Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững ở địa phương nói riêng và cả nước nói chung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỨA THỊ TÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 8.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Định Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… … Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia Địa điểm: Phòng họp……………, nhà…………….- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành quốc gia Số: 77 – Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Ba Đình – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi……….giờ…….tháng………năm 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định giảm nghèo chương trình mục tiêu quan trọng, ưu tiên hàng đầu hệ thống sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Đối với tỉnh miền núi nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng, vấn đề giảm nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm thường trực cấp quyền, tổ chức đoàn thể tầng lớp nhân dân Giảm nghèo Bắc Kạn ổn định kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo an ninh, quốc phòng địa phương Huyện Na Rì huyện miền núi nằm đông bắc tỉnh Bắc Kạn, chủ yếu địa bàn sinh sống anh em dân tộc thiểu số Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người dân, huyện Na Rì ban hành Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, phấn đấu giảm tỷ lệ bình quân từ – 2,5% năm theo chuẩn nghèo áp dụng, tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm bình qn từ 3,5% – 4% năm Đảm bảo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh Để thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững đề ra, huyện Na Rì tăng cường lãnh đạo, đạo từ cấp huyện đến cấp sở công tác giảm nghèo bền vững việc xây dựng hệ thống văn đạo, tổ chức thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; tổ chức tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách giảm nghèo Đảng Nhà nước tầng lớp nhân dân, từ đó, tạo động lực, ý chí chủ động nghèo người nghèo cộng đồng Tuy tỉ lệ hộ nghèo huyện Na Rì giảm nhanh kết giảm nghèo khơng bền vững; sách giảm nghèo bền vững triển khai địa phương cịn tình trạng chồng chéo, chưa tồn diện; cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa phân định rõ ràng cấp, ngành sở; đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao với 24,85% (số liệu năm 2019) Một số sách giảm nghèo cấp quyền triển khai thực cịn tồn nhiều vấn đề bất hợp lý Một số sách triển khai khơng phù hợp với nhóm dân cư, dân tộc, Một số sách khác khơng đảm bảo tính bền vững cơng tác giảm nghèo, nữa, trình độ đội ngũ cán làm cơng tác địa phương cịn nhiều bất cập Thực tiễn trình giảm nghèo huyện Na Rì cần nghiên cứu, đánh giá trình, làm sở khoa học đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý Nhà nước công tác giảm nghèo địa bàn Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận, nhằm góp phần cụ thể hóa lý luận, sách Đảng Và Nhà nước lĩnh vực giảm nghèo bền vững, học viên chọn đề tài “Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, đồng thời, lãnh đạo, đạo tổ chức thực thi nhiều đề án công tác giảm nghèo đạt nhiều kết định Tuy nhiên, đến nay, tình hình hộ nghèo, cận nghèo, vùng khó khăn nước nhiều phức tạp Giảm nghèo mục tiêu thiên niên kỷ, chương trình quốc gia, mối quan tâm lớn tổ chức quốc tế, đề tài nghiên cứu học giả nhiều viết tạp chí, báo, luận văn, đề tài khoa học cơng trình nghiên cứu nước Đối với đề tài này, luận văn xin chọn lọc số nghiên cứu liên quan: Sách chuyên khảo “chính sách xóa đói giảm nghèo – Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012 [23]: Đã nêu số lý luận giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước cơng tác xóa đói, giảm nghèo Ngồi sở lý luận, sách tổng kết, đánh giá tổng thể sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam cách tồn diện thời điểm nghiên cứu Cuốn sách “xóa đói giảm nghèo phát huy nội lực tổ chức cộng đồng” TS Đặng Kim Sơn chủ biên xuất năm 2018 [12]: Nêu vai trị hình thức tổ chức cộng đồng nhằm góp phần tập hợp người dân cộng đồng phát huy nội lực thúc đẩy phát triển kinh tế để xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt người dân vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số Cuốn sách “nghèo đói xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xn Đình (2001), NXB Nơng nghiệp [30] đưa số vấn đề lý luận nghèo đói, thực trạng nghèo đói, thực trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta nay, sách đề số giải pháp tổng thể cho công xóa đói, giảm nghèo nước ta, có vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc Sách chuyên khảo “Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015” TS Nguyễn Thị Hoa chủ biên xuất năm 2010 [26]: đưa số sở khoa học hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam, đánh giá sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đề số phương hướng hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo đến năm 2015 Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công: “Luận văn thạc sĩ Quản lý công, quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk” Phạm Quốc Cường năm 2017 [31]: Nghiên cứu số vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk; đề định hướng số giải pháp tăng cường thực công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công: “quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” Nguyễn Út Ngọc Mai năm 2015 [27]: Nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động giảm nghèo bền vững huyện Nhìn chung, cơng trình nêu tiếp cận cơng tác xóa đói giảm nghèo chương trình giảm nghèo bền vững Việt Nam địa phương nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Theo hiểu biết cá nhân tác giả, đến chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước giảm nghèo huyện Na Rì, từ đó, đóng góp, bổ sung thêm vào kết đạt được, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cơng tác giảm nghèo bền vững địa phương nói riêng nước nói chung thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa phương nói riêng nước nói chung 3.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, cần hồn thành nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận giảm nghèo bền vững quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững số địa phương khác, từ rút học kinh nghiệm cho việc quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo huyện quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Bốn là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bao gồm 22 xã, thị trấn * Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu phục vụ cho công tác quản sản lượng nông nghiệp thấp, người dân phải thường xuyên đối mặt với thiên tai, bão lũ - Cơ sở hạ tầng cịn yếu, giao thơng lại khó khăn - Ảnh hưởng dịch bệnh trồng vật nuôi Nguyên nhân chủ quan: - Thiếu vốn sản xuất, kinh doanh - Thị trường tiêu thụ sản phẩm không lớn - Thiếu đấu canh tác, thiếu kiến thức sản xuất - Tình trạngỷ lại chế độ, sách Nhà nước người dân 2.2.2 Khó khăn giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn -Kết giảm nghèo chưa thực bền vững 13 - Năng lực cán bộ, công chức làm cơng tác giảm nghèo cịn hạn chế, đặc biệt làở cấp sở - Liên kết, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển hợp tác xã, thúc đẩy kinh tế phát triển chậm - Nguồn lực thực giảm nghèo hạn chế - Vẫn tồn nhiều hộ nghèo khơng có khả nghèo hộ bảo trợ xã hội, khơng có đất canh tác - Công tác tuyên truyền giảm nghèo bền vững hiệu chưa thực sâu rộng 2.3 Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.3.1 Tình hình giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Hệ thống sách chương trình giảm nghèo hành Việt Nam tỉnh Bắc Kạn bao gồm văn Trung ương, tỉnh Bắc Kạn huyện Na Rì Nhóm sách dự án giảm nghèo tồn diện bao gồm: Chính sách tín dụng ưu đãi; Chính sách hỗ trợ giải việc làm, đào tạo nghề; Chính sách hỗ trợ y tế, giáo dục; Chính sách hỗ trợ nhà nước sinh hoạt; Thực dự án chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 2.3.2 Phân tích thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Để thực chương trình giảm nghèo nói riêng chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thuộc huyện Na Rì thành lập Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia, có giảm nghèo với quy 14 định trách nhiệm, nhiệm vụ quy chế hoạt động cụ thể cho thành viên Ban Chỉ đạo 2.3.3 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Kết đạt được: Cơng tác giảm nghèo bền vững tạiđịa phương quan tâm sát cấpủyĐảng, quyền hoạchđịnh sách triển khai thực tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm rõ rệt giai đoạn Các chương trình, dựán triển khai sở sựủng hộ lớn người dân, đặc biệt người nghèo Hạn chế, tồn tại: - Công tác lãnh đạo, chỉđạo chồng chéo, cấp sở chưa phát huy tính chủ động cao - Một số dựán triển khai chưa thực phù hợp vớiđịa phương, mang tính chất cào bằng, nguồn kinh phí thực sách cịn hạn chế, thủ tục thanh, tốn phức tạp, mang tính chất xin – cho - Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo tạiđịa phương chủ yếu kiêm nhiệm, khơng có cơng chức phụ trách giảmnghèo cấp xã, số cán bộ, cơng chứccó trình độ, lực hạn chế, khơng phù hợp với công vụ - Công tác kiểm tra, kiểm tra, đánh giá cịn nhiều bất cập Quy trìnhđánh giá, rà soát hộ nghèo, cận nghèo bộc lộ nhiều hạn chế áp dụng tạiđịa phương Nguyên nhân: - Phân công nhiệm vụ cấp chưa rõ ràng, cụ thể Một số dựán giảm nghèo mang tính chất cào bằng, khơng phù hợp vớiđịa phương 15 3.2.2 Thực nhóm sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo, cận nghèo nhóm sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất: tập trung dự án hỗ trợ phát triển sản xuất vào sản phẩm chủ lực, đặc trưng địa phương; thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã vùng phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống; phát triển vùng trồng dược liệu theo đặc trưng địa phương Chính sách hỗ trợ tạo việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo:Gắn lớp đào tạo nghề với tình hình thực tiễn địa phương; nhà nước thực vai trò cầu nối doanh nghiệp, thị trường với lớp đào tạo nghề địa phương Nhóm sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ cập thơng tin cần thiết sách tín dụng ưu đãi phủ cho hộ nghèo, đặc biệt hộ nghèo xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số Nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sỹ huyện, đặc biệt tuyến xã Tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho thân, gia đình, đặc biệt đối tượng người nghèo cộng đồng Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động học sinh đến trường, đặc biệt em thuộc đồng bào dân tộc mông, dao huyện Huy động nguồn lực để thực sách hỗ trợ nhà cho người nghèo địa bàn Nâng cao lực cán tư pháp, hộ tịch, cơng chức văn hóa – xã hội (phụ trách văn hóa – thơng tin) sở, đặc biệt xã vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao 18 3.2.3 Triển khai thực có hiệu đề án, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Khi xây dựng kế hoạch thực hàng năm cần tăng cường tham gia cộng đồng người nghèo nói riêng huyện nói chung nhằm nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ Tập trung rà sốt sách để loại bỏ sách lạc hậu, khơng cịn phù hợp bổ sung sách mới, phù hợp Đề xuất, ban hành chế sách đặc thù cho xã vùng cao huyện xã Kim Hỷ, xã Vũ Loan, xã Đổng Xá Có sách hỗ trợ hộ khá, hộ trung bình tham gia nhóm hộ phát triển sản xuất mơ hình phát triển sản xuất Xem xét, điều chỉnh, bổ sung tiêu chí mức chấm điểm Bộ công cụ đáng giá, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cho phù hợp, đảm bảo đánh giá thực trạng mức thu nhập, mức sống bình quân hộ dân 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Giữ vững môi trường vĩ mô, ổn định trị, xã hội nhân tố định đầu tư phát triển bền vững địa phương Chỉ đạo thực đồng bộ, lồng ghép nguồn lực để thực có hiệu chương trình, sách, đề án Nhà nước, tỉnh phê duyệt địa phương Ban hành sách, biện pháp cụ thể để động viên, khuyến khích người dân phát huy nội lực, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo Tập trung ưu tiên việc tổ chức dạy nghề, đào tạo nguồn nhân lực cho xã miền núi thôn, đặc biệt khó khăn 19 Huy động nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã nghèo Có sách phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho hộ nghèo, người nghèo địa bàn huyện hai nhóm giải pháp đặc thù sau: Thứ nhất, thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư nước đền đầu tư địa phương Chú trọng thu hút dự án phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp phù hợp với đặc trưng vùng Thứ hai, cần có sách đặc thù nhóm người nghèo khơng có khả nghèo cách áp dụng biện pháp di cư hộ dân thuộc nhóm đối tượng từ xã thuộc huyện đến khu tái định cư 3.2.5 Kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Thường xuyên củng cố, kiện toàn lại Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên trách nhiệm thực thi chương trình, sách Tập trung đầu việc thuộc giảm nghèo bền vững vào 01 quan, đơn vị nhằm giữ vai trò đầu mối, chủ trì, chịu trách nhiệm hoạt động giảm nghèo địa phương Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo phải trọng đến lực đạo, điều hành đội ngũ cán chủ chốt Đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cộng tác viên thơn, bản, cụ thể Trưởng thơn, người có uy tín cộng đồng 3.2.6 Huy động nguồn lực tài để thực giảm nghèo bền vững 20 Để huy động tối đa nguồn lực giảm nghèo cần xem xét, tích hợp sách.Tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế địa bàn, đặc biệt phát triển kinh tế hàng hóa xã, thơn đặc biệt khó khăn Chú trọng đầu tư cải tạo, làm hệ thống giao thông liên huyện, liên xã huyện Tích cực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng, thu hút tham gia tầng lớp nhân dân việc thực chương trình giảm nghèo, hỗ trợ giúp đỡ người nghèo 3.2.7 Hợp tác, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Chú trọng phối hợp quan hữu quan xây dựng, hoạch định thực thi sách Tăng cường hợp tác, phối hợp sát tổ chức hội, đoàn thể với Nhà nước triển khai sách giảm nghèo bền vững Triển khai việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững hoạt động quan trọng để nhìn nhận lại thành tựu, hạn chế, lợi khó khăn, phân tích ngun nhân, rút học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai chương trình, dự án sở, từ xác định phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp thực với hiệu cao giai đoạn 3.3 Kiến nghị Chỉ đạo, tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững từ địa phương, địa bàn “lõi nghèo” 21 nước để xem xét, ban hành chương trình cho giai đoạn đảm bảo phù hợp Xem xét, nghiên cứu tích hợp sách, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình mục tiêu có nội dung trùng lặp, nhằm tập trung nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho xã nghèo, hộ nghèo có khả nghèo bền vững Tiếp tục quan tâm vận động, kêu gọi tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhận giúp đỡ, hỗ trợ, đỡ đầu xã đặc biệt khó khăn, huyện nghèo đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ liên kết sản xuất, chuyển giao khoa học cơng nghệ, đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm để người nghèo có thu nhập, ổn định sống, góp phần giảm nghèo bền vững cho địa phương Tăng cường đạo để tập trung khai thác nguồn lực sẵn có huyện, mạnh địa phương Đồng thời, tổ chức liên kết sản xuất thị trường tiêu thụ, tạo sản phẩm chủ lực huyện, có thị trường tiêu thụ ổn định với giá thành cao, từ đó, tạo việc làm thu nhập ổn định địa phương Xem xét, bổ sung, điều chỉnh tiêu chí mức chấm điểm cơng cụ đánh giá, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo phù hợp, đảm bảo đánh giá thực trạng mức thu nhập, mức sống bình 22 quân hộ dân để xác định đối tượng nghèo, cận nghèo cách xác Đề xuất nâng mức cho vay hộ nghèo để xây dựng sửa chữa nhà từ 25 triệu đồng/hộ (tại Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ) lên mức 40 triệu đồng/hộ phù hợp với điều kiện thực tế KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững huyện Na Rì giai đoạn q trình lâu dài khó khăn Cơng giảm nghèo huyện phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động yếu tố khách quan từ điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý… hay từ yếu tố chủ quan nguồn lực nghèo, sách thực thi,ý chí nghèo người nghèo…, vậy, giảm nghèo cách bền vững thách thức không nhỏ huyện Na Rì nói riêng tỉnh Bắc Kạn nói chung Với đặc trưng huyện nghèo tỉnh Bắc Kạn, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao, năm qua, công tác giảm nghèo bền vững huyện Na Rì ln coi nhiệm vụ quan trọng, có tính chiến lược tiến trình phát triển kinh tế, xã hội huyện, sau nhiều sách, dự án thực thi, đến nay, huyện Na Rì có số kết đáng kể, góp phần thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa phương Với mong muốn góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội huyện Na Rì, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 23 Để thực mục tiêu mà đề tài nghiên cứu, luận văn trình bày khái quát lý luận chung nghèo, giảm nghèo bền vững, xác định chuẩn nghèo, quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững , đồng thời, làm rõ vai trò giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững Tại chương Luận văn, tác giả tập trung phân tích điều kiện kinh tế - xã hội huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Đi sâu phân tích thực trạng, quy mô, đặc điểm nghèo huyện Na Rì, từ phân tích ngun nhân nghèo huyện Na Rì Luận văn khái quát kết nghiệp giảm nghèo bền vững thành tựu bước đầu huyện Na Rì, đặc biệt giai đoạn 2016 – 2019, đồng thời, nêu khó khăn, tồn tại, rút học kinh nghiệm việc thực thi nhiệm vụ giảm nghèo bền vững huyện Na Rì năm vừa qua Luận văn phương hướng, mục tiêu giảm nghèo Việt Nam huyện Na Rì, đồng thời, mạnh dạn đề xuất chín nhóm giải pháp nhằm góp phần tiếp tục hồn thiện quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì năm với giải pháp chế sách Nhà nước, giải pháp nhân sự, tài hoạt động cụ thể khác Giảm nghèo bền vững cơng việc phức tạp, rộng lớn có liên quan đến nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Với giới hạn luận văn thạc sĩ, tác giả hi vọng đóng góp khiêm tốn giúp người nghèo nói chung người nghèo huyện Na Rì nói riêng sớm nghèo bền vững có điều kiện sống tốt tương lai./ 24 25 ... NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN 3.1 Phương hướng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững Thứ... cứu Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn bao... trạng quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.3.1 Tình hình giảm nghèo bền vững huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Hệ thống sách chương trình giảm nghèo hành Việt Nam tỉnh Bắc Kạn