1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Lê Thị Ngọc Diễm

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết lại từng chữ - Yêu cầu HS viết từng chữ Ă, Â, L vào bảng con * HS viết từ ứng dụng [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 34 Tên GV: Lê Thị Ngọc Diễm THỨ Sáng Hai (20/08/2012) Chiều Sáng Ba (21/08/2012) Chiều Sáng Tư (22/08/2012) Chiều Sáng Năm (23/08/2012) Chiều Sáng Sáu (24/08/2012) Chiều TIẾT 3 3 3 3 MÔN Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Thể dục Toán HĐTT ĐDDH TUẦN TÊN BÀI DẠY Ai có lỗi? Ai có lỗi? Trừ số có ba chữ số ( có nhớ lần) GV chuyên Tập đọc Toán Đạo đức Anh văn Chính tả Cô giáo tí hon Luyện tập/ tr Kính yêu Bác Hồ (tiết 2) GV chuyên Ai có lỗi? LTVC Toán Tập viết TNXH Thủ công Từ ngữ thiếu nhi: Ôn tập câu Ai là gì? Ôn tập các bảng nhân Ôn chữ hoa Ă – Â Vệ sinh hô hấp Gấp tàu thủy (tiết 2) Chính tả Toán Âm nhạc Anh văn TNXH Cô giáo tí hon Ôn tập các bảng chia/ tr10 Học hát bài: Quốc ca Việt Nam GV chuyên Phòng bệnh đường hô hấp TLV Thể dục Mĩ thuật Viết đơn GV chuyên Vẽ trang trí, vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm Luyện tập/ tr10 Lop3.net (2) Thứ 2: 20/08/2012 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: AI CÓ LỖI? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Nắm nghĩa các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm - Nắm diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tt61 bạn, dũng cảm nhận lỗi Kĩ năng: - Đọc trôi chảy bài - Đọc đúng các từ, các vần khó, các từ dễ phát âm sai, các từ phiên âm tên người nước ngoài - Biết ngắt nghỉ hợp lí, biết phân biệt lời kể với lời nhân vật Thái độ: Giáo dục HS biết nhận lỗi, biết quan tâm bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài tập đọc và kể chuyện SGK - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: HS hát Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Cậu bé thông minh và trả lời câu hỏi: + Cậu bé đã làm nào để nhà vua thấy là ngài vô lí - GV nhận xét Giới thiệu bài và nêu vấn đề - GV giới thiệu bài – ghi tựa: Cậu bé thông minh Phát triển các hoạt động: a) Luyện đọc; * GV đọc mẫu bài văn - Đoạn 1: Đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ: nắn nót, nguệch ra, giận, càng tức, kiêu căng - Đoạn 2: đọc nhanh, căng thẳng hơn, nhấn giọng trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt - Đoạn 3: đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn mạnh: lắng xuống, hối hận - Đoạn 4, nhấn giọng: ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu - GV viết bảng: Cô – rét- ti, En – ri – cô - Cho HS đọc đoạn theo nhóm 2HS - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng - Gọi HS đọc đoạn luân phiên b) Hướng dẫn tìm hiểu bài Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS chú ý - HS quan sát tranh - HS luân phiên đọc câu đến hết bài - HS đọc theo nhóm - HS luân phiên đọc đoạn trước lớp - HS đọc thầm, suy nghi và trả lời câu hỏi (3) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi: + Hai bạn nhỏ truyện tên là gì? + Vì hai bạn nhỏ giận nhau? - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Vì En – ri – cô hối hận muốn xin lỗi Cô – rét – ti? - GV nhận xét - Gọi HS đọc đoạn + Hai bạn đã làm lành với sao? - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em đoán Cô – rét – ti nghĩ gì chủ động làm lành với bạn? - Gọi HS đọc thầm đoạn 5: + bố đã trách mắng En – ri – cô nào? + Lời trách mắng bố có đúng không? Vì sao? - GV tóm lại ý bài đọc c) Luyện đọc lại, củng cố - Cho HS đọc theo cách phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay - Yêu cầu HS đọc bài tiết sau Lop3.net - En – ri – cô, Cô – rét - ti - HS trả lời theo ý bài văn -HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS chú ý, lập lại câu trả lời - HS đọc đoạn - HS trả lời câu hỏi - HS thảo luận và trả lời câu hỏi theo ý kiến riêng HS - Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - HS chú ý - HS đọc bài theo yêu cầu GV (4) Thứ hai: 20/08/2012 MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: AI CÓ LỖI? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp HS dựa vào trí nhớ nhanh, biết kể đoạn câu chuyện Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Rèn luyện khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa câu chuyện - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Nêu nhiệm vụ: - HS thi kể đoạn câu chuyện Ai có lỗi? lời kể mình thông qua tranh minh họa Hướng dẫn kể - Hướng dẫn HS xem tranh minh họa SGK ( tranh đoạn) - Yêu cầu HS xem tranh và kể lại đoạn câu chuyện + Tranh + Tranh + Tranh + Tranh + Tranh - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Tuyên dương HS có lời kể hay, kể đủ nội dung đoạn, lời kề sang tạo - Nêu điểm thể chưa tốt và cần phải điều chỉnh lại Khi kể không nhìn SGK mà kể theo trí nhớ - GV hỏi: Em học điều gì qua câu chuyện này? - GV chia nhóm cho HS thi kể nối tiếp câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương đội kể hay Tổng kết, dặn dò - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện - Chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS xem tranh minh họa SGK và tậ trung nghe GV hướng dẫn - HS nhìn tranh và kể lại đoạn câu chuyện - HS nhận xét - HS chú ý và khắc phục điểm chưa tốt + phải biết quan tâm, nhường nhịn bạn + Phải can đảm nhận lỗi cư xử không đứng với bạn - HS thi kể lại đoạn câu chuyện (5) MÔN: TOÁN BÀI: TRỪ SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Giúp HS biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ lần hàng chục hang trăm) Kĩ năng: Rèn HS thực các phép tính trừ ( có nhớ) Các số có ba chữ số thành thạo Thái độ: yêu thích môn toán và tự ý làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Yêu cầu HS hát - Hát Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2, - HS lên bảng làm bài tập, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Bài a) Giới thiệu phép trừ * Giới thiệu phép tính 432 – 215 - HS chú ý theo dõi - Giới thiệu phép tính 432 – 215 = ? - Hướng dẫn HS thực 432 215 217 - trừ khộng 5, lấy 12 trừ năm 7, viết nhớ - thêm 2, trừ 1, viết - trừ 2, viết Vậy 432 – 215 = 217 - HS nhắc lại cach thực phép tính trên - Gọi HS đọc lại cách tính trên bảng bảng * Lưu ý: Phép trừ này khác với phép trừ đã học, đó là phép trừ này có nhớ hang chục * Giới thiệu phép tính 627 – 143 - Hs theo dõi - 627 – 143 = ? 627 143 484 - trừ 4, viết - không trừ 4, ta lấy 12 trừ 8, viết nhớ - thêm 2, trừ 4, viết - Gọi HS đọc lại cách thực phép tính trên - HS đọc lại cách thực phép tính bảng b) Làm bài tập 1, Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - HS thực phép tính vào giấy nháp - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu rỏ cách thực - HS lên bảng thực phép tính và nêu cách Lop3.net (6) phép tính mình trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng sửa bài - Nhận xét và chốt lại ý đúng c) Bài tập - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài + bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - Nhận xét Bài giải Số tem bạn Hoa là: 335 – 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 tem d) Bài tập - Chia nhóm chơi trò chơi Ai nhanh - GV nêu luật chơi - Gọi đại diện nhóm lên thi - Gọi HS nhận xét - Nhận xét tuyên dương đội chiến thắng Bài giải Phần còn lại dài là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm Củng cố, dặn dò - Về nhà xem lại bài và làm tất các bài tập vỡ bài tập - Xem bài Lop3.net tính - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm BT vào - HS lên bảng sửa bài - HS đọc đề bài tập - HS làm vào - HS chú ý - Đại diện nhóm lên bảng tham gia giải toán - HS nhận xét (7) Thứ ba: 21/08/2012 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CÔ GIÁO TÍ HON I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu nội dung bài, trả lời các câu hỏi SGK Kĩ năng: Rèn cho HS đọc trôi chảy toàn bài Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học và nuôi dưỡng ước mơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa cho bài đọc SGK - SGK, III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định - Yêu cầu HS hát bài Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc lại bài Ai có lỗi? và trả lời câu hỏi: + Trong bài đọc có nhân vật nào? + Vì bạn nhỏ giận nhau? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc * GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng - Giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa để HS hiểu thêm nội dung bài đọc * Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu - GV theo dõi chú ý từ HS có thể phát âm sai, viết sai Có thể dừng lại để hướng dẫn cho HS viết đúng, đọc đúng Nếu HS đọc đúng thì không dừng lại - GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc đoạn + Đoạn 1: Từ Bé kẹp lại tóc…đến chào cô + Đoạn 2: Từ Bé treo nón…đến Đàn em ríu rít đánh vần theo + Đoạn 3: còn lại - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ bài: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính - Gọi HS đọc phần chú thích các từ sau bài, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trao đổi Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Hs theo dõi - HS quan sát tranh SGK - Từng HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - – HS đọc phần chú thích sau bài đọc - HS đọc bài theo nhóm - HS đọc thầm và tìm hiểu nội dung bài đọc và (8) nội dung theo các câu hỏi cuối bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: + Truyện có nhân vật nào? + Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? trả lời các câu hỏi cuối bài - Cả lớp đọc thầm đoạn - Bé và đứa em Hiển, Anh và Thanh - Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: Bee1 đóng vai cô giáo, các em Bé đóng vai học trò - Yêu cầu HS đọc thầm bài, trả lời - HS trả lời: + Những cử nào “cô giáo” Bé làm + thích cử Bé vẻ người lớn: + Thích cử Bé bắt chước cô giáo vào em thích thú? lớp + Thích cử Bé bắt chước cô giáo dạy học - Yêu cầu HS đọc đoạn “Đàn em ríu rít…đến - HS đọc đoạn hết” và tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng + Làm y hệt các học trò thật yêu đám “học trò” + Mỗi người vẽ trông ngộ nghĩnh, đáng yêu * Kết luận: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em d) Luyện đọc lại - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc nối tiếp toàn bài - GV chia lớp thành nhóm, nhóm cử - Nhóm cử đại diện đọc bài đại diện lên đọc diễn cảm lại bài - GV nhận xét, tuyên dương e) Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc chưa tốt nhà luyện đọc thêm - Hỏi các em có thích trở thành thầy cô giáo hay không? Lop3.net (9) Thứ ba: 21/08/2012 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Biết thực phép tính cộng trừ các số có ba chữ số có nhớ không có nhớ Kĩ năng: Biết cách đặt tính và giải toán có lời văn có phép cộng phép trừ Thái độ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn toán và đam mê với việc giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Hướng dẫn HS giải bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS tự làm bài vào 542 660 727 404 318 251 272 184 224 409 455 220 - Yêu cầu HS đổi kiểm tra bài bạn - Gọi HS làm đúng đọc lại bài tập mình trước lớp - Yêu cầu HS làm sai chửa lại cho đúng - Gọi HS nêu cách tính bài toán số các bài toán bài tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự đặt tính tính - Cả lớp làm bài 2a vào bảng con, HS lên bảng - Cả lớp làm bài 2b vào bảng con, HS lên bảng Bài 3: - Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống - Gọi HS nêu cách tìm kết cột + Cách tìm số bị trừ + Cách tìm số trừ,… Bài 4: - Yêu cầu HS tự giải bài tập thông qua tóm tắt SGK Bài giải Cả hai ngày bán được: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào Bài giải Số HS nam là: 165 – 84 = 81 (học sinh) Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS đọc yêu cầu BT1 - HS làm bài vào - HS đổi kiểm tra - HS đọc - HS nêu cách tính - HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm vào bảng - HS nêu cách tìm các kết bài toán - HS giải bài toán - HS nêu đề bài và giải vào (10) Đáp số: 81 học sinh - GV chấm bài và chửa bài cho HS Lop3.net (11) Thứ ba: 21/08/2012 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI: KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 2) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Giúp HS biết - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đất nước và dân tộc Việt Nam - Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ long kính yêu Bác Hồ Kĩ năng: Giúp HS hiểu và làm đúng các bài tron bài tập Thái độ: HS kính yêu và biết ơn Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sưu tầm số bài thơ, bài hát, tranh ảnh Bác Hồ - Vờ bài tập đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Yêu cầu Hs hát bài Bác Hồ Bài cũ:Kính yêu Bác Hồ (tiết 1) - Gọi HS đọc thuộc điều Bác Hồ dạy - Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Liên hệ thân - Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi với bạn theo các gợi ý: + Em đã thực điều nào điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? Thực nào? + Còn điều nào em chưa thực tốt? Vì sao? - Mời vài HS thực trước lớp - Nhận xét, khen thường HS thực tốt, nhắc nhở HS thực chưa tốt * Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tư liệu sưu tầm Bác Hồ - Phân nhóm, nhóm trình bày giới thiệu nội dung khác Bác Hồ - Gọi HS nhận xét - Nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Yêu cầu HS đóng vai phóng viên và vấn các bạn lớp Bác Hồ theo các câu hỏi gợi ý sau: + Xin bạn vui long cho biết Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? + Quê Bác đâu? + Bác sinh vào ngày tháng năm nào? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ long kính yêu Bác Hồ? + Vì thiếu nhi phải yêu quý Bác Hồ? Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát bài Bác Hồ - HS đọc thuộc long điều Bác Hồ dạy - HS trả lời - HS suy nghi và trao đổi với bạn theo goii5 ý và trả lời - HS trả lời - HS lên bảng trả lời - HS trình bày - HS nhận xét - HS tham gia trò chơi (12) + Bạn hãy đọc thuộc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng? - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò - Học thuộc điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - Chăm ngoan học giỏi, nghe lời ông, bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô giáo - Về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Giữ lời hứa Lop3.net (13) MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: AI CÓ LỖI? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: - Nghe, viết chính xác đoạn bài Ai có lỗi? - Viết đúng tên riêng người nước ngoài Kĩ năng: Rèn HS viết đúng, tránh viết thừa, viết thiếu Thái độ: Giáo dục HS có ý thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Yêu cầu HS hát - HS hát Bài cũ: yêu cầu HS viết bảng các từ: Ngọt - HS viết bảng ngào, ngao ngán, hiền lành, … - Nhận xét kiểm tra bài Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết - GV đọc lần đoạn văn viết chính tả - HS chú ý dò bài theo - Yêu cầu 2, HS đọc lại đoạn văn viết chính - HS đọc lại đoạn văn tả - Hướng dẫn HS nhận xét - Hs trả lời + Đoạn văn nói điều gì? + Tên riêng bài chính tả? + Cách viết tên riêng? - Hs viết bảng các từ khó - Hướng dẫn HS viết bảng các từ: Cô – rét – ti, Khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi - HS viết bài vào - GV đọc bài cho HS chép vào - GV đọc thong thả câu, câu đọc từ – lần - Gv theo dõi, uốn nắn HS - Chấm sửa bài, nhận xét - HS chữ lỗi vào - Yêu cầu HS tự chữa lỗi sai * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Hs nêu yêu cầu BT Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài - Các nhóm lên chơi trò chơi - Chia lớp thành nhóm cho các em chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét phần chơi trò chơi các nhóm - GV kết luận Bài tập 3: - Hs tự làm bài vào SGK và đọc kết - Yêu cầu HS điền vào SGK và đọc kết - GV nhận xét Sửa chữa - Gv chốt lại Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS rèn viết chữ đẹp - Xem lại các bài tập SGK, bài tập Lop3.net (14) Thứ tư: 22/08/2012 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI: ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu bài tập - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, gì)? Là gì? - Đặt các câu hỏi cho các phận in đậm BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK - Bảng phụ có chuẩn bị nội dung các bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: yêu cầu HS hát Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs làm lại bài tập 1, tiết LTVC tuần trước - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài - Hôm chúng ta học bài nhằm mở rộng vốn từ trẻ em và ôn lại kiểu câu đã học từ lớp 2: Ai (cái gì, gì)? Là gì? Bằng cách đặt câu hỏi b) Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS làm vào bài tập - Gọi HS lên bảng làm BT - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm sai chữa lại cho đúng Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT2 - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp sức - Gv nêu luật chơi, chia lớp thành đội, đội cử đại diện HS tham gia trò chơi - Gọi HS nhận xét đội nào làm đúng và nhanh là đội chiến thắng - GV nhận xét kết luận - Tuyên dương đội chiến thắng Bài tập 3: Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát - HS làm BT - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu BT1 - HS làm bài vào VBT - HS lên bảng làm BT + Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em, + Chỉ tính nết trẻ em: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà,… + Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em: thương yêu, yêu quy, quý mên, quan tâm, nâng đở, nâng niu, chăm sóc, chăm chút, lo lắng,… - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu BT2 - HS chú ý - HS nhận xét (15) - Gọi HS nêu yêu cầu BT3 - Hướng dẫn HS làm bài vào BT - Gọi HS đọc câu - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét - GV đưa kết luận - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào BT + Cái gì là hình ảnh than thuộc người dân Việt Nam? + Ai là chủ nhân tương lai đất nước? + Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? - HS đọc BT - HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ từ vừa học Lop3.net (16) MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có phép nhân) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, BT toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Yêu cầu HS hát Bài mới: * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: a) Tính nhẩm: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gọi Hs nói nhanh kết bài tập 3x4= 2x6= 4x3= 5x6= 3x7= 2x8= 4x7= 5x4= 3x5= 2x4= 4x9= 5x7= 3x8= 2x9= 4x4= 5x9= - Gv có thể hỏi thêm vài phép tính khác các bảng nhân 2, 3, 4, b) Tính nhẩm - GV giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm - Cho Hs tính nhẩm theo mẫu: 200 x = ? - Ta nhẩm trăm x = trăm; ta viết 200 x = 600 - Yêu cầu HS nhẩm nhanh các bài toán còn lại 200 x = 300 x = 200 x = 400 x = 100 x = 500 x = Bài tập 2: - Gọi Hs nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo mẫu x + 10 = 12 + 10 = 22 - GV giới thiệu đến HS cách tính Cách 1: x + 10 = 12 + 10 = 22 Cách 2: x + 10 = 12 + 10 = 22 Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS tự giải bài tập vào Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực nhanh các phép tính - HS chú ý và làm theeo yêu cầu cảu GV - HS chú ý - HS nói nhanh các kết các bài toán - HS nêu yêu cầu BT - HS chú ý theo dõi và thực phép tính - HS có thể chọn cách để thực phép tính - HS giải bài toán vào - HS nêu yêu cầu BT (17) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, Ai đúng? - GV nêu luật chơi và cho Hs chơi - Gọi HS nhận xét bài làm nhóm - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhà làm bài tập vào bài tập - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem trước bài Lop3.net - HS chú ý - HS nêu nhận xét (18) MÔN: TẬP VIẾT BÀI: Ă – Â – ÂU LẠC I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giúp HS củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â Viết tên riêng Âu Lạc chữ nhỏ Viết câu ứng dụng chữ nhỏ - Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách các chữ, từ và câu ứng dụng - Có ý thức luyện chữ đẹp, giữ II ĐỒ DUUNG2 DẠY HỌC - Mẫu viết hoa Ă, Â, Âu Lạc, và câu tục ngữ - Bảng con, phấn, tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Hát Bài cũ: - Kiểm tra HS viết bài nhà - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng - GV nhận xét bài cũ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng * Luyện viết chữ hoa - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có bài - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết lại chữ - Yêu cầu HS viết chữ Ă, Â, L vào bảng * HS viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Âu Lạc - Giới thiệu Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô thành Cổ Loa - Yêu cầu HS viết vào bảng * Luyện viết câu ứng dụng - Cho HS viết bảng các từ: Ăn khoai, ăn - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích câu tục ngữ: phải biết ơn người đã giúp đở mình, người đã làm cái mà mình thừa hưởng Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết vào bài tập - Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết - GV theo dõi, uốn nắn - nhắc HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Hoạt động 3: Chấm, chữa bài - Nhận xét tuyên dương bạn viết chữ đẹp, nhắc nhở bạn viết chưa đep nhà luyện viết thêm * Trò chơi: Thi viết chữ đẹp Chia lớp làm ba nhóm, nhóm cử đại diện lên thi viết chữ đẹp viết tên xã Yêu cầu: viết đúng, đẹp Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS hát - Hs nhắc lại câu ứng dụng - Hs tìm các từ hoa có bài - HS viết vào bảng các từ Ă, Â, L - Hs đọc - HS viết bảng - Hs viết bảng các từ: Ăn khoai, ăn - HS đọc câu ứng dụng - HS nhắc lại tư ngồi viết - Hs thi viết chữ đẹp - HS nhận xét (19) - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà luyện viết thêm, HS nào viết chưa xong nhà tiếp tực viết cho hoàn chỉnh Lop3.net (20) MÔN: TƯ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: HS biết lợi ích việc tập thở buổi sang Kĩ năng: HS kể việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp Thái độ: GD HS ý thức giữ gìn sức khỏe, giữ mũi, họng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: hát Bài cũ: - Tại thở bang mũi tốt thở miệng? Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa Hoạt động 1: thảo luận nhóm * Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? + Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ mũi, họng? * Làm việc lớp - Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp các câu hỏi: + Buổi sáng sớm có không khí lành, ít khói bụi, + Sau đêm nằm ngủ, không hoạt động, thể cần vận động để mạch máu lưu thông, hít thở không khí lành và hô hấp sâu để tống nhiều khí các – bô – níc ngoài và hít nhiều oxi vào phổi Hằng ngày cần lau mũi và súc miệng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các phận quan hô hấp trên - GV nhắc Hs nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ gìn vệ sinh mũi, họng Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp * Làm việc theo nhóm: - Yêu cầu bạn ngồi cạnh quan sát các hình SGK và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, giúp đỡ các em * Làm việc lớp - Gọi HS lên trước lớp trình bày kết thảo luận, HS phân tích tranh - GV gọi HS khác bổ sung - GV nhận xét - Yêu cầu lớp: + Liên hệ thực tế sống, kể việc nên làm và có thể làm để bảo vệ và Lop3.net HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe vì chúng ta nên thở mũi - HS quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm lên trả lời các câu hỏi - HS quan sát hình - HS trình bày kết thảo luận - HS khác bổ sung - HS trả lời theo hiểu biết các em (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w