1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 29: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g – c - G)

2 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 143,64 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được củng cố và nắm chắc được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứn[r]

(1)Tuần 15 Ngày soạn : 23.11.08 Ngày giảng: Tiết 29 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g – c - g) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh củng cố và nắm trường hợp góc cạnh góc hai tam giác: Biết vận dụng trường hợp góc cạnh góc hai tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vuông - Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng trường hợp hai tam giác góc – cạnh - góc để chứng minh hai tam giác từ đó các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng Luyện khả sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác vẽ hình - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận công việc, say mê học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, - Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp thứ nhất, thứ hai tam giác III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - PP phát và giải vấn đề - PP vấn đáp - PP luyện tập thực hành - PP hợp tác nhóm nhỏ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tổ chức: 7A: 7B: 7C: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy phát biểu trường hợp thứ HS: Lên bảng trả lời trường hợp thứ nhất, c-c-c, trường hợp thứ hai c-g-c hai thứ hai tam giác tam giác ? - Hãy minh hoạ các trường hợp hai HS: Lên bảng điền kí hiệu hai tam giác tam giác cụ thể:  ABC =  A’B’C’ hai trường hợp trên GV: Nhận xét và cho điểm Trường hợp 1: c-c-c: GV: Nhắc lại hai trường hợp tam giác TH1: Nếu  ABC và  A’B’C’ có: AB = A’B’;AC = A’C’;BC = B’C’ Trường hợp 2: c-g-c thì  ABC =  A’B’C’ (c – c - c) TH2: Nếu  ABC và  A’B’C’ có AB = A’B’;Góc B = góc B’;BC = B’C’ Thì  ABC =  A’B’C’(c – g - c) Bài mới: Hoạt động Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm; góc B = 600; góc C = 400 GV: Em hãy nêu cách vẽ tam giác trên ? GV: Yêu cầu HS lớp vẽ tam giác trên vào mình GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình GV: Nhận xét cách vẽ HS sau đó nhắc lại cách vẽ và thực lại cho HS quan sát GV lưu ý HS: Trong tam giác ABC, góc B và góc Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề * Bài toán: (SGK – 121) + Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm + Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ tia Bx và Cy cho góc CBx = 600 và góc BCy = 400 + Đỉnh A là giao điểm Bx và Cy + Nối các đỉnh với ta tam giác ABC cần vẽ 57 Lop7.net (2) C là hai góc kề cạnh BC Để cho gọn, nói cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là hai góc vị trí kề cạnh đó GV: Trong tam giác ABC, cạnh AB kề với góc nào ? Cạnh AC kề với góc nào ? HS: Trong tam giác ABC, cạnh AB kề với góc A và góc B Cạnh AC kề với góc A và góc C Hoạt động 2 Trường hợp góc – cạnh – góc : Gọi HS lên bảng làm ?1, HS lớp làm bài ?1.HS: Lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ hình vào vào vở Vẽ  A’B’C’ có B’C’ = 4cm, góc B’ = 600, Góc C’ = 400 GV: Em hãy đo và nhận xét độ dài AB và A’B’ ? GV: Khi có AB = A’B’ (đo được), em có nhận xét gì hai tam giác ABC và A’B’C’ ? HS: HS lên bảng đo và kiểm tra, HS lớp đo và so sánh trên mình Rút nhận xét AB = A’B’ HS: Xét  ABC và  A’B’C’ có : AB = A’B’;GócB = gócB’;BC = B’C’ GV: Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất sau: Nếu cạnh và hai góc kề tam giác này Suy  ABC =  A’B’C’ (c-g-c) * Tính chất: SGK- 121 cạnh và hai góc kề tam giác thì hai tam Nếu  ABC và  A’B’C’ có: giác đó gócB = gócB’;BC = B’C’;gócC = gócC’ Thì  ABC =  A’B’C’ GV: Yêu cầu HS làm ?2 ?2.H.94:  ABD =  CDB Cho học sinh lên bảng viết câu trả lời A G A) H 95:  EFO =  GHO (cần thêm E H 96:  ABC =  EDF Hoạt động 3 Hệ - Nhìn vào hình 96 em hãy cho biết hai tam giác  HS: Đọc nội dung hệ ABC và  EDF vuông nào ? Hệ 1: SGK - 122 GV giới thiệu hai tính chất đặc biệt Hệ 2: SGK - 122 hai tam giác vuông - GV có thể gợi ý cách chứng minh hệ Củng cố: GV: Em hãy phát biểu các trường hợp HS: Lên bảng trả lời câu hỏi tam giác ? Trường hợp góc – cạnh – góc ? GV: Treo bảng phụ hình 98, 99 SGK Em hãy cho biết, trên hình 98, 99 SGK có các HS: Lên bảng làm bài tập tam giác nào ? Vì ? Hướng dẫn nhà: - Học thuộc và hiểu kĩ càng tính chất hai tam giác g-c-g, các hệ tam giác vuông BTVN: 33, 35, 36 (SGK - 132) - Giờ sau luyện tập 58 Lop7.net (3)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w