1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

So sánh vi kẽ vùng chóp răng giữa kỹ thuật sửa soạn ống mang chốt tức thì và trì hoãn trong hai phương pháp trám bít ống tủy-Nghiên cứu In Vitro

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Trung bình vi kẽ vùng chóp của nhóm răng được trâm bít ống tuy bằng phuvng phốp lèn dọc - sửa soạn ống mang chốt tức thì thấp nhất trong bổn nhóm nghiên cứu, khốc biẹt có ý nghĩa [r]

(1)

chức bàn tay bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não", Luận văn tiến sy y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 90 - 95

2 Nguyền Văn Thông cộng (2013), 'Tinh hinh tử vong 10 năm (2003 - 2012) Trung tâm độỉ quỵ Bệnh viện Trung ương Qụân đội 108", Báo cáo Hội nghị Đột quỵ toàn quốc iần thứ IV TP.HCM 30/10/2013 _

3 Lê Huy Cường (2008), "Đánh giá kết hoạỉ động trị liệu phục hồi chức vận động chi írên bệnh nhân tai biên chảy máu não lều", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr 49

4 Barzei A, Keteis G, stark A, eí (2015), "Home- based constraint-induced movement therapy for patients with upper limb dysfunction after stroke (HOMECIMT): a cluster-randomised, controlled trial", Lancet Neurol, 14 (9), pp 893-902

5 Carr J H, Shepherd R B, and et al (1985), "investigation of a new motor assessment scale for stroke patient", Phys Ther, (65), pp.455 - 470

6 Desrosiers J (2006), "Preditors of long-term participation after stroke", Disabi! Rehabil, pp 230

7 Gladstone DJ, Danelis CJ BS (2002), "The fugi- meyer assessment of motor recovery after stroke", Neurorehabilitation Neural Repair 2002 Sep, 16(3), pp 232-240

8 Jennifer Ma Wai Wai Myint, Grace Fung Chi Yuen (2008), "A study of constraint-induced movement therapy in subacute stroke patients in Hong Kong", Clinical Rehabilitation pp 112-124

9 Michelle Ploughman (2008), "Constraint-Induced Movement Therapy for Severe Upper-Extremity Impairment after stroke in an Outpatient Rehabilitation Setting: A Case Report", Physiother Can Spring, 60(2), pp 161-170

10 Morris DM, Crago JE, Deluca sc (1997), "Constraint induced movement therapy for moter recovery after stroke", NeuroRehabilitation, (1), pp 29-43

11 Ploughman M, Shears J, Hutchings L, et a! (2008), "Constraint-induced movement therapy for severe upper-extremity impairment after stroke in an outpatienỉ rehabilitation setting: a case report", Physiother Can, 60 (2), pp 161-70

_ 12 Suiter G sc, Keyser JD, (2003), "Use of the Barthei index and modified Rankin scale in acute stroke trials", stroke, 30, pp 1538-1541

13 Takebayashi T, Koyama T, Amano s, et al (2013), "A 6-month foliow-up after constraint-induced movement therapy with and without transfer package for patients with hemiparesis after stroke: a pilot quasi-randomized controlled trial", Ciin Rehabii, 27 (5), pp 418-26

s o SÁNH VI KẼ VÙNG CHÓP RĂNG GIỮA KỸ THUẬT SỬA SOẠN

ÓNG MANG CHỐT TỨC THỈ VÀ TRÌ HỖN TRONG HAI

PHƯƠNG PHÁP TRÁM BÍT ỐNG TỦY - NGHIÊN c ứ u IN VITRO

ĐỖ Phan Quỳnh Mai, ThS Hoàng Anh Đào (Bác sĩ, Khoa Răng Hàm Mặt, trư n g Đại h ọ c Y D ược Huế) TÓM TẮT

Đặt vấn đề: Sử dụng chốt cùi phương pháp hiệu để phục hồi vỡ lớn điều trị tủy Q trình sưa soạn mang chốt tạo nên vi kẽ vùng chóp rang ảnh hưởng đến sự gắn kết cua chất trám ống tủy Hai yếu tố thường gặp ảnh hường đến gắn kết chất trám ống tủy thời điểm sửa soạn ống mang chốt phương pháp trám bít ống tủy Mục tiêu nghiên cứu: So sánh vi kẽ vùng chóp răng hai kỹ thuật sửa soạn ống mang chốt tức trì hoăn hai phương pháp trám bít tủy côn lèn dọc Đổi tượng phương phấp nghiên cứu: Nghiên cứu in vitro có nhóm chứng, thực 68 răng cửa nho người trưởng thành sửa soạn với trâm tay Protaper tới F3 Các được chia ngẫu nhiên làm bốn nhóm thử nghiệm (15 rănq/nhóm): (1) trám bít ống tủy băng phương phốp cơn-sừa soạn ống mang chốt tức thì, (2) trám bít ống tủy bang phương pháp côn-sửa soạn ống mang chốt trì hỗn, (3) trám bit ống tủy phường pháp lèn dọc 1/3 chóp-sửa soạn mang chốt tức thì, (4) trắm bít ống tủy phương pháp lèn dọc-sửa soạn ống mang chốt trì hỗn, hai nhóm chứng (4 răng/ nhóm): (5) nhóm chứng dương, (6) nhóm chứng âm Mỗi ngâm dung dịch xanh methylene ngày, sau cắt dọc chân theo chiều ghi nhận mức độ thâm nhập phẩm nhuộm mây ành Nikon D7000 có độ phóng đại 40 lần Sử dụng phép kiểm Kruskal Wallis TÙkeỵs để so sánh trung bình vi kẽ vùng chóp các nhóm nghiên cứu Kết quả: Trung bình vi kẽ vùng chóp bốn nhóm nghiên cứukhác biệt có ý nghĩa thống kê Khi sửa soạn ống mang chốt tức thỉ, trung bình vi kẽ vung chóp cùa nhóm tràm bít phương pháp lèn dọc thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm (p < 0,05) Trung bình vi kẽ vùng chóp nhóm được trâm bít ống phuvng phốp lèn dọc - sửa soạn ống mang chốt tức thấp bổn nhóm nghiên cứu, khốc biẹt có ý nghĩa thong kê so với nhóm trám bít ống tủy phương pháp - sưa soạn mang chốt tríhỗn (p < 0,05) Kết luận: Trám bit ống tủy phương pháp lèn dọc - sửa soạn ống mang chốt tức cho kết q tốt so với nhóm cịn lại.

Từ khóa: Sử dụng chốt cùi răng, trám bít ống tủy. SUMMARY

(2)

COMPARISON OF APICAL LEAKAGE FOLLOWING IMMEDIATE AND DELAYED POST SPACE PREPARARION i n t w o o b t u r a t io n TECHNIQUES- a n IN VITRO STUDY

Do Phan Quynh Mai DDS., Hoang Anh Dao DDS MPH. (Odonto-Stomatology Faculty, Hue University o f Medcine and Pharmacy) Background: Post fabrication and crown restoration are often required to restore the endodontically treated teeth that lack sufficient support Post space preparation may cause apical leakage and affect the integrity o f the apical seal The two factors usually affecting apical sealina abilitv are nreparation time intervals and root canal obturation techniques Objective: th e aim o f this study was to compare the apical leakage between immediate and delayed post space preparation using single cone and warm vertical compactionobturation techniques Methods: In this in vitro study, 68 extracted human central incisors were prepared with hand ProTaper instruments up to size F3 and randomly divided into four experimental groups (15 teeth/group): (1) single cone technique - immediate post space preparation, (2) single cone technique - delayed post space preparation, (3) vertical compaction sectional technique - immediate post space preparation (4) vertical compaction - delayed post space preparation, and two control groups (4 teeth/group): (5) positive control, (6) negative control Specimens were dyed in methylen blue 2% fo r days, then cut vertically The linear dye leakage was measured and recorded by Nikon D7000 at x40 magnification Kruskal Wallis test and Tukeys multiple post hoc were used to determine the significant differences among the mean values o f the different groups Results: There was significant difference in mean apical leakage among four groups In groups o f immediate post space preparation mean apical leakage o f the group obturating by vertical compaction were lower significantly than the group obturating by single cone (p < 0.05) Vertical compaction - immediate post space preparation presented the lowest dye penetration mean and was statisticallly different from single cone - delayed post space preparation (p<0.05) Conclusions: Vertical compaction - immediate post space preparation have better result than other groups.

Keyw ords: Post fabrication and crown restoration, root canal obturation techniques. ĐẶT VÁN ĐỀ

Quan điểm chất lớn hiểu bao gồm chất từ 1/2 thể tích thân trở lên, kể nguồn gốc sâu hay yêu cầu việc sửa soạn xoang [12] Thường đá số trường hợp phải điều trị nội nha thiếu lưu giữ, nâng đỡ cho mão phục hình sau Bên cạnh việc tái tạo cùi vật íiệu thích hợp composite, amalgam lưu giữ cần đạt từ ống tủy [7], [8] Hệ thống chốt cùi phươnệ pháp hiệu qua để phục hồi rang đieu trị tủy vi giúp lưu giữ mão phân phổi lực chức íheo suot chiều dài chân [11]

Trong trinh sửa soạn ống mang chốt, vật liệu trám ống tủy bị đánh vỡ, xoắn hay rung tạo nên vi kẽ vùng chóp hay dọc theo ống tủy, điều tạo đường cho vi khuẩn xâm nhập vồ nhiễm trùng lại hệ thống ống tủy [3], [6] Một số tác nhân khác ảnh hương đến tính tồn vẹn hay tính kết dính chất trám vùng chóp trình sửa soạn mang chốt phương pháp vật liệu trám bít ống tủy, kỹ thuật thời điểm sửa soạn ống mang chốt, lượng chất trám lại ống tùy [4], [5] [63, [14] [18]

Trong thực hành lâm sàng, mục tiêu việc điều trị nộỉ nha hệ thống ống trám bít đầy đủ theo ba chiều khơng gian, khơng có thấm dịch ngược vào ống thơng qua hệ thổng vi kể vung chóp hay dọc theo ống tủy tương hợp sinh học tốt Việc lựa chọn phương pháp trám bít ống tùy xem yếu tố định khả bít kín ống tùy theo ba chiều khơng gian vật liệu trảm bít đồng thời phịng ngừa hình thành vi kẽ Theo Schafer E cộng Pommel L, Camps J cho thấy phương pháp cho kết có

nhiều vi kẽ nhất, sau ià phương pháp lèn ngang cuối phương pháp lèn dọc [13],[19] Ảnh hưởng thời điểm sửa soạn ống mang chốt iên kết dính cùa vật liệu trám bít hay khả hình íhành vi kẽ sau trình thực sửa soạn ống mang chốt vấn đề nhiều tranh cãi Sau trám bít ống tủy, ống mang chốt có thề thực sau írong lần hẹn (sửa soạn ống mang chốt tức thì) hay sau thời giàn vật liệu trám bit đơng cứng hồn tồn (sừa soạn ống mang chốt trì

tùy khơng ảnh hưởng đến vi kẽ vùng chóp [11], [17] Cịn Solano F cộng sự, Saiim B.M va cộng thi cho vi kẽ diện sửa soạn mang chốt tức sau trám bít ống tủy so với sửa soạn ống mang chốt trì hỗn sau ngày [18], [20], Tại Việt Nam, vi kẽ vùng chóp đổi tượng nghiên cứu đánh giá hiệu cùa phương pháp trám bít lèn ngang so sánh hiệu phương pháp bơm rửa làm ống tủy [1], [2] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực so sánh hai phương pháp trám bít ống tủy lèn dọc côn thời điểm sửa soạn ống mang chốt lên vi kẽ vùng chóp Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục đích:

- So sánh vi kẽ vùng chóp hai kỹ thuật sửa soạn ống mang chot tức va trì hỗn hai phương pháp trám bít ống tủy.

ĐĨI ÍƯ Ợ N G VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN cứ u

1 Đối tư ợ ng nghiên cứu

(3)

(được xác định qua phím quanh chóp) Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm in vitro có nhóm chứng Chuẩn bị mẫu

Tất mẫu thỉ nghiệm cắt ngang đường nối men ngà, xác định chiều dài với trâm K số 10 15 trừ mm để có chiều dài !àm việc Sau tạo hình ống tủy với hệ thống trâm tay Protaper (Densply, Maiiiefer, Switzerland) đen ỉrâm F3 phương pháp bước xuống Các mẫu bơm rửa với dung dịch NaOCi 2,5% EDTA 15% (GlydeTM FILE PREP, Denspiy, Maillefer, Switzerland) Các mẫu bảo quản dung dịch NaCi 0,9%

Trám bít ống tủy, sưa soạn ống mang chốt sơn cách ly

Bốc ngẫu nhiên vào nhóm chứng dương

âm (4 răng/nhóm), 60 cịn lại chia ngẫu nhiên làm bốn nhóm, nhóm 15 (hình 1) Tat mẫu sau trám bít chụp phim kiểm tra theo chiều gần xa đảm bao ống ỉủy trám kín theo ba chiều không gian Các mẫu không đủ tiêu chuẩn bị ioại bỏ thay

Dùng sơn móng tay màu đỏ sơn ba lớp sơn mỏng cốch chop mm, nhằm không cho phẩm nhuộm thâm nhập ống tủy qua bề mặt

- Nhóm chứng dương: Khơng trám bít ống tủy, trám buồng tủy oxit-kẽm eugenol, sơn ba lớp cách chóp mm nhẩm chứng minh phẩm nhuộm xâm nhập vào ống tủy qua lỗ chóp

- Nhóm chưng âm: Khơng tram bíỉ ống tủy, trám buồng tủy oxit-kẽm eugenol, sơn ba lớp toàn chân (phu kín chóp răng) nhằm chứng minh khẩ cách ly sơn móng tay

Mầu nghiên cứu

68 chân cửa hàm

NHÓM THỰC NGHIỆM NHĨM CHỨNG

Nhóm Phương pháp

một - SSOMC tức (15 răng)

Nhóm Phương pháp

một - SSOMC trì hỗn (15 răng)

Nhóm Phương pháp lèn đọc 1/3 chóp-

SSOMC tức (15 răng)

Nhóm Phương pháp

lèn dọc - SSOMC trì hỗn (15 răng)

KHẢNG ĐỊNH (4 răng)

PHỦ ĐỊNH (4 răng)

Hỉnh Sơ đồ ỉhiết kế nghiên cứu Nhuộm màu đọc kết

Sau ngày quét sơn móng tay, ngâm tồn mẫu vào dung dịch phẩm nhuộm xanh methylene 2% (Cơng ty cổ phần hóa dược Trung ương) ngày Kế tiếp lấy khỏi dung dịch phẩm nhuộm, ioại bỏ sơn móng tay dung dịch aceton rửa vịi nước phút để loại bỏ phẩm nhuộm bám bề mặí chân răng, sau để khơ nhiệt độ phòng ngày.

Dùng đĩa cắt kim cương cắt dọc theo hướng trong, song song với trục chân cho qua trung tâm chân cắt ngang qua lỗ chóp Mức độ vỉ kẽ xác định mức íhâm nhập cao xanh methylen thành ống tủy vật liệu trám bỉt qua lỗ chóp răng, xâm nhập phẩm nhuộm quan sát qua máy ảnh Nikon D7000 (Nikon Corp., Japan) vơi độ phóng đại 40 lần đo đạc phần mềm Photoshop CS3 Đơn vị đo đạc tỉnh mm

Xử lý số liệu phân tích thống kê

Ghi nhận số liệu, iập bảng xử lý thống kè phần mềm thống kê SPSS 20.0 Mức độ vi kẽ vùng chóp tính theo số trung bình ± độ iệch chuẩn Sử dụng phép kiểm Kruskal Wallis Tukeys để so sánh trung binh vi kẽ vùng chóp nhóm nghiên cứu

KẾT Q

1 Trung bình vi kẽ vùng chóp nhóm nghiên cứu

SSOMC tức (Mean ± SD)

SSOMC trì hỗn (Mean ± SD) Một côn 1,92 ±1,45 mm 2,15 ±1,21 mm Lèn dọc 0,63 ± 0,52 mm 1,28 ±0,96 mm

p 0,001

p I _ 0,001

Nhận xét: Nhóm trám bít băng phương pháp - SSOMC tri hỗn có trung bình vi kẽ vùng chóp cao (nhóm 2: 2,15 ± 1,21 mm) Nhóm trám bít phương pháp lèn dọc - SSOMC íức thi co trung bình vi kẽ vùng chóp thấp (nhóm 3: 0,63 ± 0,52 mm)

(4)

Hình Thâm nhập xanh methylene nhóm SSOMC tức (a), SSOMC trì hỗn (b), nhóm chứng dương (c) khơng có thâm nhập xanh methylene nhóm chứng âm (d)

2 So sánh trung bình vi kẽ vùng chóp giữa

* p<0,05

Nhận xét:- Trung bình vi kẽ vùng chóp cùa nhóm trám bít ống tủy phương pháp lèn dọc - SSOMC tức thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm trám bít ống tủy phương pháp - SSOMC trì hỗn (p < 0,05)

- Khi sửa soạn ống mang chốt íức thì" trung binh vi kẽ vùng chóp nhóm cao so với nhóm lèn dọc, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)

BÀN LUẬN

Quá trinh sửa soạn mang chốt giai đoạn quan trọng việc phục hồi sau điều trị tủy Điều cần ỉưu ý sửa soạn ống mang chốt lấ đảm bảo láy mọt lượng chất trám thích hợp ống tủy đồng íhời trì kết dính vật liệu trám bít để tránh hình thành vi kẽ vùng chóp suối dọc hệ thống ống tủy giúp ngăn ngừa việc tái nhiễm khuần hệ íhống ống tuy, ảnh hường đến chất lượng lưu giữ cùa phục hình sau

Ket bảng cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thong kê trung binh vi kẽ nhóm nghiên cứu Trong đố.trung bình vi kẽ vùng chóp cao nhóm trám bít phương pháp - sửa soạn ống mang chốt trì hoãn (2,17 ± 1,34 mm), vài thấp nhỏm trám bít phứơng phap lèn dọc - sửa soạn ống mang

M Torvi S.J ảnh hường kỹ thuật sửa soạn mang chốt tức trì hỗn trám bít ống tủy phương pháp ièn dọc cho thấy vi ke thấp ờnhóm lèn dọc - tức [11], Tương đòng với nghiên cứu Al-Sawabỉ N.A va cộng cho kết nhỏm mộí - trì hỗn cho kết vi kẽ cao nhát [4]

ở nghiên cứu chúng tồi, nhóm trám bít phương pháp len dọc - sửa soạn ống mang chốt tức thi cho kết ỉrung bình vi kẽ vùng chóp thấp nhỏm nghiên cứu nhóm này’ chúng tơi chì trám bít 1/3 chóp với chiều dài mm sưa soạn ống mang chốt sau Tác giả Gopỉkrishna V nghiên cứu thời điểm sửa soạn ống mang chốt tức thl với kỹ thuật trám bít ống tủy 1/3 chóp đại Simplỉíiil, Thermatilí cho thấy phương pháp trám tủy phần tốt so với phương pháp lèn ngang can sửa soạn ống mang chốt Điều có the dụng cụ quay tác động vào thành ống tủy phía mà khơng ảnh hưởng đến phần Chat trám cịn lại phía chóp [9] Grecca cs đưa ưu điểm cùa việc sưa soạn ống mang chốt tức thực hành lâm sàng sửa soạn ống mang chốt tức thi bảo vệ điều kiện vô khuẩn vi vạy giảm nguy tái nhiễm khuẩn hệ thống ống tùy [10] Sửa soạn ống mang chốt tức thỉ giảm nguy tạo sai sót điểm chặn mơ rộng ống íủy vỉ nhà lâm sàng quen với hình thái tủy chiều dài làm việc [15] Ngoài ra, sửa soạn ống mang chốt tức thi tạo lực kéo” ảnh hương đen gutta percha vùng chóp chất gắn chưa đơng cứng hồn tồn giảm nguy tạo vi kẽ vùng chóp [17] Đối với có định đặt chốt, sử dụng phương pháp trám bít 1/3 chóp sửa soạn ống mang chốt sau trám bít nhà lâm sàng cân nhắc sử dụng nhằm đem lại kết tốt điều trị giảm thời gian cho cổ bác sĩ bệnh nhân

các nhóm nghiên cứu

Bảng So sánh trung binh vi kẽ vùng chóp nhóm nghiên cừu _

Nhỏm Một -tức

Một -tri hỗn

Lèn dọc -tức

Lèn dọc -trì hỗn

Mean 1,92 2,15 0,63 1,28

SD 1,45 1,21 0,52 0,96

Một côn-tức —

Mơt cơn-trì hỗn p = 0,939

(5)

-Yếu tố quan trọng định chấí iượng trám bít ống tủy lựa chọn sử dụng kỹ thuật trám bit ống tủy Trong nghiên cứu chúng tơi, sửa soạn ống mang chốt tức thì, trung binh vi kẽ vùng chop phương pháp lèn dọc thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm trám bít phương pháp (bảng 2) Kết tương tự với kết Robberecht L cộng sự, Pommel L Camps J cho thấy ưu điểm phương pháp lèn dọc [13],[16] Dùríg hệ thống dịch chuyền chất lỏng để so sánh khả trám bít phương pháp !èn đọc với phương pháp côn, Pommel L Camps J nhận xẻí phương pháp có mức độ vi ke cao thử nghiệm sau ngày tháng Khả trám bít liên quan đến xi mang thân phương pháp gutta-percha khơng hình nên khối phương pháp lèn dọc mà đưa vào ống tủy đến hết chiều đài làm việc, vi cần lượng lớn xi măng để lấp đầy khoảng trống Mọt lượng lớn xi rriang sử dụng phương pháp côn dễ xảy ỉượng co bị tan rã nhiều dẫn đến khả hình thành vi kẽ vùng chóp cao hơn[13] Schafer E cs nghiên cứu ống tủy cong cách cắt ngang chân đo tỉ lẹ phan có gutta-percha phan bị trống để so sánh kha trám bít ống tủy, íhời gian thực tỉ iệ vật liệu bị đẩy ngoai Kết cho thay kha trám bít ống tủy phương pháp ièn dọc tốt có ý nghĩa thống kê so với phương pháp côn lèn ngang [19]

KÉT LUẬN

1 Khỉ sưa soạn ống mang chối tức thì, trung bình vi kẽ vùng chóp phương pháp lèn dọc thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm trám bít phương pháp (p < 0,05)

2 Tram bít ống tùy phương pháp lèn dọc - sửa soạn ống mang chổi tưc ihìcho kết íốí so với nhóm cịn lại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phạm Văn Khoa (2010), Ành hường Laser Diode bước sóng 980 nm lên khả dán kín vật liệu trám bít tủy, Tuyền tập cơng trình nghiên cứu khoa học hàm mặt 2010, Đại học Y Dược Tp Hồ Chi Minh, tr 41-47

2 Trần Thị Anh Thư (2011), Đánh giá vi kẽ vùng chóp răng, so sánh hai phương pháp trám bít ống tủy- nghiên cứu inviíro, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh

3 Abramovitz í., Lev R., Fuss 2., Metzger z (2002), The unpredictability of seal after post space preparation: a fluid transport study, J Endod, 27(4), pp 292-303

4 Al-Sabawi N.A., Ismai! S.A., Al'Askary R.A (2012), Effect of different techniques of immediate and delayed post space preparation on apical seal, Rafidain Dent J, 12(2), pp 249-256

5 Aydemir H et (2009), Effect of immediate and delayed post space preparation on the apical seal of root canals obturated with different sealers and techniques, J Appi Oral Sci, 17(6), pp 605-610

6 Chen G., Chang Y.c (2011), Effect of immediate and delayed post space preration on apicai leakage using three root canal obturation techniques after rotary instrumentation, J Formos Med Asoc, 110(7), pp 454- 459

7 Dorothy M.c (2008), Restoration of the endodortticaily treated tooth, Dispatch, Canada

8 Fujimoio R.L (2008), Restoration of endodonticaiiy treated tooth, Contemporary fixed prosthodontics, 4th edition, pp 336-378

9 Gopikrishma V, Parameswaren (2006), Coronal sealing ability of three sectional obturation techniques- SimpiiFill, Thermafil and warm vertical compaction- compared with coid lateral condensation and post space preparation, Aust Endod J, 32, pp 95-100

10 Grecca F.s et al (2009), Effect of timing and method of post space preparation on sealing ability of remaining root filling material: In-vitro microbioiogicai study, journal of Canadian Dentai Association, 75 (8), pp 583-5833

11 Kaia M-, Ton/i S.J (2015), An in vitro comparison of apical leakage in immediate versus delayed post space preparation using EndoREZ and RoekoSeai root canal sealers, Journal of the international clinical dental research organization, (1), pp 30-34

12 Peroz I., Lange K.p (2005),Restoring endodontically treated teeth with posts and core - A review, Quintessence international, 36 (9), pp 737-746

13 Pommel L., Camps J (2001), In vitro apicai leakage of system B compared with oiher filling techniques, J Endod, 27 (7), pp 449-499

14 Rahimi s., Shahi s., Nezafati s., Reyhani M.F., Shakouie s., Jaiiii L (2008), In viỉro comparison of three different lengths of remaining gutta-percha for establishment of apical sea! after post-space preparation, Journal of Oral Science, 50(4), pp 435-439

15 Rickeỉỉs J., Taií E , Higgins J (2005), Practice2: Tooth preparation for post-retained restoration, British Dental Journal, 198, pp 463-471

16 Robberechỉ L , Coiard T., Claisse-Crinquette A (2012), Qualitative evaluation of two endodontic obturationtechniques: tapered single-cone methodversus warm verticalcondensation and injection system - An in vitro study, Journal of Oral Science, 54(1), 99-104

17 Sadegi s (2008), Comparison of sealing ability of lateral and vertical techniques in two different post space preparations, Israel Exploration Journal, (4), pp 159-162

18 Salim B.M (2008), A comparison between immediate and delayed post space preparation on the apical seal prepared by hand protaper instrument, M Deni J, 5(3), pp 232-238

19 Schafer E., Olthoff G (2002), Effect of three different sealers on the sealing ability of both thermafi! obturators and cold laterally compacted Gutta-percha, J Endod, 28(9), pp 638-642

20 Solano F., Hartwell G., Appeístein c (2005), Comparison of apical ieakge between immediate versus delayed post space preparation using AH Pius sealer, J Endod, 31(10), pp 752-755

Ngày đăng: 08/02/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w