1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo Phát triển ngành Lâm nghiệp

50 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Header Page of 166 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI TÁC HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP NĂM 2013 Phục vụ Hội nghị thường niên FSSP ngày 21/1/2014 Hà Nội, tháng năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 NỘI DUNG BỐI CẢNH KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP NĂM 2013 2.1 Thực thành công kế hoạch ngành 2.2 Thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2011 - 2020 2.3 Quản lý Phát triển rừng bền vững .8 2.3.1 Đề án Tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013-2020 2.3.2 Quản lý rừng bền vững chứng rừng 10 2.3.3 Quy hoạch rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng 11 2.3.4 Tổng điều tra, kiểm kê rừng 13 2.3.5 Tiếp tục đổi Công ty lâm nghiệp/Lâm trường quốc doanh 13 2.3.6 Lâm nghiệp cộng đồng đồng quản lý rừng 16 2.4 Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển dịch vụ môi trường 19 2.4.1 Bảo vệ rừng 19 2.4.2 Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 21 2.4.3 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường 23 2.5 Khai thác, chế biến thương mại lâm sản 23 2.5.1 Khai thác lâm sản 24 2.5.2 Chế biến xuất nhập lâm sản 24 2.6 Hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế 25 2.6.1 Các hoạt động hợp tác quốc tế 25 2.6.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 27 2.7 Rừng Biến đổi khí hậu 30 2.7.1 Thực Chương trình hành động quốc gia REDD+ 30 2.7.2 Rừng phòng hộ ven biển rừng ngập mặn 32 2.8 Thể chế, tổ chức tài ngành lâm nghiệp 32 2.8.1 Thể chế, tổ chức ngành 32 2.8.2 Tài ngành lâm nghiệp 33 2.8.3 Quỹ bảo vệ phát triển rừng quỹ khác ngành 34 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 2|Page Header Page of 166 2.9 Tái cấu ngành lâm nghiệp 35 NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 36 3.1 Tồn hạn chế 36 3.2 Nguyên nhân 37 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 37 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 37 ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2014 38 4.1 Bối cảnh dự báo năm 2014 38 4.1.1 Tình hình giới 38 4.1.2 Tình hình nước 38 4.2 Mục tiêu năm 2014 39 4.3 Nhiệm vụ 39 4.3.1 Triển khai Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 39 4.3.2 Rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật 41 4.3.3 Tập trung triển khai đề án Tái cấu ngành 41 4.3.4 Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng 42 4.3.5 Về khai thác, chế biến lâm sản quản lý rừng bền vững 42 4.3.6 Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 43 4.3.7 Về trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng 43 4.3.8 Về xếp, đổi công ty lâm nghiệp nhà nước 43 4.4 Một số giải pháp thực 43 4.4.1 Quản lý quy hoạch đất lâm nghiệp 43 4.4.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 43 4.4.3 Khoa học, công nghệ khuyến lâm 44 4.4.4 Về bảo vệ rừng 44 4.4.5 Huy động vốn 44 4.4.6 Giao, cho thuê rừng: 44 4.4.7 Hợp tác quốc tế: 44 4.4.8 Thị trường 45 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 3|Page Header Page of 166 BẢNG Bảng Kết thực mục tiêu tổng quát Bảng Thực tiêu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2013 Bảng Đầu tư ngành lâm nghiệp năm 2013 33 Bảng Một số tiêu chủ yếu ngành năm 2014 39 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục văn qui phạm pháp luật số văn quan trọng ban hành năm 2013 46 Phụ lục Danh mục dự án ODA INGO lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt năm 2013 49 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 4|Page Header Page of 166 BỐI CẢNH Ngành Lâm nghiệp Việt Nam bước vào năm 2013 tiếp tục bị ảnh hưởng kinh thế giới đà phục hồi chậm, tăng trưởng kinh tế nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu, đặc biệt số nước thành viên chịu ảnh hưởng nợ công mờ nhạt Mặc dù có vài dấu hiệu tích cực cho thấy hoạt động kinh tế phục hồi trở lại sau suy thoái triển vọng kinh tế toàn cầu nhìn chung chưa vững chắc, kinh tế phát triển Những yếu tố không thuận lợi từ thị trường giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội nước ta Ở nước, kinh tế - xã hội chuyển biến tích cực khó khăn, thách thức nhiều gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể Trước khó khăn chung kinh tế giới nước, từ đầu năm, Chính phủ kịp thời ban hành hai Nghị quan trọng Nghị số 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 là: “Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao năm 2012 Đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội Nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế Tăng cường quốc phòng, an ninh bảo đảm ổn định trị-xã hội Tạo tảng phát triển vững cho năm tiếp theo” Những sách kịp thời thể rõ bước tiến tư phát triển khả phản ứng sách Chính phủ Nhờ đó, năm 2013 Việt Nam đạt số kết quan trọng khả quan năm 2012 Tổng sản phẩm nước (GDP) ước tính tăng 5,42% so với năm 2012, xấp xỉ mục tiêu đề có tín hiệu phục hồi Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,67%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,43% khu vực dịch vụ tăng 6,56% Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2013 tăng 2,95% so với năm 2012, bao gồm: nông nghiệp tăng 2,47%; lâm nghiệp tăng Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 5|Page Header Page of 166 6,04%; thuỷ sản tăng 4,22%1, lần lại thể rõ tính trụ đỡ khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản bối cảnh kinh tế nước khó khăn Năm 2013, sản xuất lâm nghiệp năm gặp số khó khăn điều kiện thời tiết không thuận lợi đặc biệt bão Hayan, bão số 11 12 dồn dập lũ lụt sau bão ảnh hưởng đến việc triển khai dự án trồng rừng đặc biệt rừng trồng phòng hộ đặc dụng Bên cạnh vốn đầu tư ngân sách, vốn tín dụng hạn hẹp, giá vật tư đầu vào cao, thị trường xuất Hoa Kỳ tiếp tục áp đặt Luật Lacey, EU áp đặt Qui chế 995/2010 trách nhiệm giải trình nguồn gốc gỗ hợp pháp từ ngày 3/3/2013 gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chế biến xuất gỗ sản phẩm gỗ KẾT QUẢ CHỦ YẾU CỦA NGÀNH LÂM NGHIỆP NĂM 2013 2.1 Thực thành công kế hoạch ngành Đây năm thứ hai Lâm nghiệp thực Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 Năm 2013 năm ghi dấu ấn ngành lâm nghiệp triển khai thực Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP tiếp tục thực qui mô nước bước đầu có hiệu tích cực đến công tác bảo vệ rừng Ngành lâm nghiệp Việt Nam tiếp tục nhận hỗ trợ tài to lớn từ cộng đồng quốc tế đặc biệt cho việc thực sáng kiến REDD+ FLEGT Giá trị sản xuất lâm nghiệp phát triển tương đối ổn định, tăng 6,04% so với năm 2012 Tổng kim ngạch xuất lâm sản năm 2013 ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 25,1 % so với kế hoạch, tăng 15,24 % so với kỳ năm 2012 Công tác quản lý bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến tích cực tất mặt: bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng; mua bán, vận chuyển chế biến lâm sản; quản lý động vật hoang dã; chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Số vụ vi phạm diện tích rừng bị thiệt hại giảm so với năm 2012 Kết góp phần đáng kể vào tăng trưởng chung ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống cư dân nông thôn, người làm nghề rừng Thông cáo báo chí Tổng cục Thống kê ngày 23/1/2013 công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2013 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 6|Page Header Page of 166 Độ che phủ rừng năm 2013 dự kiến đạt 41,1% (tăng 0,5% so năm 2012) Bảng Kết thực mục tiêu tổng quát Chỉ số mục tiêu tổng quát Đơn vị tính Thực năm 2012 Ƣớc thực 2013 % 5,5 6,04 % 2,7 2,9 tỷ USD 5,0 5,5 % 40,7 41,1 I Chỉ số cấp ngành Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp giá trị sản xuất nông lâm thủy sản Giá trị kim ngạch xuất lâm sản (kể cả lâm sản gỗ) Tỷ lệ che phủ rừng 2.2 Thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 2011 - 2020 Năm 2013 năm thứ hai ngành lâm nghiệp đồng triển khai thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phạm vi toàn quốc Đến có 56 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh; công tác đạo điều hành cấp địa phương tăng cường Về bản, văn hướng dẫn thực Kế hoạch ban hành để địa phương, đơn vị chủ động công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thực Công tác hướng dẫn, chuẩn bị, giao kế hoạch năm 2013 cho Bộ, ngành, địa phương thực sớm tháng so với năm trước, tạo điều kiện chủ động hoạt động đạo xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực, chuẩn bị điều kiện tổ chức triển khai thực kế hoạch từ đầu năm Công tác kiểm tra, giám sát trọng với phương pháp tiếp cận đa ngành gồm có Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài để kịp thời kiểm tra, đôn đốc tình hình thực Kế hoạch BV&PTR năm 2013 số địa phương Đây điểm tiến bật so với việc tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng trước Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 7|Page Header Page of 166 Bảng Thực tiêu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2013 Đơn tính TTT Chỉ tiêu A B vị Kế hoạch năm 2013 C Kết thực Ƣớc thực 2013 % so với kế hoạch 3=2/1% Diện tích trồng rừng 255.000 223.567 88 Rừng PH, ĐD 30.000 15.080 50 Rừng sản xuất 225.000 208.486 93 50.000 66.117 132 Trồng phân tán nghìn Khoán bảo vệ rừng 2.433.700 4.219.273 173 Diện tích KN tái sinh 334.000 372.028 111 Diện tích chăm sóc rừng 280.000 325.426 116 Cải tạo rừng 5.000 2.792 56 Nguồn: Tổng cục Lâm nghiệp năm 2013 Nhìn chung, công tác phát triển rừng địa phương tập trung triển khai thực hiện, đặc biệt trồng rừng sản xuất, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh chăm sóc rừng trồng Bên cạnh đó, số nguyên nhân nguồn vốn thiếu, định mức đầu tư thấp nên việc trồng rừng phòng hộ, đặc dụng gặp nhiều khó khăn không đạt tiêu kế hoạch giao Cũng năm 2013, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo liệt địa phương thực trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác, có văn giao tiêu kế hoạch trồng lại rừng 18.834ha, năm 2014 11.212ha năm 2015 7.622ha Các địa phương đến năm 2013 thực trồng bù 972ha 2.3 Quản lý Phát triển rừng bền vững 2.3.1 Đề án Tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013-2020 Hiện nước có 10.423.844 rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng sản xuất 4.415.855ha2 Những năm trước kế hoạch sản lượng khai thác lớn nên rừng tự nhiên bị khai thác mức, khai thác càn Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 việc công bố trạng rừng năm 2012 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 8|Page Header Page of 166 quét lại làm cho chất lượng rừng bị suy thoái Hiện chất lượng rừng sản xuất rừng tự nhiên thấp, diện tích rừng giàu trung bình chiếm khoảng 8%, trạng thái rừng phục hồi, rừng chưa có trữ lượng chiếm khoảng 61% diện tích có rừng tự nhiên nước Trong đó, nhu cầu người dân địa phương đặc biệt người dân miền núi gỗ từ rừng tự nhiên để làm nhà, đồ mộc dân dụng lớn, người dân khai thác gỗ rừng tự nhiên để sử dụng, Nhà nước không kiểm soát Đa số chủ rừng nhà nước giao kế hoạch khai thác rừng phối kết hợp với quyền địa phương việc kiểm tra giám sát Bên cạnh việc thiếu biện pháp đồng bộ, phú hợp, thiếu phối hợp quan quản lý nhà nước để ngăn chặn, kiểm soát gỗ sản phẩm gỗ từ khai thác đến chế biến tiêu thụ nguyên nhân dẫn đến rừng suy thoái rừng tự nhiên năm qua Trước tình hình đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng "Đề án Tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013-2020" với mục đích xác định hệ thống giải pháp quản lý phù hợp khai thác rừng tự nhiên nhằm tiếp tục quản lý chặt chẽ khai thác rừng tự nhiên, bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên có nâng cao chất lượng rừng tự nhiên Sau thời gian nghiên cứu kỹ lượng trạng, nhu cầu kinh nghiệm quản lý rừng tự nhiên nước giới, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hoàn thành Đề án trình Thủ tướng Chính phủ với phương án khai thác gỗ rừng tự nhiên rừng sản xuất - Phƣơng án 1: Dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm nước; trừ trường hợp khai thác tận dụng diện tích rừng sản xuất Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư - Phƣơng án 2: Dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên, trừ số khu vực có điều kiện, đặc thù khai thác tận dụng diện tích rừng sản xuất Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư, cụ thể: khai thác hạn chế diện tích rừng giàu, rừng trung bình rừng sản xuất, phải có phương án quản lý rừng bền vững phê duyệt không để xẩy tình trạng phá rừng sai phạm nghiêm trọng quản lý, bảo vệ rừng kinh doanh lâm sản Ngày 25/12/2013 Văn phòng Chính phủ thông báo số 456/TB-VPCP kết luận Thủ tướng Chính phủ "Đề án Tăng cường quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013-2020" Theo đó, thường trực Chính phủ thống Footer Page of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 9|Page Header Page 10 of 166 lựa chọn phương án: dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; trừ 02 khu vực phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng quốc tế quản lý rừng bền vững; việc khai thác tận dụng diện tích rừng sản xuất Nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư 2.3.2 Quản lý rừng bền vững chứng rừng Mục tiêu Quản lý rừng bền vững (QLRBV) nâng cao lực hiệu quản lý chủ rừng khu rừng cụ thể, sử dụng tối đa lợi ích kinh tế, lợi ích môi trường lợi ích xã hội rừng, phải ổn định bền vững lâu dài Khi Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam xây dựng chủ rừng có xu hướng phấn đấu để đạt chứng tổ chức quốc tế cấp (chủ yếu FSC) nhằm nâng cao giá trị gỗ dễ dàng tiếp cận với thị trường có yêu cầu nguồn gốc gỗ hợp pháp EU Mỹ Việt Nam quốc gia bước tiếp cận thực quản lý, bảo vệ rừng theo phương án QLRBV hướng tới việc cấp chứng rừng tổ chức quốc tế Năm 2013 Tổng cục Lâm nghiệp tham mưu đề xuất lãnh đạo Bộ thành lập lại Tổ công tác quốc gia QLRBV nhằm hỗ trợ Bộ xây dựng tiêu chuẩn quốc gia QLRBV cho rừng tự nhiên rừng trồng Cùng với hoạt động Tổ công tác hỗ trợ dự án TFF tài trợ Tổng cục hoàn thành việc hài hòa hóa Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững sử dụng Việt Nam Bộ tiêu chuẩn FSC quốc tế với 10 nguyên tắc 56 tiêu chí Trên sở hoàn thành Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý rừng bền vững trình Bộ phê duyệt Bên cạnh Tổng cục thường xuyên đạo, đôn đốc công ty lâm nghiệp thực Mô hình thí điểm quản lý rừng bền vững theo đạo Thủ tướng Chính phủ văn 455/TTg-NN ngày 20/04/2005 Theo báo cáo tổ FSC quốc tế, tính đến 12/2013 Việt Nam có 87.000 rừng đạt chứng FSC quản lý rừng bền vững3 Ước tính khoảng 50.800 rừng tự nhiên đạt chứng FSC gỗ có kiểm soát, dự kiến diện tích đạt chứng FSC toàn phần vào đầu năm 2014 Kết bật năm 2013 có thêm Công ty Lâm nghiệp Trường Sơn tỉnh Quảng Bình đạt Chứng FSC gỗ có kiểm soát cho 34.000 rừng tự nhiên rừng sản xuất năm từ 2013- Global FSC Cetificates: type and distributions 12/2013 Footer Page 10 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 10 | P a g e Header Page 36 of 166 biến quán triệt nội dung Đề án; (2) Rà soát đánh giá trình cấp có thẩm quyền quy định cấu tổ chức máy quản lý nhà nước ngành lâm nghiệp từ trung ương đến địa phương xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; (3) Rà soát chương trình, dự án, phân bổ nguồn lực để tập trung ngân sách cho tái cấu; (4) Đã thực quy hoạch rừng đặc dụng toàn quốc; triển khai Dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc; đánh giá đề xuất chế sách Ban quản lý rừng phòng hộ công ty lâm nghiêp; (5) Cơ hoàn thành xây dựng 6/7 đề án phục vụ tái cấu; (6) Triển khai 5/11 dự án giống; (7) Rà soát đề xuất xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành; (8) Đẩy mạnh triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; chuẩn bị thành lập quỹ REDD+; (9) Rà soát, bổ sung, sửa đổi, xây dựng chế, sách, vận hành cách đồng Trong năm 2014 năm tiếp theo, tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai đề án theo kế hoạch NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 3.1 Tồn hạn chế Bên cạnh thành tựu bật đạt được, hoạt động ngành Lâm nghiệp năm 2013 bộc lộ số tồn tại, hạn chế sau: - Công tác bảo vệ rừng có nhiều chuyển biến diễn phức tạp số điểm nóng Một số địa phương để tình trạng rừng phá rừng, khai thác gỗ chuyển đổi mục đích sử dụng rừng Rừng bị phá trái phép diễn tập trung khu vực rừng dự án phép chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cải tạo rừng diện tích chuyển giao từ lâm trường quốc doanh cho địa phương quản lý - Tình trạng vận chuyển lâm sản, động vật hoang dã trái phép chưa ngăn chặn triệt để, đặc biệt vùng giáp ranh, biên giới - Việc xử lý, giải vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển chậm Số vụ vi phạm phải xử lý hình đưa xét xử thấp, xét xử 34/250 vụ (chiếm 14% tổng số vụ vi phạm) - Kết trồng rừng chưa đạt tiêu kế hoạch đề (mới đạt 88%), trồng rừng phòng hộ, đặc dụng, đặc biệt, số vùng trọng điểm lâm nghiệp như: Tây Nguyên đạt 55% kế hoạch; Tây Bắc đạt 24% kế hoạch Footer Page 36 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 36 | P a g e Header Page 37 of 166 - Chất lượng rừng chưa cải thiện rõ nét, đưa nhiều giống vào sản xuất chất lượng rừng trồng chưa có đột phá, hiệu trồng rừng chưa cao - Ngành công nghiệp chế biến lâm sản phát triển nhanh, kim ngạch xuất cao, giá xuất tăng giá đầu vào nguyên liệu cao phụ thuộc vào nhập nên lợi nhuận thấp Công nghiệp chế biến chưa có tính liên kết phân công sản xuất tốt, chưa xây dựng thương hiệu thị trường giới, chưa có chuyển biến cấu sử dụng, chế biến, xuất sản phẩm gỗ rừng trồng, chế biến sâu hạn chế, chủ yếu chế biến thô, hiệu sử dụng lâm sản thấp, thiếu vốn đầu tư cho phát triển đại hoá công nghệ - Chưa có chuyển biến rõ nét sử dụng rừng chế biến lâm sản theo hướng sử dụng nguyên liệu chế biến nước, chưa thực khai thác hết giá trị lâm sản nội địa Đặc biệt, lâm sản gỗ chưa phát huy hết tiềm giá trị - Tái cấu ngành bắt đầu triển khai chưa chuyển biến rõ nét thực tiễn Hệ thống công ty lâm nghiệp khó khăn, ban quản lý rừng phòng hộ chưa đáp ứng yêu cầu 3.2 Nguyên nhân 3.2.1 Nguyên nhân khách quan Sức ép người dân, xã hội vào rừng tăng, đặc biệt vùng Tây Nguyên, nhu cầu sử dụng đất để canh tác, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng lớn, điều ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Nhu cầu sử dụng lâm sản động vật hoang dã quý ngày cao, dẫn đến tình trạng buôn bán, vận chuyển lâm sản động vật hoang dã trái phép ngày tinh vi, việc xử lý, ngăn chặn gặp nhiều khó khăn Do tình hình kinh tế xã hội suy thoái, doanh nghiệp khó khăn vốn, đầu tư xã hội cho trồng rừng giảm Địa bàn đất trồng rừng phần lớn phân bố vùng xa xôi, địa hình phức tạp, nên việc triển khai trồng rừng phòng hộ, đặc dụng khó khăn 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Ở Trung ương: (1) Việc bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư hỗ trợ cho địa phương không tương ứng với tiêu nhiệm vụ (chỉ đáp Footer Page 37 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 37 | P a g e Header Page 38 of 166 ứng khoảng 71%); (2) Việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Kế hoạch BV&PTR chậm, ảnh tới địa phương triển khai thực Ở địa phương: (1) Nhiều địa phương chưa cân đối, lồng ghép nguồn lực để thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng; (2) Việc tổ chức kiểm tra thực kế hoạch quản lý dự án địa phương khó khăn thường trực giúp việc Ban Chỉ đạo cấp tỉnh thiếu kinh phí chi hoạt động; (3) Lực lượng chuyên ngành phương tiện bảo vệ rừng địa phương nhiều hạn chế số lượng chất lượng ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2014 4.1 Bối cảnh dự báo năm 2014 4.1.1 Tình hình giới Năm 2014, kinh tế giới dự báo tăng trưởng mạnh năm qua, đạt mức 3,5% Tuy nhiên, kinh tế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường Cạnh tranh nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương tranh chấp chủ quyền biển đảo tiếp tục diễn gay gắt Kinh tế giới phục hồi chậm nhiều khó khăn Liên kết kinh tế quốc tế, đặc biệt khu vực tiếp tục chuyển biến sâu sắc theo hướng tăng cường hợp tác cạnh tranh thông qua Hiệp định thương mại tự Thêm vào quy định chặt chẽ nguồn gốc, xuất xứ gỗ hợp pháp tiếp tục đặt thách thức lớn cho lĩnh vực xuất sản phẩm lâm sản Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp Việc hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự với EU với đối tác lớn khác mở cho nước ta thuận lợi hội phát triển đặt nhiều thách thức, khó khăn 4.1.2 Tình hình nước Trong nước, trị xã hội ổn định Kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, hướng Xuất lâm sản phát huy tiềm tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, nhiều khó khăn, hạn chế, yếu sức cạnh tranh kinh tế thấp, thiên tai ngày diễn biến phức tạp Footer Page 38 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 38 | P a g e Header Page 39 of 166 Việc thực kế hoạch BV&PTR tái cấu ngành lâm nghiệp đòi hỏi nhu cầu đầu tư lớn ngân sách nhà nước cho công tác BV&PTR chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết Nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác áp lực lớn công tác bảo vệ phát triển rừng Biến đổi khí hậu, yếu tố thời tiết bất lợi nắng nóng, lũ lụt diễn bất thường tiếp tục nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ phát triển rừng 4.2 Mục tiêu năm 2014 Thực tiêu nhiệm vụ Kế hoạch BV&PTR kết hợp với tái cấu ngành để thúc đẩy tăng trưởng, góp phần thực mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tiếp tục quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng có quỹ đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp để tăng độ che phủ rừng lên 41,5% vào năm 2014, góp phần đáp ứng các yêu cầu về môi trường cho trình phát triển đất nước , giảm nhẹ thiên tai, tăng khả sinh thuỷ, điều hoà nguồn nước, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học rừng Nâng cao suất, chất lượng và phát huy giá trị của t ừng loại rừng; bước cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, ván nhân tạo; đáp ứng nhu cầu gỗ, củi lâm đặc sản khác cho tiêu dùng nước xuất Bảng Một số tiêu chủ yếu ngành năm 2014 Chỉ số mục tiêu tổng quát Tốc độ tăng GTSX ngành LN Tỷ trọng GTSX lâm nghiệp Gía trị sản xuất nông lâm thủy sản Giá trị KNXK lâm sản (kể cả LSNG) Tỷ lệ che phủ rừng 4.3 Đơn vị tính Thực năm 2013 Chỉ tiêu KH 2014 % 6,04 6,0-6,2 % 2,9 3,0 tỷ USD 5,5 5,7 % 41,1 41,5 Nhiệm vụ 4.3.1 Triển khai Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng a) Về bảo vệ rừng Footer Page 39 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 39 | P a g e Header Page 40 of 166 - Bảo vệ phát triển bền vững 13.862.043 rừng có Ngân sách Trung ương chi cho khoán bảo vệ 1.351.000 rừng, bao gồm: 489.000 rừng phòng hộ xung yếu có nguy xâm hại cao 862.000 rừng đặc dụng huyện biên giới, hải đảo thuộc địa phương có ngân sách khó khăn đảm bảo cân đối chỗ (theo Quyết định số 24/QĐ-TTg) Diện tích lại ngân sách địa phương, nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng, nguồn vốn ODA chủ rừng tự bảo vệ - Tăng cường công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng; ngăn chặn xử lý kịp thời, có hiệu hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng, giảm 30% số vụ vi phạm so với năm 2013 b) Về phát triển rừng Chỉ đạo thực tiêu nhiệm vụ phát triển rừng năm 2014, cụ thể: - Trồng rừng tập trung: 243.212 ha, đó: (1) Rừng phòng hộ, đặc dụng: 32.000 (trong ngân sách Trung ương 27.800 ha; từ nguồn ODA 4.200 ha); (2) Trồng rừng sản xuất: 200.000 ha, trồng 90.000 ha, trồng lại 110.000 (nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ 76.000 ha; nguồn vốn ODA hỗ trợ 14.000 ha, lại vốn Doanh nghiệp người dân); (3) Trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác: 11.212 (thực theo Văn số 4403/BNN-TCLN ngày 10/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT) - Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên: 360.000 ha, khoanh nuôi chuyển tiếp 310.000 ha, khoanh nuôi 50.000 - Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt: 5.000 - Trồng phân tán: 50 triệu c) Kế hoạch vốn Tổng nhu cầu vốn thực nhiệm vụ kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2014 5.579 tỷ đồng, gồm: - Ngân sách Trung ương 1.530 tỷ đồng, chiếm 27,5%, đó: vốn đầu tư phát triển 980 tỷ đồng; Vốn nghiệp kinh tế 550 tỷ đồng, cấp qua Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững để trồng rừng địa bàn huyện nghèo (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì) 255 tỷ đồng - Vốn ODA: 330 tỷ đồng, chiếm 6% tổng nhu cầu vốn - Nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng: 700 tỷ đồng, chiếm 12,5% tổng nhu cầu vốn Footer Page 40 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 40 | P a g e Header Page 41 of 166 - Các nguồn vốn khác: 3.019 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nhu cầu vốn, chủ yếu đầu tư cho trồng, chăm sóc rừng sản xuất 4.3.2 Rà soát, xây dựng văn quy phạm pháp luật Năm 2014, triển khai xây dựng 09 văn quy phạm pháp luật, đó: 04 văn thức, 05 văn chuẩn bị, gồm: a) Nghị định Chính phủ: 03 (01 thức; 02 chuẩn bị) - Nghị định thay Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nghị định thay Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh b) Quyết định Thủ tướng Chính phủ: 04 (01 thức; 03 chuẩn bị) - Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý rừng phòng hộ - Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách đồng quản lý rừng - Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức lực lượng; quyền hạn, trách nhiệm; trang thiết bị; đào tạo, huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ rừng sở - Quyết định Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng ven biển c) Thông tư Bộ Nông nghiệp PTNT: 02 (01 thức; 01chuẩn bị) - Thông tư quản lý giống trồng lâm nghiệp - Thông tư thay Quyết định số 44/2006/QĐ-BNN ban hành Quy chế quản lý đóng búa cây, búa Kiểm lâm 4.3.3 Tập trung triển khai đề án Tái cấu ngành Tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, số hoạt động ưu tiên: - Quy hoạch loại rừng đến 2020 tầm nhìn đến 2030 - Sắp xếp lại công ty lâm nghiệp; - Thúc đẩy công nghiệp chế biến gỗ tăng chế biến gỗ từ rừng trồng nhằm giảm tỷ trọng xuất dăm gỗ; Footer Page 41 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 41 | P a g e Header Page 42 of 166 - Đề xuất sách chuyển rừng gỗ nhỏ sang kinh doanh gỗ lớn - Tiếp tục hoàn thiện, triển khai đề án, dự án: (1) Đề án nâng cao lực hiệu hoạt động lực lượng kiểm lâm; (2) Đề án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng; (3) Đề án Tăng cường công tác quản lý khai thác gỗ rừng tự nhiên giai đoạn 2013 – 2020; (4) Đề án nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2013-2020; (5) Đề án nâng cao suất chất lượng rừng Việt Nam; (6) Đề án Tổ chức quản lý bảo vệ phát triển rừng vùng Tây Nguyên; (7) Đề án chế tổ chức quản lý rừng giai đoạn 2013 – 2020; - Dự án “Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam” - Hỗ trợ địa phương triển khai Đề án tái cấu ngành: (1) Xây dựng tài liệu hướng dẫn; (2) Đào tạo, tập huấn; (3) Hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch thực tái cấu ngành theo vùng kinh tế sinh thái - Tăng cường quản lý giống; tập trung thực nhiệm vụ nghiên cứu tạo giống có suất cao; nghiên cứu xây dựng mô hình liên kết Để thực đề án, nhu cầu nguồn lực cho lớn, cần phải huy động tổng thể nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nhà tài trợ quốc tế nguồn ngân sách nhà nước 4.3.4 Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng Năm 2014, tiếp tục triển khai Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2016, tập trung nhiệm vụ: - Hoàn thiện, báo cáo kết điều tra, kiểm kê rừng năm 2013 13 tỉnh trước Quý III năm 2014 - Tiếp tục triển khai dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng 25 tỉnh 4.3.5 Về khai thác, chế biến lâm sản quản lý rừng bền vững - Thực dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước có sách hỗ trợ công ty lâm nghiệp phải dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên - Quản lý có hiệu kế hoạch khai thác tận thu, tận dụng lâm sản; thực tốt công tác tiếp thị, thông tin thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp việc xuất, nhập chế biến lâm sản Footer Page 42 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 42 | P a g e Header Page 43 of 166 - Xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc gia triển khai thực từ năm 2014 nhằm nâng cao giá trị gỗ lâm sản 4.3.6 Thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Tiếp tục thực có hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cấp, ngành người dân chi trả dịch vụ môi trường rừng Năm 2014, dự kiến Quỹ trung ương thu điều phối cho địa phương 1.000 tỷ đồng 4.3.7 Về trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng Đôn đốc, đạo địa phương thực theo Văn số 4403/BNNTCLN ngày 10/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT, năm 2014 trồng 11.212 4.3.8 Về xếp, đổi công ty lâm nghiệp nhà nước Năm 2014, tập trung xây dựng chế, sách triển khai thực xếp, đổi lâm trường quốc doanh, công ty lâm nghiệp nhà nước sở kết tổng kết Nghị 28/NQ-TW 4.4 Một số giải pháp thực 4.4.1 Quản lý quy hoạch đất lâm nghiệp - Thực quy hoạch BV&PTR toàn quốc đến năm 2020 định hướng đến 2030 - Tiếp tục tổ chức rà soát quy hoạch ổn định 16.245.000 rừng đất lâm nghiệp, quản lý quy hoạch thống sở thiết lập lâm phận quốc gia ổn định theo hệ thống tiểu khu, khoảnh, lô đồ cắm mốc ranh giới ba loại rừng thực địa; quản lý chặt chẽ, điều chỉnh kịp thời bất hợp lý quy hoạch loại rừng; đẩy mạnh việc giao rừng ổn định lâu dài cho tổ chức, cộng đồng, cá nhân hộ gia đình - Các Bộ, ngành địa phương đạo khẩn trương hoàn thành Quy hoạch - kế hoạch BV&PTR đến năm 2020 từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã để làm triển khai Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2014 năm 4.4.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giá trị kinh tế, xã hội, môi trường, an ninh quốc phòng c rừng; tăng cường giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân; thay đổi Footer Page 43 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 43 | P a g e Header Page 44 of 166 nhận thức , tập quán kinh doanh sản xuất lâm nghiệp qu canh, kết hợp sản xuất gỗ nhỏ gỗ lớn ảng canh sang thâm 4.4.3 Khoa học, công nghệ khuyến lâm Tập trung rà soát quy trình, quy phạm kỹ thuật, sở xây dựng, ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn ngành; đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật; ứng dụng thiết bị khai thác, chế biến, công nghệ tiên tiến phù hợp, gắn nghiên cứu với sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng, giảm ô nhiễm môi trường; củng cố hệ thống khuyến lâm sở, đặc biệt xã có nhiều rừng đất rừng, địa bàn vùng sâu, vùng xa 4.4.4 Về bảo vệ rừng Tiếp tục tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng 4.4.5 Huy động vốn Tiếp tục thực xã hội hóa nghề rừng, khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia BV&PTR, đầu tư hưởng lợi từ nghề rừng; Đẩy mạnh triển khai sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Lồng ghép Kế hoạch phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án khác địa bàn, ưu tiên bố trí vốn cho nhiệm vụ: chăm sóc diện tí ch rừng trồng khoanh nuôi tái sinh sắp thành rừng; hỗ trợ khoán bảo vệ rừng huyện thuộc chương trình 30a; trồng mới rừng phòng hộ ven biển, vùng đầu nguồn các lưu vực sông lớn, khu vực xung yếu có nguy cao sạt lở đất, lũ quét 4.4.6 Giao, cho thuê rừng: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, đẩy mạnh giao, cho thuê rừng cho tổ chức, cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân, đảm bảo tất diện tích rừng có chủ quản lý cụ thể Thực đồng quản lý quản lý rừng 4.4.7 Hợp tác quốc tế: Tổ chức triển khai có hiệu dự án REED+ chương trình UN-REED Việt Nam, chủ động hợp tác song phương đa phương với tổ chức lâm nghiệp quốc tế, khu vực; tiếp tục thực cam kết quốc tế lâm nghiệp Footer Page 44 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 44 | P a g e Header Page 45 of 166 mà Việt Nam tham gia; tiếp tục triển khai hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khuôn khổ hợp tác ASEAN vấn đề quản trị rừng, thực thi luật lâm nghiệp thương mại lâm sản; kết thúc đàm phán Hiệp định VPA/FLEGT với EU, hoàn thành thủ tục gia nhập tổ chức Gỗ Nhiệt đới Quốc tế (ITTO), xây dựng triển khai hiệp định hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Công, đặc biệt với Lào Campuchia 4.4.8 Thị trường Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường sản phẩm lâm nghiệp; thực đổi quản lý lưu thông hàng hoá lâm sản đảm bảo nguồn gốc hợp pháp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo hài hòa lợi ích người sản xuất người tiêu dùng; tạo động lực thị trường, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp nước phát triển Footer Page 45 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 45 | P a g e Header Page 46 of 166 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục văn qui phạm pháp luật số văn quan trọng ban hành năm 2013 (Liên quan trực tiếp đến lâm nghiệp) Tên văn STT I I II 10 III 11 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ban hành ngày 26/11/2013 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 21/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Tổng thể bảo tồn voi Việt Nam giai đoạn 2013 2020 Quyết định số 594/QĐ-TTg ngày 15/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 - 2016 Quyết định số 1586/QĐ-TTG ban hành ngày 11/9/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động Ban đạo Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013 – 2016 Quyết định số 11/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 24/1/2013 Thủ tướng Chính phủ cấm xuất khẩu, nhập mua bán mẫu vật số loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Quyết định số 1250/QĐ-TTg ban hành ngày 31/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 THÔNG TƢ CỦA BỘ NN&PTNT Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/5/2013 quy định trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Thông tư số 23/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/5/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng sản xuất Thông tư Số 40/2013/TT-BNNPTNT ban hành ngày 5/9/2013 ban hành danh mục loại động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp THÔNG TƢ CỦA BỘ TÀI CHÍNH Thông tư số 18/2013/TT-BTC ngày 20/02/2013 Bộ Tài Ngày hiệu lực 25/12/2013 15/1/2014 21/5/2013 14/4/2013 11/9/2013 15/3/2013 31/7/2013 1/7/2013 1/7/2013 25/10/2013 5/4/2013 Footer Page 46 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 46 | P a g e Header Page 47 of 166 Tên văn STT IV 12 13 14 15 16 17 18 19 hướng dẫn trình tự, thủ tục lý rừng trồng quản lý, sử dụng số tiền thu từ lý rừng trồng không thành rừng, rừng trồng khả thành rừng THÔNG TƢ LIÊN TỊCH Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT ngày 01/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quản lý, sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 Thông tư liên tịch số 80/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 14/6/2013 Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn nguồn vốn nghiệp thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thông tư liên tịch số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 26/7/2013 Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số Điều Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ quản lý sử dụng nguồn vốn nghiệp ngân sách nhà nước chi cho đầu tư phát triển rừng đặc dụng Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BKHĐT- BNNPTNT-BTC ngày 19/8/2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC ngày 5/6/2012 hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐTTg Quyết định 66/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Thông tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 27/3/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài ban hành sửa đổi Thông tư Liên tịch 61/2007/TTLTBNN-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động quan kiểm lâm cấp; toán chi phí cho tổ chức, cá nhân huy động để ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng trái pháp luật phòng, chữa cháy rừng QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ NN&PTNT Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ban hành ngày 8/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ban hành ngày 31/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc công bố diện tích rừng toàn quốc nắm 2012 Quyết định số 1757/QĐ-BNN-TCLN ban hành ngày 01/8/2013 Chương trình hành động thực Quyết định số 1565/QĐ-BNNTCLN ngày 08/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp Ngày hiệu lực 20/03/2013 20/7/2013 15/9/2013 15/5/2013 8/7/2013 31/7/2013 8/8/2013 Footer Page 47 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 47 | P a g e Header Page 48 of 166 Tên văn Ngày hiệu lực Quyết định số 2152/QĐ-BNN-TCCB ban hành ngày 23/09/2013 cuả Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc giao nhiệm vụ quản lý tổ chức thực dự án “Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2013-2020 Quyết định số 241/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/02/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chế độ báo cáo hoạt động sản xuất lâm nghiệp Quyết định số 2226/QĐ-BNN-TCCB ban hành ngày 30/9/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc thành lập Ban Chỉ đạo Chương trình giảm phát khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên, bảo tồn tăng cường trữ lượng bon rừng Việt Nam – giai đoạn II 23/9/2013 STT 20 21 22 1/3/2013 30/9/2013 Footer Page 48 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 48 | P a g e Header Page 49 of 166 Phụ lục Danh mục dự án ODA INGO lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt năm 2013 Số TT Tên dự án Loại dự án Nhà tài trợ Vốn tài trợ (USD) Vốn đối ứng (USD) Tổng vốn (USD) Quyết định Thời gian Đánh giá thực trạng Công ty Lâm nghiệp nhà nước (lâm trường quốc ODA doanh) nhằm đề xuất định hướng phát không hoàn triển, phương thức quản lý sách lại phù hợp ODA Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng thực không hoàn REDD+ Việt Nam lại Xây dựng sách thí điểm quyền hưởng lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa phương nhận khoán bảo vệ rừng phòng hộ ODA không hoàn lại Xây dựng Chiến lược quản lý Hệ thống Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam giai đoạn 2012-2020 tầm nhìn đến 2030 ODA không hoàn lại TFF FCPF/ WB TFF TFF Phát triển hệ thống quản lý thông tin ODA không quản lý ngành lâm nghiệp Việt Nam Phần Lan hoàn lại giai đoạn II (FORMIS II) Footer Page 49 of 166 507.658 40.560 3.800.000 632.000 60.385 10.790 65.065 12.416.000 - 548.218 11/QĐ-BNNHTQT ngày 04/01/2013 01/2013 31/3/2014 4.432.000 58/QĐ-BNNHTQT ngày 10/01/2013 2012-2014 71.175 106/QĐBNN-HTQT ngày 16/01/2013 1/2013 12/2013 182/QĐ-BNN65.065 HTQT ngày 30/01/2013 1/2013 12/2014 691/QĐ-BNNHTQT ngày 2/4/2013 4/2013 4/2018 560.038 12.976.038 Header Page 50 of 166 Số TT Tên dự án Loại dự án Nhà tài trợ Xây dựng sách quản lý rừng bền ODA không vững thúc đẩy cấp chứng rừng TFF hoàn lại Việt Nam Chương trình giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên, bảo tồn, tăng cường dự trữ cacbon rừng Việt Nam (UN- REDD) giai đoạn II TỔNG ODA không hoàn lại UNDP/FA O/UNEP Vốn tài trợ (USD) 366.408 Tổng vốn (USD) 39.834 406.242 30.229.806 697.000 30.926.806 47.445.321 1.980.222 49.425.543 Footer Page 50 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp 2013 Vốn đối ứng (USD) 50 | P a g e Quyết định Thời gian 699/QĐ-BNNHTQT ngày 2/4/2013 1/2/2013 31/12/2013 1724/QĐBNN-HTQT ngày 29/7/2013 2013-2016 ... bảo tồn Báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp kết thực tiêu kế hoạch ngành năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 ngành lâm nghiệp, tháng 12/2013 Footer Page 21 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp. .. giá trị Báo cáo Tổng cục Lâm nghiệp kết thực tiêu kế hoạch ngành năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 ngành lâm nghiệp, tháng 12/2013 Footer Page 24 of 166 Báo cáo phát triển ngành Lâm nghiệp. .. tài ngành lâm nghiệp 32 2.8.1 Thể chế, tổ chức ngành 32 2.8.2 Tài ngành lâm nghiệp 33 2.8.3 Quỹ bảo vệ phát triển rừng quỹ khác ngành 34 Footer Page of 166 Báo cáo phát triển

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w