Báo cáo phát triển 2003

137 327 0
Báo cáo phát triển 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo phát triển

Đồng tiền tương đươngĐơn vò tiền = ĐồngTỷ giá 1US$ = 15.337 đồng (Tháng 11/ 2002)Năm tài chính của chính phủ Việt NamTừ ngày 1 tháng Giêng đến ngày 31 tháng 12Các từ viết tắtADB Ngân hàng Phát triển Châu ÁASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam ÁBCH TƯ Ban Chấp hành Trung ươngCEPT Biểu thuế ưu đãi hiệu lực chungCHXHCNVN Cộng hoà Xã hội Chủ nghóa Việt NamCIE Trung tâm Kinh tế Quốc tếCPRGS Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèoCLTT&GNTD Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèoCPNET Mạng lưới Thông tin Quốc giaCPLAR Chương trình hợp tác về Cải cách Đòa chínhDANIDA Chương trình Hỗ trợ Phát triển Quốc tế của Đan MạchDFID Ban Phát triển Quốc tế, sứ quán AnhDHS Điều tra sức khỏe và dân số họcĐMPTDN Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệpEU Cộng đồng chung châu ÂuGDP Tổng sản phẩm Quốc nộiHIPC Nước nghèo trong tình trạng nợ trầm trọngHS Học sinhIMF Quỹ Tiền tệ Quốc tếJETRO Tổ chức Thương mại Đối ngoại Nhật BảnKH&ĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tưMFN Tối huệ quốcLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hộiNHTG/WB Ngân hàng Thế giớiODA Nguồn hỗ trợ phát triển chính thứcOSS Cơ chế một cửa một dấuOECD Tổ chức Phát triển và Hợp tác Kinh tếPRGF Khuôn khổ Giảm nghèo và Tăng trưởngPRSC Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèoQLKTTƯ Viện Quản lý Kinh tế Trung ươngUNCTAD Hội nghò Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triểnUNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp QuốcUS MỹVAT Thuế Giá trò Gia tăngVLSS Điều tra mức sống dân cư Việt NamVPSC Công ty dòch vụ Tiết kiệm Bưu điện Việt NamWTO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI CẢM ƠNBáo cáo này do Ngân hàng Thế giới soạn thảo và điều phối, với đóng góp đáng kểcủa Ngân hàng Phát triển Châu Á về lónh vực quản lý nhà nước, nhất là phần 14 vềcải cách hành chính. Báo cáo cũng là kết quả của thảo luận với các nhà hoạch đònhchính sách và đại diện của các nhà tài trợ tại Hội thảo về Thực hiện Chiến lược Tăngtrưởng và Giảm nghèo toàn diện 2003-2005, tổ chức vào tháng 10-2002 tại Hải Phòng.Báo cáo dựa vào nghiên cứu phân tích gần đây do chính phủ Việt Nam, Ngân hàngThế giới và các nhà tài trợ khác tổ chức thực hiện. Báo cáo còn tham khảo các nghiêncứu độc lập của các học giả Việt Nam và nước ngoài.Báo cáo do nhóm công tác, đứng đầu là Martin Rama thực hiện, với sự hướng dẫnchung của Homi Kharas, Klaus Rohland, và Nisha Agrawal và ý kiến đóng góp củaJohn Samy (ADB). Theo Larsen, Đinh Tuấn Việt và Tôn Thăng Long chòu trách nhiệmvề phần 1 cập nhật tình hình kinh tế vó mô gần đây; Phillippe Auffet, Theo Ib Larsenvà Đinh Tuấn Việt viết phần 2 về tự do hoá thương mại; Thomas Rose và MiguelNavarro-Martin là tác giả chính của phần 3 về cải cách tín dụng và tài chính; DanielRiley Musson và Phạm Minh Đức đóng góp vào phần 4 về cải cách doanh nghiệp nhànước; Amanda Carlier và Rob Swinkels soạn thảo phần 5 về phát triển khu vực tưnhân, với đóng góp thêm của Ziba Crammer và Deepak Khanna; Nguyễn Thế Dũngvà Christopher Gibbs viết phần 6 về đất đai, phần 7 về giáo dục do Mai Thò Thanhviết cùng với Christopher Shaw; Samuel Lieberman, Nguyễn Nguyệt Nga và AdamWagstaff chòu trách nhiệm về phần 8 về y tế, với sự đóng góp của Sarah Bales; AnjaliAcharya viết phần 9 về môi trường; Martin Rama và Nguyễn Nguyệt Nga chòu tráchnhiệm phần 10 về những tác động xã hội; Soren Davidsen chòu trách nhiệm phần 11 vềcải cách pháp luật, cùng với Jesper Kammersgaard; Edward Mountfield viết phần 12về quản lý chi tiêu công, với hợp tác chặt chẽ của Nguyễn Văn Minh; Martin Rama vàRob Swinkels là tác giả của phần 13 về đầu tư công cộng; Ramesh B. Adhikari vàSoren Davidsen viết phần 14 về cải cách hành chính.Người đọc phản biện cho báo cáo này là Alan Johnson (DFID Hà Nội), Will Martin(Ngân hàng Thế giới), và David Shand (Ngân hàng Thế giới). Ông Lê Đăng Doanh,Cố vấn Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cũng góp ý cho Báo cáo. Báo cáo cũng đượcthảo luận với các nhà nghiên cứu của Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ,Viện Kinh tế, Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, và Viện Chiến lược Phát triển.Soạn thảo tài liệu và hỗ trợ in ấn do Nguyễn Thu Hằng, Phùng Thò Tuyết, HoàngThanh Hà, Marisa Giuliani và Muriel S. Greaves. MỤC LỤCTóm tắt tổng quan iGiới thiệu 1I. Nền kinh tế thò trường .61. Duy trì tính ổn đònh .72. Thương mại chính là cơ hội 143. Một trường hợp thử nghiệm của cải cách 234. Tín dụng và ngân hàng 325. Một chặng đường dài phía trước 40II. Phát triển hoà nhập 486. Khởi nguồn từ đất . 497. Thách thức trong giáo dục . 598. Những bất bình đẳng đáng ngại về y tế 669. Môi trường 7410. Các tác động xã hội của cải cách 78III. Quản lý nhà nước hiện đại 8512. Quản lý chi tiêu công 9013. Đầu tư công cộng . 9614. Cải cách hành chính 103Tài liệu tham khảo 111Phụ lục Thống kê . 126KhungKhung I: Thực hiện CLTT&GNTD Khung 1: Những cam kết và tuyên bố gần đây Khung 1.1: Việt Nam rủi ro đến mức nào? .Khung 2.1: Gia nhập các hiệp đònh thương mại khu vực và đa phương Khung 2.2: Tác động của việc Trung Quốc ra nhập Tổ chức Thương mạiThế giới đối với Việt Nam .Khung 3.1: Các quy đònh mới về cải cách doanh nghiệp nhà nước .Khung 4.1: Đánh giá các nguyên tắc chủ đạo Basel còn hạn chế .Khung 4.2: Tiết kiệm bưu điện Khung 5.1: Mười bước (và 68 ngày) để bắt đầu Khung 5.2: Kinh nghiệm của Bình Dương Khung 5.3: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Khung 6.1: Hợp nhất đất và năng suất . Khung 6.2: Giới và giấy chứng nhận sử dụng đất Khung 7.1: Lợi tức của kỹ năng trong nền kinh tế chuyển đổi .Khung 8.1: Bảo hiểm y tế, người nghèo và người không nghèo Khung 8.2: Sống với tình trạng tàn tật .Khung 9.1: Công khai hoá thông tin môi trường ở Hà Nội Khung 10.1: Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư Khung 11.1: Thành lập Hiệp hội ngành nghề .Khung 12.1: Các khiếm khuyết chính của thông tin quản lý tài chính Khung 12.2: Các mục tiêu của Khuôn khổ chi tiêu trung hạn Khung 12.3: Thí điểm “khoán chi” tại Thành phố Hồ Chí Minh Khung 13.1: Quỹ Hỗ trợ Phát triển .Khung 13.2: Lónh vực đầu tư và nghèo đói tại Trung quốc và Ấn độ .Khung 14.1: Phải chăng lương của người lao động trong khu vực nhànước là thấp? .Khung 14.2: Đánh giá sơ bộ cơ chế một cửa một dấu Khung 14.3: Phân cấp và Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèoKhung 14.4: Các vấn đề trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở Khung 14.5: Tiếp tục cải cách công tác đấu thầu BảngBảng I: Các mục tiêu phát triển của Việt Nam Bảng 1.1: Động lực của tăng trưởng .Bảng 1.2: Xuất khẩu tăng ở mức khiêm tốn .Bảng 1.3: Yêu cầu tài trợ và nguồn tài trợ (tỷ đô la) Bảng 2.1: Những thay đổi lớn trong chính sách thương mại từ năm 2000 Bảng 2.2: Lộ trình thuế suất trong tương lai Bảng 2.3: Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu Bảng 2.4: Cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại Bảng 3.1: Chuyển đổi . và thành lập mới .Bảng 4.1: Tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước .Bảng 5.1: Những doanh nghiệp mới đăng ký .Bảng 5.2: Tầm quan trọng của quan hệ quen biết .Bảng 7.1: Tỷ lệ đi học đúng tuổi tính theo vùng Bảng 7.2: Tỷ lệ học sinh bỏ học và lưu ban (%) Bảng 11.1: 17 ưu tiên trong số 250 kiến nghò chính sách HìnhHình I: Điểm mạnh và điểm yếu của Việt Nam Hình 1.1: Tăng trưởng kinh tế đang nhích lên Hình 1.2: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ổn đònh .Hình 3.1: Tỷ trọng của khu vực nhà nước và tư nhân . Hình 3.2: Hoạt động của các doanh nghiệp cổ phần hoá Hình 3.3: Điều gì thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ phần hoá Hình 4.1: Thò phần cho vay theo loại hình tổ chức tín dụng .Hình 4.2: Xử lý nợ không sinh lời trong năm 2002 Hình 7.1: Kết quả học môn toán của học sinh nam và học sinh nữ Hình 7.3: Vò trí trường học và kết quả học tập .Hình 7.4: Kiến thức của giáo viên và thành tích học tập của học sinh .Hình 8.1: Có cải thiện, song không phải cho tất cả mọi người .Hình 8.2: Các nguồn tài chính cho y tế Hình 8.3: Tỷ lệ người sử dụng các loại dòch vụ y tế khác nhau Hình 9.1: Các xu hướng trong thành phần cấu tạo độ che phủ rừng .Hình 9.2: Đánh bắt thuỷ sản Hình 10.1: Tốc độ tăng trưởng tiêu dùng hàng năm Hình 10.2: Trợ cấp từ các chương trình xã hội .Hình 13.1: Tác động ước tính của đường bộ tới mức sống, 1993-98 [...]... hàm ý rằng vẫn còn có tiềm năng để cải thiện và tạo bước nhảy vọt Theo những nghiên cứu gần đây về phát triển, trình độ dân trí cao, mở cửa thương mại, và một xuất phát điểm thấp là những dấu hiệu rõ nhất báo trước tăng trưởng cao trong dài hạn, mà Việt Nam thì hội đủ những yếu tố này Cam kết về phát triển có sự hoà nhập xã hội, và chính phủ làm chủ thể các chính sách của mình là những lónh vực ít... Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặt ra chiến lược cho ngành giáo dục, y tế, dân số, dinh dưỡng, phụ nữ, trẻ em, môi trường, và những ngành khác (2000) • Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện biến chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm thành những biện pháp cụ thể, với lộ trình thực hiện (2002) • Tuyên bố thiên niên kỷ cho thấy Việt Nam cam kết thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên... phải được kết hợp trong cùng một khuôn khổ chi tiêu trung hạn, với một khuôn khổ kinh tế vó mô duy nhất với những mục tiêu phát triển duy nhất Nhưng tiến bộ theo hướng này đang bò ảnh hưởng bởi việc thiếu những hệ thống thông tin quản lý tài chính Các cơ chế để lưu giữ và báo cáo thông tin hiện nay còn rất phân tán, chậm trễ và không đáng tin cậy Củng cố và kết hợp hệ thống thông tin quản lý tài chính... việc đạt các mục tiêu về sức khoẻ còn tuỳ thuộc căn bản vào những tiến bộ đạt được cho bộ phận 1/4 nghèo nhất trong dân cư và ở những vùng kém phát triển nhất Đặc biệt là với những kết quả về tỷ lệ tử vong, trong đó những thành tích tiếp theo cho những vùng phát triển nhất có khả năng sẽ rất ít Và trong những lónh vực về quản trò nhà nước tốt, các thử thách vẫn còn đầy cam go Tiến độ thực hiện Quy chế... pháp; vi) Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; vii) Bộ Công nghiệp; viii) Bộ Giao thông Vận tải; ix) Bộ Y tế; x) Bộ Giáo dục Đào tạo; xi) Bộ Xây dựng; xii) Bộ Khoa học Công nghệ; xiii) Bộ Tài nguyên Môi trường; xiv) Bộ Nội vụ; và một lãnh đạo từ các cơ quan: xv) Văn Phòng Chính phủ; xvi) Uỷ Ban Dân tộc và Miền núi; xvii) Tổng cục Thống kê; xvii) Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp Ban Chỉ... đòa phương Nguồn: Ngân hàng Thế giới xiii VIỆT NAM: THỰC xiv HIỆN CAM KẾT GIỚI THIỆU Việt Nam có tiềm năng trở thành một trong những câu chuyện thành công trong phát triển Dân cư có trình độ giáo dục cao so với những nước ở cùng trình độ phát triển như thế này Lực lượng lao động nhìn chung được thừa nhận là cần cù và dễ đào tạo Nền kinh tế đã mở cửa để trao đổi với thế giới, khối lượng ngoại thương lớn... phương Tiến bộ không đồng đều trong phát triển khu vực tư nhân giữa các đòa phương thể hiện khó khăn trong việc gắn quá trình hoạch đònh chính sách cụ thể ở cấp đòa phương với những cam kết và đònh hướng chung của chính phủ Những vấn đề tương tự nảy sinh ở hầu hết các chính sách ngành Thách thức quan trọng thứ hai mà Việt Nam phải đối mặt là việc giảm nghèo Giai đoạn phát triển thònh vượng sau đổi mới nổi... dài trong thành tích giáo dục và y tế, là điều căn bản để ngăn chặn sự gia tăng bất bình đẳng Tuy nhiên tiến bộ trong chương trình cải cách cơ cấu, dẫn đến tiếp tục phát triển khu vực tư nhân, và trong chương trình xã hội, dẫn đến phát triển con người cao hơn, sẽ khó đạt được nếu không có cải thiện căn bản trong quản trò nhà nước Quản trò nhà nước hiện đại Khi Việt Nam bước vào giai đoạn mới của tăng... kỷ (2001) • Nghò quyết Trung ương 3 của Đảng về tiếp tục xắp xếp lại, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, bao gồm chương trình hành động chi tiết cho giai đoạn từ nay đến 2005 (2001) • Nghò quyết Trung ương 5 của Đảng thông qua những chính sách và cơ chế để thúc đẩy và tạo điều kiện cho sự phát triển của khu vực tư nhân (2002) • Chương trình tổng thể về cải cách hành chính... về cải cách hành chính 2001-2010 đã được khởi xướng, với bốn trụ cột chính: cơ cấu lại tổ chức, cải cách nguồn nhân lực, phát triển thể chế, và cải cách quản lý tài chính công (2001) • Đánh giá nhu cầu pháp lý đưa ra một chiến lược toàn diện và sau đó là kế hoạch hành động để phát triển hệ thống luật pháp của Việt Nam (2000) • Pháp lệnh chống tham nhũng (sửa đổi) tập trung vào sự cần thiết phải đấu . Hỗ trợ Phát triển Quốc tế của Đan MạchDFID Ban Phát triển Quốc tế, sứ quán AnhDHS Điều tra sức khỏe và dân số họcĐMPTDN Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển. hộiNHTG/WB Ngân hàng Thế giớiODA Nguồn hỗ trợ phát triển chính thứcOSS Cơ chế một cửa một dấuOECD Tổ chức Phát triển và Hợp tác Kinh tếPRGF Khuôn khổ Giảm

Ngày đăng: 06/11/2012, 16:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Động lực của tăng trưởng - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 1.1.

Động lực của tăng trưởng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.2: Xuất khẩu tăng ở mức khiêm tốn - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 1.2.

Xuất khẩu tăng ở mức khiêm tốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1.3: Yêu cầu tài trợ và nguồn tài trợ (tỷ đô la) - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 1.3.

Yêu cầu tài trợ và nguồn tài trợ (tỷ đô la) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1: Những thay đổi lớn trong chính sách thương mại từ năm 2000 - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 2.1.

Những thay đổi lớn trong chính sách thương mại từ năm 2000 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lộ trình thuế suất trong tương lai - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 2.2.

Lộ trình thuế suất trong tương lai Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 2.3.

Tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 2.4.

Cơ sở hạ tầng liên quan đến thương mại Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Chuyển đổi… và thành lập mới - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 3.1.

Chuyển đổi… và thành lập mới Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.1: Tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 4.1.

Tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nước Xem tại trang 54 của tài liệu.
Thị trường phân mảng - Báo cáo phát triển 2003

h.

ị trường phân mảng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Tiến bộ trong giải quyết nợ không sinh lời còn chậm nhưng chắc chắn (hình 4.2). Khó khăn chính là với những khoản nợ không có thế chấp, chủ yếu là các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nước - Báo cáo phát triển 2003

i.

ến bộ trong giải quyết nợ không sinh lời còn chậm nhưng chắc chắn (hình 4.2). Khó khăn chính là với những khoản nợ không có thế chấp, chủ yếu là các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nước Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sân chơi hiện nay ở Việt Nam còn rất không bình đẳng. Các loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân chính thức, và hộ kinh doanh đều tuân theo những luật lệ và quy dịnh khác nhau - Báo cáo phát triển 2003

n.

chơi hiện nay ở Việt Nam còn rất không bình đẳng. Các loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân chính thức, và hộ kinh doanh đều tuân theo những luật lệ và quy dịnh khác nhau Xem tại trang 60 của tài liệu.
Tiếp cận với thị trường đầu vào, đất đai, và vốn cũng khác nhau tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và cách thức đối xử của mỗi doanh nghiệp - Báo cáo phát triển 2003

i.

ếp cận với thị trường đầu vào, đất đai, và vốn cũng khác nhau tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và cách thức đối xử của mỗi doanh nghiệp Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 7.1: Tỷ lệ đi học đúng tuổi tính theo vùng - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 7.1.

Tỷ lệ đi học đúng tuổi tính theo vùng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Số lượng học sinh tiểu học ngày càng tăng, đặc biệt là ở các vùng nông thôn (Bảng 7.1) - Báo cáo phát triển 2003

l.

ượng học sinh tiểu học ngày càng tăng, đặc biệt là ở các vùng nông thôn (Bảng 7.1) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Cũng còn sự khác biệt rất lớn nữa về điều kiện học tập (Hình 7.2) Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là ở dưới chuẩn quốc gia xét về mặt trang thiết bị lớp học và đồ dùng học tập - Báo cáo phát triển 2003

ng.

còn sự khác biệt rất lớn nữa về điều kiện học tập (Hình 7.2) Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long là ở dưới chuẩn quốc gia xét về mặt trang thiết bị lớp học và đồ dùng học tập Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 11.1: 17 ưu tiên trong số 250 kiến nghị chính sách - Báo cáo phát triển 2003

Bảng 11.1.

17 ưu tiên trong số 250 kiến nghị chính sách Xem tại trang 107 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan