1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 2

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 571,92 KB

Nội dung

Giaùo vieân: - Soạn giáo án, hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu văn bản - Dự kiến tích hợp: + Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm : Danh từ chung, danh từ riêng + Tích hợp với phân mô[r]

(1)Tuaàn : Tieát : BAØI 2: NS : 12/08/2009 ND: 14/08/2009 (Truyeàn thuyeát) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu “Thánh Gióng” là truyện truyền thuyết lịch sử ca ngợi người anh hùng làng gióng,phản ánh ước mơ khát vọng nhân dân ta sức mạnh kì diệu, lớn lao việc chống giặc cứu nước - Rèn kĩ kể tóm tắt truyện, phân tích cảm thụ chi tiết tiêu biểu truyện dân gian - Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm, lòng yêu kính các vị anh hùng dân tộc B CHUAÅNBÒ: Giaùo vieân: - Soạn giáo án, hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu văn - Dự kiến tích hợp: + Tích hợp với phần Tiếng Việt khái niệm : Danh từ chung, danh từ riêng + Tích hợp với phân môn TLV khái niệm kiểu bài tự Hoïc sinh: - Hoïc thuoäc baøi cuõ: ND chính cuûa VB “Baùnh chöng, baùnh giaày” ; taäp toùm taét truyeän - Đọc kĩ VB“ Thánh Gióng” và trả lời các câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp: 2.Baøi cuõ: - Tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện “Bánh chưng, bánh giầy” (Kết hợp kiểm tra bài soạn) 3.Bài mới: Truyện “Thánh Gióng” là tác phẩm lớn đầu tiên đề tài giữ nước chống xâm lược, mở đầu cho dòng văn học yêu nước chống ngoại xâm phần truyện truyền thuyết Để hiểu rõ truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc ta tìm hiểu vb HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung tác phẩm Đây là loại vb truyeàn thuyeát ( Nhaéc laïi k/n truyeàn thuyeát sgk/7) * Hướng dẫn đọc ,tìm hiểu văn - Đọc truyện ( GV nhận xét cách đọc học sinh) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích (Có thể vừa đọc vừa tìm hiểu chú thích đoạn) * Hướng dẫn h/ s tóm tắt truyện ? Nếu chia đoạn em chia thành phần? ? Moãi phần từ đâu đến đâu? >(4 đoạn) - Từ đầu …… “nằm đấy” - Tiếp đó…… “cứu nước” - “cứu nước” … “lên trời” - Phaàn coøn laïi ? Truyeän coù maáy nhaân vaät? Ai laø nhaân vaät chính? ? Mở đầu truyện tác giả giới thiệu đời TG, chi tiết nào nói đến ? Em hãy tìm các chi tiết và nhận xét đời TG ? ? Yếu tố đời khác thường này đã nhấn mạnh điều gì Lop8.net NOÄI DUNG GHI BAÛNG I Tìm hieåu chung: * K/n truyeàn thuyeát (sgk/7) II Đọc- hiểu văn bản: Đọc & tìm hiểu chú thích: * Đọc * Chuù thích ( SGK tr 21- 22) Toùm taét : Bố cục: ( đoạn ) Phaân tích: 4.1.Nhaân vaät Thaùnh Gioùng + Sự đời - Mẹ ướm thử chân vào vết chân to, thụ thai 12 thaùng sau sinh caäu beù maët muõi khoâi ngoâ  chi tiết thần kì Sự đời khác (2) veà caäu beù laøng Gioùng? ? Những chi tiết nào tiếp tục nói lên kì lạ Gióng? ? Gióng cất tiếng nói nào? Tiếng nói đầu tiên Gióng laø gì? ? Em hiểu gì chi tiết Gióng đòi đánh giặc? Sau gặp sứ giả Gióng đã có thay đổi nào? ? Gióng lớn nhanh thổi là nhờ vào đâu? Tại tác giả laïi choïn chi tiết “cả làng nuôi Gióng lớn” ? Qua chi tiết đó em thấy làng gữi gắm ước mơ gì cậu beù GV: Chi tieát “Baø vui loøng…” noùi leân truyeàn thoáng yeâu nước, tinh thần đoàn kết nhân dân ta.Gióng lớn lên yêu thương, đùm bọc nhân dân Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân, sức mạnh lòng yêu nước ? Em hãy kể lại chiến đấu tráng sĩ Gióng? GV(tích hợp) Các từ: tráng sĩ, sứ giả, trượng…mà em đã tìm hiểu phần chú thích đó là từ mượn Chúng ta tìm hiểu tiết sau ? Trong lúc đánh giặc tác giả còn miêu tả nào? ? Những chi tiết đó cho thấy Thánh Gióng là người sao? ? Trong các truyện dân gian ta thấy thông thường sau nhân vật lập chiến công lừng lẫy thì truyện kết thúc nhö theá naøo? ? Còn Thánh Gióng sau thắng giặc chàng đã làm gì? em có suy nghĩ gì điều đó? GV: Đây là truyện mang cốt lõi lịch sử, “Thánh Gióng” là truyền thuyết lại mang đậm màu sắc thần thoại các chi tiết kì lạ, hoang đường Với trí tưởng tượng người xưa đã ca ngợi lòng yêu nướoc nồng nàn , sức mạnh nhân dân chống xâm lược Bức tranh này vừa có giá trị thực vừa có ý nghĩa ước mơ người xưa muốn chiến thá¨êng ngoại xâm để bảo vệ đất nước, bờ cõi mình ? Kết thúc truyện có chi tiết chưa thực có thật Tìm chi tiết nói rõ điều đó? ( Di tích làng giống ) * Hướng dẫn tổng kết ? Người xưa sáng tạo chuyện này nhằm phản ánh điều gì, ca ngợi ai, thể ước mơ gì nhân dân ta? ? Theo em Thaùnh Gioùng coù thaät khoâng ? Taïi taùc giaû daân gian laïi muoán chuùng ta tin laø Thaùnh Gioùng coù thaät? ? Truyeän coù phaûi laø moät vaên baûn khoâng, vì sao? Truyeän thuộc kiểu văn bản- phương thức biểu đạt nào? * Hướng dẫn làm bài tập: ? Tìm h/ả đẹp em? Gọi tên hình ảnh đó và trình baøy lí vì em thích? * HS thảo luận trên lớp, chốt lại hai ý chính sau: + Hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh- lứa tuổi Gióng thời đại Lop8.net thường + Cuộc đời Gióng: * Luùc aáu thô: - Lên không biết nói biết cười, chẳng biết đi, đạt đâu nằm đó * Khi gặp sứ giả: - Nghe tiếng sứ giả cất tiếng nói đòi vũ khí đánh giặc - Lớn nhanh thổi, cơm ăn không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chæ… -Baø vui loøng goùp gaïo nuoâi Gioùng * Luùc traän : - Gioùng vöôn vai bieán thaønh traùng só - Maëc aùo giaùp saét caàm roi saét, nhaûy leân mình ngựa, xông thẳng đến nơi có giặc - Roi sắt gãy nhổ bụi tre bên đường quất vaøo giaëc  Chi tiết hoang đường Hình tượng người anh hùng đẹp, dũng mạnh, phi thường, đáng khâm phục 4.2 Những dấu tích lịch sử Thánh Gioùng - Lập đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Laøng Chaùy, ao hoà, tre ñaèng ngaø III Toång keát: ( Ghi nhớ ( SGK tr / 23) IV Luyeän taäp: Caâu 1: Hình aûnh naøo cuûa Gioùng laø hình ảnh đẹp tâm trí em? Câu 2: ( HS làm nhà) (3) + Mục đích hội thi là khoẻ để học tập tốt lao động tốt, góp phần vào nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước Hướng dẫn nhà: * Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ sgk tr23 ; đọc tóm tắt truyện - Dựa vào chi tiết nào mà ta cho truyện này có cái lõi là thật lịch sử - Theo em hai truyện “ Con Rồng cháu Tiên” và Thánh Gióng” có mối liên hệ chặt chẽ với ntn? * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài : “ Từ mượn” ( Đọc kĩ các ví dụ để trả lời các câu hỏi sgk) Lop8.net (4) Tuaàn :2 Tieát :6 NS:12/9/07 ND: 14/ 9/07 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu: - Thế nào là từ mượn và phân biệt với từ Thuần Việt - Rèn kĩ nhận biết từ mượn, có ý thức dùng từ mượn cần thiết, sử dụng cách hợp lí nói, viết để giữ gìn sáng Tiếng Việt B CHUAÅNBÒ: Giaùo vieân: - Dự kiến tích hợp: + Tích hợp với phần văn truyền thuyết “Thánh Gióng” + Tích hợp với phân môn TLV bài “Tìm hiểu chung văn tự sự” Hoïc sinh: - Học thuộc bài cũ: “Từ và cấu tạo từ tiếng Việt” ; trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Baøi cuõ: - Từ là gì? Nêu các kiểu cấu tạo từ? - Xác định từ có câu sau và rõ từ đơn, từ phức: “Tráng sĩ liền nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Bài mới: : Trong các văn truyền thuyết ta đã tìm hiểu tiết trước có nhiều từ mượn tiếng Hán Vaäy từ mượn là gì? Nguyên tắc việc mượn từ nào? Bài học hôm chúng ta có dịp tìm hieåu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ * Hướng dẫn tìm hiểu k/n từ mượn - Đọc ví dụ SGK ? Xác định nghĩa các từ có ví dụ? ? Trong các từ đó , từ nào vừa đọc lên là em hiểu, còn từ nào là em cần phải suy nghĩ? ? Tại các từ “chú…” đọc lên là em hiểu ngay? ? Vậy em hiểu nào là từ Thuần Việt? - Quan saùt laïi ví duï ? Hãy giải thích các từ : Trượng, tráng sĩ(Dựa vào phần chú thích bài “Thánh Gióng” ) ? Các từ em vừa giải thích có nguồn gốc từ đâu? (Những từ mượn tiếng Hán) - Quan sát VD mục 3/ SGK Sứ giả, ti vi, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, xô vieát, giang sôn, in-tô-neùt… ? Trong các từ trên từ nào mượn từ tiếng Hán;những từ nào mượn từ ngôn ngữ khác? ? Nêu nhận xét cách viết các từ mượn nói trên? + Từ mượn Việt hoá cao : viết từ Thuần Lop8.net NOÄI DUNG GHI BAÛNG I Từ việt và từ mượn ví duï: - Chuù beù vuøng daäy, vöôn vai moät caùi boång bieán thành tráng sĩ mình cao trượng(…) (Thaùnh Gioùng) * Các từ: chú, bé, vùng, dậy, vươn, vai, một, caùi… > (Từ việt) * Các từ: tráng sĩ, trượng-> (Từ mượn- Tiếng Haùn) Ghi nhớ : (5) Vieät VD: mít tinh… + Từ chưa Việt hoá hoàn toàn viết dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng VD: Ra-đi-ô… ? Từ việc phân tích trên em hiểu nào là từ mượn? ? Trong vốn từ mượn ta mượn ngôn ngữ nào nhiều nhất? Ngoài ta còn mượn số ngôn ngữ nước nào? ? Mục đích việc mượn từ là gì? - HS chốt lại ghi nhớ /SGK * Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ - Đọc đoạn văn SGK-tr25 ? Em hiểu ý kiến Bác Hồ qua đoạn văn này theá naøo? ? Việc mượn từ lam cho ngôn ngữ tiếng Việt sao? Ta có nên lạm dụng từ mượn không? - Nhaéc laïi ghi nhô2ù - SGK/25 * Hướng dẫn làm bài tập Đọc và rõ yêu cầu bài tập ? Xác định từ mượn và noí rõ nguồn gốc chúng? * Hướng dẫn, làm mẫu câu a HS: Suy nghĩ độc lập, phát biểu góp ý xây dựng, bổ sung (SGK- tr 25) II Nguyên tắc mượn từ: Ví duï: Đoạn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh/ SGK – tr25 Ghi nhô ( SGK-tr25) III Luyeän taäp: Bài 1: Xác định từ mượn và nói rõ nguồn gốc cuûa chuùng a.Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ(Từ Haùn Vieät) b.Gia nhaân (T Haùn Vieät ) c.Poáp, in-tô-neùt( T Anh) Bài 2: Xác định nghĩa tiếng tạo thành HS: Chæ roõ yeâu caàu baøi taäp từ Hán Việt GV: Chú ý đến đối tượng HS TB & yếu a.Khán giả(khán: xem ; giả: người) b.Độc giả( độc:đọc ; giả: người) c.Yeáu ñieåm( yeáu:quan troïng; ñieåm:ñieåm) d.Yếu lược(yếu:quan trọng; lược:tóm tắt) BT 3: Kể số từ mượn mà em biết? HS:( Thảo luận nhóm phút) dại diện nhóm trình bày Bài 3: Kể số từ mượn -Từ đơn vị đo lường: Mét, lít, ki-lô-gam keát quaû -Tên các b6ọ phận xe đạp: ghi đông, pê ñan… BT4: Xác định từ mượn, có thể dùng chúng -Tên số đồ vật:Ra-đi-ô, vi-ô-lông… Bài 4: Xác định từ mượn, có thể dùng chúng hoàn cảnh nào?đối tượng giao tiếp nào? hoàn cảnh nào, đối tượng giao tiếp GV chú ý giáo dục tư tưởng cho HS naøo? - Các từ mượn:phôn, pao, nốc ao… - Có thể dùng các từ trên hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân.Cũng có thể viết tin trên báo Ưu điểm là ngắn gọn Hạn chế các từ này là không trang trọng, không phù hợp giao tiếp chính thức Hướng dẫn nhà: * Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ sgk để nắm vững nội dung bài học - Laøm baøi taäp saùch giaùo khoa Lop8.net (6) - Viết đoạn văn ngắn có dùng từ 2-3 từ mượn * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài : “Tìm hiểu chung văn tự sự.” ( Đọc kĩ các ví dụ để trả lời các câu hỏi sgk) Lop8.net (7) Tuaàn : TiÕt : NS: 15/ 9/07 ND:17/ 9/ 07 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp hs nắm mục đích giao tiếp văn tự Hiểu nào là văn tự sự, vai trò, phương thức biểu đạt văn tự sống giao tiếp - Nhận diện văn tự đã học, biết phân tích các văn tự B CHUÈN BÞ 1/ GV: - Mét sè v¨n b¶n tù sù - Tích hợp: Phần văn các văn truyện truyền thuyết đã học , tiếng việt: từ, nghĩa từ văn 2/ HS: - Học bài cũ và chuẩn bị bài trước nhà c Tiến trình tổ chức các hoạt động ổn định: Bài cũ: Thế nào là giao tiếp? Văn là gì? Có kiểu văn bảnvà phương thức biểu đạt ? 3.Bµi míi * Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã biết giao tiếp và cách tạo lập văn theo phương thức khác Vậy để hiểu kỷ kiểu văn tự ta tìm hiểu tiết học này Hoạt động thầy và trò * Hướng dẫn h/s tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự - HS đọc vd sgk tr.27 ? C¸c t×nh huèng: Nh÷ng y/c vµ c©u hái nh­ sau - Bµ ¬i, bµ kÓ chuyÖn cæ tÝch cho ch¸u nghe ®i! - Cậu kể cho mình nghe, Lan là người nào - B¹n An gÆp chuyÖn g× mµ l¹i th«i häc nhÜ ? - Th¬m ¬I, l¹i ®©y tí kÓ cho nghe c©u chuyÖn nµy hay l¾m ? Gặp trường hợp thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? (Cháu muốn bà kể chuyện cổ tÝch cho ch¸u nghe , kÓ vÒ Lan cho b¹n nghe, kÓ vÒ viÖc b¹n An thôi học, kể chuyện cho Thơm nghe.Người kể phải sử dông thÓ lo¹i vb tù sù) ? Kể chuyện để làm gì? (Để biết,để nhận thức người vật, việc,để giải thích…người kể thông báo , cho biết,giải thích Người nghe là tìm hiểu để biết.) * Hướng dẫn h/s tìm hiểu VD2 giúp h/s hiểu phương thức tù sù ? TruyÖn TG cho biÕt nh÷ng ®iÒu g×? ? TruyÖn kÓ vÒ ai?Thêi gian? Lµm viÖc g×? ? Em h·y tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc ? KÕt qu¶ sao? ý nghÜa truyÖn ntn? ? V× nãi truyÖn TG lµ ca ngîi c«ng søc cña vÞ anh hïng làng Gióng? (Truyện TG cho ta thấy ngưòi anh hùng cứu nước ®Çu tiªn lÞch sö d©n téc Truyªn kÓ vÒ cËu bÐ lµng Gióng, vào đời HùngVương thứ 6, TG đánh giăc cứu nước Nh»m ca ngîi tinh thÇn y/n.) -Th¶o luËn: HS tr×nh bµy vµo giÊy nh¸p chuçi sù viÖc truyện theo thứ tự ngắn gọn trước sau các việc truyện ? Từ thứ tự các việc đó,em hãy suy đặc điểm phương thøc tù sù ? - GV ghi b¶ng  rót kÕt luËn tù sù lµ kÓ mét chuæi sù viÖc theo thứ tự định nhằm thể ý nghĩa nào đó chính Lop8.net Néi dung ghi b¶ng I Y nghĩa và đặc điểm chung phương thøc tù sù VÝ dô 1: sgk tr.27 + Người nghe tìm hiểu để biết + Người kể: thông báo, giải thích cho biết VÝ dô 2: V¨n b¶n Th¸nh Giãng a/ Sù viÖc - MÑ thÊy vÕt ch©n l¹, ­ím thö sinh Th¸nh Giãng, Th¸nh Giãng lín nhanh nh­ thæi thµnh tr¸ng sÜ - TG cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đánh giặc - TG đánh tan giặc, bay trời - Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương, lập dền thờ đền thờ Làng Gióng - Nh÷ng dÊu tÝch cßn l¹i ë lµng Giãng b/ ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần yêu nước chống giặc xâm lược TG (8) lµ tù sù II Ghi nhí: Sgk tr.28 ? VËy tù sù lµ g×?  ghi nhí sgk/28 * Hướng dẫn h/s ghi nhớ: (Gv giải thích cố các ý phÇn ghi nhí) ? Tù sù lµ g×? III LuyÖn tËp: §äc truyÖn Th¸nh Giãng ? Tù sù cã ý nghÜa g× ? Nªu néi dung vµ ý nghÜa cña truyÖn ? Nªu ®¨c ®iÓm cña v¨n tù sù? * Hướng dẫn học sinh luyện tập - §äc truyÖn Th¸nh Giãng Nh¾c l¹i néi dung cña truyÖn, gi¸o dục h/s tinh thần yêu nước chống ngoại xâm Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ sgk tr.28 Nắm vững k/n văn tự và tự có ý nghĩa gì - ChuÈn bÞ tiÕt sau luyÖn tËp: Lµm c¸c bµi tËp ë sgk tr.28,29,30 - Hướng dẫn h/s đọc kỹ các bài tập và trả lời theo câu hỏi sgk Lop8.net (9) TuÇn: TiÕt NS: 15/9/07 ND:17/9/07 (TiÕp theo) A.Mục tiêu cần đạt -Rèn kỷ văn tự sự: trình tự kể cách trình bày chuỗi việc từ đầu đến kết thúc - Luyện tập các bài tập để cố kiến thức đã học tiết - Gi¸o dôc ý thøc lµm v¨n tù sù, cã c¶m xóc s¸ng, yªu thÝch c¸c v¨n b¶n tù sù b chuÈn bÞ: 1/ GV: - B¶ng phô ghi c¸c bµi tËp - Tích hợp: Với các tự đã và học: Sơn Tinh Thủy Tinh,Thánh Gióng… - PhÇn TV: NghÜa cña tõ 2/ HS: Häc kû lý thuyÕt ë tiÕt vËn dông lµm c¸c bµi t©p phÇn luyÖn tËp c tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn định: 2.Bài cũ: Thế nào là văn tự ? Nêu ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự ?( Là phương thức trình bày chuỗi việc, việc này đến việc kia, cuối cungdẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa Tự giúp người kể giải thích việc,tìm hiểu người…tỏ thái độ khen chê.) 3.Bµi míi: LuyÖn TËp Giíi thiÖu bµi: HO¹T §éNG CñA THÇY Vµ TRß * Hướng dẫn h/s làm các bài tập sgk/28,29,30 - Gọi H/s đọc mẫu chuyện: Ông già thần chết.tr/28 ? Em hãy cho biết truyện này phương thức tự sù thÓ hiÖn ntn? KÓ theo ng«i thø mÊy? (KÓ theo tr×nh tù thêi gian, sù viÖc nåi tiÕp nhau, kÕt thóc bÊt ngê, ng«i kÓ thø 3.) ? TruyÖn cã ý nghÜa g×? >( Ca ngîi trÝ th«ng minh ,biÕn b¸o linh ho¹t cña «ng giµ, cÇu ®­îc ­íc thÊy) NéI DUNG GHI B¶NG III.LuyÖn tËp  Bµi tËp 1: §äc truyÖn «ng giµ vµ thÇn chÕt + Phương thức tự truyện: kể theo trình tự thời gian, sù viÖc nèi tiÕp nhau, kÕt thóc bÊt ngê - Ng«i kÓ thø + ý nghÜa c©u chuyÖn: ca ngîi trÝ th«ng minh, biÕn b¸o linh ho¹t cña «ng giµ - CÇu ®­îc ­íc thÊy - Hs đọc lượt bài thơ “Sa baóy” Nguyễn Hoàng S¬n ? Bµi th¬ nµy cã ph¶i vb tù sù kh«ng? v× sao? (Đó là bài thơ tự sự.Vì diễn đạt thơ chữ bài thơ đã kể lại câu chuyện có đầu có ®u«i cã nh©n vËt, chi tiÕt diÔn biÕn sù viÖc, nh»m mục đích chế giễu ? Em h·y kÓ l¹i c©u truyÖn bµi th¬ b»ng v¨n xu«i + Hoạt động nhóm (10 phút) đại diện lên trình bày §äc vb ë bµi tËp ? Hai v¨n b¶n nµy cã néi dung tù sù kh«ng? v× sao?  (cả hai vb có nội dung tự với nghĩa kể chuyªn kÓ viÖc ? Tù sù ë ®©y cã vai trß g×?  Bµi tËp 2: + đọc văn + Đây là văn tự sự, diễn đạt thơ chữ nh­ng bµi th¬ kÓ l¹i c©u chuyÖn cã ®Çu icã cuèi, cã nhân vật, chi tiết diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn mèo đã khiến mèo tự mình sa bẩy cña chÝnh m×nh + Kể lại câu chuyện: Bé mây ru mèo con, đánh bẫy lũ chuột nhắt cách nướng thơm mồi treo lơ lững cạm sắt Cả bé và mèo nghi bọn chuột tham ăn m¾c bÉy §ªm M©y n»m m¬ thÊy lò chuét sËp bÉy ®Çy lång Chóng khãc chÝ chãe, cÇu xin tha m¹ng S¸ng h«m sau, m©y xuèng bÕp kh«ng ngê ch»ng thÊy chuét, c¸ còng hÕt, gi÷a lång mÌo ®ang cuén trßn n»m ngò  Bµi tËp 3: - §äc v¨n b¶n a HuÕ: Khai m¹c tr¹i ®iªu kh¾c quèc tÕ lÇn thø b Người âu lạc đánh tan quân xâm lược => Cả hai văn có nội dung tự với nghĩa kể chuyÖn, kÓ viÖc - Tự đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyÖn thêi sù hay lÞch sö Bµi tËp Ta cã thÓ kÓ b»ng c¸ch kh¸c nh­ sau:  (tự đây có vai trò giới thiệu ,tường thuật, kể chuyÖn thêi sù hay lÞch sö.) Bµi tËp 4: - y/c cña bµi tËp : Nãi râ nguån gèc cña người Việt là Rồng , giống Tiên 1/ Tại chúng ta thường cho mình là Rồng ch¸uTiªn? H·y kÓ mét c©u chuyÖn kho¶ng n÷a Lop8.net (10) trang ( Ngày xưa , nhân dân ta thường nói : Chúng ta lµ Rång ch¸u Tiªn Còng bëi sù tÝch nµy : Bµ ¢u C¬ vµ L¹c Long Qu©n sinh mét tr¨m råi chia cai quản các phương thành các dân tộc anh em kh¾p mäi miÒn cña Tæ quèc ChÝnh v× vËy mµ ta cã cïng céi nguån lµ Rång gièng Tiªn.) Bµi tËp 5/tr.30 kÓ v¾n t¾t vÒ thµnh tÝch cña b¹n Giang kho¶ng n÷a trang Tổ tiên người Việt xưa là Lạc Long Quân và Aâu Cơ Long quân nòi Rồng, hay chơi vùng sông hồ cuûa Laïc Vieät Baø Aâu Cô laø gioáng tieân phöông baéc Baø xuống chơi vùng Lạc Việt thấy cảnh đẹp nên quên Long Quân và Aâu Cơ lấy Aâu Cơ đẻ bọc trứng nở trăm trai Con trưởng chọn làmm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô đất Phong Châu Đời đời cha truyền nối Biết ơn và tự hào dòng giống mình, người Việt tự xưng mình là “ Con Roàng, chaùu Tieân” Hướng dẫn nhà: - Häc bµi cò : N¾m v÷ng néi dung nghÖ thuËt vµ ý nghÜa cña truyÖn Th¸nh Giãng KÓ tãm t¾t ®­îc truyÖn - Soạn văn bản: Sơn Tinh Thủy Tinh Tóm tắt văn và trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn Lop8.net (11)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:57

w