1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 3 Tuần 1 - Hoàn chỉnh

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 191,71 KB

Nội dung

Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu - Giờ luyện từ và câu hôm nay sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với biện pháp tu từ so sánh.. - Tr[r]

(1)TOÁN ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Biết cách đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số BT cần làm 1, 2, 3, II Chuẩn bị: Bảng phụ có ghi nội dung bài tập Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài mới: Đọc ,viết ,so sánh các số có ba chữ số a) Giới thiệu: - Hôm các em ôn tập đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số - Ghi tựa bài b) Ôn tập đọc, viết số: - Giáo viên đọc cho HS viết các số sau: 456, 227, - HS lên bảng, lớp viết vào nháp 134, 506, 609, 780 - Làm bài tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Yêu cầu HS làm bài vào sách - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra c) Ôn tập thứ tự số: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập - Yêu cầu HS lên bảng, lớp làm vào - HS làm bài - Có nhân xét gì dãy số phần a) - Dãy số xếp theo thứ tự tăng dần, số dãy số số đứng trước nó cộng thêm - Có nhân xét gì dãy số phần b) - Mỗi số dãy số số đứng trước nó trừ d) Ôn luyện so sánh số và thứ tự số: * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - So sánh các số - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào nhám - Nhận xét bài làm bạn - Hỏi: Tại điền 303 < 330 - Vì số có hàng chục 303 là số 330 là nên điền dấu < * Bài 4: - Gọi HS đọc dãy số bài 375, 421, 573, 241, 735, 142 - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào Củng cố Qua bài này giúp các em hiểu điều gì? HS trình bày Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm và xem lại bài tập Chuẩn bị bài Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Lop3.net (2) ĐẠO ĐỨC KÍNH YÊU BÁC HỒ I Mục tiêu: TH HCM toàn phần Học sinh biết: -Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước dân tộc -Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ -Thực theo năm Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng -Học sinh khá ,giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực năm điều Bác Hồ dạy II Chuẩn bị: Bài hát, truyện tranh Bác Hồ, tình cảm Bác và thiếu nhi Ảnh photo dùng cho hoạt động 1, tiết Vở BTĐĐ III Hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động giáo viên Khởi động: Hát Giới Thiệu: Các em vừa hát Bác Bác Hồ là ai? Vì thiếu nhi lại yêu quý Bác vậy? Bài học hôm ta tìm hiểu điều đó * Hoạt động 1: Thảo luận - Chia nhóm - Các nhóm quan sát tranh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho tranh - Nhóm đặt tên cho tranh - Nhóm đặt tên cho tranh - Nhóm đặt tên cho tranh - Nhóm đặt tên cho tranh - Nhóm đặt tên cho tranh - Thảo luận lớp: - Hỏi: em còn biết gì Bác Hồ? cho ví dụ + Bác sinh ngày tháng nào? + Quê Bác đâu? +Bác có tên gọi nào? + Tình cảm Bác và thiếu nhi nào? + Bác có công lao nào đất nước? - Kết luận: Bác Hồ lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung Bác sinh 19.5.1890 Quê bác làng sen, tỉnh nghệ an bác là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, là người có công lớn đất nước là vị chủ tịch đầu tiên nước Việt Nam, Người đã đọc tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình, Hà Nội Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - Các nhóm thực - Đại diện nhóm lên giới thiệu ảnh Cả lớp trao đổi - Ngày 19.5.1890 - Ở Làng Sen, Tỉnh Nghệ An - Nguyễn Tất Thành, … - Bác yêu thương - Bác hoạt động cách mạng … tìm đường cứu nước * Hoạt động 2: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác - Giáo viên kể chuyện - Yêu cầu HS thảo luận: Thảo luận nhóm đôi  Qua câu chuyện, em thấy tình cảm Bác - HS trình bày và các cháu thiếu nhi nào?  Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kình yêu Bác Hồ? - Kết luận : Lop3.net (3)  Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ và Bác yêu quý, quan tâm đến các cháu  Để tỏ lòng kính yêu Bác, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực điều Bác Hồ dạy * Hoạt động 3: Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy - Gọi HS đọc điều Bác Hồ dạy - Mỗi HS đọc điều -Học sinh khá ,giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực năm điều Bác Hồ dạy - Chia nhóm và yêu cầu tìm số biểu cụ - nhóm, các nhóm ghi lại biểu thể điều 3.củng cố - Giáo viên củng cố lại điều  Đại diện nhóm trình bày Qua điều Bác Hồ dạy rõ cho ta là biết  Chăm học hành, yêu lao động, học yêu quê hương đất nước, đoàn kết thương yêu đúng giờ, đoàn kết, yêu thương bạn bè … người với người, biết khiêm tốn và thật thà việc làm và phải sức học tập tốt để không phụ lòng mong mỏi Bác Dặn dò Sưu tầm bài hát hình ảnh BácHồ -về nhà xem trước bài 2,chuẩn bị ĐDHT, -Nhận xét tiết học Lop3.net (4) Thứ hai, ngày 22 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục đích yêu cầu: A Tập đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó chú giải bài: kinh đô, om sòm, trọng thưởng, bình tỉnh, kim khâu, luyện thành tài - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh, và tài trí cậu bé (Trả lời câu hỏi SGK) B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ KNS: - Tư sáng tạo Ra định Giải vấn đề III Chuẩn bị: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọcSGK II I Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở đầu: - Giới thiệu chú điểm sách TV1 - Yêu cầu HS mở mục lục sách - Gọi HS đọc chủ điểm - HS đọc chủ điểm B Bài mới:Cậu bé thông minh Giới thiệu bài: Hôm bài học đầu tiên các em là bài “ Cậu bé thông minh” câu chuyện nói thông minh, tài trí đáng khâm phục bạn nhỏ Luyện đọc: a) Giáo viên đọc toàn bài b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - HS đọc nối tiếp, HS câu hết bài - Yêu cầu HS phát âm các từ khó Giáo viên ghi - HS phát âm: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa … bảng từ khó: lo sợ, bình tĩnh, xin sữa, bật cười, mâm cỗ, … * Đọc đoạn: - Yêu cầu HS đọc đoạn - đọc, HS đọc đoạn - Luyện đọc câu sau:  Ngày xưa, /có ông vua muốn tìm người tài - HS đọc giúp nước/./Vua hạ lệnh cho làng vùng nọ/ nộp gà trống biết đẻ trứng, /nếu không có /thì làng phải chịu tội.// (chậm rãi)  Cậu bé kia, dám đến đây làm ầm ĩ? (đọc oai nghiêm)  Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố - HS đọc là đàn ông thì đẻ được! (giọng bực tức) - Giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng - Luyện đọc đoạn: nhóm - Nhóm 3, HS đọc đoạn Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cả lớp đọc - Hỏi: Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài? -cho làng vùng nộp gà rống biết đẻ trứng + Vì dân chúng lo sợ ntghe lệnh nhà - Vì gà trống không đẻ trứng vua? - Đọc đoạn 2: - HS đọc thầm + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh ngài - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lý, Lop3.net (5) là vô lý? từ đó vua phải thừa nhận: lệnh ngài vô lý - Đọc đoạn 3: - HS đọc + Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều - Cậu yêu cầu sứ giả tâu vua rèn gì? kim thành dao để xẻ thịt chim + Vì cậu bé yêu cầu vậy? - Thảo luận nhóm - Câu chuyện này nói lên điều gì? - Ca ngợi tài trí cậu bé Luyện đọc lại: - Đọc đoạn - Đọc phân vai - HS đọc - HS đọc: người dẫn chuyện, cậu bé, vua - nhóm thi đọc theo vai - Tư sáng tạo - HS nhận xét - Ra định - Giải vấn đề KỂ CHUYỆN 1.Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh đoạn truyện, tập kể lại đoạn câu chuyện Hướng dẫn kể đoạn: a) Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát nhẩm kể b) Gọi HS kể * Giáo viên có thể gợi ý: * Tranh 1:  Quân lính làm gì?  Thái độ dân làng nghe lệnh này? - HS kể nối tiếp * Tranh 2:  Trước mặt vua cậu bé làm gì?  Thái độ vua nào? * Tranh 3:  Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?  Thái độ vua thay đổi sao? c) Sau lần kể HS và giáo viên nhận xét * Củng cố: - Trong câu chuyện em thích ai? - Nhận xét tiết học * Dặn dò: - Về tập kể lại cho người thân nghe -HS trả lời Lop3.net (6) TOÁN CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn nhiều hơn, ít BT cần làm cộta-c, 2, 3, Thực bồi giỏi II:Chuẩn bị: -Bộ ĐDHT III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Họat động học sinh Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng sửa bài 1, sách giáo khoa - Nhận xét Bài mới:Cộng trừ các số có ba chữ số a) Giới thiệu: - Hôm các em ôn tập cộng, trừ (không nhớ) các số có chữ số - Ghi tựa bài b) Ôn phép cộng, trừ (không nhớ) các số có chữ số: * Bài 1:(cột a,c) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Đổi chéo để kiểm - Yêu cầu cầu nối tiếp nhẩm các phép tính bài * Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính c) Ôn tập giải bài toán nhiều hơn, ít hơn: * Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Hỏi: Khối lớp có bao nhiêu HS? - Số HS khối lớp nào so với số HS khối lớp - Vậy muốn tính số HS khối lớp ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài * Bài 4: - Yêu cầu HS đọc bài - Hỏi: Bài toán hỏi gì? - Giá tiền tem thư nào so với giá tiền phong bì - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét Củng cố - GVviết số bài toán cộng trừ lên bảng gọi số hs lên làm nhằm củng cố lại Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn hs nhà luyện tập thêm chữ số Xem bài Luyện tập Lop3.net - HS làm bài1 - HS đọc bài tập - HS đọc - HS làm bài - 6HS nối tiếp đọc nhẩm - Đặt tính tính - HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn - HS đọc - Có 245 HS - Khối lớp ít số HS khối lớp là 32 em - Ta thực trừ - HS lên bảng giải, lớp làm vào - Nhận xét bài trên bảng - Hỏi giá tiền tem thư - Tiền tem thư nhiều tiền phong bì là 200 đồng - HS lên bảng, lớp làm vào - Hs trình bày - Học sinh ghi nhớ (7) CHÍNH TẢ CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả, không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập (2a) - Điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng (BT3) II Chuẩn bị: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả Tranh vẽ đoạn tiết kể chuyện SGK+ĐDHT III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Bài mới: Cậu bé thông minh a) Giới thiệu: - Đưa tranh hỏi: + Bức tranh bài tập đọc nào? + Nội dung tranh nói điều gì? Hoạt động học sinh - Bài tập đọc “Cậu bé thông minh” - Nói chuyện cậu bé đưa cho sứ giả kim và yêu cầu vua rèn thành dao - Hôm em tập chép đoạn từ “Hôm sau … xẻ thịt chim” Sau đó làm các bài tập phân biệt l/n; và ôn bảng chữ cái b) Hướng dẫn tập chép: *Trao đổi nội dung đoạn chép - Treo bảng phụ đoạn chép - Yêu cầu HS đọc lại - HS đọc lại + Hỏi: Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? -Vua thử tài cậu bé + Cậu bé nói nào? -Xin ông tâu Đức vua rèn kim này thành dao thật sắc để xẻ thịt chim + Cuối cùng vua lý sao? - Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào trường để luyện thành tài * Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? Có câu - Đoạn văn có lời nói ai? - Có lời nói cậu bé - Lời nói nhân vật viết nào? - Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó - Yêu cầu HS đọc - HS tìm từ - Đọc cho HS viết vào nháp * Chép bài: - Yêu cầu HS nhìn bảng chép * Soát lỗi: - Đọc lại bài * Chấm bài: - Chấm 7-10 c) Hướng dẫn làm bài tập: + Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm phần a) - HS đọc yêu cầu - Nhận xét, kết luận + Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc -Nhận xét kết luận * Củng cố: Trò chơi: Tìm từ có âm đầu l/n - Mỗi đội HS chơi tiếp sức -Học sinh thực chơi Lop3.net (8) - Đội nào ghi đúng và nhiều thắng - Tổng kết điểm thi đua - Nhận xét tiết học *Dặn dò: -về nhà xem lại bài -chuẩn bị bài sau chơi chuyền Lop3.net (9) Thứ ba, ngày 23 tháng 08 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT: SO SÁNH I Mục đích yêu cầu: - Xác định đước các từ ngữ vật - (BT1) -Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ (BT2) -Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí vì mình thích và lí vì thích hình ảnh đó (BT3) II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ bài tập Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, văn bài tập Tranh vẽ diều giống hình dấu á SGK+ĐDHT III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu - Giờ luyện từ và câu hôm ôn tập các từ vật và làm quen với biện pháp tu từ so sánh Bài mới:On tẫp từ vật so sánh * Bài 1: - Gọi HS đọc đề - Treo bảng phụ đoạn thơ - HS đọc - HS đọc đoạn thơ Tay em đánh Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc - Gọi HS lên bảng gạch chân các từ Tóc ngời ánh mai - HS lên bảng, em gạch câu, lớp làm vật vào - Nhận xét * Bài 2: - HS đổi chéo để kiểm - Yêu cầu HS đọc đề bài: - Gọi HS đọc câu phần a - Tìm vật câu thơ - HS đọc - Hai bàn tay em - Hai bàn tay em so sánh với gì? Như hoa đầu cành - Vì hai bàn tay so sánh với hoa đầu - Hai bàn tay em và hoa đầu cành cành? - Được so sánh với hoa đầu cành -Yêu cầu HS làm các bài còn lại - Vì hai bàn tay bé thật xinh, nhỏ nhắn - HS lên bảng, lớp làm vào b Mặt biển so sánh với thảm khổng lồ c Cánh diều so sánh với dấu ă Dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ - Nhận xét bài trên bảng: - Mặt biển và thảm khổng lồ rộng và b/ Vì nói mặt biển sáng thảm phẳng Màu ngọc thạch gần nước biển Vì so sánh mặt biển sáng thảm khổng lồ ngọc thạch? ngọc thạch - Có cùng hính dáng, hai đầu cong lên c/ Cánh diều và dấu á có nét gì giống nhau? - Vì hai vật này có hình dáng giống nên so sánh cánh diều dấu “á” d/ Em thấy vành tai giống với gì? - Vì có hình dáng gần giống dấu hỏi nên - Giống với dấu hỏi Lop3.net (10) so sánh dấu hỏi với vành tai nhỏ * Bài 3: - Hai câu thơ sau, viết lên bảng  Đôi bàn tay em bé đẹp  Hai bàn tay em Như hoa đầu cành - Em thấy câu nào hay hơn? Vì sao? - HS đọc - Câu hay vì Hai bàn tay em bé nói đến không đẹp mà còn đẹp hoa Củng cố: - GV đặt lại số câu hỏi để củng cố Dặn dò - Về ôn lại từ vật và các hình ảnh so sánh Nhận xét tiết học Xem bài Chơi thuyền Lop3.net (11) Tập viết ÔN CHỮ HOA: A I Mục đích yêu cầu: - Viết đúngchữ hoa A(1dòng) V,D (1dòng ) - Viết đúng, tên riêng Vừ A Dính (1 dòng)và câu ứng dụng.:Anh em … đỡ đần (1 lần )bằng chữ cở nhỏ -Chữ viết rõ ràng tương đối nét thẳng hàng -Bước đầu biết nối nét các chữ hoa và chữ thường chữ ghi tiếng II Chuẩn bị: Mẫu chữ A, V, D Tên riêng và câu ứng dụng Vở tập viết III Hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hoạt đông giáo viên Bài mới: ôn chữ hoa A a) Giới thiệu: - Trong tiết tập viết hôm các em ôn lại cách viết chữ hoa A tên riêng và câu ứng dụng b) Hướng dẫn viết chữ hoa: * Quan sát và nêu quy trình viết - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Trong câu có chữ hoa nào - HS đọc - Treo mẫu chữ, nhắc lại quy trình viết - Chữ: A, V, D, R - Viết mẫu * Viết bảng: - Yêu cầu HS viết vào bảng chữ A, V, D - HS quan sát c) Hướng dẫn viết từ: - HS lên bảng, lớp viết bảng * Giới thiệu từ: - Gọi HS đọc từ - Vừ A Dính là thiếu niên người dân tộc - Vừ A Dính H’Mông, người đã hy sinh kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán cách mạng * Quan sát và nhận xét: - Từ ứng dụng gồm mẫy chữ là chữ nào? - Trong từ, các chữ cái có chiều cao nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào? - Có chữ: Vư, A, Dính * Viết bảng: - Chữ V, A, D, h cao 2,5 li, các chữ còn lại cao li - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng vào bảng d) Hướng dẫn viết câu: * Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ muốn nói anh em thân thiết, gắn bó tay với chân lúc nào yêu - HS lên bảng, lớp viết vào bảng thương đùm bọc lẫn * Quan sát, nhận xét: - Trong câu các chữ có chiều cao nào? * Viết bảng: - Yêu cầu HS viết vào bảng: Anh Rách e) Hướng dẫn viết vào vở: - Yêu cầu HS quan sát bài viết - Chữ A, h, y, R, l, d, đ cao 2,5 li; các chữ còn lại cao li - Yêu cầu HS viết - HS viết bảng - HS viết: dòng chữ A, cỡ nhỏ dòng chữ V, D cỡ nhỏ dòng từ ứng dụng Vừ A Dính cỡ nhỏ Lop3.net (12) lần câu ứng dụng : Anh em đỡ đần - Chấm bài 7-10 bài Củng cố, -Nhắc lại số từ khó -Nhận xét tiếi học 4.Dặn dò - Về viết hoàn thành phần nhà Chuẩn bị bài sau :Ă, Lop3.net (13) Thứ tư, ngày 24 tháng 08 năm 2011 TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng rành mạch các từ :răng trắng ,siêng ,giăng giăng ,thủ thỉ - Biết nghỉ đúng sau các khổ thơ,giữa các dòng thơ, … - Hiểu nghĩa các từ: ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ, … - Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay em đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK;thuộc 2-3khổ thơ bài ) II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ cho bài tập đọc Bảng phụ viết nội dung cần hướng dẫn III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Họat động học sinh Kiểm tra: - Gọi HS kể lại câu chuyện “Cậu bé thông minh” Và - HS thực trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài mới: Hai bàn tay em a) Giới thiệu - Em có suy nghĩ gì đôi bàn tay mình - Hôm các em nghe lời tâm bạn nhỏ đôi bàn tay? Đôi bàn tay có gì đặc biệt, đáng yêu? Ta cùng tìm hiểu qua bài thơ “Hai bàn tay em” - Ghi tên bài lên bảng b) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài lần * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn + Yêu cầu HS đọc nối tiếp HS đọc dòng thơ + Luyện từ khó: nằm ngủ, siêng năng, nở hoa, - Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa tư khó + Yêu cầu HS đọc nối tiếp + Luyện ngắt nhịp - Giải nghĩa từ: - Gọi HS đọc phần chú giải - Luyện đọc nhóm: chia nhóm - Thi đọc các nhóm c) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ - Hai bàn tay em đã so sánh với gì? - HS phát biểu - 10 HS đọc nối tiếp hết bài - HS - HS đọc nối tiếp hết bài Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành// Hoa hồng hồng nụ/ Cánh tròn ngón xinh// - HS đọc phần chú giải - HS thực nhóm HS - nhóm đọc, đọcthuộc lòng - Được so sánh với nụ hồng, ngón tay xinh, cánh hoa - Em có cảm nhận gì hai bàn tay bé qua hình - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu ảnh so sánh trên? - Hai bàn tay em cùng ngủ với bé, … hoa thì bên má, hoa thì ấp c.lòng, đánh răng, chải tóc - Đọc thầm các khổ thơ còn lại Hai bàn tay em thân - Hai bàn tay viết chữ làm chữ nở thành hoa thiết nào? trên giấy Lop3.net (14)  Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - HS phát biểu: có thể:  Khổ 1: Vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng  Khổ 5: Vì tay người bạn thân thiết d) Học thuộc bài thơ: - Treo bảng viết sẵn, ỹ HS đọc thuộc đoạn, - HS đọc thuộc bài - Xoá dần cho HS học - HS đọc cá nhân, bài - Thi đọc thuộc lòng - Đọc cá nhân, đồng Củng cố: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận xét tiết học - Thể thơ chữ, chia khổ, khổ có câu 4-Dặn dò: Dặn hs nhà học thuộc 2-3 khổ thơ và chuẩn bị bài sau Ai có lỗi? Lop3.net (15) Về làm TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Biết giải toán “tìm x”;giải toán có lời văn (có phép trừ) - BT cần làm 1, 2, Thực bối giỏi II Chuẩn bị: Bốn mảnh bìa có hình tam giác vuông cân bài tập Bộ ĐDHT III Hoạt động dạy học: Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: - Gọi HS thực bài sách giáo khoa (trang - HS lên bảng 12) - Nhận xét Bài mới:luyện tập a) Giới thiệu: Hôm các em học bài luyện tập để củng cố thực tính cộng, trừ số có chữ số b) Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng, lớp làm vào - Hỏi cách đặt tính và thực tính - Đặt tính nào? - Thực tính từ đâu? * Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - Hỏi: Muốn tìm số bị trừ ta làm gì? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Đội đồng diễn có tất bao nhiêu người? - Trong đó có bao nhiêu nam? - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài Củng cố Cho hs làm số bài tập củng cố - Nhận xét tiết học 4.dặn dò Bài tập (trang 15) - Đặt tính cho các hàng thẳng cột với - Tính từ phải sang trái - HS lên bảng, lớp làm vào - Ta lấy hiệu cộng với số trừ - Ta lấy tổng trừ số hạng đã biết - HS đọc - Có 285 người - Có 140 người - Ta thực phép trừ - HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét Lop3.net (16) Thứ năm, ngày 25 tháng 08 năm 2011 CHÍNH TẢ CHƠI CHUYỀN I Mục đích yêu cầu: Nghe và viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài thơ;không mắc quá lỗi bài HS viết đúng các từ :sáng ngời ,hòn cuội ,mềm mại ,dẻo dai Điền đúng các vần ao /oao vào chỗ trống(BT2) Làm đúng (BT3a) II Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng chữ cái không ghi nội dung dung để kiểm tra Bảng phụ viết bài tập SGK+ ĐDHT III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra: - Đọc cho HS viết các từ: rèn luyện, siêng năng, làn gió, đàng hoàng - Nhận xét - Gọi HS đọc bảng chữ cái - Nhận xét Bài mới: Chơi chuyền a) Giới thiệu: Hôm các em nghe viết bài “Chơi chuyền” Sau đó làm các bài tập phân biệt b) Hướng dẫn viết chính tả: -Gv đọc đoạn viết * Tìm hiểu nội dung bài thơ: - Giáo viên đọc bài thơ - Khổ thơ cho em biết điều gì? - Khổ thơ nói điều gì? Hoạt động học sinh - HS lên bảng, lớp viết vào nháp - HS đọc lại - Biết cách các bạn chơi chuyền: mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói - Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai này lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy - Có 18 dòng - Có chữ - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa * Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có dòng? - Mỗi dòngcó chữ? - Chữ đầu dòng thơ phải viết nào? - Câu: “Chuyền chuyền … - Trong bài thơ, câu thơ nào đặt Hai, hai đôi.” ngoặc kép? Vì sao? Vì đó là câu nói các bạn - Lùi vào ô cho đẹp - Khi viết bài thơ, ta viết lùi vào ô? * Hướng dẫn viết từ khó: -HS tìm từ - Yêu cầu HS tìm từ khó, giáo viên ghi lên bảng: - HS đọc - Gọi HS đọc, giáo viên phân tích chỗ khó sau - HS lên bảng, lớp viết vào nháp đó xoá bảng - Đọc cho HS viết nháp - HS viết vào * Viết chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết: - Đổi để soát lỗi * Soát lỗi: - Đọc cho HS kiểm * Chấm bài: 10 bài - Nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc * Bài 2: - HS lên bảng, lớp làm vào - Gọi HS đọc yêu cầu -HS đứng lên đọc lại - Yêu cầu HS tự làm - ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao, Lop3.net (17) -Gv kết luận cho vài hs đọc lại ngán * Bài 3: - Chọn phần a) - Yêu cầu HS làm bài sau đó nêu kết Củng cố - Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài sau:Ai có lỗi - HS làm bài Lop3.net (18) TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Biết thực phép tính cộng có chữ số (có nhớ lần).sang hàng chục sang hàng trăm Tính độ dài đường gấp khúc BT cần làm cột 1-2-3, cột 1-2-3, 3a, Thực bồi giỏi II.chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy toán ĐDHT II Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra: - Gọi HS làm bài tập x – 345 = 134; 132 +x = 657 - Nhận xét Bài mới:cộng các số có ba chữ số a) Giới thiệu: Hôm các em học bài cộng số có ba chữ số (có nhớ lần) b) Hướng dẫn thực phép cộng các số có ba chữ số: * Phép cộng: 435 + 127 - Viết lên bảng 435 + 127 yêu cầu HS đặt tính và thực tính - Gọi HS nêu cách tính - Hỏi: Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? * Phép cộng: 256 + 162 giáo viên viết lên bảng - Gọi HS đặt tính tính c) Luyện tập: * Bài 1:(côt:1,2,3) - Gọi HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài - Gọi HS nêu cách tính - Nhận xét * Bài 2:(cột 1,2,3,) - Yêu cầu HS tự làm bài * Bài 3:(a) - Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Thực tính từ đâu sang đâu? Hoạt động học sinh - HS lên bảng - HS lên bảng, lớp thực vào nháp - Tính từ hàng đơn vị - HS lên bảng, lớp thực vào nháp 256 + 162 - HS làm vào - HS lên bảng - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu ta đặt tính và tính - Khi đặt tính chú ý các hàng viết thẳng cột với - Thực từ phải sang trái - 2HS lên bảng, lớp làm vào - Nhận xét bạn - Yêu cầu HS làm bài * Bài 4: - Gọi HS đặt yêu cầu - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - HS đọc làm nào? - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng nào? - Hãy nêu độ dài đoạn - Gồm đoạn AB và BC - Yêu cầu HS tính độc dài đường gấp khúc ABC - AB dài 126 cm, BC dài 137 cm - Nhận xét - HS lên bảng, lớp làm bài vào 4.Củng cố -cho hs lên bảng thi làm toán nhanh 4.Dăn dò - Về nhà làm bài tập thêm - Nhận xét tiết học Lop3.net (19) Thứ sáu, ngày 26 tháng 08 năm 2011 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI TNTP ĐIỀN VÀOTỜ GIẤY IN SẴN I Mục đích yêu cầu: -Trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh(BT1) - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) - TH HCM: GD HS noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào” và lời hứa thực điều Bác dạy II Chuẩn bị: Bảng phụ lục viết sẵn mẫu đơn bài tập Câu hỏi bài tập SGK+ ĐDHT III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu: Hôm các em cùng nói điều mình biết Đội TNTP sau đó điền vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách Bài mới:Nói Đội TNTP * Bài 1: - Cho HS bóc câu hỏi trả lời Câu hỏi:  Hãy cho biết Đội thành lập vào ngày nào? Ở - Thành lập ngày 15/5/ 1941, Pác đâu? Pó, Cao Bằng  Những đội viên đầu tiên đội là ai? - Nông văn Dền (Kim Đồng) Nông Văn Thăn (Cao Sơn) Lý Văn Tịnh (Thanh Minh) Lý Thị Mĩ (Thuỷ Tiên) Lý Thị Xậu (Thanh Thuỷ)  Những lần đổi tên Đội? - Có lần đổi tên là: 15/5/41:Đội nhi đồng cứu quốc 15/5/51: Đội nhi đồng Tháng  2/1956: Đội TNTP HCM 30/1/1990: Đội TNTP Hồ Chí Minh - Có hình tròn, là lá cờ tổ quốc, có búp măng non Phía là hiệu sẵn sàng - Khăn có màu đỏ, hình tam giác - Nhạc sĩ Phong Nhã - Các phong trào tiêu biểu:  Công tác Trần Quốc Toản, phát động 1947  Phong trào kế hoạch nhỏ, năm 1960  Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt, năm 1960  Hãy tả lại huy hiệu Đội  Tả lại khăn quàng đội viên  Bài hát đội sáng tác?  Nêu tên số phong trào Đội * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Dựa vào cấu trúc đơn và điền vào các nội dung cho thích hợp - Hãy nêu phần đầu đơn, từ: Cộng hoà đến Kính gửi, gồm nội dung gì? - Phần thứ đơn, từ Em tên đến dòng cảm ơn gồm gì? - Hãy nêu nội dung phần cuối đơn - HS tự làm bài - Tên nước ta và tiêu ngữ Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn Tên đơn Địa nhận đơn - HS nêu - Ký tên và ghi rõ họ tên Lop3.net (20) - Gọi hs đọc lại lá đơn đã điền Củng cố - Đặt lại số câu hỏi nhằm củng cố bài 4-Dặn dò - Về tìm hiểu thêm Đội TNTP Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học - HS đọc Lop3.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:31

w