1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nguồn protein bổ sung ở các mức khác nhau đến sự lên men dạ cỏ qua nghiên cứu in vitro

14 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 301,84 KB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN BỔ SUNG Ở CÁC MỨC KHÁC NHAU ĐẾN SỰ LÊN MEN DẠ CỎ QUA NGHIÊN CỨU IN VITRO Ngô Đình Tân, 1 Vũ Chí Cương, 2 M. Wanapat, S. Uriyapongson Trung t©m Nghiªn cøu Bò và Đồng cỏ Ba Vì 1 Viện Chăn Nuôi; 2 Trường Đại học Khon Kaen Thái Lan TÓM T T Tỷ lệ protein thô chứa trong viên bột lá dâu co chứa 10% urea (MUP10) là cao nhất. Lượng khí cộng dồn ở 96 giờ ủ mẫu khác nhau giữa các mức bổ sung và cao nhất khi bổ sung 600 g các sản phẩm của lá dâu. Tỷ lệ tiêu hóa in vitro vật chất khô và chất hữu cơ ñều tăng lên theo mức bổ sung các sản phẩm lá dâu và khi bổ sung 600 g là có tiềm năng cao nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tăng mức bổ sung MLM, MUP5 và MUP10 thì tăng hàm lượng NH 3 -N và giá trị này cao nhất khi bổ sung 600 g MUP10 và có thể kết luận rằng mức 600 g MUP10 bổ sung sẽ làm tăng các hoạt ñộng của vi khuẩn dạ cỏ và tăng tỷ lệ tiêu hóa. 1. Đặt v n Theo truyền thống ở khu v c châu Á hầu hết là hệ thống trang trại hỗn hợp quy mô nhỏ, phế phụ phẩm nông nghiệp và là nguồn cung cấp chính cho các loại gia súc (Paris, 2002). Rơm lúa là nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp chính ñược người nông dân bảo quản và cung cấp cho gia súc nhai lại. Tuy nhiên rơm lúa nghèo dinh dưỡng, có hàm lượng protein thô thấp (2 – 5% VCK), xơ và lignin cao và tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô thấp từ ñó dẫn ñến kết quả là lượng thức ăn ăn vào thấp (1,5 ñến 2,0%) (Wanapat và cộng sự., 1985). Mục ñích quan trọng chính là cần tăng giá trị dinh dưỡng, tối ña sử dụng nguồn thức ăn sẵn có nhất là nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp nghèo dinh dưỡng và bổ sung các nguồn cây họ ñậu và keo dậu khác nhau (Devendra, 2002) hoặc các loại cây như là Luecaena leucocephala, lá cassava, lá dâu (Morus albar) như là nguồn protein thực tế và phi protein ni tơ như là urea. Cây dâu là nguồn cung cấp chính cho ngành nuôi tằm, lá dâu có giá trị dinh dưỡng và ngon, không có ñộc tố, và ñang ñược sử dụng như nguồn thức ăn giàu protein bổ sung cho gia súc. Lá dâu chứa 14,3 khoáng; 18,6 protein thô; 24,6 NDF; 20,8 ADF; 3,8 ADL; 8,1 cellulose. Tỷ lệ tiêu hóa in vitro của lá dâu là 82.1% (Shayo, 1997). Bên cạnh ñó, urea như là nguồn ni tơ phi protein (NPN) sẵn có và rẻ trong thức ăn của gia súc nhai lại. Sử dụng thức ăn thô ủ urea như là rơm ủ urea ñã tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn và các hoạt ñộng của dạ cỏ ñáp ứng về nhu cầu protein có mục tiêu cụ thể về phân giải protein, lượng ni tơ trong dạ cỏ, urea nội sinh và chu trình của urea trong cơ thể gia súc nhai lại (Hungtington and Archibeque, 1999) mà không có ảnh hưởng tới phân giải protein trong dạ cỏ và có thể bổ sung với 46,5% của ni tơ tổng số (Chizzotti và cộng sự., 2008). Hơn nữa, làm thức ăn dạng viên có thể giảm diện tích bề mặt tiếp xúc của vi khuẩn dạ cỏ ñến khi viên thức ăn phân rã hoàn toàn và nó làm chậm quá trình lên men (Bertipaglia và c ng s ., 2010) và th c ăn viên có thể tăng lượng ni tơ phân giải chậm trong dạ cỏ (Rodríguez-Guerrero và cộng s ., 2008). Theo cách ñó có thể sử dụng urea mức ñộ cao và bột lá dâu có thể làm ở dạng viên có thể làm tăng lượng protein thô bổ sung cho bò có thể sử dụng ñược. Đánh giá s ảnh hưởng của thức ăn trên thí nghiệm trên bò th c tế là rất tốn kém, vất vả, cần thời gian cho ăn và tăng ñộ lớn của sai số thí nghiệm trên từng gia súc thí nghiệm (Bertipaglia và cộng sự., 2010). Mục ñích chính của ñề tài này là tiến hành ñánh giá ảnh hưởng của các sản phẩm từ lá dâu (MLM, MUP5, và MUP10) trong thí nghiệm in vitro. 2. i tượng, nội dung và phương pháp triển khai 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Bột lá dâu (MLM), bột lá dâu dạng viên với 5% urea (MUP5) và bột lá dâu dạng viên có 10% urea (MUP10). 2.2. Địa ñiểm và thời gian nghiên cứu - Địa ñiểm nghiên cứu tại phòng thí nghiệm tại trường ñại học Khon Kaen - Thời gian thí nghiệm từ tháng 1 ñến tháng 3 năm 2011. 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Nội dung nghiên cứu - Theo dõi sự ảnh hưởng của các mức bổ sung khác nhau ñến lượng khí sinh ra, VCK và chất hữu cơ tiêu hóa in vitro và lượng NH 3 -N. 2.3.2. Thiết kế thí nghiệm và kỹ thuật lên men Nghiên cứu này tiến hành trên thí nghiệm in vitro gas với các khoảng thời gian ủ mẫu khác nhau thiết kế theo phương pháp ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD). Thí nghiệm với 3 loại sản phẩm làm từ lá dâu khác nhau (MLM, MUP5 và MUP10) với 4 mức bổ sung 0, 200, 400 và 600 g vào thức ăn tinh có 14% protein thô và rơm lúa là nguồn thức ăn thô. Các sản phẩn của bột lá dâu chuẩn bị theo phương pháp của Wanapat và cộng sự. (1996). 10 khẩu phần thí nghiệm như sau: T1 = supplementation at 0 g MLM, T2 = bổ sung 200 g MLM, T3 = bổ sung 400 g MLM, T4 = bổ sung 600 g MLM, T5 = bổ sung 200 g MUP5, T6 = bổ sung 400 g MUP5, T7 = bổ sung 600 g MUP5, T8 = bổ sung 200 g MUP10, T9 = bổ sung 400 g MUP10, and T10 = bổ sung 600 g MUP10. Toàn bộ các lọ sử dụng tỷ lệ thức ăn tinh và thức ăn thô là 40:60. Toàn bộ các loại nguyên liệu và thành phần hóa học của thí nghiệm in vitro ñược trình bày ở bảng 1. Các mẫu ñược sấy ở 60 0 C trong máy sấy sau ñó ñược nghiền nhỏ hơn 1mm và ñược cân 0,5 g tính theo vật chất khô vào lọ 50 ml cho việc ủ mẫu. Ba lần nhắc lại cho mỗi thí nghiệm và thời thời gian lấy mẫu. Sau khi cân toàn bộ lọ ñựng mẫu ñược sục khí CO 2 và ñược ñạy bằng nút cao su và ñưa vào ủ ở nhiệt ñộ 39 0 C cho phân tích in vitro về lượng khí sinh ra. Hai bò lai brahman mổ lỗ dò ñược sử dụng ñể làm ñộng vật cho dung dịch dạ cỏ. Gia súc ñược nhốt riêng trong chuồng, cung cấp nước sạch và rơm khô t do và cho ăn bổ sung thức ăn tinh theo 0,5% khối lượng cơ thể chứa 14% protein thô. 1200 ml dung dịch dạ cỏ ñược lấy ở mỗi bò vào buổi sáng trước khi cho ăn, dung dịch ñược lọc bằng 4 lớp vải gạc rồi cho vào thùng bảo quản nhiệt ñộ. Kỹ thuật yếm khi ñược sử dụng trong quá trình lấy dịch dạ cỏ theo phương pháp của Menke và cộng s . (1979) và ñược nhanh chóng mang về phòng thí nghiệm. Nước bọt nhân tạo ñược chuẩn bị và trộn với dung dịch dạ cỏ với tỷ lệ 2:1 và dùng làm dung dịch lên men. Toàn bộ lọ thí nghiệm ñược ủ ở 39 0 C trước 1 giờ trước khi bơm 30 ml dung dịch. Trong suốt thời gian ủ mẫu lượng khí ñược ñọc ở 0, 2, 4, 6, 12, 24, 48, 72 và 96 giờ. Số liệu khí cộng dồn ñược th c hiện theo mô hình của ∅rskov and McDonald (1979) như sau: Y = a b (1-e (ct) ) Trong ñó: a = Lượng khí sinh không từ khẩu phần thí nghiệm, b = Lượng khí sinh ra từ khẩu phần, c = Hằng số sản xuất khí (b), t = Thời gian ủ mẫu, (a b) = Tiềm năng sản sinh khí và y = khí sinh ra ở thời gian (t). 2.3.3. Xác ñịnh chỉ số lên men Dung dịch ñược lấy ra sáu 4, 12 và 24 giờ ủ và ñược lọc qua 4 lớp vải gạc ñể dùng phân tích NH 3 -N theo phương pháp của Kjeldahl methods (AOAC, 1997). Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và chất hữu cơ ñược xác ñịnh sau 12, 24, 48, 72 và 96 giờ ủ mẫu theo phương pháp của Van Soest và Robertson (1985). Mẫu ñược lấy ra bằng cách lọc và sấy ở 105 0 C trong 24 giờ và cân ñể xác ñịnh tỷ lệ tiêu hóa in vitro của vật chất khô, sau ñó cho vao lò ñốt 550 0 C ñể xác ñinh tỷ lệ tiêu hóa in vitro chất hữu cơ. 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu Toàn bộ số liệu ñược xử lý áp dụng phương pháp General Linear Models (GLM) phần mêm thống kê SAS Inst. Inc., Cary, NC theo mô hình Yij=µ T εij Trong ñó Yij, Quan sát từ thí nghiệm I; trong j lần lặp lại; µ, số trung bình chung, Ti, trung bình của thí nghiệm và εij, các ảnh hưởng khác. So sánh sai khác giữa các trung bình của thí nghiệm theo Duncan's New Multiple Range Test (DMRT) (Steel và Torrie, 1980). 3. ết ả thảo ận 3.1. Thành ph n hóa học của các lo i nguyên liệu Bảng 1. Công thức và giá tr dinh dưỡng của MLM, MUP 5 và MUP Ch tiêu Thức ăn tinh MLM MUP 5 MUP 10 Rơm Loại nguyên liệu Củ sắn khô vỡ 75.0 Bột lá dâu 87.0 82.0 Cám gạo 6.0 Khô dầu dừa 5.0 Khô dầu cọ 6.5 Rỉ mật 1.0 4.5 4.5 Bột sắn 0.5 0.5 Urea 3.5 5.0 10.0 Sulphur 1.0 1.0 1.0 Khoáng primix 1.0 1.0 1.0 Muối 1.0 1.0 1.0 Tổng 100.0 100.0 Thành phần hóa học VCK, % 95.4 94.7 94.1 96.0 % VCK OM 92.5 89.2 85.4 84.6 86.2 Ash 7.5 10.8 14.6 15.4 13.8 CP 14.2 22.4 32.3 48.7 3.9 NDF 17.4 36.3 31.2 23.4 75.9 ADF 11.5 22.5 20.6 18.3 47.3 MLM Bột lá dâu; MUP 5 viên bột lá dâu với 5% urea, MUP 0 viên bột lá dâu với 0% urea, VCK Vật chất khô, OM Chất hữu cơ, CP protein thô, NDF Xơ không tan trong môi trường trung tính, ADF Xơ không tan trong môi trường axit Thành phần hóa học của các loại nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm ñược trình bày ở bảng 1. Kết quả cho thấy protein thô trong thức ăn tinh, MLM, MUP5, MUP10 và rơm lúa lần lượt là 14,2%, 22,4%, 32,3%, 48,7% và 3,9%. Kết quả cho thấy rằng ñã cung cấp mức ñộ bình thường cho thí nghiệm trên bò. Theo Wanapat và cộng sự. (1985) công bố vật chất khô và tỷ lệ protein trong rơm lúa lần lượt là 96,7 và 3,3% trong khi ñó tỷ lệ protein ở thí nghiệm này (3,9%) là cao hơn. Vật chất khô của viên bột lá dâu là 92,3%, với tỷ lệ này thì viên có thể bảo quản và duy trì tốt chất lượng và có cùng kết quả với Zinn và Depeters (1991); Khafipour và cộng s . (2009); Lunsinvà cộng s . (2010). 3.2. Lượng khí sản xuất ra Đông l c sinh khí và khí tích lũy cộng dồn ñược trình bày ở bảng 2 và ñồ thị 1. Kết quả cho thấy lượng khí sau 96 giờ ủ mẫu khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các thí nghiệm và cao hơn so với ñối chứng khi bổ sung các sản phẩm của lá dâu. Đồng thời lượng khí cũng tăng theo các mức bổ sung và cao nhất khi bổ sung 600 g. Đặc ñiểm sinh khí giữa các thí (bảng 2). Kết quả cho thấy lượng khí sinh ra tại thời ñiểm 0 giờ (a) nằm trong khoảng từ -5,9 ñến -4,7. Lượng khí sinh ra do lên men thức ăn (b) có dấu hiệu tăng lên với các mức bổ sung của tất cả MLM, MUP5 và MUP10, chỉ tiêu này có lợi thế trong việc phỏng ñoán lượng thức ăn ăn vào. Hơn nữa tỷ lệ sinh khí (c) là tương tự nhau giữa các mức bổ sung. Bên cạnh ñó tiềm năng sinh khí (a b) tính theo ml cũng có ảnh hưởng của các mức bổ sung sản phẩm lá dâu. Bảng 2. Ảnh hưởng của MLM, MUP 5, MUP 0 ñộng lực sinh khí MLM (g) MUP5 (g) MUP10 (g) Đối chứng 200 400 600 200 400 600 200 400 600 SEM a -5.2 abc -4.7 a -5.2 abc -5.9 c -5.5 bc -5.4 bc -5 ab -5.3 abc -5.4 abc -5.4 abc 0.21 b 62.8 ed 60.4 e 69.1 b 72.3 a 64.0 d 65.3 cd 67.7 cb 65.4 cd 65.5 cd 67.8 bc 0.95 c 0.04 abc 0.04 bcd 0.04 d 0.04 cd 0.04 abc 0.04 abc 0.04 abcd 0.04 abc 0.04 a 0.05 a 0.002 a 67.9 e 65.0 f 74.2 b 78.2 a 69.4 ed 70.7 cd 72.7 bc 70.7 cd 70.9 cd 73.2 b 0.64 a, b, c, d, e, f Giá trị trung bình khác nhau khi những chữ viết ở trên khác (P 0.05) MLM Bộ lá dâu, MUP5 bột lá dâu dạng viên chứa 5% urea, MUP bột lá dâu dạng viên chứ 0% urea a khí ñã có ở thời ñiểm 0 giờ (ml), b khí sinh ra bởi sự lên men của thức ăn (ml), c tỷ lệ sinh khí (%/h). a+b Tiềm năng sinh khí (ml) Thí nghiệm in vitro thể hiện là một công cụ ñáng tin cậy ñể ñánh giá thức ăn bởi vì lượng khí sinh ra có sự tương quan với vi khuẩn phân giải protein (Krishnamoorthy và cộng sự., 1990), tỷ lệ tiêu hóa in vivo in vivo (Khazaal và cộng sự., 1993) và tỷ lệ tiêu hóa in vitro. Như miêu tả ở bảng 3 và 4, toàn bộ thông số về khí sinh ra ñều thấp nhất ở lô ñối chứng (không bổ sung sản phẩm của lá dâu) và mức bổ sung thấp nhất (200 g). Kết quả này chứng tỏ rằng lượng khí sinh ra bị ảnh hưởng bởi chất bổ sung. Chỉ số a là âm ở thí nghiệm này, số liệu này nói lên ñây là thời kỳ mà vi khuẩn không có s hoạt ñộng trong chất nền và nó sẽ xuất hiện sớm các hoạt ñộng lên men trong thời gian ủ mẫu. Một số tác giả cũng công bố rằng giá trị âm của a với các loại chất nền khác nhau khi sử dụng mô hình toán học ñể ñánh giá ñộng l c sinh khí (Khazaal và cộng s ., 1993; Blummel và cộng s ., 1997) và nó phản chiếu s lên men của thức ăn. Getachew và cộng s . (2004) cho rằng các mức protein khác nhau không có ảnh hưởng tới chỉ số a, trong thí nghiệm này giá trị của chỉ số a không có s khác nhau giữa các thí nghiệm và ñối chứng (P>0,05). Ở kết quả nghiên cứu này khí sinh ra ở ñối chứng và mức bổ sung thấp nhất (200 g) thì lượng ga sinh ra bởi thức ăn là thấp nhất. Deaville và Givens (2001) cho rằng thành phần carbonhydrate bị ảnh hưởng của ñộng l c sinh khí, kết quả thí nghiệm này cho thấy tiềm năng sinh khí của mức bổ sung 600 g MLM là cao nhất là ñúng vì lượng NDF (bảng 1) là cao nhất. Hơn nữa, Nagadi và cộng s . (2000) ñưa ra tỷ lệ sinh khí tùy thuộc vào số lượng của cả ni tơ và carbonhydrate lên men như NDF và mức ñộ lên men NDF thường tăng khi mức NH 3 tăng. Ảnh hưởng của nguồn ni tơ và mức ñộ của nó trong thí nghiệm in vitro cũng ñược báo cảo bởi một số nghiên cứu khác như Dryhurst and Wood (1998), tác giả cho rằng lượng ni tơ ảnh hưởng ñáng kể ñến khí ga cộng dồn từ rơm ở tất cả các thời ñiểm ủ mẫu. Theo Cone và Gelder (1999) thì mức ni tơ từ urea là nguyên nhân ban ñầu ức chế quá trình sản sinh khí, vì vậy tiềm năng sinh khí ở thí nghiệm này là cao nhất (78,2 ml) ở thí nghiệm bổ sung 600 g MLM và thấp nhất (73,2 ml) khi bổ sung 600 g MUP10 do MLM không có urea và MUP10 với 600 g là nhiều urea nhất. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 0 2 4 6 8 12 24 48 72 96 h-incubation gas volume, ml T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 thị 1. Ảnh hưởng của MLM, MUP 5 và MUP ñến lượng khí cộng dồn trong các giờ theo dõi 3.2. T lệ tiêu hóa in vitro của vật chất khô và chất h u cơ Bảng 3. Ảnh hưởng của các mức bổ sung ñến tỷ lệ tiêu hóa in vitro vật chất khô MLM (g) MUP5 (g) MUP10 (g) T.gian ủ Đối chứng 200 400 600 200 400 600 200 400 600 SEM 12 51. f 52.7 fe 53.2 fe 54.9 de 54.7 de 57.6 c 60.1 b 56.2 cd 61.5 b 65.2 a 0.70 24 54.9 e 57.4 d 57.6 d 59.1 d 59.1 d 61.3 c 62.0 bc 62.3 bc 64.2 ab 65.4 a 0.72 48 56.5 f 58.5 f 60.8 e 60.5 e 61.2 e 63.4 d 68.9 a 64.9 cd 66.7 bc 68.6 ab 0.68 96 57.7 f 58.8 e 62.1 d 61.7 d 63.0 d 64.7 c 69.3 b 65.4 c 68.4 b 70.6 a 0.44 a, b, c, d, e, f Giá trị trung bình trên cùng một hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P 0.05) Kết quả ở bảng 3 và 4 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa VCK ở 12, 24, 48 và 96 giờ ủ mẫu lần lượt nằm trong khoảng từ 51,3 ñến 65,2%; 54,9 54.9 ñến 65.4%; 56.5 ñến 68.6%; và 57.7 ñến 70.6%. Sau 12 giờ ủ thì tỷ lệ tiêu hóa VCK ở các mức bổ sung MUP5 và MUP10 là cao hơn so với ñối chứng và MLM. Khi bổ sung 600 g MUP 10 thì tỷ lệ tiêu hóa VCK là cao nhất so với các thí nghiệm khác. Tỷ lệ tiêu hóa VCK có chiều hướng tăng lên theo các mức bổ sung và cao hơn so với không bổ sung. Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ khi bổ sung các sản phẩm lá dâu ñều cao hơn so với ñối chứng. Sau 96 giờ ủ giá trị của ñối chứng thấp nhất (60,0%) và cao nhất khi bổ sung 600 g của MLM, MUP 5 và MUP10 giá trị lần lượt là 63,8; 72,8% và 73,2%. Khi so sánh tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ giữa MUP5 và MUP10 và MLM thì bổ sung viên bột lá dâu có urea là cao hơn. Cung như tỷ lệ tiêu hóa VCK thì tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ cũng có chiều hướng tăng lên theo các mức bổ sung và cao nhất khi bổ sung 600 g. Theo Romney và cộng sự. (1997) nghiên cứu và thấy rằng có sự tương quan giữa khí sinh ra và tỷ lệ tiêu hóa. Kể cả tỷ lệ protein trong khẩu phần và sự tăng lên của khí sinh ra cũng có thể sử dụng ñể dự ñoán tỷ lệ tiêu hóa in vitro chất hữu cơ. Hơn nữa, Sommart và cộng sự. (2000) cũng cho thấy lượng khí sinh ra là thông số hữu hiệu ñể ñánh giá tỷ lệ tiêu hóa in vitro, các sản phẩm của quá trình lên men và vi khuẩn phân giải protein bởi hệ vi sinh vật dạ cỏ trong hệ thống in vitro. Bên cạnh ñó tỷ lệ tiêu hóa VCK và chất hữu cơ cũng thể hiện mối liên hệ cao với lượng khí sinh ra (Sommart và cộng sự., 2000; Nitipot và Sommart, 2003) hoặc mối tương quan giữa lượng khí sinh ra và tỷ lệ tiêu hóa in vitro (Chenost và cộng sự., 1997; Romney và cộng sự., 1997). Lượng khí sinh ra cung có sự tương quan mật thiết với thức ăn ăn vào (Blummel and Backer, 1997) và tỷ lệ sinh trưởng của bò (Blummel and Orskov, 1993). Bảng 4. Ảnh hưởng của các mức bổ sung ñến tỷ lệ tiêu hóa in vitro chất hữu cơ MLM (g) MUP5 (g) MUP10 (g) T.gia n ủ Đối chứn g 200 400 600 200 400 600 200 400 600 SEM 12 52.8 55.5 56.0 57.8 57.6 60.7 63.3 59.2 64.7 68.6 4.77 24 57.8 e 60.5 d 60.6 d 62.2 d 62.2 d 64.6 c 65.3b c 65.6b c 67.5 ab 68.8 a 0.75 48 59.5 f 61.6 f 64.0 e 63.7 e 64.4 e 66.7 d 72.6 a 68.3d c 70.3 bc 72.2 ba 0.71 96 60.0 g 62.1 f 64.4e d 63.8e f 65.6c d 66.9 cb 72.8 a 68.7 b 71.5 a 73.2 a 0.63 a, b, c, d, e, f Giá trị trung bình trên cùng một hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P 0.05) 3.3. Ảnh hưởng của b sung n lượng NH 3 -N Bảng 5. Ảnh hưởng của các mức bổ sung ñến hàm lượng NH 3 -N (mg/dl) MLM (g) MUP5 (g) MUP10 (g) T.gia n ủ Đối chứng 200 400 600 200 400 600 200 400 600 SEM 0 14.3 12.6 12.2 14.0 13.3 13.4 15.3 14.2 13.2 16.5 1.24 2 15.0 d 14.9 d 17.1 cd 22.1 bc 21.7 bc 23.5 ab 25.3 ab 22.8 bc 24.6 ab 29.4 a 1.87 4 17.9 c 21.3 cb 22.1 cb 23.7 b 24.0 b 24.7 b 26.1 ab 24.0 b 26.2 ab 29.8 a 1.44 12 15.0 d 18.4 c 19.2 bc 19.7 bc 19.3 bc 20.5 ab c 22.1 ab 20.5 ab c 22.0 ab 23.7 a 0.98 a, b, c, d, e, f Giá trị trung bình trên cùng một hàng khác nhau khi chữ ở trên khác (P<0.05) Giá trị trung bình của NH 3 -N của các thí nghiệm nằm trong khoảng từ 12,2 ñến 29,8 mg/dl ñược trình bày ở bảng 5. Chỉ tiêu này cao nhất khi bổ sung 600 g MUP5 và MUP10 ñiều này chứng tỏ sự ảnh hưởng của tỷ lệ protein thô trong viên bột lá dâu. Kết quả khi bổ sung 600 g MUP10 là cao nhất có ý nghĩa thống kê. Hơn nữa, ñiểm cao nhất của NH 3 -N ở hầu hết các thí nghiệm sau 4 giờ ủ. Chỉ số NH 3 -N có thể có mối quan hệ ñến tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ vì ở mức ñộ này thì lượng NH 3 -N ñủ ñể cho các hoạt ñộng lên men của vi khuẩn. NH 3 là nguồn ni tơ chủ yếu cho hệ vi khuẩn dạ cỏ (Bryant và Robinson, 1962), nó thể hiện giá trị NH 3 có tầm quan quyết ñịnh protein sản xuất từ vi khuẩn. Nó là cần thiết ñể biết những mức ñộ NH 3 nào sẽ cung cấp tối ña cho vi khuẩn dạ cỏ phát triển ñể chuẩn bị cách nhìn ñối với việc sử dụng ni tơ phi protein. Giá trị của NH 3 -N ở thí nghiệm này tương ñương với nghiên cứu của Preston và Leng (1987); Wanapat và Pima (1999) các tác giả này cho răng lượng NH 3 -N tốt nhất ở dịch dạ cỏ cho vi khuẩn phát triển từ 5 ñến 25 mg/dl và 8,5 ñến trên 30 mg/dl. Lượng NH 3 -N cao nhất ở thí nghiệm bổ sung 600 g MUP10 ñiều này chứng tỏ ảnh hưởng của lượng urea trong viên bột lá dâu. Theo Hemsley và Moir 1963 cho rằng urea bổ sung cho khẩu phần thức ăn thô chất lượng thấp ñã tăng hàm lượng NH 3 -N trong dạ cỏ. Số liệu này chỉ rõ mức ñộ của NH 3 -N tại mức bổ sung 600 g MUP là cao nhất (bảng 5) trong thí nghiệm in vitro. Thêm vào ñó, protein thô có mối tương quan mật thiết với hàm lượng NH 3 -N ñặc biệt là khẩu phần có lượng protein phân giải trong dạ cỏ cao ở hầu hết các khẩu phần (Getachew và cộng sự., 2004). Bên cạnh ñó lượng khí sinh ra cao ở khẩu phần bổ sung chỉ ra sự tăng lên ñủ chất dinh dưỡng cho hệ vi sinh vật dạ cỏ, ñặc biệt là ñủ lượng ni tơ và là nguyên nhân chính ñể tăng lượng NH 3 sản xuất ra. 3. ết ận n ị 4.1. Kết luận Trên cơ sở kết quả của thí nghiệm này chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau: Tỷ lệ protein thô chứa trong viên bột lá dâu co chứa 10% urea (MUP10) là cao nhất. Lượng khí cộng dồn ở 96 giờ ủ mẫu khác nhau giữa các mức bổ sung và cao nhất khi bổ sung 600 g các sản phẩm của lá dâu. Tỷ lệ tiêu hóa in vitro vật chất khô và chất hữu cơ ñều tăng lên theo mức bổ sung các sản phẩm lá dâu và khi bổ sung 600 g là có tiềm năng cao nhất. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tăng mức bổ sung MLM, MUP5 và MUP10 thì tăng hàm lượng NH 3 -N và giá trị này cao nhất khi bổ sung 600 g MUP10 và có thể kết luận rằng mức 600 g MUP10 bổ sung sẽ làm tăng các hoạt ñộng của vi khuẩn dạ cỏ và tăng tỷ lệ tiêu hóa. [...]... and C Plaizier 2009 Alfalfa pellet-induced subacute ruminal acidosis in dairy cows increases bacterial endotoxin in the rumen without causing inflammation Dairy Sci 92:1712–1724 19 Khazaal, K., M.T Dentinho, J.M Ribeiro and E.R Ørskov 1995 Prediction of apparent digestibility and voluntary feed intake of hays fed to sheep: Comparison between using fibre component, in vitro digestibility or characteristics... Buendia and G.D Mendoza 2008 In vitro evaluation of three sources of non protein nitrogen for prolonged release in the rumen Anim Vet Adv 7:377-380 29 Romney, D.L., F.C Cadario, E Owen and A.H Murray 1997 Comparison of parameters from Theodoron gas production technique using nitrogen free and nitrogen rich media as predicator of DM intake and digestibility in: in vitro techniques for measuring nutrient... Department of Animal Science, Cornell University, Ithaca, NY, USA 202 p 35 Wanapat, M., and O Pimpa 1999 Effect of ruminal NH3-N levels on ruminal fermentation purine derivatives, digestibility and rice straw intake in swamp buffaloes Asian-Aus Anim Sci 12:904-907 36 Wanapat, M., C Promkot and S Khampa 2007 Supplementation of Cassava Hay as a Protein Replacement for Soybean Meal in Concentrate Supplement... M.T Dentinho, J.M Riberiro and E.R Ørskov 1993 A comparison of gas production during incubation with rumen contents in vitro and nylon bag degradability as predictors of the apparent digestibility in vivo and the voluntary intake of hays Animal Prod 57:105-112 Krishnamoorthy, U., H Steingass and K.H Menke 1990 The contribution of ammonia, amino acids and short peptides to estimate of protein degradability... neutral detergent fibers as described by in vitro gas production and their relationship to voluntary feed intake Br Nutr 77: 757768 6 Blummel, M., and E.R Ørskov 1993 Comparison of in vitro gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle Anim Feed Sci Technol 40:109-119 7 Blummel, M., H Steingass and K Becken 1997 In vitro gas production: a technique revisited... characteristics of predominant culturable ruminal bactiria Bacteroid 84:605-614 9 Chenost, M., F Deverre, J Aufrere and C Demarquilly 1997 The used of gas technique for predicting the feeding value forage plants In: in vitro techniques for measuring nutrient supply to ruminant Proceeding of occasional meeting of the British Society of Animal Sci., 8-10 uly, 1997, University of Reading 10 Chizzotti, F.H.M.,... Dentinho, J.M Riberiro and E.R Ørskov 1993 A comparison of gas production during incubation with rumen contents in vitro and nylon bag degradability as predictors of the apparent digestibility in vivo and the voluntary intake of hays Animal Prod 57: 105-112 21 Liu, J.X., A Susenbeth and K.H Sudekum 2002 Chemically treated rice straws, grass hay, and mulberry leafs In vitro gas production measurements... dietary nonprotein nitrogen on performance, digestibility, ruminal characteristics, and microbial efficiency in crossbred steers Anim Sci 86:1173-1181 11 Cone, J.W and A H van Gelder 1999 Influence of protein fermentation on gas production frogfiles Anim Feed Scie Tech 76:251-264 12 Deaville, E.R and D.I Givens 2001 Use of the automated gas production technique to determine the fermentation kinetics... degradation and in vitro gas production of several ruminant feeds Anim Feed Scie Techno 111:57–71 16 Hemsley, J.A and R.J Moir 1963 The influence of higher volatile fattty acids on the intake of urea-supplemented low quality cereal hay by sheep Austral Agri Resea 14:509 – 517 17 Huntington, G.B and S.L Archibeque 1999 Practical aspects of urea and ammonia metabolism in ruminants Proceedings of the American... Fondevila, H van Laar and C Castrillo 2010 Effect of pelleting and pellet size of a concentrate for intensively reared beef cattle on in vitro fermentation by two different approaches Anim Feed Sci Technol 159:88– 95 4 Blummel, M and E.R Ørskov 1993 Comparison of in vitro gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle Anim Feed Sci Tec 40:109-119 5 Blummel, M and . ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN PROTEIN BỔ SUNG Ở CÁC MỨC KHÁC NHAU ĐẾN SỰ LÊN MEN DẠ CỎ QUA NGHIÊN CỨU IN VITRO Ngô Đình Tân, 1 Vũ Chí Cương, 2 M. Wanapat,. carbonhydrate lên men như NDF và mức ñộ lên men NDF thường tăng khi mức NH 3 tăng. Ảnh hưởng của nguồn ni tơ và mức ñộ của nó trong thí nghiệm in vitro cũng ñược báo cảo bởi một số nghiên cứu khác. dung nghiên cứu - Theo dõi sự ảnh hưởng của các mức bổ sung khác nhau ñến lượng khí sinh ra, VCK và chất hữu cơ tiêu hóa in vitro và lượng NH 3 -N. 2.3.2. Thiết kế thí nghiệm và kỹ thuật lên men

Ngày đăng: 18/05/2015, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN