Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu quả trên địa bàn huyện hòa an tỉnh cao bằng

96 10 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu quả trên địa bàn huyện hòa an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG QUỐC THÁI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT RUỘNG CĨ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nơng Quốc Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Trồng trọt, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nơng - Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn GS TS Nguyễn Thế Đặng - người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo UBND huyện Hoà An tập thể phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Tài – kế hoạch huyện Hồ An tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất để học tập nghiên cứu đề tài địa bàn Tôi xin cám ơn tập thể, quan, ban, ngành tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, xin cám ơn tập thể lớp Cao học Quản lý đất đai K18 chia sẻ với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin cám ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè bà nơng dân, doanh nghiệp đóng địa bàn huyên Hoà An giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Một lần tơi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng10 năm 2012 Tác giả luận văn Nơng Quốc Thái Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN - XD : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng CNNN : Công nghiệp ngắn ngày NN - LN - NTTS : Nông nghiệp - Lâm nghiệp – Ni trồng thủy sản ĐVT : Đơn vị tính HQĐV : Hiệu đồng vốn GTNC : Giá trị ngày công FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới HQKT : Hiệu kinh tế Tr đ : Triệu đồng LX-LM : Lúa xuân – Lúa mùa KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp LĐ : Lao động LN : Lâu năm LUT : Loại hình sử dụng đất TNHH : Thu nhập hỗn hợp GTSX : Giá trị sản xuất CPTG : Chi phí trung gian BVTV : Bảo vệ thực vật UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp loại đất huyện Hoà An 38 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2008 – 2009 41 Bảng 3.3: Biến động quỹ đất huyện Hoà An giai đoạn năm 2009 – 2011 45 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoà An năm 2011 46 Bảng 3.5: Diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hồ An năm 2011 47 Bảng 3.6: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 49 Bảng 3.7: Các loại hình sử dụng đất ruộng huyện Hoà An 51 Bảng 3.8: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất ruộng 55 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 1) 55 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 1) 56 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 1) 57 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 2) 58 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 2) 58 Bảng 3.14: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 2) 59 Bảng 3.15: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất ruộng 60 Bảng 3.16: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất ruộng 61 Bảng 3.17: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 62 Bảng 3.18: So sánh mức sử dụng phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 64 Bảng 3.19: Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 65 Bảng 3.20: Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 66 Bảng 3.21: Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng huyện Hoà An 67 Bảng 3.22: Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng huyện Hoà An đến năm 2020 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Cơ cấu lao động huyện Hoà An năm 2011 39 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Hoà An năm 2011 40 Hình 3.3: Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2011 41 Hình 3.4: Biến động quỹ đất huyện giai đoạn 2009 – 2011 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 10 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.3 Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá 12 1.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp Thế giới 15 1.3.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 18 1.4 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 19 1.4.1 Loại hình sử dụng đất 19 1.4.2 Cơ sở đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp 20 1.5 Một số kết nghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững Việt Nam 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử dụng đất ruộng huyện Hoà An 25 2.2.2 Điều tra trạng sử dụng đất ruộng xác định loại hình sử dụng đất ruộng 25 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng 25 2.2.4 Đánh giá thị trường tiêu thụ nông sản phẩm vùng nghiên cứu 26 2.2.5 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng theo hướng hiệu kinh tế hàng hoá cho vùng nghiên cứu 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.2.6 Xác định giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất ruộng có triển vọng cho sản xuất nơng nghiệp huyện Hồ An 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 26 2.3.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 27 2.3.4 Phương pháp chuyên gia 27 2.3.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng đất ruộng huyện Hoà An 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.1.3 Khí hậu 31 3.1.1.4 Thuỷ văn, nguồn nước 32 3.1.1.5 Thảm thực vật trồng 33 3.1.1.6 Đặc điểm đất đai 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.2.1 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái huyện Hoà An 48 3.2 Xác định đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng địa bàn huyện Hoà An 50 3.2.1 Xác định loại hình sử dụng đất ruộng địa bàn huyện 50 3.2.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng 54 3.2.2.1 Hiệu kinh tế 54 3.2.2.2 Hiệu xã hội 59 3.2.2.3 Hiệu môi trường 62 3.3 Thị trường tiêu thụ hàng hoá nông sản phẩm 68 3.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Hoà An 69 3.4.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Hồ An 69 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu 70 3.4.3 Đề xuất giải pháp thực 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất tài sản quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu, đối tượng lao động đồng thời sản phẩm lao động Đất vật mang hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái canh tác, đất mặt để phát triển kinh tế quốc dân Trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm, nhân tố quan trọng môi trường sống nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay huỷ diệt nhân tố khác mơi trường Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý phần chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững tất nước giới nước ta Do gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày nhiều, người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất đai dẫn đến nguy giảm dần số lượng chất lượng nguồn lực tài nguyên Trong sản suất nông nghiệp, đất đai đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt thay Nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, người khai thác nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo nhu cầu lương thực vật dụng xã hội Vì sản xuất nơng nghiệp hệ thống có vai trị quan trọng mối quan hệ tự nhiên với kinh tế - xã hội Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững định hướng đề tài nghiên cứu ứng dụng quan trọng cấp bách sản xuất nông nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối với địa phương miền núi, điều kiện giao thông khó khăn, việc lưu thơng hàng hố với địa phương khác khơng thuận lợi việc sản xuất lương thực chỗ để đảm bảo an ninh lương thực vấn đề đề cao; đất nơng nghiệp, đặc biệt đất ruộng có vai trị quan trọng Mặt khác đất nơng nghiệp nói chung đất ruộng nói riêng tỉnh miền núi thường chiếm tỷ lệ nhỏ tổng diện tích tự nhiên, khả mở rộng hạn chế, nên việc tìm hướng sử dụng hợp lý, hiệu quả, phát huy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tiềm đất đai phát triển bền vững cho nông nghiệp miền núi việc làm có ý nghĩa thực tiễn lớn địa phương miền núi Hồ An huyện nằm phía Bắc tỉnh Cao Bằng tổng diện tích tự nhiên huyện thuộc diện trung bình tỉnh (sau chuyển xã thuộc huyện thị xã Cao Bằng) Huyện Hoà An có 20 xã 01 thị trấn, với địa hình chia cắt mạnh, diện tích đất ruộng khơng lớn chiếm 7,28 % so với diện tích tự nhiên Trong thời gian năm gần huyện thực số biện pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất như: Đưa giống vào sản xuất nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ổn định lâu dài… Tuy nhiên trình độ dân trí cịn thấp, khả áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nhiều hạn chế nên suất trồng chưa cao, quỹ đất nông nghiệp đất ruộng chưa khai thác hiệu quả, chưa xây dựng loại hình sử dụng đất thích hợp với tiềm đất đai điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể địa phương Xuất phát từ vấn đề nêu trên, hướng dẫn Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu đề tài Xác định lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng hợp lý cho huyện Hồ An, tỉnh Cao Bằng Yêu cầu đề tài - Đánh giá lợi hạn chế điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp huyện - Xác định yêu cầu hiệu loại hình sử dụng đất ruộng ( LUT) địa bàn nghiên cứu - Xác định giải pháp có tính khả thi để đưa loại hình sử dụng đất ruộng ( LUT) thích hợp vào sản xuất cho vùng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 ngân sách quốc gia, cần đầu tư cao cho nghiên cứu khoa học phục vụ ngành nông nghiệp huyện - Coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tăng cường đội ngũ khuyến nông khuyến lâm cấp xã thơn Xây dựng mơ hình làm mẫu cho nơng dân sau nhân rộng mơ hình sản xuất diện rộng, tổ chức nhiều mơ hình hội nghị đầu bờ nơng dân - Hướng dẫn gia đình lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất có hiệu cao sử dụng phương thức trồng trọt gây tác động sấu đến mơi trường đất đai - Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng, thử nghiệm phát triển giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời có biện pháp bảo tồn giống trồng tốt địa có chất lượng cao thị trường ưa dùng - Bảo vệ phát triển nguồn nước, đầu tư cơng trình thuỷ lợi để mở rộng diện tích tưới tiêu chủ động vùng đồng nơi có khả điều kiện Tăng hệ số sử dụng đất từ vụ/năm thành vụ/năm, từ vụ thành vụ/năm - Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc (ruộng bậc thang) để giữ cải tạo độ phì đất, sử dụng phương thức nông lâm kết hợp, tăng độ che phủ đất thảm thực vật - Gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư kỹ thuật để phát triển hệ thống bảo quản, chế biến nông sản với công suất phù hợp, công nghệ tiên tiến, đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường phục vụ xuất - Đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo thị trường nơng sản ngồi nước làm sở cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu dùng xuất - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp để cung cấp thuận lợi vật tư nông nghiệp cho nơng dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 - Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng biện pháp thâm canh, quản lý dịch hại, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, rừng…khai thác tốt tiềm để tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất tránh nhiễm mơi trường - Có chế cho tổ chức nghiên cứu khoa học, trung tâm thực nghiệm sản xuất giống nghiên cứu thiết bị, công nghệ cung ứng, chuyển giao cho nơng dân - Tổng kết thực tiễn, tìm kiếm mơ hình hiệu cao nhằm khai thác, nhân rộng thực tiễn - Xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân động lực để người dân áp dụng khoa học kỹ thuật giải tốt đầu sản phẩm cho nơng sản, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường giá chất lượng Do cần phát triển vùng nguyên liệu tập trung với quy mơ hợp lý, đảm bảo quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo nguyên liệu đồng với số lượng đủ lớn Tranh thủ sức mua thị trường vùng để tiêu thụ sản phẩm truyền thống Rà soát lại quy hoạch, quy hoạch chi tiết theo ngành hàng tổ chức quản lý thực quy hoạch sở phát huy lợi gắn với chế biến thị trường * Giải pháp vốn Hoà An huyện miền núi tỉnh Cao Bằng, năm gần nhờ quan tâm đầu tư trung ương tỉnh sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến tích cực, sản phẩm giá trị sản xuất nông nghiệp tăng Tuy nhiên phát triển ngành nông nghiệp chưa đồng đều, chậm chưa vững chắc, nguyên nhân chủ yếu tình trạng thiếu vốn đầu tư cần thiết Để phát triển sản xuất đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơng địa bàn nghiên cứu, giải pháp quan trọng tăng cường vốn đầu tư Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn địa phương, tỉnh, từ trung ương vốn tài trợ nước ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 - Huyện cần có dự án đầu tư vào mục tiêu: + Đào tạo nâng cao trình độ văn hố, dân trí, kỹ lao động cho cộng đồng, áp dụng công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, dạy nghề cho nông dân + Đầu tư phát triển hệ thống tưới tiêu đất lúa; tạo điều kiện tưới chủ động đất lúa – màu, chuyên màu; kiến tạo ruộng tầng, ruộng bậc thang, canh tác đường đồng mức đất dốc; xây dựng phát triển mơ hình canh tác tiến + Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: Hệ thống thuỷ lợi, xây dựng đồng ruộng, kè đập, giao thông, nhà máy chế biến sở chế nông sản, hệ thống chợ phiên, chợ nông thôn - Thực sách tín dụng ưu đãi cho hộ nơng dân, mở rộng hình thức tín dụng dành cho nơng dân để họ có điều kiện đầu tư cho sản xuất Đặc biệt cần xác định thời điểm vay vốn với thời điểm gieo trồng vụ năm để tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, gây lãng phí Ngồi việc vay tiền chuyển thành vay vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn cần bố trí kinh phí hàng năm để tiếp tục thực việc cung ứng giống lúa, ngơ miễn phí cho hộ nông dân thuộc diện nghèo - Hỗ trợ vốn cho cá nhân doanh nghiệp làm dịch vụ thu mua nông sản, xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn huyện nhằm thúc đẩy sản xuất mặt hàng nơng sản có tiềm mạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Hoà An huyện miền núi tỉnh Cao Bằng, điều kiện địa hình chia cắt mạnh chia làm tiểu vùng chính: vùng núi đá cao vùng núi đất thấp có thung lũng rộng thoải, điều kiện sản xuất không thuận lợi Diện tích tự nhiên tồn huyện 60.710,3 ha, diện tích đất nơng nghiệp 55149,7 chiếm 90,84 % tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất phi nông nghiệp 4164,05 chiếm 6,85 % tổng diện tích tự nhiên diện tích đất chưa sử dụng 1396,55 chiếm 2,3 % tổng diện tích tự nhiên Huyện có nhóm đất: đất phù sa diện tích 3454,30 chiếm 5,69% diện tích đất tự nhiên, đất xám diện tích 29.660,66 chiếm 48,86 % diện tích tự nhiên, đất nâu diện tích 5.605,45 chiếm 9,23 % diện tích tự nhiên, đất đen nứt nẻ diện tích 108,15 chiếm 0,18 % diện tích tự nhiên, đất tích vơi diện tích 108,20 chiếm 0,18 diện tích đất tự nhiên, đất đỏ diện tích 3729,41 chiếm 6,14 % diện tích đất tự nhiên, đất xói mịn trơ sỏi đá diện tích 2240,38 chiếm 3,69 % diện tích đất tự nhiên Trong có nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nơngnghiệp đất phù sa, đất nâu, đất đỏ đất xám Đất đai huyện chia thành 14 đơn vị đất 34 đơn vị đất phụ với đặc điểm phát sinh sử dụng phong phú, đa dạng Hệ thống sử dụng đất ruộng huyện có loại hình sử dụng đất sau: vụ lúa, vụ lúa, vụ lúa – vụ màu, vụ màu, vụ lúa – vụ màu, chuyên rau Các loại hình sử dụng đất ruộng đạt hiệu cao huyện Hoà An thuốc – lúa xuân – lúa mùa, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang, lúa xuân – lúa mùa - khoai tây, thuốc – lúa mùa, chuyên rau Các loại hình sử dụng đất đạt hiệu trung bình lúa, ngơ xn – lúa mùa Loại hình sử dụng đất có hiệu cịn thấp: lúa mùa vụ, đỗ tương - lúa mùa Căn vào hiệu đánh giá trạng sử dụng đất ruộng kết phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất ruộng có địa bàn huyện, hướng đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 - Tiểu vùng Loại hình sử dụng đất tiểu vùng cần ưu tiên đầu tư phát triển xác định LUT chuyên lúa, LUT chuyên màu (ngô) LUT có vai trị ý nghĩa lớn vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cho xã vùng sâu, vùng xa huyện cần đảm bảo trì giữ ổn định diện tích chun lúa, ngơ ngồi LUT lúa - màu có giá trị kinh tế cao cần tiếp tục đầu tư phát triển với loại hình sử dụng đất thuốc – lúa mùa có giá trị kinh tế đạt 116 triệu đồng/ha, lúa xuân – lúa mùa – khoai lang đạt 85 triệu đồng/ha, loại hình sử dụng đất có giá trị thấp vụ lúa đạt 28 triệu đồng/ha, đỗ tương – lúa mùa 45 triệu đồng/ha hướng tới có đầu tư sở hạ tầng khoa học kỹ thuật để chuyển đổi cấu trồng tăng vụ - Tiểu vùng Cần ưu tiên tập trung cho LUT chun lúa xã có diện tích lớn, xã Bế Triều, Nam Tuấn, Đức Long, Bình Long, Hồng Việt Tuy hiệu kinh tế khơng cao có ý nghĩa vấn đề đảm bảo an ninh lương thực cung cấp sản phẩm cho nhu cầu chỗ Đối với huyện miền núi huyện Hoà An việc đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu nhân dân mục tiêu quan trọng cần giải điều kiện giao thơng huyện đặc biệt xã vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn, khả cung cấp lương thực từ nơi khác đến gặp thiên tai khơng thể nhanh kịp thời được, lương thực chủ đạo huyện xác định lúa ngô Mặt khác người dân huyện có kinh nghiệm thời vụ, giống khu vực gieo trồng Chính khu vực loại hình sử dụng đất có lúa ngơ LUT ưu tiên lựa chọn Đầu tư cho trồng có giá trị kinh tế cao thuốc lá, khoai tây, rau loại, đẩy mạnh nhân rộng loại hình sử dụng đất vụ nâng hệ số sử dụng đất dần loại bỏ loại hình sử dụng sử dụng đất vụ lúa mùa Bằng việc đầu tư áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn trồng có khả chịu hạn, cải tạo xây dựng hệ thống tưới tiêu chủ động Duy trì loại hình sử dụng đất chuyên rau mở rộng diện tích trồng rau đầu cách tư cho trồng rau vụ đông vùng tiềm năng, đất đai phù sa khu vực truyền thống có từ trước Đảm bảo việc cung cấp rau xanh, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 rau chất lượng cao huyện vùng ven cho thành phố Cao Bằng tương lai Đề nghị 2.1 Huyện Hoà An cần tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm, hỗ trợ áp dụng giống trồng tiến khoa học kỹ thuật Quan tâm đến việc đầu tư nâng cao điều kiện sản xuất cho người dân Xây dựng sở hạ tầng hệ thống điện, hệ thống đường giao thông đến khu vực sản xuất, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ động cho trồng 2.2 Khắc phục tác động tiêu cực trình thị hố chế thị trường tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hàng hố, bảo vệ diện tích đất ruộng trồng ngô lúa, vấn đề đảm bảo an ninh lương thực huyện, vấn đề bảo vệ môi trường… 2.3 Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Song để đạt kết cao sử dụng đất cần có đánh giá mức độ chi tiết hơn, sâu hơn, nghiên cứu tiếp thích hợp q trình chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố địa bàn huyện Hoà An mở rộng hướng đề tài nghiên cứu đề tài cho vùng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thƣ Việt Nam http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững” , nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009 Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 - 63 Hà Thị Thanh Bình (2000), “Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới” Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp”, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr – 20 Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nơng nghiệp, (40), tr - 12 Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhâm, Trần An, Phạm Quang Khánh (1992), “Đất đồng sông Cử Long”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật cộng (1994), “Lịch sử nông nghiệp Việt Nam” Nxb NN, Hà Nội, 1994, tr.1, 262 - 293 10 Lê Hải Đƣờng (2007), “Chống thối hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 11 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr 20 12 Đỗ Nguyên Hải (2011), “Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội 13 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Khắc Hòa (1996), “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc”, Luận án thạc sỹ, ĐHNN I Hà Nội 15 Nguyễn Đình Hợi (1993), “Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp”, Nxb thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Khang, Phạm Dƣơng Ƣng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 17 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng đông nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4.1994), tr 32 18 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá trạng sử dụng đất vùng đông nam quan điểm phát triển sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1994 19 Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr 45 - 49 20 Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết nghiên cứu đất phân bón tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí khoa học đất, (2.1992), tr 67 - 70 21 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai - Bắc Thái, tr 193 - 197 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 22 Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh (2002), “Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng”, Nxb Thanh Hóa 23 Nguyễn Văn Nhân (1995), “Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 36 - 39 24 Nguyễn Cơng Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 13 - 16 25 Đồn Cơng Quỳ (2001), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học NN I Hà Nội 26 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơng nghiệp nhà nước”, tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 4, tr 199 - 200 27 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất, ( số 20.2004), tr 82 - 86 28 Lê Duy Thƣớc (1992), “Tiến tới chế độ cánh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, (2 1992), tr 27 - 31 29 Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ”, Nxb NN, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Toàn (2010), “Tài nguyên đất Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (33.2010), tr 31 Trung tâm tƣ liệu tổng cục thống kê Việt Nam (truy cập ngày 28/12/2010) 32 Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 33 Phạm Duy Ƣng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 - 24 34 Nguyễn Quốc Vọng (13/6/2006), http:// vneconomy.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu quan trắc thời tiết khí hậu trung bình huyện Hồ An giai đoạn 2005-2011 Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc (m m) Độ ẩm (%) Tốc độ gió (m/s) Tháng Nhiệt độ TB ( C) Số nắng (giờ) 14 62,7 16,1 70,5 79 1,8 14,9 53,3 27,1 73,7 79 2,1 19 78,8 39,3 93,4 80 2,3 22,9 121,3 88 107,6 80 2,4 26 170,7 183,9 102,9 79 2,1 27 162 250,1 91 82 1,8 27,3 202 264,6 86,5 84 1,8 26,8 186,4 267,1 73,6 86 1,4 25,5 171,7 156,7 78,6 83 1,4 10 22,7 138,6 86 82,5 81 1,5 11 18,7 110,7 44,4 71,4 81 1,5 12 15 110,5 19,4 70,4 80 1,6 TB năm 21,6 1568,9 1442,7 1020,3 81 1,8 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Cao Bằng) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 2: Diện tích, dân số xã, thị trấn thuộc huyện Hoà An STT Xã, thị trấn năm 2011 Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) Thị trấn Nước Hai 1,22 3.642 2.985 Xã Dân Chủ 55,71 5.036 90 Xã Nam Tuấn 37,02 4.858 131 Xã Đức Xuân 20,15 509 25 Xã Đại Tiến 19,94 1.393 70 Xã Đức Long 29,75 5.362 180 Xã Ngũ Lão 54,95 2.252 41 Xã Trương Lương 37,04 2.516 68 Xã Bình Long 17,46 3.124 179 10 Xã Nguyễn Huệ 20,76 1.637 79 11 Xã Công Trừng 16,15 1.045 65 12 Xã Hồng Việt 10,91 2.761 253 13 Xã Bế Triều 24,73 5.632 228 14 Xã Hoàng Tung 24,90 3.336 134 15 Xã Trưng Vương 23,06 1.941 84 16 Xã Quang Trung 28,63 1.762 62 17 Xã Bạch Đằng 60,06 2.205 37 18 Xã Bình Dương 33,16 1.329 40 19 Xã Lê Chung 37,30 1.257 34 20 Xã Hà Trì 19,42 927 48 21 Xã Hồng Nam 34,78 1.202 35 Tồn huyện 607,10 53.726 89 Nguồn: Phịng thống kê huyện Hồ An Chỉ tiêu 2006 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2008 2009 2010 http://www.lrc-tnu.edu.vn Toàn huyện 100 100 100 100 100 Công nghiệp -XDCB 6,79 6,44 6,00 6,04 5,99 Thương mại- Dịch vụ 19,75 21,57 20,00 20,14 20,28 Nông nghiệp 73,46 71,99 74,00 73,81 73,73 Phụ lục 3: Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế ( ĐVT: %) Nguồn: Phịng Thống kê- UBND huyện Hồ An Phụ lục 4: Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng huyện Hịa An Năm Năm Năm Năm Năm Trung Cây trồng ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 Bình 1.Lúa năm Diện tích 6.411 6.380 6.368,5 5.924 4.814 Năng suất tạ/ha 42,2 43,5 44,0 47,55 43,47 44.1 Sản lượng Tấn 27.170 27.747 28.048 28.167 20,929 Ngô năm Diện tích 2.554 2.565 2.489 2.464 2.090 Năng suất tạ/ha 35,7 36,7 37,9 39,9 41,04 38,24 Sản lượng Tấn 9.125 9.426 9437 9.824 8.577 Đỗ tƣơng Diện tích 213 248 236 237 209,9 Năng suất tạ/ha 7,0 7,9 6,7 8,2 8,5 7.66 Sản lượng Tấn 149 195 40 195 179 Khoai lang Diện tích 29,0 32,0 30 30,4 98,0 Năng suất tạ/ha 38,5 38,6 38,3 38,4 38,4 38,44 Sản lượng Tấn 112 124 115 117 376,3 Khoai tây Diện tích 50 55,5 56 56 59 Năng suất tạ/ha 70 71 72,5 72,4 63,2 69,82 Sản lượng Tấn 350 394,1 406,0 406,0 372,8 Thuốc Diện tích 1.089 1.143 1.254,5 1.796,3 1.628 Năng suất tạ/ha 16,6 16,2 19,1 17,9 19,6 17,88 Sản lượng Tấn 1.808 1.852 2.396 3.215 3.188 Rau loại Diện tích 567,3 567 589 589,6 502,9 Năng suất tạ/ha 83 83 83,6 83,9 84,1 83,52 Sản lượng Tấn 4.711 4.711 4.926 4.947 4.231 Nguồn: Phòng thống kê huyện Hồ An Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 5: Giá số vật tƣ sản xuất nông nghiệp hàng hố nơng sản địa bàn điều tra Tên hàng hố STT Đơn vị tính Giá bán bình qn I Vật tƣ cho sản xuất nơng nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 10.750 Phân lân đ/kg 3.690 Phân Kali đ/kg 13.350 Phân NPK đ/kg 7.900 Thuốc trừ cỏ đ/lọ 35.000 Vôi đ/kg 3.500 Thóc giống (lai) đ/kg 73.000 Thóc giống đ/kg 19.000 Ngô giống lai đ/kg 90.000 10 Ngơ giống đ/kg 25.000 11 Phân bón tổng hợp thuốc đ/kg 12.600 12.600 II Hàng hố nơng sản Thóc tẻ thường đ/kg 7000 Ngơ đ/kg 7.000 Khoai lang đ/kg 6.000 Khoai tây đ/kg 6.000 Lạc ( vỏ) đ/kg 25.000 Rau loại đ/kg 5.000 Đậu tương đ/kg 16.000 Thuốc xuân đ/kg 48.000 10 Thuốc đông đ/kg 46.000 Nguồn: Số liệu điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 6: Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng STT Tên thuốc Patox 95sp Nơi sản xuất cung ứng Công ty cổ phần BVTV Liều lƣợng sử dụng 10-15g/10lít/sào Trung ương Tasieu 5WG OFalox Trebon Bassa 50EC Công Ty Việt Thắng gói/16 lít/sào Bắc Giang (7.000 đ) Cơng ty cổ phần BVTV 20-50ml/10lít/ Trung ương 600lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 15ml/10lít Trung ương 600 lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 20-25g/10lít 800lít/ha Trung ương Kion kinBul Công Ty Việt Thắng 72 WP Bắc Giang Ricicle 72WP Cơng ty cổ phần BVTV 1 gói/10/lít Trung ương 2-2,5 Kg/ha Cơng ty BVTV Sài Gịn gói/8 lít 12lít/ha Sai 20l 20-25g/10lít (5.000đ) Sofit 300 EC Sin genta Việt Nam 300 -400 lít/ha 10 Sirius 10 WP Cơng ty nơng dược Hai gói/16 lít 11 Aly Cơng ty Doun Pong gói/16 lít Nguồn: Chi cục BVTV Hồ An Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... thống sử dụng đất xác định loại hình sử dụng đất ruộng địa bàn huyện 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng - Đánh giá hiệu kinh tế LUT sử dụng đất ruộng - Đánh giá hiệu xã hội LUT sử dụng. .. nêu trên, hướng dẫn Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu địa bàn huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu đề tài... 68 3.4 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Hoà An 69 3.4.1 Định hướng phát triển nơng nghiệp huyện Hồ An 69 3.4.2 Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu 70 3.4.3 Đề xuất giải

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan