1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên Cứu Phương Pháp Quản Lý Rừng Cộng Đồng Trong Phát Triển Lâm Nghiệp Bền Vững Tại Huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Kạn

104 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Ngọc Lan, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu phương thức quản lý rừng cộng đồng phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn” Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Ngọc Lan tồn thể thầy cơ, cán Khoa Kinh tế phát triển nơng thơn, Phịng quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cán ban lãnh đạo cấp huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn; Tổ chức ICRAF, cán dự án ICRAF, bạn bè đồng nghiệp, bạn sinh viên người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 06 năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Huy Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng 1.1.1 Cơ sơ lý luận Phát triển bền vững 1.1.2 Cơ sở lý luận quản lý rừng bền vững 1.1.3 Cơ sở lí luận lâm nghiệp cộng đồng 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 17 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 17 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 32 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 32 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.4.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Na Rì 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 36 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 iv 3.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường 40 3.2.2 Thực trạng phát triển khu vực kinh tế 42 3.2.3 Thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 44 3.2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 45 3.2.5 Thực trạng phát triển kết cầu hạ tầng xã hội 46 3.2.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 48 3.2.7 Thông tin kinh tế xã hội hộ gia đình Na Rì 49 3.3 Đặc điểm đất đai xã nghiên cứu liên quan đến quản lý tài nguyên rừng cộng đồng 51 3.3.1 Đặc điểm chung xã Lạng San liên quan đến quản lý tài nguyên rừng 51 3.3.2 Đặc điểm chung xã Văn Minh liên quan đến quản lý tài nguyên rừng 59 3.4 Thực trạng sở hữu sử dụng đất phương thức quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện Na Rì 65 3.4.1 Phương thức quản lý rừng nhà nước 66 3.4.2 Phương thức quản lý rừng tư nhân 68 3.5 Sự chia sẻ lợi ích phương thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì 71 3.6 Những xung đột phương thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì 77 3.6.1 Mâu thuẫn người dân với quan chức 78 3.6.2 Mâu thuẫn nội cộng đồng 80 3.6.3 Xung đột cộng đồng với bên 82 3.7 Đánh giá hiệu phương thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì 83 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 v 3.8 Phân tích SWOT cho phương thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì 86 3.9 Giải pháp phát triển quản lý rừng cộng dồng phối hợp phương thức quản lý rừng 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Các sách liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng 23 Bảng 3.1: Thông tin chung hộ điều tra Na Rì 49 Bảng 3.2: Đầu tư hộ gia đình Na Rì năm 2012 50 Bảng 3.3: Tổng thu hộ gia đình Na Rì năm 2012 51 Bảng 3.4: Thống kê diện tích đất đai xã Lạng San năm 2012 52 Bảng 3.5: Lược sử thôn Bản Sảng, xã Lạng San 56 Bảng 3.6: Lược sử thơn Too Đóc, xã Lạng San 57 Bảng 3.7: Thống kê diện tích đất đai xã Văn Minh năm 2012 61 Bảng 3.8: Lược sử thôn Nà Mực, xã Văn Minh 62 Bảng 3.9: Lược sử thôn Khuổi Liềng, xã Văn Minh 64 Bảng 3.10: Diện tích rừng hình thức nhà nước quản lý Na Rì năm 2012 66 Bảng 3.11 : Thống kê diện tích loại rừng hình thức nhà nước quản lý Na Rì năm 2012 66 Bảng 3.12: Diện tích đất rừng hình thức quản lý tư nhân Na Rì năm 2012 68 Bảng 3.13:Thống kê diện tích loại rừng hình thức quản lý tư nhân Na Rì năm 2012 69 Bảng 3.14: Thống kê diện tích loại rừng hình thức quản lý cộng đồng Na Rì năm 2012 70 Bảng 3.15: Diện tích rừng cộng đồng hình thức quản lý 71 Bảng 3.16: Đặc trưng tài nguyên rừng cộng đồng Na Rì 73 Bảng 3.17: Chia sẻ lợi ích rừng cộng đồng huyện Na Rì 74 Bảng 3.18: Những xung đột phương thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì 77 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 vii Bảng 3.19: Hiệu phương thức quản lý rừng cộng đồng 84 Bảng 3.20: Thực trạng phương thức bảo vệ rừng cộng đồng huyên Na Rì 85 Bảng 3.21: Phân tích SWOT cho phương thức quản lý rừng cộng đồng 86 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page of 126 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1: Mơ hình kinh điển mối quan hệ Kinh tế - Môi trường -Xã hội Đồ thị 1: Cơ cấu diện tích rừng phân theo phương thức quản lý Na Rì 65 Đồ thị 2: Diện tích loại rừng hình thức nhà nước quản lý Na Rì 68 Hình 3.1: Khai thác gỗ lậu Na Rì 79 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm qua, xu hướng nhận thức vai trò cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng có nhiều thay đổi Khái niệm rừng cộng đồng nhìn nhận cách rộng rãi phát triển cách nhanh chóng Theo đánh giá tổ chức lương thực giới khái niệm quản lý rừng cộng đồng phát triển nhanh tất lĩnh vực quan tâm khác quản lý phát triển tài nguyên rừng Hơn thập kỷ qua Việt Nam có nhiều nỗ lực phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng cịn mức độ thấp Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng Ở nhiều địa phương quyền quan chun mơn chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Những kinh nghiệm địa, luật tục thể chế truyền thống chưa nhận diện, nhìn nhận, sử dụng cách mức chưa vận dụng, phát huy lồng ghép cách cách có hiệu với thể chế luật pháp Nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quản lý rừng cộng đồng phát triển nhờ vào sách giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn với mục tiêu gắn rừng với đời sống cộng đồng mang lại lợi ích cụ thể cho cộng đồng, đồng thời thúc đẩy tiến trình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng Thực tế có sách giao rừng lại chưa có chế sách cho cộng đồng sử dụng rừng bền vững, chưa xác lập quyền hưởng lợi rõ ràng cho cộng đồng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 10 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 90 of 126 81 có đất sản xuất có gia đình có đất sản xuất mà lại đông nên lớn lên lập gia đình lại khơng có đất rẫy sản xuất Chính đối tượng lại vào phát rẫy hộ gia đình khác dẫn đến việc tranh chấp đất đai Còn mâu thuẫn khai thác, thu hái loại LSNG mây, tre, củi, măng, không xảy Các loại LSNG có sức vào rừng thu hái khơng có tình trạng tranh giành Nhưng mật ong loại LSNG đặc biệt lại có tranh chấp xảy Bởi lẽ tổ ong phát người dân chưa hun khói để lấy mật mà thường đánh dấu vào để thơng báo sau vài ngày vào lấy Nhưng có số người thấy có người đánh dấu lấy mật tổ ong dẫn đến tranh chấp bị phát Ngoài xung đột kể quản lý rừng Na Rì cịn xẩy xung đột hộ gia đình với Cụ thể theo điều tra xã địa bàn cho địa phương tồn xung đột mâu thuẫn ranh giới không rõ ràng mâu thuẫn việc chăn thả gia súc hộ làm ảnh hưởng đến sản xuất hộ khác Thứ đa số hộ cấp sổ đỏ 28,9% hộ vấn chưa cấp lý chủ yếu tình trạng hộ tách hộ chưa đến lượt cấp, số hộ khác lại sợ phải đóng thuế nên chần chừ việc nhận sổ đỏ Khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến ranh giới đất rừng hộ không rõ ràng Điều đương nhiên gây hệ lấn chiếm nương, rẫy, tranh chấp đất rừng, mâu thuẫn nảy sinh Ngồi việc chăn thả gia súc khơng cẩn thận phá trồng hộ gia đình khác gây tranh cãi, nhiên mức độ mâu thuẫn mức nhẹ, theo điều tra chưa có vụ việc cần phải đưa xã để giải mà cần hình thức nhắc nhở thơn Ngồi nhận Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 90 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 91 of 126 82 thức q đói nghèo nên số nơng hộ chặt phá mảnh rừng giao để đem gỗ, củi bán lấy thu nhập đốt nương trồng lương thực, dẫn đến tình trạng xung đột cộng đồng thôn mảnh rừng thuộc đầu nguồn nước họ Ngoài tranh chấp, xung đột cịn có mâu thuẫn khơng gây tranh chấp ln tồn thành viên tổ bảo vệ rừng Họ người cộng đồng lựa chọn để thực nhiệm vụ tuần tra bảo vệ rừng họ khơng hỗ trợ kinh phí tham gia, chuyến tuần tra họ tự lấy lương thực gia đình mang theo chí họ khơng có chế hưởng lợi riêng Như họ người ln thiệt thịi mặt lợi ích họ ln mong có hỗ trợ kinh phí cấp phục vụ cho hoạt động tuần tra bảo vệ Trên xung đột nhỏ, dễ dàng giải Thực tế có vụ xung đột phải cần đến quyền xã đứng xử lý 3.6.3 Xung đột cộng đồng với bên Mâu thuẫn cộng đồng thơn với người dân bên ngồi cộng đồng chủ yếu mâu thuẫn về việc người bên vào rừng cộng đồng thôn khai thác gỗ, củi, lâm sản gỗ rừng cộng đồng Trong xã điều tra có thơn tham gia nhận rừng với diện tích khác nhau, người dân thơn thu hái sản phẩm ngồi gỗ khai thác gỗ làm nhà phép diện tích rừng thơn quản lý Đó lợi ích mà người dân nhận từ hoạt động bảo vệ rừng lợi ích lại bị xâm phạm cộng đồng lân cận xã đối tượng nhập cư từ nơi khác đến Xung đột lợi ích cộng đồng thôn xã chủ yếu tranh chấp đất rừng, khai thác LSNG nhau, Ranh giới rừng đất rừng thôn xác định dựa vào yếu tố địa khe suối, vách núi mà chưa Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 91 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 92 of 126 83 có cột mốc ranh giới rõ ràng Chính thơn sang thơn khác thu hái sản phẩm từ rừng diện tích rừng xác ranh gây tranh chấp thôn Việc giải tranh chấp trưởng thôn với ban quản lý rừng thôn đứng giải quyết, kết chủ yếu hoà giải, trường hợp khơng hồ giải có can thiệp UBND xã cán kiểm lâm địa bàn 3.7 Đánh giá hiệu phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì Theo kết điều tra thực tế, phương thức quản lý rừng cộng đồng đưa kết luận sau: - Hiệu kinh tế: Trong quy ước rừng cộng đồng thôn điều tra xác định quy định cụ thể kinh tế từ quản lý rừng cộng đồng mang lại Tổ chức CARD hỗ trợ thơn có rừng cộng đồng số tiền 13 triệu VNĐ Số tiền chủ yếu dùng cho hộ thôn vay khơng tính lãi suất với thời gian từ tháng đến năm tùy thôn Tất hộ vay với quyền lợi có ưu tiên cho hộ nghèo Ngồi hộ khai thác gỗ phải nộp thuế từ 400.000VNĐ đến trích từ 10% đến 20% tiền bán lâm sản vào quỹ thơn Như thấy rừng cộng đồng Na Rì đa đem lại hiệu kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất cho hộ gia đình cộng đồng Tuy nhiên hiệu kinh tế chưa cao, đem lại thu nhập cho người dân chưa đáng kể, phần lớn ý kiến cộng đồng cho phương thức quản lý rừng chưa tạo nhiều công ăn việc làm.100% ý kiến cho rằng, rừng cộng đồng giải nhu cầu gỗ lâm sản cho hộ gia đình - Hiệu mơi trường: theo đánh giá phương thức quản lý rừng cộng đồng có hiệu cao môi trường, hạn chế tốt tình trạng khai thác trộm Nguyên nhân thơn có quy ước riêng, cộng đồng thường xun kiểm tra, bảo vệ rừng cộng đồng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 92 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 93 of 126 84 Bảng 3.19: Hiệu phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng Ý kiến cộng đồng Chỉ tiêu Khuổi Bản Sảng To đoóc Nà Mực 100% 100% 100% 100% 0 0 - Có 20% 50% 75% 33% - Khơng 80% 50% 25% 67% - Có 3% 25% 50% - Không 97% 75% 50% 100% 100% 90% 100% 100% 10% 0 100% 100% 100% 100% 0 0 Liềng 1.Giải nhu cầu gỗ, lâm sản - Có - Khơng 2.Tăng thu nhập 3.Tạo cơng ăn việc làm Hạn chế khai thác trộm - Có - Khơng 5.Hiệu mơi trường - Có - Khơng Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế năm 2012 Phương thức bảo vệ rừng cộng đồng đem lại hiệu cao Phương thức tuần tra bảo vệ cộng đồng có khác tần suất kiểm tra:1 tháng họp tuần tra lần, quý họp tuần tra lần, có thơn To Đc tuần tra, rừng gần nương rẫy, hộ ln báo cáo tình trạng rừng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 93 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 94 of 126 85 Tất cho chấp hành quy ước bảo vệ khai thác thành viên tốt Người cộng đồng vi phạm bị nhắc nhở mức độ nhẹ, nặng giao cho xã giải Hình thức áp dụng cho đối tượng cộng đồng sảy vi phạm Thực tế đến chưa có vi phạm cần phải có tham gia giải quyền Bảng 3.20: Thực trạng phƣơng thức bảo vệ rừng cộng đồng huyên Na Rì Ý kiến cộng đồng Chỉ tiêu Bản Sảng To đoóc Nà Mực Khuổi Liềng 100% 0 100% - quý tuần tra/ lần 0 100 - Ít tuần tra 100% 0 100% 100% 100% 100% 0 0 100% 100% 100% 100% 0 0 - Nhắc nhở 95% 100% 100% 100% - Giao cho xã giải 5% 0 1.Phương thức bảo vệ - tháng tuần tra/ lần Sự chấp hành quy ước thành viên - Tốt - Khơng tốt Hình thức xử phạt vi phạm quy ước - Nhắc nhở - Giao cho xã giải Hình thức xử phạt người cộng đồng Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế năm 2012 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 94 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 95 of 126 86 3.8 Phân tích SWOT cho phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng huyện Na Rì Bảng 3.21: Phân tích SWOT cho phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng Điểm mạnh Điểm yếu - Có tinh thần đoàn kết hoạt - Một số thành viên thiếu nhiệt tình động tập thể gây ảnh hưởng tập thể - Có kinh nghiệm quản lý rừng - Hiệu quản lý rừng phụ thuộc cộng đồng vào khả lãnh đạo Ban quản - Người dân nhận thức tầm quan lý rừng trọng việc bảo vệ rừng CĐ - Quỹ dành cho bảo vệ thấp - Được hỗ trợ từ dự án Cơ hội Thách thức - Có nhiều sách ban hành, - LNCĐ phát triển vùng sâu, vùng nhiều chương trình dự án thực xa, nơi có tỉ lệ đói nghèo cao, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng yếu kém, - Hôi nhập quốc tế mang lại nhiều thiếu vốn, thiếu hiểu biết kỹ hội cho việc phát triển, bảo vệ rừng thuật thách thức lớn cho phát triển LNCĐ - Hội nhập quốc tế phát triển LNCĐ Nguồn: Thảo luận nhóm năm 2012 Phương thức quản lý đánh giá có nhiều ưu điểm bảo vệ rừng Cộng đồng có tính đồn kết hoạt động phát triển bảo vệ rừng thực với tinh thần cao, có tham gia tất thành viêc Bên cạnh đó, cộng đồng nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ rừng cộng đồng từ lâu đời nên tính tự giác thể rõ nét Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 95 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 96 of 126 87 Tuy nhiên khó khăn mà cộng đồng gặp phải Ban quản lý rừng chưa có phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hầu hết nhiệm vụ dồn vào Trưởng thôn kiêm trưởng Ban quản lý rừng Các thành viên Ban quản lý, tổ trưởng bảo vệ rừng hoạt động nhiều chế độ phụ cấp thấp Ngoài ngành lâm nghiệp thực phân cấp quản lý, phi tập trung hóa cải cách hệ thống hành để phù hợp với xu hội nhập quốc tế nên địi hỏi ngành phải hồn thiện khung pháp lý hệ thống sách lâm nghiệp, phát triển nhân lực lực tổ chức từ Trung ương đến cộng đồng để lâm nghiệp nói chung, LNCĐ nói riêng có khả hồ nhập với khu vực giới Đây vừa hội thách thức lớn ngành lâm nghiệp Na Rì Ngành lâm nghiệp xây dựng Chiến lược Lâm nghiệp Quốc gia mới, LNCĐ xem phương thức quản lý rừng địa phương Thách thức đặt địa phương (tỉnh, huyện, xã) phải lồng ghép LNCĐ vào chương trình phát triển lâm nghiệp điều kiện hạn chế nguồn lực lực quản lý địa phương 3.9 Giải pháp phát triển quản lý rừng cộng dồng phối hợp phƣơng thức quản lý rừng Đối với quản lý rừng nhà nước nên tập trung vào khu rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn xung yếu lâm trường quốc doanh, Vườn quốc gia quản lý Nên có cấu diện tích rừng nhà nước định, đồng thời cải cách phương thức quản lý đơn vị chủ rừng mong cải thiện thực trạng Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp, tiếp tục giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, nhân đặc biệt cho cộng đồng quản lý trực tiếp Đây sở pháp lý quan trọng cho cộng đồng tham gia vào bảo vệ phát triển rừng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 96 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 97 of 126 88 Nâng cao lực cho cộng đồng: Mở lớp bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ thuật cho cộng đồng giải pháp giúp người dân thực tốt biện pháp kỹ thuật lâm sinh (tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh hại rừng), phương thức khai thác cách tính tốn hiệu kinh tế (dễ tính, dễ nhớ, xác) từ rừng trồng HGĐ Tổ chức khóa tập huấn quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, lớp tập huấn với chủ đề như: quyền lợi nghĩa vụ người bảo vệ rừng, quyền liên quan đến quản lý tài nguyên qui hoạch sử dụng đất có tham gia Tập huấn cho bên liên quan đến việc thực hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên Nâng cao lực quản lý điều hành quản lý ban phát triển cộng đồng Tăng cường phối hợp với quan quyền địa phương công việc hướng dẫn, giúp đỡ, hoạt động gộ gia đình làm nghề rừng Đặc biệt UBND xã với quan Kiểm lâm, Địa cấp huyện, Ngân hàng… nhằm theo dõi trách nhiệm họ với hoạt động chăm sóc, bảo vệ rừng Tổng kết cơng tác giao đất giao rừng địa phương nhằm tạo sở đẩy mạnh công tác này, đặc biệt hộ nghèo xã nhân rộng địa bàn Tăng cường dự án xã, trước tiên dự án nghiên cứu từ trường đại học viện nghiên cứu Thực mơ hình kinh tế phù hợp đất rừng giao tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Bên cạnh có mơ hình hợp lý xây dựng cho hộ nghèo phát triển diện tích rừng Kiến thức địa liên quan đến bảo vệ phát triển rừng cần phải gìn giữ phổ biến sâu rộng cộng đồng địa phương Nghiên Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 97 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 98 of 126 89 cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng Tăng cường trao đổi học hỏi kinh nghiệm, xây dung mơ hình phát triển bảo vệ rừng có hiệu mơ hình phải người dân địa phương xác định giải pháp làm tăng hiệu tính hấp dẫn kinh tế để bảo vệ phát triển rừng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 98 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 99 of 126 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Na Rì huyện miền núi, nằm phía Đơng tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tự nhiên 85.406,79 ha, chiếm 17,54% diện tích tự nhiên tỉnh Bắc Kạn; tồn huyện có 21 xã 01 thị trấn với 232 thôn, bản, tổ nhân dân Na Rì có 74.760,6 diện tích rừng đất lâm nghiệp (đất lâm nghiệp chiếm 83,7% diện tích), có 14.000ha rừng núi đá Đặc biệt có 2.730 rừng núi đá liền kề với chiều dài gần 70 km trải dài qua xã gồm: Liêm Thủy, Xuân Dương, Dương Sơn, Hảo Nghĩa, Cư Lễ Đây rừng nguyên sinh với hệ sinh thái đa dạng, có nhiều lồi động vật, thực vật q bảo vệ Trong khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ có nhiều loại gỗ q như: thơng, nghiến… Na Rì thích hợp cho việc trồng rừng nguyên liệu giấy luồng, keo lai; dược liệu như: hồi, quế, sa nhân; lương thực, hoa màu như: ngô, khoai, lúa, lạc, đậu tương, dong riềng chăn nuôi trâu, ngựa… Đánh giá phương thức quản lý rừng cộng đồng Hiện Na Rì tồn hình thái quản lý cộng đồng thơn, Đặc biệt cộng đồng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với thời gian 50 năm (từ năm 2007 đến năm 2057) Rừng cộng đồng có tác động tốt trì bảo tồn tài nguyên, ổn định xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Quản lý rừng cộng đồng rừng tái lập hội tụ ba phương diện là: tổ chức, cấu khoa học kỹ thuật phương diện địa Trong kiến thức địa coi yếu tố quan trọng tác động tích cực để phương thức tồn phát triển Đặc trưng quản lý rừng cộng đồng Na Rì bao gồm thành viên có quyền lợi khu rừng cộng đồng Các quy Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 99 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 100 of 126 91 ước cộng đồng cộng đồng đặt ra, điều đặc biệt Na Rì quy ước có cơng nhận mặt pháp lý Trong phương thức quản lý rừng cộng đồng, chia sẻ lợi ích công bằng, rõ ràng cụ thể với quy ước chung mà cộng đồng phải tuân theo Tuy nhiên phương thức quản lý tồn ba mẫu thuẫn bản: với quan tổ chức, nội cộng đồng cộng đồng Các mâu thuẫn có cách giải triệt để cộng đồng tự xử lý Kiến nghị Mỗi loại hình rừng mang đặc trưng hiệu riêng chúng có mặt tốt nó, giai đoạn phát triển kinh tế xã hội miền núi nước ta nay, cần phải khôi phục phát triển hợp lý phương thức loại hình này, cụ thể: Mặt thể chế sách - Nhà nước cần phải khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống, đồi núi trọc; ưu tiên phát triển trồng rừng nguyên liệu phục vụ ngành kinh tế; mở rộng hình thức cho thuê, đấu thầu đất để trồng rừng; có sách miễn, giảm thuế người trồng rừng - Đối với quản lý rừng cộng đồng cần nhanh chóng có văn xác nhận quy ước chia sẻ lợi ích sở tôn trọng đề xuất cộng đồng Mặt tổ chức, cấu - Tùy điều kiện cụ thể mà phát triển hình thành hình thức rừng cộng đồng thơn bản, nhóm hộ dòng họ tộc - Các quy ước phải xây dựng từ cộng đồng, đóng góp thơng qua tồn thể cộng đồng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 100 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 101 of 126 92 Mặt kỹ thuật - Các cộng đồng thôn bản, nên quản lý khu rừng đầu nguồn nước thôn - Cần kết hợp khoa học kỹ thuật đại với kiến thức địa hình thành quy ước rừng cộng đồng quản lý sử dụng rừng cộng đồng Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 101 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 102 of 126 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo Huy (2006) Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006) Dương Viết Tình – Trần Hữu Nghị Lâm nghiệp cộng đồng miền Trung Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2002 Đinh Ngọc Lan (2002) Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thơn vùng núi phía Bắc Việt Nam Trường hợp Thái Nguyên Bắc Cạn, NXB Nông Nghiệp Đinh Đức Thuận (2005) Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng Nepal Tạp chí NN&PTNT (số 6/2005) Hà Công Tuấn (2001) Hiện trạng quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Tạp chí NN&PTNT (số 12/2001) Hồng Huy Tuấn (2007) Sự phân quyền quản lý rừng tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí NN&PTNT (số 1/2007) Nguyễn Đình Hải (2001).Lâm nghiệp xã hội Tạp chí NN&PTNT, (số 4/2001) Nguyễn Quốc Dựng (2006) Kiến thức thể chế địa quản lý, sử dụng tài nguyên rừng xã Tabhing, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơng Thanh Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006) Nguyễn Khoa Lân Lê Thị Nam Thuận (2001), Khoa học môi trường NXB Giáo Dục.10 10 Nguyễn Ngọc Lung, Thomas Sikor, Nguyễn Quang Tân Trần Ngọc Thanh (2003) Hiện trạng thử nghiệm giao rừng tự nhiên cho người dân quản lý số tỉnh Tạp chí NN&PTNT, (số 9/2003) 11 Nguyễn Bá Ngãi (2006) Quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tạp chí NN&PTNT (số 9/2006) Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 102 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 103 of 126 94 12 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Thủ tướng Chính phủ thi hành Luật Đất đai 13 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 Chính Phủ Thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 14 Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004 15 Luật Đất Đai (2003) 16 Phùng Nhuệ Giang Tình hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng tỉnh Gia Lai, http//www.Ipsard.gov.Vn 17 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, ngày 5/2/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 18 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ Ban hành Quy chế quản lý rừng 19 Quản lý tài nguyên công cộng (1996), NXB Lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc 20 Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 7/7/2005 Bộ NN-PTNT Ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác 21 Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25 tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn 22 Thông tư số 05/2008/TT-BNN, ngày 14/1/2008 Bộ NN-PTNT Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 23 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (2002) Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương Hà Nội tháng 07 năm 2002, Trang - 12 Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 103 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ Header Page 104 of 126 95 II Tài liệu tiếng Anh 24 Andreas Hausler, Micherer-Lorenzen Sustainable Forest management in Germany The Ecosystem Approach of the Biodiversity Conservation reconsidered Result of the R+D-Project 800 83 001 25 Arnold (1992) Community Forest - rapid appraisal, Food and Agriculture Organization of United Nations, Pages 50-51 26 Department of Natural Resources and Environment (2005) Method for Forest and Forest land Allocation to Communities in Quang Nam Province 27 Dr Manish Tiwari Lessons learnt from sustainable forest management initiatives in Asia, New Delhi, India, October 2004 28 ITTO 2005 Status of tropical forest management, 2005 29 Thomas Sikor and Urich Apel (1998) The possibilities for community forestry in Vietnam, pubhished by Asia Forest Network, Berkday California USA 30 Wasi (1997) Community Forest Management, Social Forestry Development Project; MARP Số hóa trung tâm học liệu Footer Page 104 of 126 http://lrc.tnu.edu.vn/ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUỐC HUY NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NA RÌ - TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã... gia cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên rừng, LNCĐ Việt Nam hiểu hai khía cạnh tham gia cộng đồng là: Quản lý rừng cộng đồng (CFM): Quản lý rừng cộng đồng cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu cộng. .. tính bền vững phát triển rừng cộng đồng Bắc Kạn nói riêng nước nói chung Xuất phát từ vấn đề trên, tơi định lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phương thức quản lý rừng cộng đồng phát triển lâm nghiệp bền

Ngày đăng: 13/05/2017, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo Huy (2006). Giải pháp xác lập cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng. Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xác lập cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2006
2. Dương Viết Tình – Trần Hữu Nghị. Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng ở miền Trung Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
3. Đinh Ngọc Lan (2002). Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam. Trường hợp ở Thái Nguyên và Bắc Cạn, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
4. Đinh Đức Thuận (2005). Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng ở Nepal. Tạp chí NN&PTNT (số 6/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm phát triển lâm nghiệp cộng đồng ở Nepal
Tác giả: Đinh Đức Thuận
Năm: 2005
7. Nguyễn Đình Hải (2001).Lâm nghiệp xã hội. Tạp chí NN&PTNT, (số 4/2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp xã hội
Tác giả: Nguyễn Đình Hải
Năm: 2001
8. Nguyễn Quốc Dựng (2006). Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Tabhing, Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh. Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng tại xã Tabhing, Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh
Tác giả: Nguyễn Quốc Dựng
Năm: 2006
9. Nguyễn Khoa Lân và Lê Thị Nam Thuận (2001), Khoa học và môi trường. NXB Giáo Dục.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và môi trường
Tác giả: Nguyễn Khoa Lân và Lê Thị Nam Thuận
Nhà XB: NXB Giáo Dục.10
Năm: 2001
10. Nguyễn Ngọc Lung, Thomas Sikor, Nguyễn Quang Tân và Trần Ngọc Thanh (2003). Hiện trạng thử nghiệm giao rừng tự nhiên cho người dân quản lý ở một số tỉnh. Tạp chí NN&PTNT, (số 9/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng thử nghiệm giao rừng tự nhiên cho người dân quản lý ở một số tỉnh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Thomas Sikor, Nguyễn Quang Tân và Trần Ngọc Thanh
Năm: 2003
11. Nguyễn Bá Ngãi (2006). Quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc. Tạp chí NN&PTNT (số 9/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2006
16. Phùng Nhuệ Giang. Tình hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh Gia Lai, http//www.Ipsard.gov.Vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển lâm nghiệp cộng đồng tại tỉnh Gia Lai
19. Quản lý tài nguyên công cộng (1996), NXB Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên công cộng
Tác giả: Quản lý tài nguyên công cộng
Nhà XB: NXB Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc
Năm: 1996
23. Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (2002). Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương. Hà Nội tháng 07 năm 2002, Trang 7 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương
Tác giả: Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2002
25. Arnold (1992). Community Forest - rapid appraisal, Food and Agriculture Organization of United Nations, Pages 50-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Forest - rapid appraisal, Food and Agriculture Organization of United Nations
Tác giả: Arnold
Năm: 1992
27. Dr. Manish Tiwari. Lessons learnt from sustainable forest management initiatives in Asia, New Delhi, India, October 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lessons learnt from sustainable forest management initiatives in Asia
28. ITTO 2005. Status of tropical forest management, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of tropical forest management
29. Thomas Sikor and Urich Apel (1998). The possibilities for community forestry in Vietnam, pubhished by Asia Forest Network, Berkday California USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The possibilities for community forestry in Vietnam
Tác giả: Thomas Sikor and Urich Apel
Năm: 1998
30. Wasi (1997) .Community Forest Management, Social Forestry Development Project; MARP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Forest Management
6. Hoàng Huy Tuấn (2007). Sự phân quyền trong quản lý rừng ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí NN&PTNT (số 1/2007) Khác
12. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Thủ tướng Chính phủ về thi hành Luật Đất đai Khác
13. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 của Chính Phủ về Thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w