1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP - QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CÁC KHU RỪNG ĐẶCDỤNG TẠI VIỆT NAM

57 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

CỤC KIỂM LÂM DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP - QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CÁC KHU RỪNG ĐẶC DỤNG TẠI VIỆT NAM Nhóm tư vấn: Hà Thị Mừng & Tuyết Hoa Niêkdăm Hà Nội, 5/2008 Lời cảm ơn Chúng xin chân thành cảm ơn tổ chức cá nhân sau tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu thực địa hồn thiện báo cáo: Văn phòng Dự án Phát triển ngành lâm nghiệp quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) đặc biệt ông Đỗ QuangTùng, ông Hà Công Tuấn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình nghiên cứu Ban lãnh đạo cán tham gia trả lời vấn 53 vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên lựa chọn nghiên cứu cung cấp thông tin Đặc biệt cám ơn lãnh đạo vườn quốc gia Bi duop-Núi Bà, Núi Chúa, Hồng Liên, Yok Đơn, Chư Yang Syn, Pù Mát, khu bảo tồn thiên nhiên Bình ChâuPhước Bửu, Núi Ông, Đắk Krong, giúp đỡ hợp tác chặt chẽ với nhóm tư vấn việc cung cấp thông tin số liệu CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN Bộ NN&PTNT UBND VCF VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân Quỹ bảo tồn Việt Nam Vườn quốc gia MỤC LỤC Giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giải thích thuật ngữ Những phát 3.1 Thông tin chung khu rừng đặc dụng nghiên cứu .8 3.1.1 Ban quản lý nhân 3.1.2 Các hoạt động khu bảo tồn 3.1.3 Hoạt động thu hút đầu tư mối liên kết khu bảo tồn 12 3.2 Thực trạng tài khu bảo tồn 12 3.2.1 Tình hình đầu tư từ nguồn 12 3.2.2 Thực trạng đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2006 18 Định mức đầu tư cho hoạt động thường xuyên 21 3.2.3 Các dự án đầu tư nước .23 3.2.4 Phân bổ đầu tư qua năm 25 3.3 Những khó khăn yêu cầu tài hoạt động khu bảo tồn .28 Những đề xuất 29 PHỤ LỤC 30 Giới thiệu Quỹ bảo tồn Việt nam (VCF) 04 hợp phần Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam, tài trợ đa nhà tài trợ Ngân Hàng giới quản lý Cục Kiểm Lâm, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn quan thực hợp phần Tổng quỹ 17,5 triệu USD cho giai đoạn 2005-2011 Mục tiêu Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF) bảo tồn da dạng sinh học 53 khu bảo tồn thiên nhiên có ý nghĩa toàn cầu hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam thơng qua cung cấp hỗ trợ tài thí điểm trợ giúp kỹ thuật sở cạnh tranh Và thiết lập chế tài bền vững để cung cấp vốn lâu dài cho bảo tồn đa dạng sinh học toàn hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Những nghiên cứu trước tình hình cấp vốn cho hệ thống khu bảo tồn Việt Nam kiến nghị vốn cấp cho khu bảo tồn mức độ cao 1200 USD/km2/năm khu bảo tồn tỉnh quản lý 652 USD/km2/năm so với mức 479 USD/km2/năm quốc gia Nam Đông nam châu Tuy nhiên số khơng có ý nghĩa đặc biệt dựa kết nghiên cứu với mẫu nhỏ, cho thấy khác biệt rõ rệt khu bảo tồn, khu vực khác chế tài có thay đổi cách rõ nét chế quản lý tài trung ương địa phương Tuy nhiên, để thúc đẩy việc lập kế hoạch tài khu bảo tồn liệu cần thiết khu bảo tồn dường phải đối mặt với thách thức đáng kể tài chính; điều đáng quan ngại số khu rừng đặc dụng Việt Nam chưa quản lý bảo vệ tốt báo cáo, nguồn đầu tư chưa hướng đến hoạt động bảo tồn mà tập trung cho hoạt động phát triển sở hạ tầng Do cần thiết xem xét đánh giá lại nguồn vốn đầu tư, tiến trình chế giải ngân nhằm đảm bảo sử dụng hiệu nguồn vốn cho khu vực có giá trị bảo tồn quan trọng hoạt động bảo tồn ưu tiên Trong khuôn khổ hợp đồng tư vấn với VCF, nhóm tư vấn tiến hành nghiên cứu, thu thập phân tích thơng tin tài hoạt động bảo tồn khu bảo tồn Việt Nam Các khu bảo tồn nghiên cứu đề xuất VCF bao gồm 53 khu vườn quốc gia rừng đặc dụng quản lý tài Trung ương địa phương Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu thu thập liệu tài ngân sách bao gồm nguồn vốn xác định mức độ đầu tư ngân sách tái đầu tư thích hợp cho tất khu rừng đặc dụng lĩnh vực đầu tư • Cung cấp tranh toàn diện đầu tư cho rừng đặc dụng cho vùng đệm đầu tư hệ thống rừng đặc dụng, báo cáo cần thể theo chủng loại chi tiêu, đầu tư tái đầu tư thực • • • Dữ liệu tài khu rừng đặc dụng lập thành sở liệu phân tích đánh giá cách phù hợp với nguồn đầu tư ngân sách cấp phát cho tất hoạt động khu bảo tồn Thiết lập số nhu cầu tài thách thức cho khu bảo tồn, Đưa khuyến nghị nhằm giải vấn đề trở ngại tài mà khu bảo tồn phải đối mặt Phương pháp nghiên cứu Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu thu thập liệu tài sẵn có khu bảo tồn giai đoạn (1997-2007) Thông qua báo cáo toán hàng năm khu bảo tồn tổng hợp số liệu cung cấp theo yêu cầu thông qua phiếu: “Đề nghị cung cấp thông tin” Nội dung số liệu thu thập nguồn tài khu bảo tồn, thời gian, tiến độ cung cấp tình hình phân bổ nguồn tài cho hạng mục khu bảo tồn Phiếu: “Đề nghị cung cấp thông tin” soạn thỏa nhóm tư vấn Văn phịng Quỹ bảo tồn gửi cho khu bảo tồn Thông tin đầu tư, chế tài tiến trình đầu tư thông tin nhạy cảm, thường hết qua bảng hỏi Nhóm tư vấn tiến hành nghiên cứu thực địa, áp dụng phương pháp vấn trực tiếp ban quản lý khu bảo tồn để thu thập thông tin cách khách quan đầy đủ mức (Phụ lục Danh sách cá nhân vấn) Thời gian nghiên cứu thực địa tiến hành ba tháng: tháng 1- tháng năm 2008 51/53 khu bảo tồn theo yêu cầu, trừ vườn quốc gia Cát Bà khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải Vườn quốc gia Cát Bà chưa đến không kịp thời gian Ban quản lý Vườn quốc gia Cát Bà cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải chưa nghiên cứu thực địa không liên lạc với quản lý khu bảo tồn Nghiên cứu thực địa gặp số khó khăn làm chậm tiến độ thực Thời gian nghiên cứu vào mùa khơ phía Nam thời gian mà khu bảo tồn bận vào việc phịng chống cháy rừng, phía Bắc lại gặp thời tiết lạnh khắc nghiệt, dịp nghỉ tết nguyên đán Các khu bảo tồn nằm địa bàn rộng đòi hỏi phải di chuyển liên tục với cường độ cao đường bộ, giao thông nhiều nơi chưa thuận lợi Một số khu bảo tồn cung cấp số liệu chưa đầy đủ yêu cầu nghiên cứu lý sau: i)Một số khu bảo tồn có thay đổi mặt nhân Kon Ka Kinh (Gia Lai), Bắc Mê (Hà Giang) giám đốc chưa nắm thơng tin số liệu tài chính; ii)Do chế quản lý tài qua nhiều cấp nên khu bảo tồn chưa chủ động việc lưu trữ số liệu tài hàng năm để cung cấp khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa; iii)Nội dung thông tin số liệu cần thu thập đa dạng diễn thời gian dài gây trở ngại cho việc tổng hợp khu bảo tồn; iv) Nhiều dự án Tài trợ thực nhà thầu quốc tế kết thúc, khu bảo tồn không lưu giũ số liệu tài chi tiết để cung cấp Sau nghiên cứu thực địa tiến hành xây dựng sở liệu tài Excel theo nguồn đầu tư, thời gian đầu tư theo hạng mục chi Cơ sở liệu thiết lập cho 50 khu bảo tồn ngoại trừ: Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê (Hà Giang); khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa; Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải Các số liệu tài sử dụng phân tích Báo cáo cung cấp từ Ban quản lý 50 khu rừng đặc dụng Việt Nam theo bảng câu hỏi thiết lập nhóm tư vấn tài VCF quan điểm báo cáo cá nhân tác giả Giải thích thuật ngữ • Bảo tồn đa dạng sinh học việc khoanh vùng bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp, nét độc đáo tự nhiên; phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền hoang dã • Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học nơi tiếp nhận, chăm sóc, ni dưỡng, lai tạo nhân giống lồi hoang dã phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm: o o o o o • Cơ sở ni nhốt lồi hoang dã; Cơ sở ni sinh sản lồi hoang dã; Vườn thực vật, vườn bách thảo; Cơ sở cứu hộ loài hoang dã; Cơ sở lưu giữ bảo quản mẫu vật di truyền hoang dã Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học (sau gọi tắt hoạt động bảo tồn) hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, xây dựng phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học nghiên cứu, đánh giá, giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Những phát 3.1 Thông tin chung khu rừng đặc dụng nghiên cứu 3.1.1 Ban quản lý nhân Các khu rừng đặc dụng nghiên cứu đánh giá trạng tài 53 khu nằm danh sách ưu tiên hỗ trợ dự án nhỏ VCF Các khu bảo tồn bao gồm Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu bảo tồn loài sinh cảnh; nằm ba miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam; (Sau gọi tắt khu bảo tồn) Tổng diện tích khu bảo tồn nghiên cứu 1.741.246ha, chiếm khoảng 80% tổng diện tích vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên nước Trong đó, tổng diện tích đất có rừng 1.385.236ha Diện tích rừng tự nhiên khốn bảo vệ cho tổ chức/cá nhân 274.968ha, chiếm khoảng 20% tổng diện tích đất có rừng (Phụ lục 3) Các khu bảo tồn thuộc cấp quản lý khác Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn (Bộ NN & PTNT), Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh , Ủy ban nhân dân huyện , Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn (Sở NN & PTNT), Chi cục kiểm lâm Hạt kiểm lâm Hầu hết khu thành lập Ban quản lý, nhiên số khu Trưởng ban quản lý cán kiêm nhiệm (KBTTB Bắc Mê, Khu rừng đặc dụng Hoa Lư - Vân Long) Cơ chế quản lý khu bảo tồn chưa thống địa phương Ban quản lý số khu trực thuộc chi cục kiểm lâm quản lý không nằm biên chế kiểm lâm, không hưởng lương chế độ khác lực lượng kiểm lâm (Hà Giang) Có khu rừng đặc dụng có đến hai cán quản lý bảo vệ rừng phối hợp với kiểm lâm địa bàn thực công tác tuần tra bảo vệ rừng Lực lượng bảo vệ rừng mỏng nguyên nhân dẫn đến giảm hiệu bảo tồn, nhiều khu chưa đủ biên chế theo QĐ 186/QĐ-CP năm 2006 (500ha/01 kiểm lâm) Tổng số cán công nhân viên chức 50 khu rừng đặc dụng nghiên cứu 2.800 người, cán biên chế chiếm khoảng 69%, lại cán hợp đồng Phần lớn cán làm công việc canh gác bảo vệ rừng (cán kiểm lâm nhân viên tuần tra rừng chiếm khoảng 60% tổng số cán khu) Nguồn lực cán cho hoạt động khoa học kỹ thuật Phân theo trình độ, số cán có trình độ sau đại học chiếm 1%; số cán có trình độ đại học chiếm 32%; cán có trình độ trung cấp chiếm 43%; cán có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo chiếm gần 24% (chủ yếu nhân viên hợp đồng làm công việc tuần tra bảo vệ rừng) Các cán có trình độ sau đại học thường tập trung vườn quốc gia (chiếm gần 70% tổng số cán có trình độ sau đại học), cịn khu bảo tồn thiên nhiên có số lượng nhiều khu khơng có Đặc thù vườn quốc gia đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên thuộc cấp tỉnh quản lý nâng cấp lên thành khu bảo tồn, chức nhiệm vụ thay đổi không quản lý bảo vệ rừng mà cịn đảm nhiệm nhiệm vụ làm cơng tác bảo tồn Trước đảm nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng, thực thi pháp luật chuyển sang đảm nhiệm hoạt động đa dạng như: Quản lý bảo vệ rừng; Hoạt động bảo tồn (Nghiên cứu khoa học; Bảo tồn đa dạng sinh học, Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường) loạt hoạt động không phần quan trọng Khai thác tiềm cảnh quan, người, tổ chức kinh doanh du lịch sinh thái để tăng thêm nguồn vốn đầu tư cho công tác bảo tồn Nhiệm vụ chức thay đổi đầu tư kinh phí lẫn đào tạo nguồn nhân lực khơng thay đổi kịp theo nhu cầu địi hỏi nhiệm vụ Đặc biệt công tác đào tạo, chưa có vườn quốc gia kể cấp Bộ quản lý lẫn cấp tỉnh thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nhiệm vụ Thậm chí số vườn quốc gia chưa xây dựng chiến lược Năng lực cán khu bảo tồn, đặc biệt khu trực thuộc cấp tỉnh quản lý chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động bảo tồn Hầu hết vườn quốc gia cấp tỉnh quản lý nâng cấp từ khu bảo tồn thiên nhiên lên giai đoạn 2001-2006 Chức nhiệm vụ bổ xung nhiều hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, nhiên cán khu bảo tồn đào tạo quản lý bảo vệ rừng, đào tạo chun mơn quản lý bảo tồn Vì hạn chế nên đội ngũ gặp nhiều khó khăn việc hoạch định nội dung, kế hoạch, việc tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo tồn Các dự án thành lập, đầu tư xây dựng phát triển vườn quốc gia không đề cập đến nội dung cần phải đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực bảo tồn cho cán khu từ khơng có hạng mục phân bổ kinh phí hàng năm cho hoạt động Cán Pas chủ yếu cán kiểm lâm chuyển qua, trình độ cịn nhiều hạn chế, khu bảo tồn lại xa trung tâm đào tạo gặp nhiều khó khăn việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc Công tác đào tạo vườn phần lớn cán tự chủ động học tập nâng cao trình độ phục vụ cho nhu cầu cơng việc, có vài nơi có kế hoạch đầu tư phát triển nguồn nhân lực bậc cao, chuyên môn sâu phục vụ cho công tác bảo tồn Như vườn quốc gia Bi Duop Núi Bà, khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu, khu bảo tồn thiên nhiên Đắc Krong; Một số vườn quốc gia có dự án đầu tư nước ngồi có hội tập huấn ngắn hạn nâng cao kiến thức kỹ phục vụ cho công việc hàng ngày, nhiên hoạt động đào tạo diễn thời gian dự án hoạt động, hết dự án cán Pas khó có hội cập nhật kiến thức thông tin Năng lực ban quản lý khu bảo tồn hoạt động sản xuất kinh doanh tạo nguồn vốn bổ xung cho đầu tư cơng tác bảo tồn cịn hạn chế Cán quản lý phận chức hoạt động kinh doanh thiếu chuyên nghiệp, kiến thức kinh doanh chưa đào tạo Thiếu kỹ tạo vốn cho hoạt động Cán khu bảo tồn đánh giá có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệt tình cơng việc, nhiên hiệu công tác chưa cao đặc biệt việc truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Thiếu phương pháp, kỹ huy động tham gia cộng đồng đơn vị liên quan tham gia nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn 3.1.2 Các hoạt động khu bảo tồn Hoạt động khu rừng đặc dụng nghiên cứu bao gồm: i)quản lý bảo vệ rừng; ii)các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; iii)tuyên truyền giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm, iv)và tổ chức hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh i) Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng hoạt động chủ yếu khu rừng đặc dụng nghiên cứu Các hoạt động bao gồm tuần tra, canh gác ngăn cản xâm nhập vào rừng, phòng chống cháy rừng giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng cá nhân Mặc dù tuần tra canh gác hoạt động bảo tồn chủ yếu nay, hiệu công tác chưa cao nhiều nguyên nhân thiếu trang thiết bị phục vụ trực tiếp máy định vị GPS, ống nhòm, roi điện, thiết bị phịng chống cháy rừng (bình phun bọt, loại bàn dập cầm tay ); phương tiện nhiên liệu phục vụ lại, phương tiện thông tin liên lạc ; trang phục điều kiện nhà (các trạm) cán làm nhiệm vụ thiếu thốn ii) Các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn nghiên cứu giám sát đa dạng sinh học, lưu giữ bảo quản mẫu vật di truyền hoang dã, hợp tác nước thực đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển sở bảo tồn đa dạng sinh học; Đây nhiệm vụ chức quan trọng khu bảo tồn lại hoạt động gặp nhiều bất cập khu bảo tồn, đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên thuộc cấp tỉnh quản lý Như đề cập lực cán trang thiết bị sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu cơng việc cịn hạn chế, Các kế hoạch chiến lược cho hoạt động bảo tồn chưa cấp đầy đủ kinh phí đầu tư Các hoạt động nghiên cứu khoa học giám sát đa dạng sinh học chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí tài trợ từ bên ngồi thơng qua chương trình/dự án Áp lực vào bảo tồn dạng sinh học đến từ nhiều phía chiến lược phát triển kinh tế xã hội cấp quyền, mưu sinh người dân sống gần rừng Một số khu bảo tồn động việc lôi kéo nguồn đầu tư phục vụ cho công tác bảo tồn Vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc quản lý Ủy ban nhân tỉnh Lào Cai, tỉnh nghèo miền núi vùng cao Cùng với quan tâm quyền cấp tỉnh lực sáng tạo Ban quản lý có dự án đầu tư vào cho cơng tác bảo tồn tổng gía trị kinh phí lên đến gần 10 tỷ đồng Vườn quốc gia Núi Chúa, vườn quốc gia Phước Bình thuộc tỉnh Ninh Thuận (là tình nghèo), quan tâm đặc biệt lãnh đạo sở khoa học công nghệ lực ban lãnh đạo vườn hàng năm đề tài nghiên cứu khoa học với kinh phí hàng trăm triệu đồng thực Khu bảo tồn thiên Đắk Rơng (Quảng Trị) với kinh phí ỏi tiết kiệm từ nguồn đầu tư có tiến hành xây dựng tiêu thực vật cho khu bảo tồn, mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học thực địa Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu…………… iii) Hoạt động hỗ trợ cho Bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng gồm truyền thông giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Tuyên truyền nâng cao 10 Phương c Dự án bảo tồn loài Tê VQG giám sát nghiệm thu hoạt Tê châu Á động Dự án Bảo tồn Cúc Phương VQG giám sát nghiệm thu hoạt động Dự án Đào tạo đa dạng VQG giám sát nghiệm thu hoạt sinh học động d e Tam Đảo 2004-2008 540.000 1996-2000 3.510.000 1996-2000 5.250.000 2003-2006 37.733.580 37.733.580 Dự án: Quản lý vườn quốc gia Tam Đảo Cát Tiên Bạch Mã 10 a b c d e g h GTZ Nâng cao nhận thức bảo tồn thông qua du lịch sinh thái Giáo dục môi trường Đại sứ quán Anh 2002-2003 847.142 847.142 1.764.131 403.549 Viện giáo dục quốc tế 2002-2003 76.500 Nâng cao nhận thức người dân Cung cấp giống cho người dân Hỗ trợ thiết bị điều tra quản lý Mô hình nơng lâm kết hợp Dự án SNV 294.588 Nâng cao nhận thức vùng đệm Hành lang xanh 2003 (10 tháng) 2004 (2 tháng) 2004-2005 (20 tháng (2005 - 13 tháng) 2006 (8 tháng) Tổ chức DED Tropenbos Tropenbos 47.000 504.492 59.608 88.357 43 i Điều tra Hổ Hành lang xanh-WWF k Phát triển vùng đệm DED l Chuyển giao công nghệ vùng đệm DED Yok Đôn 2005-2006 (12 tháng) 2006 ( tháng) 2007 (5 tháng) 75.948 116.600 2000-2004 28.000.000 97.489 Dự án PARC Phụ lục 4.3 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO CÁC VƯỜN QuỐC GIA THUỘC CẤP TỈNH QuẢN LÝ (19992008) STT Tên So Dự án luong a Ba Bể b c Cát Bà Hoàng Liên d a Cấp phê duyệt Thời gian đường giao thông Cao TrĩQuảng Khê Đầu tư VQG giai đoạn 2000 trở Đầu tư VQG giai đoạn 2000 -2010 Dự án QLBV rừng (661) Bộ NN&PTNT 2001-2007 41.634.000 Bộ NN&PTNT 2000-2002 26.902.000 UBND 2005-2010 98.315.000 Dự án: Đầu tư xây dựng VQG Cát Bà UBND Điều tra đánh giá hệ thực vật kết hợp khảo sát hệ thú UBND UBND Tổng kinh phí (ngàn đồng) 2.404.337 2001-2006 2003-2006 - 1.672.000 Đã đầu tư Tỷ lệ đầu (ngàn đồng) tư so KH (%) 65.336.337 40.832.000 98,0 17.500.000 65,0 4.600.000 4,6 2.404.337,00 14.748.000 14.748.000 9.956.139 1.672.000 44 VQG Hoàng Liên b c Xuân Thủy Tràm Chim U Minh Thượng Lò Gò-Xa Mát d Thư nghiệm sản xuất số giống hoa lan Sa Pa nuôi cấy mô Nghiên cứu phương pháp nhân giống số loài Đỗ Quyên Dự án QLBV rừng (661) UBND 2005-2007 2.064.000 1.600.000 UBND 2004-2006 696.000 696.000 UBND 2000-2007 5.988.139 Dự án vùng lõi UBND 2003-2010 60.245.000 5.988.139 45.000.000 22.000.000 Dự án vùng đệm UBND 2005-2010 99.000.000 23.000.000 59.000.000 29.082.000 26.000.000 Đầu tư phát triển VQG Tràm Chim Dự án QLBV rừng (661) Thủ tướng CP 1998-2003 UBND UBND 2000-2010 Dự án QLBV rừng (661) UBND DA; Đầu tư khôi phục phát triển VQG Uminh Thượng DA; Đầu tư phát triển vùng đệm VQG Uminh Thượng UBND 36,5 23,2 44,0 3.082.000 25.330.404 2003-2010 Chưa toán 118.843.026 20.143.479 16,9 2003-2010 182.886.880 5.186.925 2,8 27.168.340 45 Đầu tư VQG Lò Gò Xa Mát UBND 34.402.000 Dự án QLBV rừng (661) 10 11 12 13 Phú Quốc Bi Đúp-Núi Bà Mũi Cà Mau Bù Gia Mập U Minh Hạ Phong NhaKẻ Bàng Pù Mát Dự án QLBV rừng (661) UBND 2002-2007 Chương trình đầu tư mục tiêu Dự án QLBV rừng (661) TW 2007 UBND 1999-2010 Dự án QLBV rừng (661) Chương trình đầu tư mục tiêu UBND TW 1999-2007 2007 4.629.250 6.918.706 4.918.706 2.000.000 36.479.767 12.278.363 10.698.192 ??? 2 Đầu tư phát triển VQG Bù Gia Mập Dự án QLBV rừng (661) UBND 2005-2009 UBND 2003-2010 Phát triển phịng chống chữa cháy rừng Chương trình đầu tư mục tiêu TW 2007-2011 5.000.000 1.580.171 4.500.000 3.500.000 TW 2007 1.000.000 1.000.000 2 46,5 11.168.340 2.102.931 2.102.931 4.629.250 29,3 70,0 30.997.190 Dự án đầu tư xây dựng VQG Phong Nha-Kẻ bàng Dự án QLBV rừng (661) 14 16.000.000 UBND 2003-2007 UBND 1999-2007 34.000.000 26.500.000 77,9 4.497.190 32.000.000 46 Dự án đầu tư xây dựng VQG 15 Chư Mom Ray 18 19 Kon Ka Kinh Vũ Quang Núi Chúa Chư Yang Sin Phước Bình 32.000.000 3.000.000 UBND 2007-2012 29.800.000 3.000.000 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2002-2010 10.307.100 = 8.587.463 4.437.463 Dự án đầu tư xây dựng VQG Vũ Quang DA Du lịch sinh thái DA vùng đệm UBND 2006-2011 37.000.000 4.000.000 UBND UBND 2006 2006-2011 43,0 10,8 41.000.000 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2005-2009 22.628.000 12.374.250 11.769.250 DA vùng đệm UBND 2003-2010 28.725.000 605.000 10,0 150.000 52,0 2,1 Dự án đầu tư xây dựng VQG Chư Yang Syn Dự án QLBV rừng (661) Chương trình đầu tư mục tiêu 20 2002-2011 Dự án đầu tư xây dựng VQG Chư Mom ray 16 17 Thủ tướng CP UBND UBND TW Chương trình đầu tư mục tiêu TW 2007 500.000 500.000 47 Phụ lục 4.4 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NưỚC NGOÀI VÀO CÁC VƯỜN QuỐC GIA CẤP TỈNH GIAI ĐoẠN (1999-2008) Tên Ba bể So luong Dự án Bảo tồn vùng chim quan trọng Cồn Lu Quản lý sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản khu Ramsar Du lịch sinh thái sở cộng đồng Hỗ trợ Câu lạc Bảo tồn vùng chim quan trọng Mũi Cà Mau Bù Gia Mập Phong Nha-Kẻ Bàng GEF Du lịch sinh thái sở cộng SNV đồng Giám sát sinh thái Nhật Bản Giáo dục môi trường Bi Đúp-Núi Bà Thời gian Dự án PARC Xuân Thủy Tổ chức tài trợ 1999-2003 2004-? Khơng có thơng tin 2002 Khơng có thơng tin Đại sứ Anh 2002-2003 Khơng có thơng tin Nhật Bản 2003-2004 Khơng có thơng tin IMA 2004-2005 Khơng có thơng tin Quỹ McNight (hoa Kỳ 2006-2007 100.000 USD EU) Đại sứ Hoa Kỳ 2006-2007 20,000 USD Dự án Nâng cao lực bảo tồn Dự án CWPD Dự án Nâng cao lực bảo tồn Tổng kinh phí (ngàn đồng) 21.000.000 21.000.000 VCF Ngân hàng giới VCF 2006-2008 2000-2006 2006-2008 792.880 792.880 5.230.518 877.070 11.036.730 48 DA liên kết bảo tồn song hành Phong Nha-Hinnamo DA Nâng cao nhận thức bảo tồn Dự án Vườn rừng DA tái hòa nhập hai loài linh trưởng DA sử dụng bền vững sa nhân DA quản lý bền vững bào tồn tài nguyên thiên nhiên VQG Pù Mát Chư Mom Ray 5.550.000 FFI Vườn thú Cologne Hội thú động vật Frank Furt SNV "KFW -GTZ 2001-2002 2004-2006 2004-2008 1.170.000 2.962.380 1.174.350 2004-2005 2007-2015 180.000 554.000.000 1997-2004 12.750.000 12.750.000 1999-2007 25.380.514 25.380.514 2000-? 37.200.000 37.200.000 EU Bảo vệ rừng PTNT Vũ Quang WB, Hà Lan Địa giới khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang Chư Yang Sin 1999-2001 DA lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Núi Chúa WWF Ha Lan ? 22.500.000 Phụ lục 4.5 CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀO CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (1999-2008) 49 STT Tên So luong Dự án Cấp phê duyệt Thời gian Tổng kinh phí (ngàn đồng) Đã đầu tư (ngàn đồng) Tỷ lệ đầu tư so KH (%) 50 Vân Long 2.979.888 Dự án: Đầu tư xây dựng khu UBND bảo tồn thiên nhiên Vân Long Pù Luông 2001-2010 10.460.000,00 2.979.888 28 8.596.950 a Dự án QLBV rừng (661) b Xây dựng đập thủy lợi c Phát triển kinh tế vùng đệm d Na Hang Dự án Bảo tồn loài Vooc UBND UBND UBND UBND 2001-2007 4.710.600,00 4.710.600 100 3.485.350,00 3.485.350 100 261.000,00 261.000 100 592.300,00 140.000 24 2002-2005 2002 2007 1.584.055 Dự án QLBV rừng (661) UBND 1999-2007 1.584.055,00 Pù Hu 1.584.055 100 6.974.145,00 Dự án QLBV rừng (661) Dự án 174/CP Dự án môi trường Phong Quang UBND UBND UBND 2000-2007 5.863.624,00 5.863.624,00 100 970.521,00 970.521,00 100 591.000,00 591.000,00 100 2005 2007 6.640.223 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2000-2007 6.640.223,00 Tây Côn 51 Lĩnh Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh Xuân Liên UBND 2002-2006 16.000.000,00 - - 4.720.003 A Dự án QLBV rừng (661) 2001-2010 4.150.294 B Dự án nuôi ong UBND 2003-2005 143.800 C Dự án PXD vườn giống UBND 2007-2008 80.959 D Dự án Khai thác hợp lý tài nguyên Dự án Bảo tồn loài E UBND 2007-2008 207.900 UBND 2007-2010 137.050 Tà Sùa 1.174.108 Dự án 661: Rừng đặc dụng Tà Sùa Du Già UBND 2005-2010 1.174.108 1.200.000 Rừng đặc dụng Du già UBND 1994-2000 7.689.000,00 10 Xuân Nha 1.200.000 16 1.516.800 Dự án 661: Rừng đặc dụng Xuân Nha 11 Bình ChâuPhước Bửu UBND 2005-2009 10.730.500,00 1.516.800 14 11.075.394 52 Dự án xây dựng phát triển UBND khu BTTN Bình Châu 12 Tà Kóu 2001-2006 12.153.482,00 11.070.458 91 4.045.000 Dự án QLBV rừng (661) UBND 1999-2007 4.253.000,00 46 Vĩnh Cửu 4.045.000 95 23.417.468 Dự án đầu tư khu bảo tồn Vĩnh Cửu 13 Núi Ông 480.721 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2002-2006 480.721 14 Kẻ Gỗ 10.328.300 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2000-2007 10.328.300 15 Ea So 11.057.828 16 Kon Chư Rang 17 Krông Trai 4.724.473 Dự án đầu tư khu BTTN Kon Chư Răng UBND Dự án QLBV rừng (661) UBND 2004-2006 4.724.473 4.240.706 2000-2007 4.240.706 53 18 Ngọc Linh Dự án QLBV rừng (661) UBND 6.911.396 19 Dakrong 2.244.000 Dự án QLBV rừng (661) UBND 2006-2007 Xây dựng trụ sở ban quản lý UBND 2007-2008 1.844.000 400.000 20 Pù Huống 6.177.238 21 Sông Thanh Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Huống (pha I) UBND Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Huống (pha II) UBND Dự án QLBV rừng (661) UBND 2002-2006 23.244.000,00 5.588.607 24 4.206.000,00 588.631 14 14.730.000,00 - - 2006-2010 2007-2010 3.661.702 Dự án xây dựng trụ sở Ban quản lý UBND Dự án Đầu tư phát triển vùng UBND đệm (661) 22 Phong Điền Dự án QLBV rừng (661) UBND 2000 3.294.877,00 2.777.300 84 16.740.000,00 884.402 2001-2010 2007-2010 373.000 Phụ lục 4.6: CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (1999-2008) 54 Tên Vân Long So luong Dự án Dự án Nâng cao lực bảo tồn Pù Luông 2006-2008 Tổng kinh phí (ngàn đồng) 293.420,00 293.420,00 a b Phát triển kinh tế vùng đệm "- Bảo tồn cảnh quan núi đá vôi pha I - Pha II DED (Đức) Tổ chức bảo tồn động thực vật quốc tế (FFI) 2003-2007 "- 2002-2005 - 2007-2009 c Dự án xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng Dự án Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp Du lịch sinh thái Dự án phát triển Lâm sản gỗ UNDP 2005-2007 4.203.000,00 1.500.000,00 "-Khơng có thơng tin 1.200.000 620.000,00 Chính phủ Hà Lan Úc đồng tài trợ Ford Foundation 2006-2007 844.000,00 2006-2007 39.000,00 1998-2004 2001-2004 400.000,00 Khơng có thông tin 357.330,00 357.330,00 602.548,00 97.000,00 315.548,00 190.000,00 50.505,00 e Dự án Vooc mũi hếch Dự án Pacr Pù Hu UNDP- Dự án: Hỗ trợ phát triển Xuân Liên a b c Bình ChâuPhước Bửu VCF (800.000) Thời gian d Na Hang Tổ chức tài trợ DED (Đức) SIDA; DED Schmitz Dự án cải thiện đời sống vùng đệm Dự án Xây dựng vườn ươm Dự án Nâng cao lực 2005-2007 2003-2005 2007-2008 2007-2008 Propor ? 1999 50.505,00 55 Kon Chư Rang Dakrong Sông Thanh Tạo dựng hành lang liên kết VQG Kon Ka Kinh-Kon Chư Răng Lâm sản gỗ Tổ chức mơi trường tồn cầu Khơng có thơng tin 79.361,00 405.335,00 WWF BCI 311.392,00 93.943,00 56 57

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:10

w