Đánh giá sự biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa thành phố thái nguyên giai đoạn 2005 2010

121 7 0
Đánh giá sự biến động đất đai trong quá trình đô thị hóa thành phố thái nguyên giai đoạn 2005 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LÊ DUY ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2005-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý đất đai Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA 2.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị 2.1.1.1 Khái niệm đô thị 2.1.1.2 Phân loại đô thị 2.1.1.3 Chức đô thị 2.1.1.4 Chức vùng ngoại thành, ngoại thị 2.1.1.5 Vai trị thị trình phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Đơ thị hố 2.1.2.1 Khái niệm thị hố 2.1.2.2 Tính tất yếu thị hố 11 2.1.2.3 Quan điểm thị hố 11 2.1.2.4 Mối quan hệ q trình thị hố q trình 12 cơng nghiệp hố 2.1.2.5 Tác động thị hố 14 2.2 THỰC TIỄN Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT 17 NAM 2.2.1 Tình hình thị hố giới 2.2.2 Kinh nghiệm thị hố số nƣớc giới 2.2.2.1 Hà Lan 2.2.2.2 Trung Quốc 2.2.3 Tình hình thị hóa Việt Nam 2.2.4 Các cơng trình nghiên cứu thị hóa giới Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 21 21 22 24 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 29 29 29 29 29 29 29 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 3.3.2 Thực trạng công tác quản lý biến động đất đai 3.3.3 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến biến động đất đai 3.3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trình thị hóa 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập tài liệu 3.4.2 Phƣơng pháp vấn điều tra thực địa 3.4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 3.4.4 Phƣơng pháp thống kê toán học 3.4.5 Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ GIS CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 4.1.2.2.Tình hình dân số - lao động – thu nhập 4.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 4.2.1 Thực trạng công tác quản lý đất đai 4.2.1.1 Công tác Quy hoạch, kế hoạch 4.2.1.2 Cơng tác trích đo đồ địa 4.2.1.3.Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 30 30 30 30 30 31 31 31 32 32 32 40 40 52 55 55 56 59 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn GCNQSD đất 4.2.1.4 Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất 4.2.1.5 Công tác định giá đất 4.2.1.6 Công tác chuyển quyền sử dụng đất 4.2.1.7 Cơng tác đăng ký chấp xố chấp 4.2.1.8 Công tác Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm 2010 4.2.3 Biến động sử dụng đất thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2005-2010 4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN SỰ BIẾN 60 62 62 62 63 63 67 71 ĐỘNG ĐẤT ĐAI 4.3.1 Quá trình hình thành phát triển thị hố 4.3.2 Ảnh hƣởng thị hóa kinh tế hộ 4.3.2.1 Tình hình hộ điều tra 4.3.2.2 Tình hình biến động đất đai hộ điều tra 4.3.2.3 Tình hình chung nghề nghiệp hộ 4.3.2.4 Nguồn lực hộ 4.3.2.5 Thu nhập hộ 4.3.2.6 Tình hình sử dụng tiền đền bù đất hộ điều tra 4.3.3 Tác động thị hố đến sản xuất nơng nghiệp 4.3.4 Tác động thị hố đến sản xuất phi nông nghiệp 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 71 73 73 75 77 79 81 84 86 90 92 TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 4.4.1 Nhóm giải pháp liên quan tới quyền Thành phố 4.4.1.1 Quy hoạch tổng thể 4.4.1.2 Giải pháp lao động - việc làm 4.4.1.3 Giải pháp ô nhiễm môi trường 4.4.2 Các giải pháp từ phía nhà nƣớc CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 92 92 94 94 98 98 100 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Q trình cơng nghiệp hố quốc gia hình thành hệ thống sở vật chất ngành kinh tế quốc dân mà trước hết ngành cơng nghiệp Kết q trình cịn bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phạm vi nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Kết q trình cơng nghiệp hóa tất yếu gắn liền hình thành sở, khu cơng nghiệp khu thương mại, dịch vụ khu dân cư Điều dẫn tới hình thành khu đô thị mở rộng quy mô khu thị có Như hình thành khu đô thị mở rộng thị có bắt nguồn từ tác động q trình cơng nghiệp hố diễn song song với q trình cơng nghiệp hố Nói cách khác, q trình thị hố q trình bắt nguồn từ q trình cơng nghiệp hố gắn liền với q trình cơng nghiệp hố Do vậy, khẳng định thị hố q trình tất yếu phổ biến quốc gia trình phát triển Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, hình thành thị mở rộng thị có xu hướng tất yếu Sự hình thành khu đô thị mới, tuyến giao thông năm qua thành phố Thái Nguyên hình thành phường xã xu tất yếu để hoà nhập với phát triển đất nước Tuy nhiên, đồng thời với việc thị hố vấn đề biến động đất đai q trình thị hóa vấn đề quan trọng liên quan đến việc sử dụng đất đai hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận thức tầm quan trọng đó, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế - xã hội trình thị hóa thành phố Thái Ngun - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thị hóa địa bàn thành phố Thái Nguyên ảnh hưởng thị hóa tới biến động đất đai thành phố Thái Nguyên - Tìm giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu trình thị hóa thành phố Thái Ngun 1.3 U CẦU CỦA ĐỀ TÀI - Phản ánh biến động đất đai q trình thị hóa thành phố Thái Nguyên - Xác định mối liên quan đô thị hóa biến động đất đai thành phố Thái Nguyên - Các đề xuất giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu q trình thị hóa thành phố Thái Nguyên 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Luận văn cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, luận văn nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng thị hố tới kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Thái Nguyên đồng thời đưa số giải pháp giúp phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện sống CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 2.1.1 Khái niệm, phân loại chức đô thị 2.1.1.1 Khái niệm đô thị Khái niệm đô thị hóa đa dạng, thị hóa chứa đựng nhiều tượng biểu khác trình phát triển Các nhà khoa học xem xét quan sát tượng thị hóa từ nhiều góc độ khác nhau, phản ánh đặc điểm thị hóa quan sát từ góc độ Dưới số khái niệm thị hóa: Đơ thị hóa (urbanization) q trình tập trung dân số thị, hình thành nhanh chóng điểm dân cư thị sở phát triển sản xuất đời sống Theo khái niệm hiểu thị hóa q trình mở rộng thị có hình thành thị Đơ thị hóa diễn sở phát triển đời sống sản xuất đời sống Có thể nói thị hóa bạn đồng hành cơng nghiệp hóa, tiến trình phát triển thị hóa cơng nghiệp hóa ln tác động với nhau, hỗ trợ Trong q trình thị hóa, diễn biến đổi sâu sắc số vấn đề sau: + Cơ sở sản xuất: Nếu trước thị hóa diễn kinh tế chủ yếu tự cung tự cấp sau kinh tế hoạt động đa dạng + Cơ cấu nghề nghiệp: Cơ cấu nghề nghiệp có thay đổi mạnh theo hưóng giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp, tăng tỷ lệ lao động phi nông ngiệp + Cơ cấu tổ chức hoạt động xã hội: Sau đô thị hóa diến tất yếu có thay đổi cấu tổ chức hoạt động xã hội, mà điều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhìn thấy việc chuyển đổi từ “thơn”, “xóm”, “bản”, thành “phố”, “phường”, “quận”… + Cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc hình thái xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị, Không gian kiến trúc trở nên gọn đẹp, đại với hệ thống cơng trình phúc lợi cơng cộng, hệ thống giao thông…tạo thuận tiện cho sinh hoạt người dân Theo từ điển Bách khoa tồn thư thì: Đơ thị hóa mở rộng thị tính theo tỷ lệ phần trăm dân số thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính tỷ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu gọi mức thị hóa; cịn tính theo cách hai gọi tốc độ thị hóa Khái niệm cung cấp cho cách tính mức độ thị hóa tốc độ thị hóa Để so sánh mức độ thị hóa vùng, khu vực với thơng thường người ta hay dùng tỷ lệ dân số đô thị làm thước đo Tuy nhiên tỷ lệ phần trăm dân số đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ thị hóa vùng hay khu vực mà phải xem xét chất lượng đô thị hóa Ở nước phát triển chất lượng thị hóa phát triển theo nhân tố chiều sâu, nâng cao chất lượng sống, tận dụng tối đa lợi ích hạn chế tối thiểu ảnh hưởng xấu q trình thị hóa, nhằm đại hóa sống nâng cao chất lượng mơi trường đô thị Ở nước phát triển, tượng bùng nổ dân số đô thị bên cạnh yếu cơng nghiệp làm cho q trình cơng nghiệp hóa thị hóa cân đối Sự mâu thuẫn đô thị nông thôn thêm sâu sắc Sự chênh lệch mức sống thúc đẩy dân số nông thôn thành thị cách ạt, làm cho dân số đô thị tăng lên cách nhanh chóng, đặc biệt thị lớn, đô thị trung tâm, tạo nên điểm dân cư đô thị cực lớn, cân đối phát triển hệ thống dân cư Theo tiến sĩ Gouming Wen, thị hóa q trình chuyển đổi mang tính lịch sử tư liệu sản xuất lối sống người từ nông thôn vào thành phố, Thường trình nhìn nhận di cư nông dân nông thôn đến đô thị trình tiếp tục thân thị Ơng cho rằng, thực tế q trình thị hóa q trình phức tạp nhiều Bởi tiến trình bộc lộ khơng dấu hiệu tình trạng q nóng dấu hiệu tiềm ẩn, áp lực gia tăng việc làm an ninh xã hội, tình trạng bong bóng xà phịng lĩnh vực bất động sản buộc phủ Trung Quốc phải hãm phanh xu hướng thông qua việc xem xét cách thận trọng bước kiểm sốt q trình thị hóa Tiến sĩ Toshio Kuroda (Nhật Bản) cho thị hóa tổng số dân cư trú thành phố dựa quan điểm vừng có mật độ dân cư đông Nghiên cứu thực tế nước Nhật, ơng cho thị hóa khơng đơn tượng xảy sau chiến tranh Nhật Bản mà trình diến từ đầu kỷ XX Sau năm 1945, q trình thị hóa diễn Nhật Bản rõ yêu cầu việc tái thiết nhanh chóng tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh q trình thị hóa Sự di chuyển lượng lớn dân số trẻ từ nông thôn thành thị, chủ yếu người tản cư Quá trình diễn đặc biệt nhanh chóng từ cuối thập kỷ 50, đầu thập ký 60 người nhập cư mong muốn có sống tốt đẹp Tiến sỹ Jung Duk (Hàn Quốc) cho thị hóa gia tăng dân số chủ yếu từ nông thôn thành thị mà trước đây, hệ trẻ rời bỏ nông thôn với mục đích tìm kiếm việc làm, hội giáo dục thú vui, tiện nghi nơi đô thị, giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa (1967-1975) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Như vậy, thị hố q trình chuyển đổi khu vực, vùng từ chưa "đơ thị" thành "đơ thị" Những vùng, khu vực vùng ven thị hay ngoại thành, thị trấn, thị tứ có hội thị hố, từ thị mở rộng khơng gian diện tích thu hút luồng di cư dân không thiết từ đô thị trung tâm mà vùng khác nông thôn nước Đơ thị hố biểu dễ thấy mở rộng không gian đô thị, không gian kiến trúc tăng lên dân nhập cư từ nhiều luồng khác tạo nên tập trung dân cư lớn thời gian định Do đó, mặt dân cư xem thị hố q trình phức tạp bố trí lại dân cư, xếp lại lao động Đơ thị hố nhanh chóng làm cho đô thị ổn định nhanh lại phải tiếp tục mở rộng khơng gian vùng ven Đó trình liên tục Quá trình kết thúc đô thị vào ổn định Đô thị hóa nơng thơn phần tiến trình thị hóa nói chung Đơ thị hóa nơng thôn việc thay đổi trật tự xếp vùng nông thôn theo điều kiện thành phố Đây biện pháp biến nông thơn thành nơi làm việc hấp dẫn, có điều kiện áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu nông sản phẩm cho xã hội góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Đơ thị hóa nơng dân có ý nghĩa lớn: Thứ tạo việc làm thu hút lao động dư thừa nông thôn, giúp người dân cải thiện sống Thứ hai làm giảm tượng di cư vào thành phố lớn giảm sức ép cho thành phố lớn Thứ ba tạo phát triển đồng cho đất nước xóa dần khoảng cách đô thị nông thôn 2.1.1.2 Phân loại đô thị Ngày 5/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) định phân cấp, phân loại đô thị Đô thị nước ta chia làm loại - Đô thị loại 1: loại đô thị lớn, dân số từ triệu người trở lên, 103 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN KINH TẾ HỘ NƠNG DÂN TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ Tuổi: Dân tộc: Nam (nữ): Trình độ học vấn: Thôn: Phường(Xã): Thành phố Thái Nguyên Phân loại hộ theo nghề nghiệp: - Chuyên sản xuất kinh doanh: - Hộ sản xuất nông nghiệp + Nông nghiệp + Lâm nghiệp + Thuỷ sản + Hộ kiêm - Hộ khác Biểu 1: Giới tính, tuổi, trình độ văn hóa, chun mơn Các thành viên gia đình STT Họ tên Nam (nữ) Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tình trạng việc làm 10 Ghi rõ Mục 7: - Đang học 2- Có việc làm thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 3- Có việc làm thời vụ 4- Khơng có việc làm 5- Khác(ghi rõ) Biểu 2: Những thành viên ngồi gia đình sống hộ Họ tên I Thuê thường xuyên II Thuê thời vụ 10 Dân tộc Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Số tháng lao Nghề động nghiệp năm 105 Biểu 3: Tình hình biến động đất đai hộ trƣớc sau đô thị hố ĐVT: m2 Diện tích Diện tích Giá trị đền bù Chỉ tiêu trƣớc bị sau bị (đ) thu hồi thu hồi Tổng diện tích đất I/ Đất nông nghiệp 1- Đất trồng hàng năm 1.1 Đất lúa 1.2 Đất trồng hoa màu khác 2- Đất vườn tạp 3- Đất trồng lâu năm 4- Đất mặt nước II/ Đất III/ Đất chƣa sử dụng 1- Đất chưa sử dụng 2- Đất mặt nước chưa sử dụng 3- Đất chưa sử dụng khác IV Đất khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Bỉểu 4: Mục đích sử dụng số tiền đƣợc đền bù hộ Chỉ tiêu Giá trị sử dụng Đầu tư sản xuất 1.1 Trồng trọt + Lúa + Cây hàng năm khác + Cây ăn + Cây lâu năm + Sản phẩm phụ trồng trọt 1.2 Chăn nuôi + Lợn + Gà, vịt + Gia cầm khác + Trâu, bò + Gia súc khác 1.3 Thuỷ sản 1.4 Lâm nghiệp 1.5 Khác Đầu tư kinh doanh 2.1 Dịch vụ ăn uống 2.2 Nhà nghỉ, phòng trọ 2.3 Sửa chữa + Xe máy, xe đạp + Điện tử 2.4 Dịch vụ khác Đầu tư xây dựng 3.1 Nhà 3.2 Nhà xưởng 3.3 Chuồng trại 3.4 Xây dựng khác Chi phí cho đào tạo nghề Chi phí tìm việc làm Đầu tư, chi phí khác 107 Biểu 5: Thu nhập từ nông nghiệp hộ Chỉ tiêu Trước thị hố Số lượng Đơn giá ĐVT: 1000đ Sau thị hố Số lượng Đơn giá Tổng thu Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Cây hàng năm khác 1.3 Cây ăn 1.4 Cây lâu năm 1.5 Sản phẩm phụ trồng trọt Chăn nuôi 2.1 Lợn 2.2 Gà, vịt 2.3 Gia cầm khác 2.4 Trâu, bò 2.5 Gia súc khác Thuỷ sản Lâm nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Biểu 6: Chi cho hoạt động sản xuất trồng trọt hộ Chỉ tiêu Hạt giống, giống Cây giống Phân hữu Phân hoá học (đạm, lân, kali, NPK, ) Thuốc trừ sâu diệt cỏ Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu, mỡ, chất đốt ) Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng Khấu hao tài sản cố định 10 Thuê đấu thầu đất 11 Thuê máy móc t bị, p.tiện thuê vận chuyển 12 Thuê súc vật cày kéo 13 Trả cơng lao động th ngồi 14 Thuỷ lợi phí, thủy nơng nội đồng 15 Trả lãi tiền vay cho sản xuất trồng trọt 16 Thuế nông nghiệp 17 Các khoản chi phí khác Tổng chi Đvt Trƣớc ĐTH Số lƣợng Đơn giá Đvt Sau ĐTH Số lƣợng Đơn giá 109 Biểu 7: Chi cho hoạt động sản xuất chăn nuôi, thuỷ sản hộ đvt: 1000đ Chỉ tiêu Đvt Trƣớc ĐTH Số lƣợng Đơn giá A Chi chăn nuôi Giống gia súc, gia cầm Thức ăn Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng Khấu hao tài sản cố định Thuê đấu thầu đất Trả công lao động thuê ngồi Thuốc phịng, chữa bệnh gia súc, gia cầm Trả lãi tiền vay cho sản xuất chăn nuôi Thuế kinh doanh 10 Các khoản chi phí khác Tổng chi B Chi thuỷ sản Giống Thức ăn Thuốc phòng, chữa bệnh Chi khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đvt Sau ĐTH Số lƣợng Đơn giá 110 Biểu 8: Các nguồn thu phi nông nghiệp hộ Chỉ tiêu Trƣớc thị hố Sau thị hố ĐVT Số Số Số tiền Só tiền cơng cơng Thu từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 1000đ Thu từ kinh doanh dịch vụ 1000đ Thu từ làm thuê 1000đ Lương, thưởng 1000đ Thu khác 1000đ Biểu 9: Chi cho hoạt động sản xuất phi nông lâm nghiệp hộ Chỉ tiêu Nguyên vật liệu chí nh, phụ Dụng cụ nhỏ, vật rẻ tiền, mau hỏng Điện Nước Xăng, dầu, mỡ, chất đố́t, Sửa chữa nhỏ, trì bảo dưỡng Khấu hao TSCĐ Thuê đất, nhà xưởng, cửa hàng, máy móc phương tiợ̀n sản xuát khác Vậ̣n chuyển (thuê phí) 10 Chi phí nhân cơng, kể cả thành viên gia đình Tổng chi Trƣớc ĐTH Sau ĐTH 111 Biểu 10: Tài sản phƣơng tiện sinh họat hộ Chỉ tiêu Số lƣợng ĐVT Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Giá trị (1.000đ) Trƣớc Sau ĐTH ĐTH Vườn lâu năm cho sản phẩm Diện tích ni trồng thuỷ sản Diện tích đất kinh doanh khác Trâu, bò, ngựa cày kéo, sinh sản Lợn nái, lợn đực giống Đàn gia súc, gia cầm Chuồng trại chăn nuôi Máy nghiền, thái thức ăn gia súc Máy xay xát 10 Máy tuốt lúa 11 Bình bơm thuốc trừ sâu 12 Hịm quạt thóc 13 Nhà xưởng 14 Cửa hàng 15 Ơ tơ 16 Xe máy 17 Xe đạp 18 Xe bị, xe cải tiến 19 Phương tiện vận tải khác 20 Máy ca, xẻ gỗ 21 Máy bơm nớc 22 Máy phát điện 24 Máy tính, in, máy phơ tơ 25 Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ 26 Đầu video 27 Ti vi mầu 28 Ti vi đen trắng 29 Dàn nghe nhạc loại 30 Radio/Radio Cassettes 31 Tủ lạnh, tủ đá 32 Quạt điện 33 Tủ loại khác 34 Giường, phản, sập 35 Bàn ghế, xa lông, tràng kỷ 36 Các đồ có giá trị khác Tổng giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Biểu 11: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ trƣớc thời điểm ĐTH Chỉ tiêu Lãi suất Thời Năm Mục Khó Số lƣợng (theo hạn vay đích khăn tháng) (tháng) Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN & PTNT - Ngân hàng sách - Ngân hàng khác (ghi rõ) - Dự án Xóa đói giảm nghèo Vay ưu đãi Vay tư nhân Biểu 12: Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ sau thời điểm ĐTH Chỉ tiêu Vốn tự có Vốn vay - Ngân hàng NN & PTNT - Ngân hàng sách - Ngân hàng khác (ghi rõ) - Dự án - Xóa đói giảm nghèo - Vay ưu đãi - Vay tư nhân Lãi suất Số lƣợng (theo tháng) Năm vay Thời Mục Khó hạn đích khăn (tháng) 113 Mục đích vay vốn: 1- Đầu tư cho sản xuất nghiệp hộ 2- Đầu tư cho sản xuất phi nông nghiệp, tiẻu thủ nông nghiệp 3- Đầu tư kinh doanh dịch vụ 4- Đầu tư khác (ghi rõ) Khó khăn: 1- Khơng có tài sản chấp 2- Lãi suất cao 3- Thời hạn vay ngắn 4- Thủ tục khó khăn 5- Lý khác (ghi rõ) Biểu 13: Biến động lao động hộ trƣớc sau thị hố Chỉ tiêu I Trước thị hố Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Số người khơng có việc làm II Sau thị hoá 1.Tổng lao động hộ - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Số người khơng có việc làm Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) + Hộ có thành viên nhận vào làm việc quan, doanh nghiệp đóng địa bàn hay khơng - Có - Khơng + Nếu có số lượng bao nhiêu? + Có hõ trợ đào tạo khơng? - Có - Khơng Nếu khơng có sao? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 II Tổng cộng thu chi năm hộ Tổng nguồn thu (1.000đ) Trong đó: + Thu từ hoạt động nông nghiệp (1.000đ) + Thu từ hoạt động chăn nuôi (1.000đ) + Thu từ hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) + Thu khác (1.000đ) Tổng chi phí (1.000đ) Trong đó: + Chi cho hoạt động nông nghiệp (1.000đ) + Chi cho hoạt động chăn nuôi (1.000đ) + Chi cho hoạt động dịch vụ nông nghiệp (1.000đ) + Chi khác (1.000đ) Tổng thu nhập (1.000đ) III Thu nhập / ngƣời / tháng (1.000đ) Thu nhập (Tổng thu - Tổng chi phí sản xuất) (1.000đ) Bình quân năm (1.000đ) IV Thông tin nhà hộ Câu hỏi 1: Hộ Ông (bà) thực tế ngơi nhà/ hộ? Có, số lượng Chưa Câu hỏi 2: Tổng diện tích sử dụng? m2 Câu hỏi 3: Ngơi nhà Ơng (bà) thuộc loại nào? + Nhà kiểu biệt thự + Nhà kiên cố khép kín + Nhà kiên cố khơng khép kín + Nhà bán kiên cố + Nhà tạm khác Câu hỏi 4: Ơng (bà) có sở hữu tồn nhà khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Giá trị ngơi nhà? …………… triệu đồng A Thông tin khác đất đai, nhà hộ Ơng bà có đền bù đất khơng? - Có: - Khơng: 115 Diện tích đền bù? m2 Nếu có dùng để làm ? Diện tích sử dụng? Nhà ……………….… m2 Trồng trọt ………………m2 Khu sản xuất ……………m2 Khu kinh doanh m2 B Nhu cầu hộ vốn Gia đình có cần vay vốn dể phát triển sản xuất khơng ? Có Khơng Nếu có để sản xuất, kinh doanh gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Gia đình cần vay tổng số vốn là: triệu đồng, với lãi suất thời gian Gia đình có gửi tiết kiệm hay cho vay khơng? - Có số tiền là: triệu đồng, với lãi suất , - Không C Nhu cầu khác: Gia đình có ý định chuyển ngành nghề sản xuất hay khơng? Có * Nếu có gặp thuận lợi, khó khăn gì? Khơng Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay khơng ? Có Khơng Nếu có gia đình quan tâm đến lĩnh vực ? Quản trị kinh doanh Khoa học kỹ thụât Văn hóa Dạy nghề Khác (ghi rõ) …………………………………………………………………… Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay không ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Có Khơng D Đánh giá hộ: Sau thị hố, nguồn nước gia đình có bị ảnh hưởng khơng? Có Khơng * Nếu có ảnh hưởng ? Đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt Không đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt Nguồn nước bị ô nhiễm không dùng cho sinh hoạt sản xuất Môi trường sống có bị ảnh hưởng sau thị hố khơng ? Có Khơng * Nếu có bị ảnh hưởng nào? Ơ nhiễm Khơng nhiễm Ảnh hưởng đến trồng vật nuôi hộ nào? Những vấn đề xã hội phát sinh? * Ảnh hưởng mặt an ninh: Có Khơng Nếu có ngun nhân: * Ảnh hưởng mặt trật tự xã hội: Có Khơng Nếu có ngun nhân: * Về mặt tệ nạn xã hội: Có Khơng Nếu có ngun nhân: * Những ảnh hưởng khác: (ghi rõ) Có Khơng Nếu có ngun nhân: 117 Đánh giá hộ q trình thị hố Chỉ tiêu Kinh tế Xã hội Mơi trƣờng Tốt Khá Trung bình Xấu Đời sống hộ sau thị hố so với trước thị hố? - Tốt nhiều - Tốt - Như cũ - Giảm sút Các nguyên nhân ảnh hưởng tới vấn đề trên: - Không có đất sản xuất - Ảnh hưởng mơi trường - Khơng có việc làm - Có thêm việc làm phi nơng nghiệp - Được hỗ trợ - Có hội học nghề tìm việc VII Xin ơng (bà) có ý kiến đóng góp việc phát triển đời sống địa phƣơng Các dự định Giải pháp Ngày tháng năm 201 Xác nhận chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... biến động đất đai - Thực trạng công tác quản lý đất đai - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 - Biến động đất đai giai đoạn 2005- 2010 3.3.3 Ảnh hƣởng q trình thị hóa đến biến động đất đai - Quá trình. .. tích, đánh giá thực trạng tình hình thị hóa địa bàn thành phố Thái Nguyên ảnh hưởng đô thị hóa tới biến động đất đai thành phố Thái Nguyên - Tìm giải pháp nhằm sử dụng đất hiệu q trình thị hóa thành. .. tài ? ?Đánh giá biến động đất đai q trình thị hóa thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần nâng cao hiệu kinh tế - xã hội q trình thị hóa thành phố Thái Nguyên

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan