha, tập trung nhiều Châu Phi 734 triệu ha, Nam Mỹ 681 triệu ha, Châu Á 627 triệu Ở khu vực Đông Nam Á, với tổng diện tích tự nhiên 347 triệu ha, đến năm 1997 diện tích đất trồng trọt 133 triệu ha, sử dụng vào trồng trọt 66 triệu ha, cịn có khả trồng trọt 67 triệu chiếm 50,3% (Nguyễn Quang Học, 2000) Theo Chính phủ (2011), diện tích đất trồng lúa nước có khoảng 4,1 triệu ha, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống 70% dân số nước Đến năm 2020 có khoảng 300 nghìn đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác; sau năm 2020 xa hơn, đất lúa tiếp tục bị giảm trước áp lực gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội, tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng nhiều nguyên nhân khác 1.1.2 Cơ sở khoa học sử dụng đất bền vững Theo FAO (1990), quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững là: Tận dụng triệt để nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi so sánh khoa học, kỹ thuật, đất đai, lao động, để phát triển trồng, vật ni có tỷ suất hàng hố cao, tăng sức cạnh tranh Điều hòa áp lực tăng dân số tăng trưởng kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu sử dụng đất bền vững Theo Smyth and Dumanski (1993), sử dụng đất bền vững xác định theo nguyên tắc: Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất (năng suất) Giảm mức độ rủi ro sản xuất (an toàn) Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại thối hóa chất lượng đất nước (bảo vệ) Khả thi mặt kinh tế (tính khả thi) Được xã hội chấp nhận (sự chấp nhận) Theo FAO (1990), đất nông nghiệp cần sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ hợp lý” 1.1.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Theo FAO (1990), hiệu phải xem xét mặt: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường Tiêu chuẩn tổng quát đánh giá hiệu mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội tiết kiệm lớn chi phí nguồn tài nguyên, ổn định lâu dài hiệu Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểu hố chi phí yếu tố đầu vào theo nguyên tắc tiết kiệm cần sản xuất lượng nông sản định yếu tố đầu vào khác Dạng tổng quát hệ thống tiêu hiệu là: H = K – C; H = K/C; H = (K – C)/C; H = (K1 – K0)/(C1 – C0) Trong đó: H: hiệu quả; K: kết quả; C: chi phí; số thời gian: số đầu vào nghiên cứu, thời điểm kết thúc nghiên cứu Bản chất phạm trù kinh tế sử dụng đất với diện tích đất đai định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng vật chất xã hội (Phạm Quang Khánh Vũ Cao Thái, 1994) Theo Nguyễn Duy Tính (1995), hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm diện tích đất nơng nghiệp Hiệu mơi trường môi trường sản sinh tác động hoá học, sinh học, vật lý , chịu ảnh hưởng tổng hợp yếu tố môi trường loại vật chất môi trường (Tôn Thất Chiểu cs.,1992) 1.2 Các nghiên cứu sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Các nghiên cứu giới Hàng năm viện nghiên cứu nông nghiệp nước giới đưa nhiều giống trồng mới, kiểu sử dụng đất mới, giúp cho việc tạo thành số hình thức sử dụng đất ngày có hiệu cao trước (Nguyễn Duy Tính, 1995) 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Thực tế năm qua cho thấy, nước ta quan tâm giải tốt vấn đề kỹ thuật kinh tế, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp (Nguyễn Duy Tính, 1995), việc nghiên cứu ứng dụng tập trung vào vấn đề như: chuyển đổi ruộng đất, quy hoạch sử dụng đất vùng, đánh giá hiệu số mơ hình sử dụng đất, lai tạo giống trồng có suất cao, bố trí ln canh trồng, vật ni phù hợp với loại đất, thực thâm canh toàn diện, liên tục sở ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất…Có thể nhận thấy nghiên cứu sâu đất sử dụng đất sở cần thiết có ý nghĩa quan trọng cho định hướng sử dụng bảo vệ đất xác định tiêu cho đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp điều kiện cụ thể Việt Nam 1.3 Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững 1.3.1 Xu hướng phát triển nơng nghiệp giới Mỗi nước có chiến lược phát triển nơng nghiệp khác nhau, chia thành hướng: Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: hướng đặt trọng tâm dựa chủ yếu vào yếu tố vật tư, kỹ thuật, hoá chất sản phẩm khác công nghiệp Nông nghiệp sinh thái: hướng nhấn mạnh yếu tố sinh học, yếu tố tự nhiên, làm bật lên đối tượng sản xuất nơng nghiệp lồi sinh vật, đồng thời có ý đến quy luật sinh học, quy luật tự nhiên 1.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Phát triển sản xuất nông nghiệp phải theo hướng nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu tính bền vững nông nghiệp Phát triển nông nghiệp giai đoạn tới chủ yếu dựa vào sức dân thiết phải có hỗ trợ đắc lực nhà nước thơng qua việc điều chỉnh hệ thống sách định hướng, điều tiết tài trợ cho sản xuất (Nguyễn Văn Bộ, 2012) Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh, áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài, nâng cao hiệu sử dụng đất đai, lao động nguồn vốn, nâng cao thu nhập đời sống nơng dân (Thủ tướng Chính phủ, 2012) 1.4 Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp bền vững 1.4.1 Đánh giá đất thích hợp theo FAO Đánh giá đất đai phải xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian thời gian, tự nhiên kinh tế - xã hội Các yếu tố dùng đánh giá đất đai FAO tính chất đất đai đo lường ước lượng (Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998) 1.4.2 Đánh giá đất đai Việt Nam Từ năm 1960 trở lại đây, công tác đánh giá đất đai tiến hành có hệ thống tồn diện có sở khoa học Nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đánh giá khả sử dụng đất đai triển khai Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đánh giá đất đai phạm vi cấp góp phần định hướng cho việc xây dựng, hoạch định sách phát triển sản xuất nơng nghiệp, bố trí hệ thống trồng sử dụng đất thích hợp, số cơng trình sau đóng góp lớn cơng tác đánh giá tài nguyên đất đai (Tôn Thất Chiểu Lê Thái Bạt, 1993) Trên phạm vi toàn quốc, nghiên cứu Tôn Thất Chiểu (1994), thực tỉ lệ đồ 1/500.000, xác định nhóm đất đai phân lập, đó: nhóm đầu sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp, nhóm có khả sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, nhóm cuối sử dụng vào mục đích khác Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp (1995), xác định 372 đơn vị đồ đất, 90 loại hình sử dụng đất phân chia 41 loại đất thích hợp cho vùng sinh thái khác phạm vi toàn quốc Trên phạm vi vùng cấp tỉnh, Nguyễn Công Pho (1995), tiến hành đánh giá đất vùng đồng sông Hồng, xây dựng hướng sử dụng đất quan điểm sinh thái lâu bền, phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể vùng Nghiên cứu Trần An Phong (1996), vận dụng phương pháp đánh giá khả thích hợp đất đai định lượng FAO, bao gồm đánh giá điều kiện tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội việc sử dụng đất phạm vi cấp tỉnh Nghiên cứu Nguyễn Đình Bồng (1995), đánh giá tiềm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang dựa đồ tỷ lệ 1/100.000 Nghiên cứu Phạm Quang Khánh (2000), thực nghiên cứu điều tra, đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1:100.000 Trên phạm vi huyện, xã, nghiên cứu Vũ Thị Bình (1995), đánh giá đất đai huyện Gia lâm vùng đồng sông Hồng Đỗ Nguyên Hải (2000), đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Quang Học (2000), đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh, Hà Nội Đồn Cơng Quỳ (2001), đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Lê Quang Trí Phạm Đăng Trí (2003), đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác kết hợp với kỹ thuật đánh giá đất mục tiêu làm sở cho quy hoạch sử dụng đất đai xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Hồng Văn Mùa Nguyễn Hữu Thành (2006), nghiên cứu phân loại đất xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Cạn 1.5 Ứng dụng tốn tuyến tính đa mục tiêu cơng tác quy hoạch sử dụng đất 1.5.1 Bản chất, đặc điểm tốn quy hoạch tuyến tính Trong tốn quy hoạch tuyến tính, hệ giới hạn thường trình bày dạng phương trình bất phương trình Một tốn quy hoạch tuyến tính thường có vơ số nghiệm chia thành loại nghiệm như: Nghiệm chấp nhận được; nghiệm sở; nghiệm tối ưu (Puchukov, 1991) 1.5.2 Khả ứng dụng toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu Bài tốn phải giải với đồng thời mục tiêu là: Tổng thu nhập lớn Mức lợi nhuận thu cao Sử dụng nhiều lao động (Smyth and Dumanski, 1993) 1.5.3 Ứng dụng tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu quy hoạch sử dụng đất Việt Nam Trong thời gian dài, công tác quy hoạch sử dụng đất cịn mang tính chủ quan, phương pháp quy hoạch chưa thiết lập nhiều phương án để lựa chọn Công tác quy hoạch thiếu công cụ hỗ trợ để giúp nhà quản lý đưa phương án quy hoạch sử dụng đất hiệu Mơ hình tốn học GAMS cơng cụ hỗ trợ định việc sử dụng đất sở có nhiều định hướng (lựa chọn), yếu tố hạn chế thực tế sản xuất Giúp phân tích tồn (hạn chế) sản xuất (yếu tố định chủ yếu) như: vốn đầu tư, đất đai, lao động, kỹ thuật, lương thực quan trọng xác định khả sản xuất, mức độ thích hợp, giá trị thu nhập… tối đa vùng dựa điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu) điều kiện kinh tế-xã hội khác vùng nghiên cứu Ở nước ta, thời gian qua, có nhiều nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn học vào việc quản lý đất đai, xác định cấu trồng, điển nghiên cứu Đồn Cơng Quỳ xây dựng phần mền quy trình cơng nghệ lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã; nghiên cứu Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Hải Thanh cộng ứng dụng mơ hình tốn xây dựng cấu trồng sử dụng đất tối ưu; nghiên cứu Nguyễn Văn Bỉ, Đại học Lâm nghiệp ứng dụng toán tối ưu đa mục tiêu công nghiệp rừng … * Nhận xét chung phần tổng quan hướng nghiên cứu đề tài Nhận định chung tài liệu nghiên cứu là: Tài nguyên đất đai có hạn ngày bị thu hẹp dần tác động người, trước gia tăng dân số sức ép đất đai lớn; đặc biệt liên quan đến vấn đề an ninh lương thực toàn cầu; đánh giá hiệu sử dụng đất vấn đề sử dụng đất nông nghiệp bền vững đặt tất nước giới nhằm giải vấn đề an ninh lương thực, ổn định kinh tế, trị, xã hội; nghiên cứu sử dụng đất bền vững Việt Nam giới đầy đủ chi tiết, sở xác định đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp hiệu bền vững Tuy nhiên, kết nghiên cứu mang tính riêng lẻ, chủ yếu sâu nghiên cứu lĩnh vực cụ thể; việc đề xuất loại hình sử dụng đất cịn nặng hiệu kinh tế Việc đánh giá tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường ứng dụng công nghệ thông tin đề xuất sử dụng hợp lý, bền vững đất đai phạm vi cấp huyện hạn chế, địa bàn huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề cụ thể sau: Phương pháp đánh giá đất theo FAO/UNESCO kết ứng dụng để đánh giá đất đai Việt Nam cơng trình nghiên cứu trước sở quan trọng để xác định tiềm đất sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ nhằm sử dụng quản lý đất có hiệu cao phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Đánh giá hiệu sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp huyện Tứ Kỳ theo quan điểm bền vững sở yếu tố tự nhiên; hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường; từ ứng dụng tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu để đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch diện tích đất trồng lúa, rau màu vụ đông để đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực; mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu luận án gồm: (1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến sử dụng đất (điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế, xã hội; thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ; định hướng phát triển huyện Tứ Kỳ đến năm 2020); (2) Đánh giá trạng sử dụng đất hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu địa bàn huyện (hiện trạng sử dụng đất loại hình sử dụng đất chủ yếu; hiệu loại hình sử dụng đất chủ yếu); (3) Đánh giá trạng môi trường đất loại hình sử dụng đất chủ yếu; (4) Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất (xây dựng đồ đơn vị đất đai; đánh giá thích hợp đất đai); (5) Ứng dụng mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu phục vụ quy hoạch sử dụng đất (xác định mục tiêu hạn chế toán tối ưu; xác định yếu tố đầu vào toán; kết chạy toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu; đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững đến năm 2020; giải pháp thực phương án đề xuất) 2.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng luận án gồm: (1) Phương pháp chọn điểm (6 xã đại diện chọn làm điểm điều tra Nguyên Giáp, Hưng Đạo, Ngọc Kỳ, Tứ Xuyên, Tái Sơn Cộng Lạc); (2) Phương pháp điều tra thu thập thông tin (điều tra, thu thập số liệu, văn đơn vị chức huyện; điều tra, thu thập số liệu sơ cấp phương pháp điều tra nơng hộ có tham gia người dân theo mẫu câu hỏi vấn soạn sẵn trước điều tra; tổng số hộ điều tra 400 hộ); (3) Phương pháp thống kê tổng hợp; (4) Phương pháp đánh giá thích hợp theo FAO (chọn tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai bao gồm: loại đất, thành phần giới, độ sâu xuất tầng glây, chế độ tiêu nước, địa hình tương đối, độ phì nhiêu đất; phân hạng thích hợp đất đai theo FAO (thích hợp - S, khơng thích hợp - N); (5) Phương pháp tính hiệu kinh tế hiệu xã hội sử dụng đất (sử dụng tiêu: Giá trị sản xuất (GTSX), Giá trị gia tăng (GTGT), Chi phí trung gian (CPTG), hiệu kinh tế ngày công lao động (LĐ); tiêu hiệu xã hội gồm: khả phù hợp với hướng thị trường tiêu thụ; giá trị sản xuất giá trị gia tăng công lao động; khả thu hút lao động, giải việc làm cho người sản xuất; mức độ chấp nhận người dân thể mức độ đầu tư cho sản xuất); (6) Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm (các tiêu phân tích: pHH2O, pHKCL, OC, N, P2O5, K2O, Na, Ca, Mg, CEC, BS, Cu, Zn, Pb, Cd, thành phần giới đất; tiêu phân tích Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa); (7) Phương pháp chun gia; (8) Phương pháp mơ hình tốn (ứng dụng mơ hình tốn học tối ưu đa mục tiêu GAMS để giải toán quy hoạch tuyến tính tối ưu với tham số đa mục tiêu cho huyện Tứ Kỳ, nhóm yếu tố đầu vào tốn, gồm: nhóm yếu tố đất đai tiềm đất đai; nhóm yếu tố hiệu kinh tế, xã hội nhóm yếu tố định hướng phát triển huyện Kết chạy toán tối ưu đa mục tiêu (đầu ra) lợi lớn trồng lâu năm chiếm 12,16% Đất ni trồng thủy sản chiếm 11,92%, cịn lại đất nơng nghiệp khác chiếm 0,13% tổng diện tích đất nơng nghiệp Với 17 loại trồng ln canh kiểu sử dụng đất thuộc loại hình sử dụng chủ yếu, biến động diện tích, sản lượng giá trị loại trồng phụ thuộc vào nhu cầu, giá thị trường phần có xu hướng thay đổi theo lao động địa phương Với loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 30 kiểu sử dụng đất: loại hình chuyên lúa với kiểu sử dụng đất vụ lúa vụ lúa xuân, loại hình sử dụng có diện tích 6.284,88 ha, chiếm 73,96% tổng diện tích trồng trọt Loại hình lúa - màu với 19 kiểu sử dụng đất, diện tích 2.067,55 ha, chiếm 24,30% tổng diện tích trồng trọt Loại hình chun màu có kiểu sử dụng đất với 148,36 ha, chiếm 1,74% tổng số diện tích đất trồng trọt 0,22% 11,92% 0,13% 1,74% 33,90% 12,16% 24,30% 65,88% 75,79% Đất trồng hàng năm Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiêp Đất chưa sử dụng Đất trồng lâu năm Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác 73,96% Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên rau màu Hình 3.1 Cơ cấu sử dụng đất loại hình sử dụng đất chủ yếu 3.2.2 Hiệu loại hình sử dụng đất chủ yếu * Hiệu kinh tế Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế trồng loại hình chủ yếu năm 2008, 2009 2010 để so sánh, đối chiếu tìm lợi loại hình sử dụng đất lựa chọn để làm sở cho việc thiết lập yếu tố đầu vào cho mô hình tốn học (GAMS) phục vụ cho đề xuất sử dụng bền vững loại hình sử dụng đến năm 2020, kết sau: Hiệu kinh tế tính trung bình trồng tăng qua năm, cụ thể sau: GTSX/ha trung bình năm 2010 tăng 1,09 lần so với năm 2009 tăng 1,17 lần sơ với năm 2008 GTGT/ha trung bình năm 2010 tăng 1,08 lần so với năm 2009 tăng 1,18 lần so với năm 2008 GTSX/LĐ năm 2010 tăng 1,09 lần so với năm 2009 tăng 1,21 lần so với năm 2008 Đối với loại hình chuyên canh lúa, GTSX/ha năm 2010 tăng 1,08 lần so với năm 2009 tăng 1,5 lần so với năm 2008, GTGT/ha năm 2010 tăng 1,08 so với năm 2009 1,16 lần so với năm 2008 GTSX/LĐ năm 2010 tăng so với năm 2009 2008 1,09 1,66 lần; GTGT/LĐ năm 2010 tăng so với năm 2009 2008 1,09 1,68 lần Đối với loại hình sử dụng đất lúa - màu, số tính tốn hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất tăng dần qua năm, năm 2008 GTSX/ha tính 11 trung bình đạt 121,230 triệu đồng/ha đến năm 2009 2010 tăng 129,092 triệu đồng 140,318 triệu đồng/ha GTGT/ha tính trung bình năm 2008 đạt 96,569 triệu đồng đến năm 2009 đạt 104,287 triệu đồng năm 2010 đạt 113,059 triệu đồng Hiệu kinh tế tính ngày cơng lao động khơng nằm ngồi xu hướng biến động tăng qua năm, GTSX/LĐ tăng 136,39 ngàn đồng (năm 2008), 181,31 ngàn đồng (năm 2009) 198,11 ngàn đồng (năm 2010) Đối với loại hình chuyên rau màu, phân tích, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao năm tính tốn, nhiên loại hình sử dụng đất chiếm diện tích ít, phân tán xã huyện hạn chế khả mở rộng Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên rau màu theo xu hướng tăng qua năm loại hình chuyên lúa lúa - màu, GTSX/ha năm 2008 171,765 triệu đồng, đến năm 2009 tăng lên 188,549 triệu đồng 204,944 triệu đồng vào năm 2010, GTGT/ha năm 2010 tăng gấp 1,08 lần so với năm 2009 1,21 lần so với năm 2008 Các số tính tốn hiệu kinh tế ngày cơng lao động tăng qua năm, GTGT/LĐ năm 2008 191,98 ngàn đồng, năm 2009 216,96 ngàn đồng, năm 2010 237,96 ngàn đồng Nghìn đồng 200.000 150.000 100.000 50.000 GTGT/ha năm 2008 GTGT/ha năm 2009 GTGT/ha năm 2010 Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên rau màu Hình 3.2 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất chủ yếu từ 2008 - 2010 * Hiệu xã hội Tiến hành đánh giá, so sánh mức độ đầu tư lao động hiệu kinh tế bình quân công lao động quy đổi kiểu sử dụng đất thuộc loại hình năm 2008, 2009 2010 để so sánh, đối chiếu tìm lợi loại hình sử dụng đất lựa chọn để làm sở cho việc thiết lập yếu tố đầu vào cho mô hình tốn học (GAMS) phục vụ cho đề xuất sử dụng bền vững loại hình sử dụng đến năm 2020, kết cụ thể sau: Các kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên rau màu sử dụng lượng lao động 12 lớn (tính trung bình năm 2008 sử dụng khoảng 757 lao động/ha, năm 2009 sử dụng khoảng 749 lao động/ha, năm 2010 sử dụng khoảng 743 lao động/ha) GTSX/LĐ GTGT/LĐ trung bình loại hình chuyên rau màu, năm 2010 276,52 ngàn đồng/công lao động 237,69 ngàn đồng/công lao động, cao gấp 1,32 đến 1,48 lần so với kiểu sử dụng đất thuộc loại hình lúa - màu từ 1,40 đến 1,52 lần so với kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên lúa, năm 2009 251,99 ngàn đồng/công lao động 216,96 ngàn đồng/công lao động, năm 2008 226,62 ngàn đồng/công lao động 191,98 ngàn đồng/cơng lao động Loại hình lúa - màu (tính trung bình năm 2008 sử dụng khoảng 895 lao động/ha, năm 2009 sử dụng khoảng 724 lao động/ha, năm 2010 sử dụng khoảng 720 lao động/ha), GTSX/LĐ tính trung bình năm 2010 khoảng 198,11 ngàn đồng/cơng lao động, năm 2009 181,31 ngàn đồng/công lao động năm 2008 136,39 ngàn đồng/cơng lao động GTGT/LĐ trung bình năm 2010 khoảng 159,86 ngàn đồng/công lao động, cao gấp 1,23 đến 1,26 lần so với kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên lúa, năm 2009 146,68 ngàn đồng/công lao động năm 2008 108,73 ngàn đồng/công lao động Loại hình chuyên lúa, phù hợp với lực đa số nơng hộ, loại hình sử dụng lao động hơn, khoảng 50% đến 60% so với số lao động sử dụng cho loại hình chun rau màu lúa - màu (tính trung bình năm 2008 sử dụng khoảng 478 lao động/ha, năm 2009 sử dụng khoảng 334 lao động/ha năm 2010 sử dụng khoảng 332 lao động/ha) Nghìn đồng Cơng LĐ 1000 900 800 250 200 700 600 500 400 300 150 100 200 100 50 LĐ năm 2008 Chuyên lúa LĐ năm 2009 Lúa - màu LĐ năm 2010 GTGT/LĐ năm 2008 Chuyên rau màu Chuyên lúa GTGT/LĐ năm 2009 Lúa - màu GTGT/LĐ năm 2010 Chuyên rau màu Hình 3.3 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất chủ yếu từ 2008 - 2010 3.3 Hiện trạng mơi trường đất loại hình sử dụng chủ yếu 3.3.1 Loại hình chuyên lúa Phân hữu lượng bón cịn Phân hóa học người dân cịn lạm dụng nhiều vào đạm, thời kỳ bón bất hợp lý Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ có 13 tượng lạm dụng thâm canh lúa người dân, mức độ tăng Đất chuyên lúa có mức độ chua, đến chua Lượng bon, đạm tổng số trung bình tới cao, lân kali tổng số trung bình Lân, kali dễ tiêu trung bình tới nghèo, Mg trao mức trung bình, Ca trao đổi nghèo, có tượng rửa trôi kim loại kiềm, kiềm thổ, giá trị độ bão hịa bazơ đất thấp Chưa có biểu thối hóa loại đất Kim loại nặng chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp (Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, 2002) 3.3.2 Loại hình lúa - màu Phân hữu cơ, tập trung cho trồng có giá trị hàng hóa cao Thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ thuốc kích thích sinh trưởng người dân sử dụng hầu hết cho loại trồng loại hình sử dụng Đất lúa - màu có đặc tính chua đến chua Hàm lượng bon hữu (OC) đạm tổng số mức trung bình Lân, kali tổng số mức trung bình, hàm lượng lân dễ tiêu cao, kali dễ tiêu mức trung bình thấp, cation trao đổi mức trung bình Độ bão hịa bazơ mức trung bình đến cao, CEC mức trung bình Kim loại nặng chưa vượt ngưỡng tối đa cho phép (Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, 2002) 3.3.3 Loại hình chuyên rau màu Lượng phân chuồng sử dụng cho nhóm trồng không nhiều Phân vô cơ, phân đạm phân lân sử dụng tương đối cao, phân kali sử dụng Thuốc bảo vệ thực vật, người dân sử dụng cho nhóm rau màu ngày cao Đất chun rau màu có phản ứng chua ít, hàm lượng cacbon hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số mức trung bình Dung tích hấp thu đất mức trung bình Lân, kali dễ tiêu từ trung bình đến cao Cation đất mức trung bình Cation kiềm, kiềm thổ dung tích hấp thu từ trung bình đến cao Chỉ tiêu kim loại nặng chưa vượt ngưỡng đối đa cho phép đất sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn Việt Nam năm 2002 (Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam, 2002) Từ kết đánh giá nhận định trên, trình đề xuất sử dụng bền vững loại hình sử dụng đất chúng tơi coi yếu tố tham chiếu cho việc định lựa chọn việc bố trí hệ thống trồng loại hình sử dụng đất Kết đánh giá trạng môi trường đất không sử dụng để làm yếu tố đầu vào cho việc chạy mơ hình tốn học (GAMS) xem xét đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 3.4 Đánh giá thích hợp đất đai cho loại sử dụng đất 3.4.1 Xây dựng đồ đơn vị đất đai Kết điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất huyện Tứ Kỳ cho thấy: Đất phù sa glây chua, với diện tích 698,57 Đất phù sa có tầng biến đổi glây nơng, với diện tích 1.406,90 Đất phù sa có tầng biến đổi, chua, với diện tích 1.290,25 Đất phù sa chua có tầng loang lổ nơng, với diện tích 473,03 Đất phù sa chua có tầng loang lổ sâu chiếm diện tích lớn, khoảng 1.176,37 Đất phù sa 14 có tầng phèn tiềm tàng, mặn nhiều, với diện tích 247,48 Đất phù sa có tầng phèn tiềm tàng, nhiễm mặn, với diện tích 541,53 Đất phù sa nhiễm mặn ít, glây, với diện tích 138,62 Đất phù sa nhiễm mặn giới trung bình, với diện tích 537,03 Đất glây chua có đặc tính phù sa, với diện tích 361,68 Từ kết điều tra đặc điểm, tính chất đất cụ thể Tứ Kỳ kết hợp với việc xem xét yêu cầu trồng loại hình sử dụng đất chính, chọn tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai bao gồm: loại đất, thành phần giới, độ sâu xuất tầng glây, chế độ tiêu nước, địa hình tương đối, độ phì nhiêu đất Sử dụng công nghệ GIS chồng xếp đồ đơn tính xây dựng đồ đất đai toàn huyện Kết tổng hợp, toàn huyện xác định có 46 đơn vị đất đai (tương ứng với 397 khoanh đất) thể đồ 1/25.000 huyện Tứ Kỳ (xem bảng 3.29, 3.30 phụ lục từ đến 12 luận án) 3.4.2 Đánh giá thích hợp đất đai Trên sở điều tra, đánh giá thực trạng, chọn 17 loại trồng loại hình sử dụng đất chủ yếu dùng cho đánh giá đất đai, bao gồm: Nhóm lương thực: Lúa (Lnc), ngơ (Ng); nhóm rau màu: Cải bắp (Cb), súp lơ (Sl), su hào (Sh), bí xanh (Bx), cà rốt (Cr), dưa chuột (Dc), cà chua (Cu), khoai tây (Kt), hành tỏi (Ht), dưa hấu (Dh), dưa lê (Dl) khoai lang (Kl); nhóm cơng nghiệp ngắn ngày: Đậu tương (Đu), lạc (Lc) ớt (Dđ); loại hình sử dụng đất chính: Chun lúa (LUT1), lúa - màu (LUT2) chuyên rau màu (LUT3) Đánh giá khả thích hợp loại trồng loại hình sử dụng đất chính, kết cho thấy, hầu hết trồng loại hình sử dụng đất thích hợp với điều kiện đất đai huyện mức độ khác nhau, loại hình chun lúa diện tích thích hợp mức S1 6.246,12 ha, mức S2 1.646,59 ha, mức S3 605,08 Loại hình lúa - màu mức S1 4.423,49 ha, mức S2 3.224,65 ha, mức S3 606,25 ha, mức khơng thích hợp 243,40 Loại hình chun rau màu thích hợp mức S1 2.852,12 ha, mức S2 2.742,91 ha, mức S3 1.564,61 ha, mức khơng thích hợp 1.338,15 (xem bảng 3.31, 3.32 phụ lục từ 13 đến 16 từ 17 đến 48 luận án) 3.5 Ứng dụng mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu phục vụ quy hoạch sử dụng đất 3.5.1 Xác định mục tiêu hạn chế toán tối ưu Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội định hướng phát triển địa phương, xác định mục tiêu đề hạn chế cho huyện Tứ Kỳ là: - Phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu kinh tế bền vững thực sản 15 xuất nông nghiệp theo hướng hecta đất canh tác cho sản phẩm nhiều nhất, nuôi sống nhiều người mang lại hiệu kinh tế cao bền vững môi trường Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển hàng hoá mũi nhọn gắn với chế biến xuất Chuyển dịch cấu nơng thơn khỏi tình trạng nông chuyển sang hướng phát triển công nghiệp nông thôn, ngành nghề dịch vụ Tập trung đầu tư phát triển mạnh loại trồng tạo nhiều sản phẩm cung cấp cho công nghiệp chế biến xuất Tối ưu sản lượng lương thực, thu nhập việc làm Dành phần lớn diện tích để trồng lúa hàng hóa nhằm đảm bảo đủ nhu cầu lượng thực cho sinh hoạt người dân địa bàn huyện Tăng vụ, ưu tiên cho việc phát triển hàng hóa mạnh vùng như: dưa chuột, dưa hấu, dưa lê, cà chua, ớt, loại rau Bố trí cân đối quỹ đất, mặt phải có diện tích đủ lớn cho loại hình để hình thành vùng chuyên canh lớn, mặt khác phải phù hợp với định hướng phát triển huyện Đảm bảo phần diện tích để phát triển số trồng vừa làm hàng hóa vừa giải nhu cầu chỗ người dân - Cặp yếu tố hạn chế định đến việc đạt mục tiêu đề huyện Tứ Kỳ gồm: Đất đai (loại đất, diện tích, khả thích hợp trồng, loại hình sử dụng đất đất đai); Đất đai lao động địa phương; Đất đai vốn đầu tư cho sản xuất; Đất đai, lao động vốn đầu tư cho sản xuất 3.5.2 Xác định yếu tố đầu vào toán Trên sở kết điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đánh giá khả thích hợp đất đai trồng loại hình sử dụng đất, kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội kết hợp với mục tiêu định hướng phát triển huyện đến năm 2020 phân tích chi tiết phần luận án, xác định yếu tố đầu vào toán gồm: - Các yếu tố đất đai tiềm đất đai, gồm: đơn vị đất đai tồn huyện, khả thích hợp đất đai trồng loại hình sử dụng đất huyện Các yếu tố phân tích, đánh giá chi tiết mục 3.4 luận án trình bày, tổ chức dạng bảng yếu tố đầu vào Microsoft Office Excel để liên kết với phần mềm GAMS phục vụ cho chạy toán tối ưu - Các yếu tố hiệu kinh tế, xã hội, sử dụng kết điều tra, đánh giá năm 2010 năm có lợi lớn huyện năm gần làm yếu tố đầu vào toán, tiêu dùng để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội đưa vào tốn gồm: chi phí vật chất cho trồng (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…); giá sản phẩm trồng trọt (bao gồm giống sản phẩm sản xuất ra); sản lượng thực tế đạt khả đạt theo khuyến cáo; mức sử dụng công lao động 16 có; lao động độ tuổi, trình độ lao động; loại trồng; khả tiêu thụ thị trường sản phẩm Các yếu tố sử dụng để đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mục 3.2 luận án trình bày, tổ chức dạng bảng yếu tố đầu vào Microsoft Office Excel để liên kết với phần mềm GAMS phục vụ cho chạy toán - Các yếu tố liên quan đến định hướng phát triển huyện, gồm: định hướng nhu cầu lượng vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp tồn huyện; yêu cầu an ninh lương thực đến năm 2020 Các yếu tố trình bày dạng bảng yếu tố đầu vào Microsoft Office Excel để liên kết với phần mềm GAMS phục vụ cho chạy toán tối ưu 3.5.3 Kết chạy tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu Chạy tốn phạm vi tồn huyện để thấy tranh toàn cảnh mục tiêu đặt khống chế yếu tố hạn chế huyện (tức chạy toán với kịch điều kiện ràng buộc đất đai, mức vốn đầu tư, lao động khả thích hợp đất đai huyện, chưa gắn với mục tiêu phát triển huyện đến năm 2020), kết trình bày bảng 3.1, cụ thể sau: - Với mục tiêu cho thu nhập cao (kịch 1) điều kiện yếu tố hạn chế đất đai (bao gồm yếu tố tự nhiên diện tích khả thích hợp trồng đất đai…) tổng diện tích gieo trồng mức tối đa tồn huyện đạt tới 25.132 ha, GTGT đạt 3.010,59 tỷ đồng/năm, sản lượng lương thực đạt 18.765 tấn/năm, nhu cầu lao động nhu cầu vốn đầu tư cho canh tác tương ứng 20.713 lao động/năm 313,79 tỷ đồng So sánh mục tiêu thu nhập cao với điều kiện ràng buộc khác như: đất đai (kịch 1) với đất đai lao động (kịch 4); đất đai vốn đầu tư (kịch 7) với đất đai, lao động vốn đầu tư (kịch 10) có khác lớn diện tích canh tác, GTGT, sản lượng lương thực, lao động nhu cầu vốn cần đầu tư cho sản suất Sự biến động thể rõ kịch có yếu tố hạn chế vốn kịch kịch 10 Điều cho thấy, yếu tố hạn chế tới sản xuất hình thức sử dụng đất huyện Tứ Kỳ khả vốn đầu tư cho sản xuất lao động đất đai - Với mục tiêu cho sản lượng lương thực cao với điều kiện ràng buộc đất đai (kịch 2) cho thấy hàng năm sản lượng lương thực tối đa sản xuất huyện Tứ Kỳ đạt 127.373 tấn/năm, GTGT đạt 702,28 tỷ đồng/năm, CPTG 198,33 tỷ đồng/năm lao động cần thiết cho canh tác trồng hàng năm 13.130 người/năm So sánh kịch với mục tiêu cho sản lượng lương thực cao với điều kiện ràng buộc khác như: đất đai, lao động vốn đầu tư cho thấy yếu tố hạn chế vốn; lao động yếu tố hạn chế tới mục tiêu cho sản lượng lương thực Tứ Kỳ 17 Bảng 3.1 Kịch sử dụng đất theo điều kiện tự nhiên, lao động khả đầu tư huyện Tứ Kỳ T T Mục tiêu Yếu tố hạn chế Diện tích gieo trồng (ha/năm) Nhu cầu lao động (người/năm) Nhu cầu vốn đầu tư cho canh tác (tỷ đồng/năm) 313,97 189,33 287,22 313,97 189,33 287,22 156,72 142,45 156,72 156,72 142,45 156,72 156,72 Thu nhập (GTGT(tỷ đồng/năm) Sản lượng lương thực (tấn/năm) Thu nhập Đất đai* 25.132 20.713 3.010,59 18.765 Lương thực Đất đai 16.996 13.130 702,28 127.373 Việc làm Đất đai 25.132 23.996 831,12 4.448 * Thu nhập Đất đai, lao động 25.132 20.713 3.010,59 18.765 Lương thực Đất đai, lao động 16.996 13.130 702,28 127.373 Việc làm Đất đai, lao động 25.132 23.996 831,12 4.448 * Thu nhập Đất đai, vốn 12.510 10.441 1.776,11 1.928 Lương thực Đất đai, vốn 15.882 12.277 529,04 98.190 Việc làm Đất đai, vốn 19.627 17.996 354,35 3.955 10 Thu nhập Đất đai, lao động,vốn 12.510 10.441 1.776,11 1.928 11 Lương thực Đất đai, lao động,vốn 15.882 12.277 529,04 98.190 12 Việc làm Đất đai, lao động,vốn 19.627 12.277 354,35 3.955 Thực tế sản xuất đạt năm 2010 18.576 11.543 626,43 82.776 Ghi chú: - Đất đai*: Diện tích gieo trồng năm 2010 huyện (18,576 ha), đặc điểm điều kiện tự nhiên khả thích hợp đất đai loại trồng loại hình sử dụng đất - Lao động*: nguồn lao động huyện Tứ Kỳ (đã trừ lao động phi nông nghiệp lao động cho chăn nuôi) = 59.559 người độ tuổi lao động - Vốn*: nguồn vốn tương ứng với nguồn vốn đầu tư cho canh tác năm 2010 (156,72 tỷ đồng) 18 Kịch - Với mục tiêu tạo nhiều việc làm với điều kiện ràng buộc diện tích đất đai (kịch 3) bố trí cấu, loại hình sử dụng cho nhiều lao động hàng năm 23.996 người/năm, thực tế lao động sẵn có địa phương (đã trừ lao động phi nông nghiệp lao động sử dụng cho chăn ni) cịn khoảng 59.559 người cho thấy lao động dư thừa địa phương 35.563 người Điều cho thấy, có chuyển đổi cấu trồng loại hình sử dụng đất cần nhiều lao động sử dụng hết số lao động địa phương Trong định hướng phát triển kinh tế ngành nghề cần tính tốn bố trí lại số lượng lao động dư thừa - Khi so sánh kịch với điều kiện ràng buộc đất đai, lao động, vốn đầu tư với thực tế sản xuất năm 2010 huyện Tứ Kỳ cho thấy: mục tiêu cho thu nhập cao GTGT đạt 1.776,11 tỷ/năm cao 1.149,68 tỷ so với trạng sản xuất năm 2010, mục tiêu cho sản lượng lương thực đạt 98.190 tấn/năm cao 15.414 so với thực tế sản xuất năm 2010, mục tiêu sử dụng nhiều lao động hình thức, cấu sử dụng đất cho nhiều lao động 17.996 người cao 6.453 người so với thực tế sản xuất năm 2010 Tiềm cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt trồng trọt huyện Tứ Kỳ lớn, khoảng cách mức độ đạt GTGT, sản lượng lương thực hội tạo nhiều việc làm cao Nếu xét mục tiêu riêng lẻ, với mục tiêu cho thu nhập cao điều kiện ràng buộc diện tích đặc điểm đất đai GTGT thực tế sản xuất năm 2010 20,81% kịch 1; với mục tiêu cho sản lượng lương thực cao thực tế sản xuất 2010 64,98% kịch 2; với mục tiêu tạo nhiều việc làm thực tế sản xuất 2010 48,10 % kịch Từ kết cho thấy, việc bố trí loại hình sử dụng đất, chuyển đổi hình thức sử dụng đất kết hợp hài hịa mục tiêu thu nhập, lương thực, việc làm sở đánh giá tác động yếu tố môi trường cần thiết với huyện Tứ Kỳ địa phương khác 3.5.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững đến năm 2020 Từ kết chạy mơ hình (chạy mở chưa khống chế định hướng phát triển huyện trình bày) thấy tranh chung mục tiêu tối ưu phải đạt thu nhập, sản lượng lương thực việc làm, đồng thời xác định yếu tố hạn chế lớn ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu (chính vốn đầu tư cho sản xuất, từ kịch phân tích trên), sở tiếp tục chạy tốn với mục tiêu khống chế định hướng phát triển huyện đến năm 2020 yếu tố ràng buộc tốn khơng hạn chế 19 vốn đầu tư cho sản xuất để làm sở đề xuất sử dụng đất đến năm 2020 (kết trình bày bảng 3.2 chi tiết phụ lục từ 50 đến 59 luận án) Các mục tiêu phải đạt đến năm 2020 là: (1) Phải đáp ứng 68.000 lương thực vào năm 2020 để đảm bảo an ninh lương thực (tính tốn lý thuyết sở dân số trạng năm 2010 158.190 người, với mức nhu cầu lương thực/người/năm tương ứng 400 kg, tốc độ tăng dân số trung bình 0,7%/năm) (2) Phải đáp ứng 85.000 lương thực vào năm 2020 theo định hướng phát triển huyện (thuộc khoảng định hướng huyện cần đạt 82.000 - 90.000 tấn) Bảng 3.2 Đề xuất sử dụng đất tối ưu đến năm 2020 huyện Tứ Kỳ Đề xuất sử dụng đất Đề xuất 01 Đề xuất 02 Hiện trạng sản xuất năm 2010 Diện tích gieo trồng (ha/năm) Nhu cầu lao động (người/năm) 25.132 25.132 20.262 20.121 Nhu cầu vốn đầu tư cho canh tác (tỷ đồng/năm) 295,11 286,15 18.576 11.543 156,72 Thu nhập (GTGT-tỷ đồng/năm) Sản lượng lương thực (tấn/năm) 2.336,84 2.033,28 68.000 85.000 626,44 82.776 Kết tính tốn đề xuất loại hình sử dụng đất tối ưu đến năm 2020 huyện Tứ Kỳ, cụ thể sau: - Nếu mục tiêu sản lượng lương thực huyện đến năm 2020 68.000 tấn, khả vốn đầu tư cho sản xuất không bị hạn chế giá trị gia tăng huyện đạt tới 2.336,84 tỷ đồng, tạo 20.262 lao động lĩnh vực trồng trọt, diện tích gieo trồng 25.132 ha, nhu cầu vốn cho sản xuất tương ứng 295,11 tỷ đồng - Nếu mục tiêu sản lượng lương thực huyện đến năm 2020 85.000 tấn, nhu cầu vốn đầu tư cho trồng trọt 286,15 tỷ đồng giá trị gia tăng đạt 2.033,28 tỷ đồng, cao so với trạng năm 2010 1.406,84 tỷ đồng Diện tích gieo trồng 25.132 Tạo việc làm cho 20.121 lao động trồng trọt Kết định hướng bố trí kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng theo đề xuất 01 thể bảng 3.3 cho thấy, có tới 31 kiểu sử dụng đất, tập trung ba loại hình sử dụng chủ yếu chuyên lúa, lúa - màu chuyên rau màu, kiểu sử dụng đất có tỷ lệ diện tích lớn nhất, gồm: lúa - dưa lê - cà chua, diện tích 1.187,71 ha; tiếp đến kiểu sử dụng đất có diện tích thấp như: lúa lai - dưa lê - cà chua, diện tích 869,76 ha; dưa lê - dưa hấu - cà chua, diện tích 855,34 ha; lúa - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 701,23 ha; lúa lai - dưa lê - súp lơ, diện tích 582,48 ha; lúa lai - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 507,84 ha; lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 543,24 ha; cịn lại kiểu sử dụng đất có diện tích nhỏ (chi tiết phụ lục từ 50 đến 54 luận án) 20 Bảng 3.3 Bố trí kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng theo đề xuất 01 Loại hình sử dụng Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên rau màu Kiểu sử dụng đất 1-Lúa - lúa chất lượng cao 2-Lúa lai - lúa chất lượng cao 3-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao 4-Lúa - lúa chất lượng cao - lạc 5-Lúa - lúa chất lượng cao - dưa chuột 6-Lúa - lúa chất lượng cao - ớt 7-Lúa - lúa chất lượng cao - cà chua 8-Lúa - Lúa chất lượng cao - súp lơ 9-Lúa lai - Lúa chất lượng cao - lạc 10-Lúa lai - lúa chất lượng cao - dưa chuột 11-Lúa lai - Lúa chất lượng cao - bí xanh 12-Lúa lai - Lúa chất lượng cao - cà chua 13-Lúa lai - Lúa chất lượng cao - súp lơ 14-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao - lạc 15-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao - dưa chuột 16-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao - ớt 17-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao - cà chua 18-Lúa chất lượng cao - lúa chất lượng cao - súp lơ 19-Lúa chất lượng cao - dưa lê - dưa chuột 20-Lúa chất lượng cao - dưa lê - cà chua 21-Lúa chất lượng cao - dưa lê - súp lơ 22-Lúa lai - dưa lê - dưa chuột 23-Lúa lai - dưa lê - cà chua 24-Lúa lai - dưa lê - súp lơ 25-Lúa - dưa lê - dưa chuột 26-Lúa - dưa lê - ớt 27-Lúa - dưa lê - cà chua 28-Lúa - dưa lê - súp lơ 29-Dưa lê - dưa lê - dưa chuột 30-Dưa lê - dưa hấu - cà chua 31-Dưa lê - Dưa lê - Súp lơ Tổng diện tích Diện tích (ha) 244,83 56,44 60,41 67,93 44,4 289,18 71,91 701,23 3,26 44,09 408,77 108,28 507,84 46,32 9,42 117,10 37,71 543,24 48,01 202,90 75,10 262,61 869,76 582,48 200,51 243,40 1187,71 305,98 237,04 855,34 64,59 8.497,79 Tỷ lệ (%) 2,88 0,66 0,71 0,80 0,52 3,40 0,85 8,25 0,05 0,52 4,81 1,27 5,98 0,55 0,11 1,38 0,44 6,39 0,56 2,39 0,88 3,09 10,24 6,85 2,36 2,86 13,98 3,60 2,79 10,07 0,76 100 - Đề xuất 02: Cũng tương tự với xu hướng chuyển đổi đề xuất 01 để đảm bảo an ninh lương thực địa phương, diện tích lúa cần trì Diện tích trồng theo định hướng tăng so với trạng năm 2010 lúa, dưa lê, dưa chuột súp lơ, cà chua, ớt, lạc, bí xanh Theo đề xuất 02 cấu trồng diện tích kiểu sử dụng đất toàn huyện thể bảng 3.4, cho thấy tổng diện tích hàng năm 8.497,79 bố trí ba loại hình sử dụng chuyên lúa, lúa - màu chuyên màu với 27 kiểu sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có tỷ lệ diện tích lớn nhất, gồm: lúa lai - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 1.134,50 ha; lúa dưa lê - cà chua, diện tích 1.074,42 ha; lúa - lúa chất lượng cao - cà chua, 21 diện tích 695,08 ha; lúa - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 674,45 ha; lúa lai - lúa chất lượng cao - cà chua, diện tích 510,31 ha; dưa lê - dưa hấu - cà chua, diện tích 537,03 ha; lúa lai - dưa lê - cà chua, diện tích 485,86 ha; tiếp đến kiểu sử dụng đất có diện tích thấp kiểu sử dụng đất có diện tích nhỏ (chi tiết phụ lục từ 55 đến 59 luận án) Bảng 3.4 Bố trí kiểu sử dụng đất loại hình sử dụng theo đề xuất 02 Loại hình sử dụng Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên rau màu Kiểu sử dụng đất 1-Lúa - lúa 2-Lúa - lúa chất lượng cao 3-Lúa lai - lúa 4-Lúa lai - lúa chất lượng cao 5-Lúa - lúa - ớt 6-Lúa - lúa - súp lơ 7-Lúa - lúa chất lượng cao - lạc 8-Lúa - lúa chất lượng cao - dưa chuột 9-Lúa - lúa chất lượng cao - bí xanh 10-Lúa - lúa chất lượng cao - cà chua 11-Lúa - lúa chất lượng cao - súp lơ 12-Lúa lai - lúa chất lượng cao - lạc 13-Lúa lai - lúa chất lượng cao - dưa chuột 14-Lúa lai - lúa chất lượng cao - ớt 15-Lúa lai - lúa chất lượng cao - cà chua 16-Lúa lai - lúa chất lượng cao - súp lơ 17-Lúa lai - lúa - lạc 18-Lúa lai - lúa - dưa chuột 19-Lúa lai - lúa - cà chua 20-Lúa lai - lúa - súp lơ 21-Lúa - dưa lê - dưa chuột 22-Lúa - dưa lê - cà chua 23-Lúa - dưa lê - súp lơ 24-Lúa lai - dưa lê - dưa chuột 25-Lúa lai - dưa lê - cà chua 26-Lúa lai - dưa lê - súp lơ 27-Dưa lê - dưa hấu - cà chua Tổng diện tích Diện tích (ha) 75,71 64,01 30,18 191,78 272,79 287,76 70,57 118,95 365,00 695,08 674,45 27,62 259,21 420,66 510,31 1134,50 19,32 9,42 30,91 163,37 163,58 1074,42 320,73 294,92 485,86 199,65 537,03 8.497,79 Tỷ lệ (%) 0,89 0,75 0,36 2,26 3,21 3,39 0,83 1,40 4,30 8,18 7,94 0,33 3,05 4,95 6,01 13,34 0,23 0,11 0,36 1,92 1,92 12,64 3,77 3,47 5,72 2,35 6,32 100 3.5.5 Giải pháp thực phương án đề xuất - Đa dạng hoá hình thức cho vay, huy động vốn nhàn dỗi dân, ưu tiên cho người vay vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố với trồng có hiệu kinh tế cao - Hình thành hợp tác xã tiêu thụ nông sản nông thơn theo ngun tắc định Khuyến khích hộ nông dân làm dịch vụ bao tiêu nông sản hàng hố, hình thành trung tâm thương mại xã, thị tứ thị trấn, tạo môi tường cho trao đổi hàng hoá 22 - Nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp đến cho nông dân thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật, trình diễn mơ hình thí nghiệm địa phương - Thường xuyên bón phân đầy đủ, cân đối, đặc biệt phân hữu cho trồng, tăng cường xới xáo làm xốp đất, tăng độ thấm đất, giữ ẩm cho đất Tăng cường bón vơi lân để cải tạo đất, đồng thời tận dụng tượng đối kháng ion để hạn chế độ độc số ion trồng Cần có kết hợp hài hồ sử dụng phân hố học phân hữu - Khuyến khích tích tụ ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất chuyên canh, tập chung sản xuất hàng hố Giữ ngun diện tích đất trồng lúa hàng năm đến năm 2020 Có sách ưu tiên, ưu đãi nhằm khuyến khích dự án đầu tư vào nông nghiệp, chế biến tiêu thụ nông sản - Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hố hồn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hố vật tư nơng nghiệp Đẩy mạnh việc kiên cố hoá hệ thống mương tưới, tăng cường bơm tiêu úng cục mùa mưa, đặc biệt cần nghiên cứu để có vùng sản xuất sản phẩm sạch, an toàn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tứ Kỳ huyện nông thuộc đồng sơng Hồng, có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, với diện tích đất nơng nghiệp 11.212,06 ha, bình qn 658 m2 đầu người, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần Viện nghiên cứu lương thực thực phẩm, lực lượng lao động nông nghiệp dồi có kinh nghiệm sản xuất mạnh cho huyện phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất 1.2 Kết đánh giá hiệu sử dụng đất cho thấy: loại hình sử dụng đất chuyên lúa, lúa - màu chuyên rau màu ngày phù hợp với lực sản xuất nông hộ, vừa tận dụng nguồn lực lao động, vừa đảm bảo an ninh lương thực đồng thời phát triển bền vững địa phương Các kiểu sử dụng đất thuộc loại hình chuyên rau màu cho hiệu kinh tế cao cả, tiếp đến kiểu sử dụng đất thuộc loại hình lúa - màu thấp chuyên lúa Tuy nhiên, sản xuất lúa hàng hoá với giống lúa chất lượng cho hiệu kinh tế cao cần khích lệ địa phương 1.3 Chưa có biểu thối hóa đất loại hình kiểu sử dụng đất địa bàn Các tiêu nông hoá, thổ nhưỡng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép đất sản xuất nông nghiệp theo Tiêu chuẩn Việt Nam 1.4 Tồn huyện có 46 đơn vị đất đai, loại trồng loại hình sử dụng đất thích hợp với điều kiện đất đai mức độ khác Loại hình chun lúa diện tích thích hợp mức S1 6.246,12 ha, mức S2 1.646,59 23 ha, mức S3 605,08 Loại hình lúa - màu mức S1 4.423,49 ha, mức S2 3.224,65 ha, mức S3 606,25 ha, mức khơng thích hợp 243,40 Loại hình chuyên rau màu thích hợp mức S1 2.852,12 ha, mức S2 2.742,91 ha, mức S3 1.564,61 ha, mức khơng thích hợp 1.338,15 1.5 Kết chạy toán tối ưu đa mục tiêu cho phép đề xuất sử dụng đất, huyện theo phương án sau: a) Nếu mục tiêu sản lượng lương thực đến năm 2020 68.000 tấn, vốn đầu tư cho sản xuất không bị hạn chế, giá trị gia tăng đạt 2.336,84 tỷ đồng, tạo việc làm cho 20.262 lao động trồng trọt, diện tích gieo trồng 25.132 ha, nhu cầu vốn cho sản xuất 295,11 tỷ đồng Bố trí sử dụng đất với trồng lúa chất lượng rau có giá trị kinh tế cao cà chua, dưa lê, súp lơ, gồm 31 kiểu sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có diện tích lớn, gồm: lúa - dưa lê - cà chua 1.187,71 ha; lúa lai - dưa lê - cà chua 869,76 ha; dưa lê - dưa hấu - cà chua 855,34 ha; lúa - lúa chất lượng cao - súp lơ 701,23 ha; lúa lai - dưa lê - súp lơ 582,48 ha; lúa lai - lúa chất lượng cao - súp lơ 507,84 ha; lúa chất lượng cao - súp lơ 543,24 ha; lại kiểu sử dụng đất có diện tích nhỏ b) Nếu mục tiêu sản lượng lương thực đến năm 2020 85.000 tấn, vốn đầu tư cho sản xuất không bị hạn chế, giá trị gia tăng đạt 2.033,28 tỷ đồng, cao so với trạng năm 2010 1.406,84 tỷ đồng, diện tích gieo trồng hàng năm 25.132 ha, tạo việc làm cho 20.121 lao động trồng trọt, nhu cầu vốn cho trồng trọt 286,15 tỷ đồng Bố trí loại hình sử dụng đất với 27 kiểu sử dụng đất, kiểu sử dụng đất có diện tích lớn, gồm: lúa lai - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 1.134,50 ha; lúa - dưa lê - cà chua, diện tích 1.074,42 ha; lúa - lúa chất lượng cao - cà chua, diện tích 695,08 ha; lúa - lúa chất lượng cao - súp lơ, diện tích 674,45 ha; lúa lai - lúa chất lượng cao - cà chua, diện tích 510,31 ha; dưa lê - dưa hấu - cà chua, diện tích 537,03 ha; lúa lai - dưa lê - cà chua, diện tích 485,86 ha; cịn lại kiểu sử dụng đất có diện tích nhỏ Đề nghị Từng bước triển khai kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn sản xuất địa phương để kiểm chứng rút kinh nghiệm mở rộng phạm vi toàn huyện Cần giữ nguyên diện tích đất hàng năm, diện tích chuyên lúa đến năm 2020 để đảm bảo bố trí hiệu loại hình sử dụng đất Tăng cường hỗ trợ đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, vốn cho sản xuất, giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái huyện, tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cải tạo, nâng cấp, xây hệ thống hạ tầng, hệ thống kênh mương nội đồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Đức Mẫn (2011) Hiện trạng môi trường đất đề xuất ban đầu cho loại hình sử dụng Tứ Kỳ, Hải Dương, Tạp chí Khoa học Đất, 38: 28-33 Đào Đức Mẫn Nguyễn Tất Cảnh (2013) Thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 5: 689 - 695 ... bền vững huyện Tứ Kỳ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm năng, hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu từ đề xuất bố trí sử dụng bền vững phục vụ cơng tác quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện. .. vị đất đai; đánh giá thích hợp đất đai); (5) Ứng dụng mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu phục vụ quy hoạch sử dụng. .. 16 từ 17 đến 48 luận án) 3.5 Ứng dụng mơ hình tốn quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu phục vụ quy hoạch sử dụng đất 3.5.1 Xác

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w