Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp tại huyện yên minh tỉnh hà giang

99 8 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp tại huyện yên minh tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành Mã số ngành : Quản lý đất đai : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vũ Đức Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài Nguyên Khoa Mơi trƣờng, Thầy Cơ thuộc phịng Đào tạo - Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ĐU- HĐND - UBND huyện n Minh; Phịng Tài ngun Mơi Trƣờng huyện n Minh; UBND xã: Du Già; Mậu Duệ; thị trấn Yên Minh; Na Khê; Sủng Cháng; Đƣờng Thƣợng huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang hộ gia đình xã cung cấp số liệu thực tế thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình, ngƣời thân động viên, giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 30 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Đức Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số vấn đề liên quan đến đất nông nghiệp 1.1.1.1 Sử dụng đất yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất 1.1.1.2 Khái niệm Đất Đất nông nghiệp 1.1.1.3 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.1.4 Đặc trƣng đất đai sản xuất nông nghiệp 1.1.1.5 Vai trò đất nông nghiệp 1.1.1.6 Những nhân tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1.7 Nguyên tắc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 13 1.1.3 Xu hƣớng phƣơng hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 19 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 21 1.2.3 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất Thế Giới Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Minh 26 2.3.2 Điều tra trạng xác định loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện 26 2.3.3 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 26 2.3.4 Đề xuất hƣớng sử dụng đất giải pháp phát triển phù hợp cho nông nghiệp huyện Yên Minh 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 27 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích, đánh giá thơng tin 28 2.4.4 Các tiêu nghiên cứu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 3.2 Thực trạng sử dụng đất huyện Yên Minh 44 3.2.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất đai huyện Yên Minh 44 3.2.2 Đánh giá chung việc sử dụng đất địa bàn huyện 53 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Minh 55 3.3.1 C ác loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 55 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp: 57 3.4 Định hƣớng giải pháp sử dụng đất nông nghiệp huyện có hiệu địa bàn huyện Yên Minh thời gian tới 74 3.4.1 Khái quát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn tới: 74 3.4.2 Quan điểm sử dụng đất huyện Yên Minh cho giai đoạn 20 năm tới xa 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện giai đoạn 2012 - 2014 .34 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng địa bàn huyện Yên Minh 35 Bảng 3.3: Tình hình phát triển chăn ni địa bàn huyện Yên Minh giai đoạn 2012 - 2014 38 Bảng 3.4: Dân số trung bình huyện Yên Minh năm 2010 - 2014 phân theo giới tính, thành thị nơng thơn 42 Bảng 3.5: Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Minh năm 2014 48 Bảng 3.6: Tình hình biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện giai đoạn 2010 - 2014 49 Bảng 3.7: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 53 Bảng 3.8: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh 55 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế đất trồng (tiểu vùng 1) 58 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 2) 60 Bảng 3.11: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 60 Bảng 3.12: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 1) .61 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp (tiểu vùng 2) .63 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội 65 Bảng 3.15: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp 66 Bảng 3.16: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trƣờng sử dụng đất .70 Bảng 3.17: So sánh mức sử dụng phân bón nơng hộ với quy trình .72 Bảng 3.18 Lƣợng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng 73 Bảng 3.19: Dự báo tăng trƣởng cấu kinh tế huyện Yên Minh 74 Bảng 3.20: Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện n Minh đến năm 2020 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay đƣợc Đất sở sản xuất nơng nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp nƣớc ta nói chung tỉnh Hà Giang nói riêng, có đặc điểm chung sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, suất chất lƣợng chƣa cao, khả liên kết cạnh tranh thị trƣờng chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp cịn chậm Thêm vào q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, khai thác tài ngun khống sản gia tăng dân số gây áp lực mạnh mẽ đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp Vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp cách đắn bền vững có hiệu u cầu có tính cấp thiết Yên Minh huyện miền núi vùng cao nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hà Giang, tổng số đơn vị hành huyện bao gồm 17 xã thị trấn, với tổng diện tích tự nhiên 78.365,17 Phía Bắc giáp nƣớc CHND Trung Hoa; Phía Nam giáp tỉnh Cao Bằng huyện Bắc Mê; Phía Tây giáp huyện Quản Bạ Vị Xun; Phía Đơng giáp huyện Đồng Văn Mèo Vạc Trên địa bàn huyện có quốc lộ 4C chạy qua tuyến giao thông quan trọng tỉnh Hà Giang Trung tâm huỵên cách thành phố Hà Giang 100 km phía Đơng Bắc, Yên Minh vừa cửa ngõ phía Bắc tỉnh Hà Giang vừa điểm trục trung chuyển lớn vùng cao nguyên Đồng Văn - Quản Bạ với Trung Quốc thành phố Hà Giang Vị trí vừa lợi thế, vừa thách thức huyện Yên Minh xu hƣớng hoà nhập kinh tế huyện nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung với kinh tế nƣớc Trong năm qua, cấu kinh tế huyện có bƣớc chuyển biến mạnh với tăng trƣởng nhanh chóng hai khu vực kinh tế khu vực kinh tế cơng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN nghiệp - xây dựng thƣơng mại - dịch vụ, khu vực kinh tế nơng, lâm nghiệp có bƣớc tăng trƣởng nhƣng chậm dẫn đến cấu kinh tế có thay đổi giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng thƣơng mại - dịch vụ Tuy nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua với dự báo gia tăng dân số, xu cơng nghiệp hố, thị hố nơng thơn mức độ phát triển hạ tầng sở, khai thác khoáng sản… địi hỏi quỹ đất khơng nhỏ, tất yếu gây áp lực lớn đến việc sử dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cấu sử dụng thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu để đƣa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lƣơng thực giữ gìn đƣợc sắc địa phƣơng yêu cầu quan trọng cần thiết thời gian tới Xuất phát từ thực tế đó, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu, tơi tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang" Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Từ đó, đề xuất hƣớng sử dụng đất nông nghiệp phù hợp, nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng u cầu tiến tới cơng nghiệp hố - đại hố phát triển nơng nghiệp bền vững địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá lợi hạn chế điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp huyện - Xác định đƣợc yêu cầu hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp có tính khả thi để đƣa đƣợc loại hình sử dụng đất nơng nghiệp thích hợp vào sản xuất huyện Yên Minh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Các khuyến cáo loại hình sử dụng đất phù hợp, cung cấp cho nông dân lựa chọn hợp lý để chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao bền vững Kết nghiên cứu đề tài tƣ liệu khoa học hữu ích cho việc nghiên cứu, tham khảo việc giảng dạy, học tập trƣờng, viện nghiên cứu lĩnh vực quản lý đất đai Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78 tiêu dùng có giá trị cao Chuyển mục đích sử dụng đất vụ lúa hiệu thấp sang mục đích khác phù hợp Thứ năm, đẩy mạnh thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai: Thực việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt UBND huyện đạo ngành, xã, thị trấn huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc phê duyệt Cơ quan Tài nguyên Mơi trƣờng cấp huyện có trách nhiệm hƣớng dẫn việc triển khai thực quy hoạch; cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch Thứ sáu, giải pháp vốn đầu tư: Yên Minh huyện cịn nghèo, tích lũy nội kinh tế thấp Nhƣng muốn nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp khơng thể thiếu vốn Một số giải pháp cụ thể nhằm thu hút vốn đầu tƣ nhƣ sau: - Huy động nội lực: Tuy huyện nghèo nhƣng tiềm đất đai, tài nguyên rừng tài nguyên khoáng sản phong phú Đây lợi so sánh huyện đƣợc xem nguồn nội lực quan trọng thu hút tạo đƣợc nguồn vốn - Tranh thủ nguồn vốn từ Tỉnh, Trung ƣơng: Đối với nguồn vốn từ Tỉnh, Trung ƣơng, huyện ƣu tiên cho phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp phát triển rừng Hàng năm đề nghị Tỉnh tăng cƣờng hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ để huyện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn diện, vững - Kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Trong xu hội nhập nay, kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc hƣớng tất yếu có nhiều kỳ vọng Với lợi tiềm đất đai, rừng khống sản với chủ trƣơng, sách thơng thống phù hợp đƣợc cụ thể hóa Thứ bẩy, xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp nhƣ thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng đầu ảnh hƣởng trực tiếp đến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp Hƣớng chủ yếu huyện Yên Minh phải đảm bảo việc cung cấp nhu cầu nƣớc cho sản xuất Bên cạnh đó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (đặc biệt giao thông nội đồng) đáp ứng nhu cầu vận chuyển lúa gạo hàng hóa vật tƣ nơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79 3.4.3.2 Giải pháp cụ thể cho tiểu vùng * Đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Căn vào số liệu điều tra hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng tiều vùng, chúng tơi đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp nhƣ sau: Đối với tiểu vùng 1: - Để đảm bảo an ninh lƣơng thực vùng nhƣ thu nhập ngƣời dân nên tăng thêm diện tích Loại hình sử dụng đất Lúa - Màu; Chuyên lúa; Lúa xuân - màu; - Chuyên canh ăn Đối với loại hình sử dụng đất Chuyên màu CNHN nên tăng thêm diện tích kiểu sử dụng đất lạc xuân - Đỗ tƣơng đơng Mặt khác, tiểu vùng nên giảm kiểu sử dụng đất Lúa xuân, Lạc xuân Ngô đơng; Lúa chiêm xn; Lúa mùa loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế thấp - Đặc biệt, tiểu vùng Mía trồng phát triển mang lại nguồn thu nhập tƣơng đối cao cho ngƣời trồng - Cịn số kiểu hình sử dụng đất trồng Lanh, Chè nên giữ nguyên trồng không đem lại hiệu kinh tế cao thị trƣờng tiêu thụ cịn khó khăn, chƣa ổn định Đối với tiểu vùng 2: - Cũng giống nhƣ tiểu vùng 1, để đảm bảo an ninh lƣơng thực vùng nhƣ thu nhập ngƣời dân nên tăng thêm diện tích Loại hình sử dụng đất Lúa - Màu; - Chuyên canh ăn Đối với loại hình sử dụng đất Chuyên màu CNHN nên tăng thêm diện tích kiểu sử dụng đất lạc xuân - Đỗ tƣơng hè Dong riềng; - Đối với loại hình sử dụng đất Một màu - lúa nên tăng diện tích Đậu tƣơng xuân - Lúa mùa Mặt khác, tiểu vùng nên giảm kiểu sử dụng đất Lúa chiêm xuân, Lúa mùa loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế thấp - Cịn số kiểu hình sử dụng đất trồng Lúa xuân - Lúa mùa; Lạc xuân Lúa mùa; Cải, su hào; Sắn; Lanh nên giữ nguyên trồng không đem lại hiệu kinh tế cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80 Bảng 3.20: Đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Minh đến năm 2020 STT Loại hình sử dụng đất (LUT) Kiểu sử dụng đất Diện tích Diện tích trạng đề xuất (ha) (ha) Tăng (+) giảm (-) (ha) (ha) Tiểu vùng 1 7 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân- Lúa mùa - Đậu tƣơng Lúa - Màu Lúa xuân- Lúa mùa - Rau đông Lúa xuân- Lúa mùa - Khoai lang Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - đậu tƣơng Lúa xuân - ngô Lúa xuân - Màu Lúa xuân - rau Lúa xuân- Khoai lang Lúa xuân Lúa xuân Lạc xuân - Ngô đông Chuyên màu CNHN Lạc xuân - Đỗ tƣơng đơng Lanh Mía Hồng khơng hạt Xồi Chuyên canh Lê xanh ăn Mận Vải Cây công nghiệp lâu năm Chè Tiểu vùng Lúa xuân - Lúa mùa - ngô đông Lúa xuân- Lúa mùa - Đậu tƣơng Lúa - Màu Lúa xuân- Lúa mùa - rau đông Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa Lúa chiêm xuân Một lúa Lúa mùa Lạc xuân-lúa mùa Một màu- 1lúa Đậu tƣơng xuân-Lúa mùa Chuyên rau Cải, su hào Ngô xuân- Đậu tƣơng hè Lạc xuân- Đậu tƣơng hè Sắn Chuyên màu CNHN Lanh Dong riềng Hồng khơng hạt Xồi Chun canh Lê xanh ăn Mận Vải 1277,4 777,6 499,9 333,2 1499,6 499,9 444,3 1555,2 388,8 444,3 333,2 666,5 166,6 166,6 48,0 142,7 82,0 30,5 3,3 222,1 1282,4 783,8 505,1 337,7 1503,2 510,7 450,8 1561,7 394,3 424,0 322,7 672,1 166,6 166,6 54,0 142,7 91,0 35,0 3,3 222,1 5,0 6,2 5,2 4,5 3,6 10,8 6,5 6,5 5,5 - 20,3 - 10,5 5,6 6,0 9,0 4,5 - 353,6 219,0 151,6 101,1 454,8 151,6 134,8 454,8 117,9 134,8 101,1 202,1 50,5 50,5 36,0 199,0 64,0 36,0 6,3 360,1 225,5 157,1 101,1 442,3 136,1 134,8 463,3 117,9 134,8 106,6 202,1 50,5 61,0 40,0 199 70,0 40,0 6,3 6,5 6,5 5,5 - 12,5 - 15,5 8,5 5,5 10,5 4,0 6,0 4,0 - (Nguồn: Số liệu điều tra tác giả) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81 * Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cho tiểu vùng - Đối với tiểu vùng 1: Do đặc điểm đất đai vùng tƣơng đối thuận lợi để phát triển LUT lúa Màu; Lúa xuân - Màu; Chuyên canh ăn Vì vậy, việc lựa chọn hệ thống trồng theo hƣớng đa dạng hóa loại rau màu quan trọng Đặc biệt, tiểu vùng mía trồng phát triển mang lại nguồn thu nhập tƣơng đối cao cho ngƣời trồng Việc lựa chọn trồng cho tiểu vùng vấn đề quan trọng để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Giải pháp mở rộng diện tích loại Đậu tƣơng, loại rau; ăn giải pháp đƣợc huyện áp dụng Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ nông sản bảo vệ đất đai thâm canh điều cần đƣợc quan tâm Cây ăn địa bàn huyện dần khẳng định đƣợc thƣơng hiệu Tuy vậy, việc hình thành thị trƣờng tiêu thụ ổn định thơng qua hợp đồng sản xuất chƣa đƣợc quan tâm mức, giá sản phẩm bấp bênh, dẫn đến độ rủi ro sản xuất cao - Đối với tiểu vùng 2: Do đất núi đá nên hiệu kinh tế trồng tiểu vùng nhìn chung thấp so với tiểu vùng Tuy nhiên, vùng phù hợp với loại hình Lúa - Màu; Một màu - Một lúa; Chuyên màu; Cây ăn Đặc biệt vùng có kiểu hình sử dụng đất trồng Dong riềng trồng mang lại hiệu kinh tế tƣơng đối cao Vì vậy, việc bố trí kiểu sử dụng đất ln canh loại nhƣ lúa, ngô, đậu tƣơng, lạc quan trọng Bên cạnh cần ý đến sản lƣợng ăn quả, dong riềng mạnh tiểu vùng 2, tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trƣờng + Đƣa giống lúa có chất lƣợng cao vào gieo cấy (Japonica ĐS ; LT2, LT3, ) + Đƣa giống đậu tƣơng, có suất cao, chất lƣợng tốt, chịu đƣợc nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ DT 84 cấp I, AK 03, VX 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Yên Minh huyện miền núi, vấn đề quan tâm hàng đầu ngƣời sử dụng đất hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy, ngành sản xuất nông lâm nghiệp huyện chƣa phát triển mạnh nhƣng năm qua có bƣớc tăng trƣởng đáng kể, nói từ có chủ trƣơng giao đất, giao rừng ổn định sách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nơng lâm nghiệp, đƣa giống trồng, vật ni có giá trị vào sản xuất khơng làm tăng diện tích hệ số sử dụng đất nông nghiệp nâng cao hiệu kinh tế, hạn chế tập quán du canh du cƣ mà nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Từ làm bà dân tộc thiểu số ngày tin tƣởng vào Đảng Nhà nƣớc, ngƣời dân sẵn sàng đầu tƣ vào sản xuất xây dựng trang trại, vƣờn rừng sử dụng đất nông nghiệp ngày có hiệu Hiện tại, huyện Yên Minh có loại hình sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất khác Đây kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải đƣợc nguồn lao động dƣ thừa nông thôn Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện cho thấy: Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội mơi trƣờng loại hình sử dụng đất cho thấy LUT lúa - màu, LUT Chuyên lúa, LUT màu - Một lúa; LUT công nghiệp ngắn ngày; LUT ăn LUT có triển vọng phát triển bền vững địa bàn huyện, đảm bảo an ninh lƣơng thực, thúc đẩy phát triển kinh tế cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tƣới tiêu tiểu vùng đề xuất sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện nhƣ sau: Tiểu vùng 1: Có LUT với 16 loại hình sử dụng đất đƣợc đề xuất, ngồi LUT tiếp tục trì nhƣ: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 - LUT Lúa – Màu - LUT Chuyên lúa - LUT Lúa xuân – Màu - LUT Lúa xuân - LUT Chuyên màu CNNN - LUT Chuyên canh ăn - LUT Cây công nghiệp lâu năm Đặc biệt địa bàn huyện cần tập trung ƣu tiên phát triển loại hình sử dụng đất mang lại hiệu cao LUT mía; LUT Chuyên canh ăn nhƣ Xồi, Hơng khơng hạt, Mận, Vải Tiểu vùng 2: Có LUT với 15 kiểu hình sử dụng đất đƣợc đề xuất, việc bố trí kiểu sử dụng đất luân canh loại nhƣ lúa, ngô, đậu tƣơng, lạc quan trọng Bên cạnh cần ý đến sản lƣợng ăn nhƣ (Hồng không hạt, Lê xanh, Mận ) , dong riềng mạnh tiểu vùng 2, tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân Việc lựa chọn hệ thống trồng vùng đòi hỏi phải quan tâm đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trƣờng + Đƣa giống lúa có chất lƣợng cao vào gieo cấy (Japonica ĐS ; LT2, LT3, ) + Đƣa giống đậu tƣơng, có suất cao, chất lƣợng tốt, chịu đƣợc nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ DT 84 cấp I, AK 03, VX 93 Giảm bớt diện tích kiểu sử dụng đất hiệu Kiến nghị * Kiến nghị cấp quyền Đẩy mạnh cơng tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hƣớng tập trung Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trƣơng sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 Tăng cƣờng hỗ trợ, đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp điều kiện sinh thái huyện, cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, ngành nghề nông thôn Tranh thủ hỗ trợ chƣơng trình, dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho địa phƣơng, cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã Cần quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh mƣơng nội đồng theo hƣớng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nƣớc phục vụ sản xuất, xúc tiến việc tìm đầu cho thị trƣờng nơng sản * Đối với người dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ mơi trƣờng sản xuất, ngƣời dân cần tích cực tham gia chƣơng trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hƣớng hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống ngƣời dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trƣơng, sách địa phƣơng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thƣ Việt Nam http/dictionar.bachkhoatoanthu.gov.vn Lê Thái Bạt, “Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bền vững”, nguồn tạp chí cộng sản, ngày 9/4/2009, Lê Thái Bạt (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 60 - 63, Tôn Thất Chiểu (1986), “Một số kết nghiên cứu khả phát triển nơng nghiệp nước ta giai đoạn tới”, Tạp chí Quy hoạch Nông nghiệp, (40), tr, - 12, Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhâm, Trần An, Phạm Quang Khánh (1992), “Đất đồng sông Cử Long”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Lê Hải Đƣờng (2007), “Chống thối hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc Nguyễn Mộng Giao (2008), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bình Xun- tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008 - 2015, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2011), “Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trƣờng Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp”, tạp chí khoa học đất, số 11, tr, 20, 10 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), “Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nơng lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 11 Nguyễn Khang, Phạm Dƣơng Ƣng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, - 12 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nơng nghiệp vùng đơng nam bộ”, tạp chí khoa học đất, (4,1994), tr, 32 13 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “Đánh giá trạng sử dụng đất vùng đông nam quan điểm phát triển sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT - 02 - 09, Hà Nội tháng 1, 1994 14 Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, số 3, 1993, tr, 45 - 49 15 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai 2013 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Lăng (1992), “Những kết nghiên cứu đất phân bón tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí khoa học đất, (2,1992), tr, 67 - 70, 17 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai - Bắc Thái, tr, 193 - 197, 18 Nguyễn Văn Nhân (1995), “Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 36 - 39, 19 Nguyễn Công Pho (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá đất đai vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr, 13 - 16, 20 Đồn Cơng Quỳ (2001), “Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học NN I Hà Nội, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 21 Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí khoa học đất, ( số 20,2004), tr, 82 - 86, 22 Lê Duy Thƣớc (1992), “Tiến tới chế độ cánh tác hợp lý đất dốc nương rẫy vùng đồi núi Việt Nam”, tạp chí khoa học đất, (2, 1992), tr, 27 - 31, 23 Nguyễn Văn Toàn (2010), “Tài nguyên đất Việt Nam”, Tạp chí khoa học đất, (33,2010), tr, 5, 24 Trung tâm tƣ liệu tổng cục thống kê Việt Nam (truy cập ngày 28/12/2010), 25 Nguyễn Văn Tuyển (1995), “Một số kết bước đầu đánh giá đất tỉnh Kon Tum”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 40 - 45, 26 Phạm Duy Ƣng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), “Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất, phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 19 - 24, 27 Nguyễn Quốc Vọng (13/6/2006), http:// vneconomy,vn 28 Bài viết “ Nghiên cứu sử dụng đất bền vững Tây Nguyên” đƣợc in tạp chí tuyển tập Hội nghị khoa học Tài ngun Mơi trƣờng 29 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Phiếu số:… I Các thông tin chung Họ tên chủ hộ Tuổi: Giới tính: Dân tộc: Địa chỉ: huyện n Minh, tỉnh Hà Giang Trình độ văn hóa Tổng số nhân Số lao động chính: Số lao động phụ Gia đình thuộc hộ gia đình? Hộ nghèo □ Hộ trung bình □ Hộ khá,giàu □ II Đất đai sử dụng hộ gia đình STT Loại hình sử dụng đất Lúa - Màu Chuyên lúa Lúa xuân - Màu Lúa xuân Chuyên rau Chuyên màu CNHN Chuyên canh ăn Hồng Xồi Lê xanh Mận Vải Cây cơng nghiệp Diện tích (sào) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Ghi II Tình hình thu nhập từ trồng trọt hộ năm 2014 Diện Nguồn thu tích (sào) Năng suất (tạ/sào) Sản lƣợng (tạ) Giá bán (1000đ) Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Đậu tƣơng Ngơ Lạc Rau loại Sắn Mía Lanh Chè Rong riềng Hồng Xồi Lê xanh Mận Vải Cây cơng nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Thành tiền (1000đ) III Chi phí cho trồng trọt hộ 3.1 Chi phí cho loại trồng hộ (tính sào) ĐVT: 1000đ Loại Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Cơng lao động Lúa xn Lúa mùa Khoai lang Đậu tƣơng Ngô Lạc Rau loại Sắn Mía Lanh Chè Rong riềng Hồng Xồi Lê xanh Mận Vải Cây cơng nghiệp 3.2 Mức bón phân cụ thể cho loại trồng Loại trồng Loại phân bón N (kg/sào) P (kg/sào) K (kg/sào) Lúa xuân Lúa mùa Khoai lang Đậu Tƣơng Ngơ Lạc Sắn Mía Chè Rau loại Dong riềng Cây ăn Cây CN Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Phân chuồng (tạ/sào) 3.3 Liều lƣợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho loại trồng Loại trồng Tên thuốc sử dụng Liều lƣợng Thời gian Số lần (gam/lần/sào) cách ly phun (ngày) Lúa Đậu Tƣơng Ngô Lạc Rau loại Sắn Mía Chè Cây ăn IV Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp gia đình tƣơng lai: Hƣớng sử dụng đất nơng nghiệp thời gian tới Kiểu sử dụng đất Giữ nguyên Tăng Giảm diện tích (sào) (sào) Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân- Lúa mùa - Đậu tƣơng Lúa xuân- Lúa mùa - Rau đông Lúa xuân- Lúa mùa - Khoai lang Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - đậu tƣơng Lúa xuân - ngô Lúa xuân - rau Lúa xuân- Khoai lang Lúa xuân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Lạc xuân - Ngô đông Lạc xuân - Đỗ tƣơng đông Lanh Mía Cây ăn Chè Lạc xuân-lúa mùa Đậu tƣơng xuân-Lúa mùa Cải, su hào Ngô xuân- Đậu tƣơng hè Lạc xuân- Đậu tƣơng hè Sắn Dong riềng Xin chân thành cảm ơn ông/bà Chủ hộ đƣợc điều tra Điều tra viên ( Kí ghi rõ họ tên) ( Kí ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ... cứu đề tài: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất phù hợp huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang" Mục tiêu đề tài * Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện. .. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC HÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT PHÙ HỢP TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành Mã số ngành : Quản lý đất đai... trạng sử dụng đất huyện Yên Minh 44 3.2.1 Thực trạng quản lý sử dụng đất đai huyện Yên Minh 44 3.2.2 Đánh giá chung việc sử dụng đất địa bàn huyện 53 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông

Ngày đăng: 24/03/2021, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan