1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ ÁN THÍ ĐIỂM REDD+ TẠI ĐIỆN BIÊN

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM DỰ ÁN THÍ ĐIỂM REDD+ TẠI ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT Bản Phụ lục “Cẩm nang hướng dẫn xây dựng Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh” Tháng 03, 2014 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Hiệp hội Tư vấn Lâm nghiệp Hải ngoại Nhật Bản (JOFCA) Hiệp hội Công nghệ Lâm nghiệp Nhật Bản (JAFTA) GE JR 14-089 Guideline of Formulating PRAP JICA Dien Bien REDD+ Pilot Project Ⅰ About the Guideline Ⅲ Ⅳ Contents Detail of the Contents Ⅱ Flow chart Draft ver.3 Tháng 01/2014 13 Aug 2013 Ⅰ Mục đích Đối tượng đọc Giới thiệu Chương trình Hành động Quốc gia REDD+ nêu rõ tỉnh phải xây dựng Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP) Đến chưa có định nghĩa rõ ràng PRAP Tuy nhiên, PRAP kế hoạch xác định chiến lược thực REDD+ tỉnh có xem xét đến điều kiện thực tế tỉnh Sách hướng dẫn cách xây dựng PRAP dựa kinh nghiệm xây dựng PRAP cho tỉnh Điện Biên Tuy nhiên, cần phải lưu ý khơng phải tồn quy trình sách áp dụng thực tế tỉnh Điện Biên, mà quy trình có sửa đổi sau rút kinh nghiệm đưa vào sách Sách xây dựng nhằm mục đích làm tài liệu tham khảo cho giao nhiệm vụ xây dựng PRAP người giao nhiệm vụ soạn thảo Hướng dẫn xây dựng PRAP Những cần đọc sách này? - Cán cấp trung ương có trách nhiệm hướng dẫn tỉnh xây dựng PRAP; - Những người làm sách cấp (tỉnh, huyện, xã); - Các nhà quản lý thuộc Sở NN&PTNT Sở TN&MT; - Các đơn vị tư vấn nước quốc tế Tư vấn Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã Khuyến nơng Kiểm lâm địa bàn Hình Tên tổ chức vị trí Địa Giả định có ba chương trình/kế hoạch hành động REDD+ cấp quốc gia, cấp tỉnh cấp xã, với Chương trình Hành động REDD+ Quốc gia, Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã Khi cần lập Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh, đọc hướng dẫn Cách sử dụng i Phần sơ đồ trình bày nhiệm vụ bước từ đầu đến cuối xây dựng Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh ii Phần nội dung trình bày nội dung nhiệm vụ phần sơ đồ iii Phần chi tiết nội dung trình bày cơng việc cụ thể nội dung iv Phần thuật ngữ giải thích thuật ngữ sách hướng dẫn Cấp quốc gia NRAP Cấp tỉnh PRAP Hướng dẫn (PRAP) Bạn Cẩm nang thực PFMS Cấp xã CRAP Hướng dẫn (CRAP) PFMS: Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh Hình Các tài liệu có liên quan việc lập thực Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã Khái niệm REDD+ Sơ đồ mô tả ý tưởng thực REDD+ dựa PRAP xây dựng cho tỉnh Điện Biên, nhằm đạt mục tiêu tổng thể PRAP (đóng góp vào việc đạt mục tiêu Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng mục tiêu giảm phát thải): - Các chương trình, sách dự án thực thuộc lĩnh vực khác lâm nghiệp, nông nghiệp, phát triển sinh kế v.v… tảng REDD+ Các hạng mục trực tiếp gián tiếp hỗ trợ cho công tác bảo vệ phát triển rừng Các hạng mục thực cho dù có hay khơng có REDD+ - Để đưa hạng mục vào khuôn khổ REDD+, cần phải đáp ứng yêu cầu UNFCCC, theo dõi diễn biến rừng thiết lập mức tham chiếu - Cơ cấu tổ chức cần phải xếp để thực sách, chương trình dự án có liên quan hoạt động cần thiết khác - Sự thiếu hụt tài thực kế hoạch cần phải phân tích tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngồi để vận hành hệ thống thực Các hoạt động kể đóng góp vào việc đạt mục tiêu tổng thể Ⅱ Sơ đồ bước Thành lập Ban Chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh tổ công tác cấp tỉnh Xây dựng lộ trình soạn thảo PRAP rừng kinh tế xã hội T.8 Nghiên cứu văn sách liên quan quan giám sát Khảo sát T.10 Tính tốn FRELs/FRLs P.11 Tìm kiếm nguồn ngân sách T.13 T.7 Khảo sát hệ thống theo dõi có T.9 Đánh giá sách đảm bảo an tồn T.14 T.15 Sắp xếp khn khổ thể chế sách T.16 11 10 Xác định địa bàn ưu tiên địa bàn thí điểm T.17 Thiết kế hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh (PFMS) T.18 12 Lập kế hoạch xây dựng lực T.20 13 Tổng hợp thông tin làm rõ để hoàn thiện PRAP xin phê duyệt T.21 Ⅲ Nội dung bước Thành lập Ban Chỉ đạo REDD+ cấp tỉnh Tổ công tác cấp tỉnh Xác định khung dự thảo PRAP làm rõ quy trình cần thực dựa khung dự thảo xác định trước bắt đầu soạn thảo PRAP Thu thập tài liệu chương trình để nghiên cứu Khung thể chế sách, chương trình, dự án cần nghiên cứu để chuẩn bị cho bước Tiến hành khảo sát rừng kinh tế xã hội để xác định trạng rừng phân bố trữ lượng rừng thời điểm biến động rừng trước đây, động gây tăng rừng giảm rừng; điều kiện kinh tế xã hội dân số tình hình sản xuẩt nơng lâm nghiệp; đánh giá chương trình, sách trước có liên quan đến BV&PTR nhằm xác định chương trình áp dụng vào PRAP lựa chọn địa bàn ưu tiên thực REDD+ Tính tốn sửa đổi mức FRELs/FRLs để đặt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính tỉnh PRAP đánh giá kết hoạt động REDD+ Tìm kiếm nguồn tài nước quốc tế Phân tích khả nguồn để đưa vào áp dụng Kế hoạch Hành động REDD+ Tiến hành khảo sát hệ thống theo dõi diễn biến rừng nhằm phân tích bất cập thực tiễn để tìm hướng nâng cấp hệ thống theo dõi diễn biến rừng Đánh giá sách đảm bảo an tồn mơi trường xã hội Dựa phân tích tình hình kinh tế xã hội lâm nghiệp vấn đề tồn thiết kế hệ thống PFMS, xác định sách áp dụng thực PRAP, xem xét khả thu hút tài sách Sắp xếp khung thể chế để hỗ trợ thực sách xác định 10 Xác định địa bàn ưu tiên lựa chọn địa bàn thí điểm số địa bàn ưu tiên, gặp phải nhiều khó khăn thực hoạt động REDD+ địa bàn toàn tỉnh REDD+ đề án tỉnh 11 Thiết kế nâng cấp hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh (PFMS) nhằm cải thiện hệ thống xét khía cạnh MRV có xem xét đến cách thức theo dõi hoạt động PRAP thơng tin an tồn, cách thức đóng góp lên cấp quốc gia thơng qua phối hợp chức nhiệm vụ cấp quản lý; xếp sở liệu, trang thiết bị cần thiết để vận hành hệ thống 12 Soạn thảo kế hoạch nâng cao lực vận hành cho tổ chức cá nhân có liên quan đến thực PRAP 13 Xây dựng PRAP, rõ nguồn tài chính, mục tiêu giảm phát thải/tăng hấp thu, chương trình cốt lõi quy định hành, nhiệm vụ kế hoạch, hệ thống theo dõi rừng, xếp thể chế phát triển lực Ⅳ Chi tiết nội dung Thiết kế hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh (PFMS) 11 Thơng tin Quyết định số 4/CP.15, Mục đích Tăng cường hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh theo UNFCCC(2009), điều 1(d): Quy hướng chắn minh bạch khía cạnh đo đếm, báo cáo định phương pháp kỹ thuật thẩm định (MRV) biến động rừng theo yêu cầu UNFCCC áp dụng REDD+: sử dụng kết hợp số liệu viễn thám số liệu điều tra mặt đất; việc ước tính phải rõ ràng, thống theo dõi diễn biến rừng tồn quốc (NFMS) Tích hợp thơng tin theo dõi sách biện pháp (PaMs) thơng tin an tồn qua việc sử dụng hệ thống thông tin sở thống xác (Mục đich 1) Đóng góp vào việc ước tính mức giảm phát thải các-bon Hệ liệu Quy trình thực Trường hợp tỉnh Điện Biên Cơ sở liệu thông tin lâm nghiệp xây dựng làm Đầu Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh (PFMS) thiết kế: (1) Đo đếm, báo cáo thẩm định diễn biến diện tích rừng theo mẫu cho tỉnh Điện Biên cách minh bạch cụ thể chương trình quốc gia (NFI, (2) Bao gồm theo dõi thông tin khác (như sách NFI&S, FORMIS) biện pháp) trình kết hợp ý tưởng (Đầu 1.(3)) (3) Sử dụng hệ thống sở liệu thơng tin lâm nghiệp (4) Đưa đóng góp vào hệ thống NFMS Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết 18 Ví dụ PFMS tỉnh Điện Biên Sơ đồ mô tả tổng quan hệ thống PFMS nâng cấp tỉnh Điện Biên Đây hệ thống báo cáo từ lên, từ cấp thôn lên đến cấp tỉnh sở điều tra thống kê hàng năm tỉnh tích hợp với việc theo dõi biến động rừng hoạt động thực theo sách hành Các chức đặc thù Hệ thống PFMS sau nâng cấp tỉnh Điện Biên là: 1) Tập trung vào việc đo đếm diện tích rừng có biến động loại rừng để lập số liệu hoạt động (AD) xác 2) Có thể tiến hành kiểm sốt/đánh giá chất lượng dựa AD đóng góp thông tin bổ sung (vốn điểm yếu giải đoán ảnh vệ tinh), đặc biệt diện tích có tăng rừng 3) Cải thiện quy trình đo đếm báo cáo (gồm phê chuẩn) sử dụng máy ảnh kỹ thuật số chụp thực địa để lưu giữ chứng khảo sát thực địa 4) Áp dụng quy trình thẩm định sử dụng ô mẫu ngẫu nhiên 5) Thiết kế hệ thống sở liệu mẫu thông tin lâm nghiệp để lưu giữ thông tin đề cập 3) 4) nêu 6) Kết nối với nguồn khác địa phương (số liệu theo dõi diễn biến rừng lưu trữ Hệ thống DBR Kiểm lâm, thơng tin bảo đảm an tồn máy chủ Sở NN&PTNT) Hệ thống sở liệu thông tin lâm nghiệp mẫu lưu giữ số liệu thực thí điểm hai xã thí điểm thuộc hai huyện tích hợp vào cấp tỉnh Hệ thống cần xây dựng cho thống với hệ thống sở liệu quốc gia sau 19 12 Lập kế hoạch xây dựng lực Các điểm lưu ý Mục đích  Cần phải xem xét vấn đề kỹ thuật vấn đề thể chế quản trị xem xét lĩnh vực cần thiết cần xây dựng lực (Quy trình (1)) Nhằm cải thiện khả lực cán hành cấp người dân địa phương có tham gia vào thực PRAP Quy trình thực  Phương pháp xây dựng lực đào tạo gián tiếp xét định nội dung xây dựng lực (1) Xác định lĩnh vực cần thiết phải xây dựng lực để thực thông qua lớp tập huấn bao gồm giảng, thực hành, đào tạo chỗ, hội thảo, hội nghị, … theo nội dung đối tượng cá nhân, tổ chức cần xây dựng lực (Quy trình 3) Trường hợp tỉnh Điện Biên       lĩnh vực xây dựng lực thiết lập: Tăng cường quản trị Nâng cao kỹ thúc đẩy Khuyến khích hoạt động phát triển sinh kế Xây dựng lực theo dõi diễn biến rừng Nâng cao nhận thức bảo tồn rừng Xác định lĩnh vực cần thiết phải xây dựng lực, xem REDD+ (2) Rà sốt trình độ lực cá nhân tổ chức cần phải có lực để thực REDD+ (3) So sánh trình độ lực trình độ lực cần thiết (phân tích bất cập) (4) Xem xét định nội dung cần thiết phải xây dựng lực Xác định đối tượng cá nhân tổ chức cần nâng cao lực người đào tạo lực Xem xét phương pháp xây dựng lực Xem xét lịch tập huấn nâng cao lực Xem xét đến mức độ lực cần đạt sau xây dựng Lập kế hoạch xây dựng lực Đầu Kế hoạch xây dựng lực cần thiết để thực REDD+ 20 Tổng hợp thông tin làm rõ để hoàn thiện PRAP xin phê duyệt 13 Các điểm lưu ý Mục đích Nhằm hồn thiện PRAP bao hàm toàn hướng dẫn thực Mục đích, Nhiệm vụ trọng tâm Giải pháp thực phải trình bày theo cách có hệ thống Nhiệm vụ phải phương tiện để đạt mục đích Giải pháp phải phương tiện để thực nhiệm vụ Nếu khơng Kế hoạch REDD+, tỉnh phê duyệt thức Quy trình thực (1) Xác định khung PRAP soạn thảo bước có xem xét đến thông tin thu thập bước từ đến 12 (2) Mô tả nội dung phần khung Kế hoạch Thông tin cung cấp gồm: lượng giảm phát thải / tăng loại bỏ; Hành động khó hiểu xếp khung thể chế sách; nêu rõ nguồn tài chính; (Quy trình 1.) Thơng tin Tổng hợp thơng tin để hồn thiện Dự thảo PRAP xây dựng lực, hệ thống theo dõi diễn biến rừng, nội dung khác (3) Tổ chức họp tổ kỹ thuật thường xuyên để bàn tiến độ soạn thảo cách giải vấn đề khó khăn soạn Mẫu Kế hoạch Hành động lĩnh vực lâm nghiệp: Thông tư 05/2008 Bộ thảo phần (4) Biên soạn tất phần sửa chữa dự thảo có xem xét đến tính thống văn phong cách trình bày văn NN&PTNT Trường hợp tỉnh Điện Biên (trách nhiệm Tổ trưởng Tổ kỹ thuật) Xin phê duyệt Dự thảo Kế hoạch Hành động REDD+ (1) Tổ chức hội nghị tham vấn Tổ kỹ thuật Ban đạo tỉnh Dự thảo PRAP đóng góp ý kiến sửa đổi (q trình  PRAP tỉnh Điện Biên soạn theo “Khung Kế hoạch Hành động REDD+” phần  Cấu trúc logic PRAP trình bày trang tiếp tục Dự thảo Kế hoạch Hành động REDD+ phê duyệt) (2) Xin ý kiến đạo Tổng cục Lâm nghiệp Dự thảo PRAP; (3) Nộp Dự thảo cuối lên UBND tỉnh (4) Xin định phê duyệt thức PRAP Đầu PRAP phê duyệt định thức Khung Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh Các nội dung đưa vào PRAP tỉnh Điện Biên, phù hợp với định dạng văn tài liệu thức cơng nhận nước 1) Bối cảnh; 2) Mục đích (thực Kế hoạch Hành động REDD+ để đạt mục đích gì); 3) Nhiệm vụ trọng tâm (phải làm để đạt mục đích); Giải pháp thực (các biện pháp cần làm để thực nhiệm vụ); 5) Nguồn tài để thực Kế hoạch Hành động REDD+ (ước tính chi phí; nguồn tài sẵn có để thực PRAP); 6) Tổ chức thực (trách nhiệm tổ chức thực Kế hoạch Hành động REDD+); 7) Theo dõi đánh giá 21 Cấu trúc logic PRAP Điện Biên 22 Các từ viết tắt BDS Hệ thống chia sẻ lợi ích CPC Uỷ ban Nhân dân xã CRAP Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DBR Phần mềm theo dõi Diễn Biến Rừng DONRE Sở Tài nguyên Môi trường DPC Ủy ban Nhân dân huyện FIPI Viện Điều tra Quy hoạch rừng FORMIS Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý lĩnh vực lâm nghiệp FPD Chi cục Kiểm lâm, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn FPDP Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng FRELs Mức phát thải tham chiếu rừng FRLs Mức tham chiếu rừng GHG Khí nhà kính GIS Hệ thống thơng tin địa lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MRV Đo đếm, Báo cáo thẩm định NFI Điều tra rừng toàn quốc NFI&S Điều tra & Thống kê rừng toàn quốc NFMS Hệ thống theo dõi diễn biến rừng toàn quốc NGOs Các tổ chức phi phủ NRAP Chương trình Hành động Quốc gia “Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon từ rừng” NRMB Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu 23 Off-JT Đào tạo gián tiếp OJT Đào tạo trực tiếp PaMs Các biện pháp sách PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PFMB Ban quản lý rừng phòng hộ PFMS Hệ thống theo dõi diễn biến rừng cấp tỉnh PPC Ủy ban nhân dân tỉnh PRAP Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh PRSC Ban đạo REDD+ cấp tỉnh QA/QC Đảm bảo chất lượng / Kiểm soát chất lượng REDD+ Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng + Sub-DOF Chi cục Lâm nghiệp, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Sub-FPD Hạt Kiểm lâm, thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SUFMB Ban quản lý rừng đặc dụng TWG Tổ công tác kỹ thuật UNFCCC Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu VFPDB Ban Bảo vệ phát triển rừng cấp 24 Giải thích thuật ngữ Thuật ngữ Giải thích Số liệu hoạt động (AD) tạo từ phân tích trạng đất có rừng đất chưa có rừng qua ảnh vệ Số liệu hoạt động tinh kết hợp với kiến thức thực địa AD yếu tố sử dụng để ước tính phát thải giảm (AD) các-bon theo phương trình IPCC đề xuất: Phát thải giảm các-bon = AD x EF Thống kê rừng ghi chép, tổng hợp, phân tích diện tích trữ lượng rừng theo sổ sách hồ sơ quản Thống kê rừng hàng năm lý rừng; thực tồn diện tích có rừng khơng phân biệt hay ngồi quy hoạch loại rừng tán rải rác; thực hàng năm phạm vi toàn quốc kết công bố hàng năm vào ngày 31 tháng 12 (theo Thông tư 25/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) Hệ thống chia sẻ lợi ích hợp phần cốt lõi Chương trình Hành động REDD+ Quốc gia Mục Hệ thống chia sẻ tiêu chia sẻ lợi ích REDD+ để đảm bảo người có trách nhiệm trực tiếp lợi ích triển khai hoạt động làm giảm rừng suy thoái rừng hưởng lợi bồi thường (Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích phù hợp với REDD Việt Nam, UN-REDD, 2010) Kế hoạch Hành động REDD+ cấp xã gọi CRAP Kế hoạch Hành động nhằm thực REDD+ cấp xã Khuôn khổ Kế hoạch phù hợp với Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh nhằm CRAP đóng góp vào việc thực thành công Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh Kế hoachcj lập sở đặc điểm kinh tế xã hội lâm nghiệp xã, tập trung vào cơng việc thực ngồi thực tế Phần mềm tổng hợp báo cáo kết điều tra thống kê rừng hàng năm cấp tỉnh, Cục Kiểm lâm DBR xây dựng Hệ số phát thải (EF) EF trữ lượng các-bon kiểu rừng, thu qua chương trình điều tra rừng tồn quốc (NFI) NFI hệ số để ước tính phát thải giảm các-bon từ rừng theo phương trình IPCC đề xuất: Phát thải giảm các-bon = AD x EF Giao đất lâm nghiệp chương trình giao đất lâm nghiệp từ nhà nước quản lý cho tổ chức, hộ Giao đất lâm nghiệp gia đình cá nhân quản lý nhằm khuyến khích quản lý đất lâm nghiệp, đảm bảo sử dụng ổn định lâu dài Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành Nghị định số 163/1999/ND-CP, xác định cụ thể điều kiện thực Kế hoạch Bảo vệ Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng (FPDP) kết hoạch tổng thể nâng cao độ che phủ rừng Phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020, tiếp nối thành cơng Chương trình 661 Các mục tiêu bao gồm quản lý (Quyết hiệu diện tích rừng còn, tăng độ che phủ rừng lên 42 – 43% vào năm 2015 44 – 45% vào định 57/QD-TTg) số năm 2020 nâng cao đời sống người dân địa phương Nhiệm vụ Kế hoạch bao gồm bảo vệ 25 13.388.000 rừng còn, trồng 2.600.000 khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 750.000 ha, vv… Các mức phát thải FRELs tổng lượng phát thải giai đoạn tham chiếu thiết lập ngưỡng tham chiếu rừng chuẩn, sở giảm phát thải đo đếm từ hoạt động giảm rừng suy thoái rừng (theo (FRELs) NRAP) FRLs mức phát thải ròng (hoặc tăng ròng hấp thu) giai đoạn tham chiếu Mức tham chiếu rừng (FRLs) thiết lập ngưỡng chuẩn, sở lượng giảm phát thải ròng (hoặc tăng ròng hấp thu) từ hoạt động giảm rừng suy thoái rừng hoạt động “cộng” gồm bảo tồn trữ lượng các-bon, quản lý rừng bền vững nang cao trữ lượng các-bon từ rừng (theo NRAP) MRV khái niệm chế và/hoặc yêu cầu nhằm chủ động đánh giá thực trạng thực Đo đếm, Báo cáo Thẩm định (MRV) sách REDD+ phát thải loại bỏ khí nhà kính chế tín Tuy nhiên, thảo luận quốc tế trình đàm phán mục tiêu đối tượng cụ thể MRV người có trách nhiệm thực Tính đến năm 2013, phương pháp MRV theo dõi diễn biến rừng REDD+ Tiểu ban Tư vấn Khoa học Công nghệ (SBSTA) xem xét (Theo Sổ tay điều chế REDD+, Trung tâm phát triển nghiên cứu REDD+, Nhật Bản, năm 2013) Điều tra rừng hoạt động gồm điều tra, đánh giá, xác định trạng thực tế rừng, trữ lượng rừng ngồi diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch, điều chỉnh số liệu tăng giảm diện tích rừng, trữ lượng rừng sở ghi chép thống kê rừng hồ sơ quản lý rừng Chu kỳ điều tra địa phương lặp lại năm lần diện tích quản lý (theo Thơng tư 25/2009/TT-BNN Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn) Chương trình điều Giới thiệu NFI: Có chương trình NFI Việt Nam, gồm NFIMAP (Chương trình điều tra, theo dõi tra rừng toàn quốc đánh giá trạng rừng tồn quốc) NFI&S (Chương trình điều tra thống kê rừng toàn quốc) (NFI) NFIMAP kết thúc chu kỳ (vào năm 1990, 1995, 2000 2010) khảo sát tài nguyên rừng khía cạnh diện tích, trữ lượng chất lượng rừng thơng qua giải đoán ảnh vệ tinh kết hợp khảo sát thực địa sử dụng ô mẫu hệ thống Viện Điều tra Quy hoạch rừng (thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) thực Chương trình NFI&S tiến hành (từ 2013 đến 2016) chu kỳ NFI sau thực thí điểm tỉnh Bắc Kạn Hà Tĩnh, chương trình có mục đích xác định ranh giới chủ rừng Hệ thống theo dõi diễn biến rừng toàn quốc (NFMS) Khuôn khổ NFMS Việt Nam gồm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hoạt động REDD+; báo cáo kết theo dõi soạn theo hình thức Kiểm kê khí nhà kính; thơng tin đảm bảo an tồn Thơng tin đảm bảo an toàn thu thập riêng biệt nhằm khẳng định tiêu chí số cần tơn trọng Chương trình Hành động Quốc gia “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng NRAP suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng” viết tắt “NRAP” tiếng Anh Giai đoạn thực Chương trình từ năm 2011 đến năm 26 2020 Quyết định phê duyệt chương trình Quyết định số 799/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký vào tháng năm 2012 Chi trả dịch vụ mơi Chương trình Chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PFES) nhằm khuyến khích chủ rừng bảo vệ diện trường tích rừng họ quản lý để cung cấp dịch vụ mơi trường Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số rừng (PFES) 99/2010/NĐ-CP nhằm xác định phương pháp thực Chi trả dịch vụ môi trường rừng PaMs cấp tỉnh cần phải liên kết với cấp quốc gia thực nhằm đánh giá việc thực Các sách hoạt động giảm phát thải khí nhà kính REDD+ Việc theo dõi trình thực PaMs biện pháp (PaMs) đưa vào Hệ thống PFMS tỉnh, cho phép cấp quốc gia theo dõi thành cơng PaMs, theo điều chỉnh sách biện pháp, cần thiết Chương trình xóa Nghị 30A/2008/NQ-CP Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo đói nghèo Các hoạt động Chương trình gồm th khốn bảo vệ rừng rừng giàu rừng trung bình (200.000 VND/ha/năm); hỗ trợ giống (2.000.000 – 5.000.000 VND/ha); hỗ trợ gạo (15 kg giảm (Nghị 30A/2008/NQ-CP) PRAP Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh (PFMS) gạo/hộ/tháng, tối đa năm) hỗ trợ khai hoang đất sản xuất lương thực (5.000.000 VND/ha/hộ) Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh, viết tắt PRAP tiếng Anh, thiết kế để xác định chiến lược cho tỉnh lập kế hoạch, chuẩn bị thực kế hoạch REDD+ Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh sau nâng cấp phiên nâng cấp hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh, tỉnh Điện Biên đề xuất sở điều tra thống kê rừng hàng năm tỉnh Tính đặc thù Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh sau nâng cấp giải thích phần nội dung bước 10 Đảm bảo an toàn biện pháp cần thực để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường xã Đảm bảo an toàn hội hành động mang lại Đảm bảo an toàn REDD+ xác định ảnh hưởng tiêu cực tiềm từ hoạt động lên kế hoạch, biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Hệ thống thơng tin đảm bảo an toàn hệ thống nhằm cung cấp thông tin cách biện pháp Hệ thống thơng tin đảm bảo an tồn đảm bảo an tồn xác định tôn trọng Hệ thống hiệu nhằm chia sẻ thơng tin giúp khuyến khích minh bạch, ngăn chặn nguy bất lợi cho môi trường xã hội cung cấp thông tin ảnh hưởng hành động REDD+ Các biện pháp đảm bảo an toàn thường với hệ thống thơng tin đảm bảo an tồn để đảm bảo thực có hiệu Chương trình trồng triệu héc-ta rừng (Quyết định số 661 Chính phủ) gọi tắt Chương Chương trình 661 trình 661, thực từ năm 1998 nhằm tăng độ che phủ rừng lên 40% vào năm 2010 qua việc trồng triệu héc-ta rừng toàn quốc 27 Bài học từ kinh nghiệm tỉnh Điện Biên Bảng nêu lên học từ kinh nghiệm tỉnh Điện Biên xây dựng PRAP Các học đưa nhằm mục đích đóng góp vào việc soạn thảo hướng dẫn cấp quốc gia xây dựng Kế hoạch Hành động REDD+ cấp tỉnh Chủ đề Mô tả Từ ý tưởng đến Cẩm nang hướng dẫn không nêu cách xác thực: Cẩm mà tỉnh Điện Biên áp dụng xây dựng PRAP cho nang hướng dẫn tỉnh mà trình bày quy trình cho phù hợp so với xây dựng PRAP quy trình thực tế áp dụng tỉnh Điện Biên Khi PRAP tỉnh Điện Biên xây dựng, chưa có tiền lệ xây dựng cung cấp gì? Bước 1 PRAP để tỉnh Điện Biên tham khảo khó để hình dung cách rõ ràng PRAP Ví dụ như, có nhiều lần sai hướng ý tưởng khác hoạt động REDD+ để cuối đưa định (bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng theo KHBVPTR) Ý tưởng chưa hình thành chúng tơi thực bắt tay vào soạn thảo PRAP chúng tơi phát quy trình tốt chúng tơi làm Do vậy, học từ kinh nghiệm thực tế xây dựng PRAP cần phải phản ánh hướng dẫn quốc gia xây dựng PRAP PRAP nên lấy Nỗ lực thực REDD+ triển khai nhiều quốc gia Mặt làm trung tâm? khác, biện pháp làm để đưa giảm phát thải thành tín quy mơ tồn quốc giai đoạn chưa cụ thể hóa Điều có nghĩa là, việc lập kế hoạch giai đoạn mà dựa giả định thu tín các-bon với rủi ro Phải xây dựng PRAP với cân nhắc trường hợp thực mà khơng thu tín các-bon REDD+ mang lại lợi ích quản lý rừng phát triển nông thôn bền vững lợi ích khác mà khơng liên quan đến tín các-bon Trên sở này, đóng góp vào kế hoạch tổng thể ngành lâm nghiệp (KHBVPTR) đóng góp vào giảm phát thải đặt làm mục tiêu tổng thể PRAP tỉnh Điện Biên Hướng dẫn quốc gia xây dựng PRAP nên xem xét rủi ro tiềm tàng tương lai tiến trình thực REDD+ 28 1 lộ Như đề cập bước 2, PRAP tỉnh Điện Biên xây dựng trình xây dựng chưa làm rõ lộ trình từ bắt đầu soạn thảo Thay vào PRAP đó, làm rõ phần khung PRAP trước bắt đầu soạn Soạn thảo thảo PRAP Kết là, khung PRAP phải thay đổi nhiều lần Tình đem lại nhiều khó khăn việc xây dựng PRAP Do đó, việc xây dựng lộ trình soạn thảo cần đầu tư thời gian để chuẩn bị cẩn thận trước bắt tay vào xây dựng PRAP Không thể đưa Cần phải ý đến điểm xây dựng FRELs/FRLs phương pháp thiết Số thời điểm lấy số liệu rừng để phân tích nhằm đưa xu hướng biến động rừng khứ lập FRELs/FRLs? 4 Mơ hình áp dụng để ước tính xu hướng diễn biến rừng tương lai Phương pháp đánh giá tính thiếu chắn số liệu Quyết định việc áp dụng FRELs hay FRLs Việc lựa chọn FRELs hay FRLs làm mốc chuẩn tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể tỉnh khó để tìm giải pháp chung tất tỉnh thành Do đó, hướng dẫn quốc gia xây dựng PRAP nên đưa phương án lựa chọn Đối với trường hợp tỉnh Điện Biên, xem xét đến xu hướng tăng rừng, giảm phát thải (thực tăng rịng) ước tính sở FRLs, FRELs đưa làm lựa chọn Việc điều chỉnh Hệ thống PFMS giới thiệu PRAP thiết kế theo Hệ thống PFMS hướng củng cố hệ thống theo dõi diễn biến rừng có Đặc biệt là, kiểm lâm địa bàn người đóng vai trị chế hạn hệ thống, đến kết luận PRAP cần phải rà soát kỹ tính khả thi hệ thống xét mặt nâng cao lực Hơn nữa, để khắc phục tình trạng thông tin thiếu chắn nhằm đáp ứng yêu cầu báo cáo người dân, PRAP tỉnh Điện Biên đưa giải pháp thành lập ban quản lý tổ tuần tra rừng cấp Cẩm nang hướng dẫn tỉnh nên linh hoạt xem xét nguồn nhân lực có, điều kiện tự nhiên, tần suất rừng v.v… thiết kết hệ thống PFMS cho tỉnh Để đảm bảo tính thống số liệu, nhiên, tốt xây dựng khn khổ Ngồi ra, hướng dẫn việc điều chỉnh hệ thống PFMS cần phải đưa vào hướng dẫn 29 10 Tầm quan trọng Các ban ngành, tổ chức cấp khác (cấp tỉnh, cấp huyện hợp tác cấp xã) cần phải điều phối để thực REDD+ Hướng ban dẫn cần đưa ý tưởng cụ thể điều phối, khơng khác hợp tác cấp ngành trở nên khó khăn ngành Nói theo cách nghịch lý, việc đưa ý tưởng cụ thể điều phối dẫn đến việc đạt hợp tác thực công việc Áp dụng ý tưởng PRAP tỉnh Điện Biên ưu tiên thực REDD+ xã có tiềm ưu tiên cho cao dựa ý tưởng nguồn lực hạn chế xã tiềm (nhân lực, kỹ thuật, tài chính) tập vào địa bàn tiềm với kết đầu cao mong đợi Tuy nhiên, ý tưởng ưu tiên cho xã tiềm khơng áp dụng số tỉnh khác điều kiện khác tỉnh PRAP nên đưa Ở thời điểm tại, Chương trình Hành động Quốc gia hướng dẫn REDD+ chưa đưa hướng dẫn cụ thể Cơ chế chia sẻ lợi Cơ chế chia sẻ ích Hơn nữa, xem xét đến tình hình nay, việc chuyển lợi ích mức độ giảm phát thải thành tín các-bon chưa cụ thể hóa, nào? chưa phải lúc đưa hướng dẫn cụ thể xây dựng chế chia sẻ lợi ích Hướng dẫn cấp quốc gia xây dựng PRAP Tuy nhiên, cần khuyến khích thử nghiệm cấp tỉnh phân tích phương án khác chia sẻ lợi ích Hướng dẫn cấp quốc gia xây dựng PRAP nên đưa hướng dẫn xây dựng phương án chia sẻ lợi ích 30 Liên hệ: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Điện Biên Số 672, đường 7/5 ,Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Tel/Fax: +84 (0) 230 383 6565 Văn phòng JICA Việt Nam Tầng 16, Tòa nhà Trung tâm thương mại Daeha, 360 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84(4) 38315005~8 Fax: +84(4) 38315009 Tel/Fax:+84 (0) 230 383 6565 ... PRAP tỉnh Điện Biên Làm rõ quy trình phê duyệt PRAP xây dựng trước xây Soạn thảo dự thảo lần thứ lộ trình xây dựng PRAP dựng lộ trình Trước xây dựng PRAP, có khung Dự thảo PRAP xây dựng Điều... thối rừng, đánh giá hiệu sách, chương trình, dự án thực bảo vệ phát triển rừng; nắm tình tình kinh tế xã hội xã Thu thập thông tin thực địa để đánh giá xem sách, chương trình, dự án nên áp dụng... xây dựng PRAP Xây dựng hệ thống cấp tỉnh để theo dõi hoạt động trình thực REDD+ Trường hợp tỉnh Điện Biên đánh giá biện pháp đảm bảo an toàn theo Thỏa thuận Cancun gồm: PRAP tỉnh Điện Biên đánh

Ngày đăng: 21/06/2020, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w