biến chứng sớm của mở thông ruột ra da trong phẫu thuật ống tiêu hóa

100 16 0
biến chứng sớm của mở thông ruột ra da trong phẫu thuật ống tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH NAM BIẾN CHỨNG SỚM CỦA MỞ THÔNG RUỘT RA DA TRONG PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 MẪU BÌA LUẬN VĂN CÓ IN CHỮ NHŨ KHỔ 210 X 297 MM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH NAM BIẾN CHỨNG SỚM CỦA MỞ THÔNG RUỘT RA DA TRONG PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ : 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÂM VIỆT TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận án trung thực chưa đuợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU RUỘT NON VÀ ĐẠI TRỰC TRÀNG 1.2 MỞ THÔNG RUỘT RA DA 17 1.3 CÁC BIẾN CHỨNG CỦA MỞ THÔNG RUỘT RA DA 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.3 CÁC BIẾN SỐ 40 2.4 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 45 3.2 PHẪU THUẬT LÀM MỞ THÔNG RUỘT RA DA 50 3.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 54 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG 67 4.2 PHẪU THUẬT LÀM MỞ THÔNG RUỘT RA DA 68 4.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 74 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt Nguyên chữ CS Cộng ĐT Đại tràng HCP Hố chậu phải HCT Hố chậu trái HMNT Hậu môn nhân tạo HSP Hạ sườn phải HST Hạ sườn trái MTRNRD Mở thông ruột non da MTRRD Mở thông ruột da RN Ruột non Tiếng Việt Chữ viết tắt Tiếng Anh Hội trường môn phẫu thuật Hoa Kỳ ACS (American College Of Surgeons) Hiệp hội Gây Mê Hồi Sức Hoa Kỳ ASA (American Society Of Anesthesiologist) Chỉ số khối thể BMI (Body Mass Index) Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV (Human Immunodeficiency Virus Infection) Tổ chức Y Tế Thế Giới WHO (World Health Orgnization) Văn phòng tổ chức Y Tế Thế Giới khu vực Tây Thái Bình Dương WPRO (World Health Organization Western Pacific Regional Office) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân loại bệnh nhân theo tiêu chuẩn hiệp hội Gây Mê Hồi Sức Hoa Kỳ 41 Bảng 2.2: Đánh giá BMI theo chuẩn Tổ chức Y tế giới dành riêng cho người châu Á 42 Bảng 3.1: Liên quan giới tính biến chứng sớm MTRRD 46 Bảng 3.2: Liên quan điểm ASA biến chứng sớm MTRRD 47 Bảng 3.3: Liên quan số BMI biến chứng sớm MTRRD 49 Bảng 3.4: Chỉ định làm MTRRD 50 Bảng 3.5: MTRRD cấp cứu chương trình 51 Bảng 3.6: Kiểu MTRRD 52 Bảng 3.7: Vị trí MTRRD đưa thành bụng 53 Bảng 3.8: Các biến chứng sớm 54 Bảng 3.9: Mối liên quan định làm MTRRD biến chứng 60 Bảng 3.10: Mối liên quan vị trí ruột MTRRD biến chứng 61 Bảng 3.11: Mối liên quan vị trí thành bụng biến chứng 62 Bảng 3.12: Mối liên quan kiểu MTRRD biến chứng 63 Bảng 3.13: Mối liên quan thời điểm MTRRD với biến chứng 63 Bảng 3.14: Thời gian bắt đầu hoạt động MTRRD 64 Bảng 3.15: Thời gian bắt đầu hoạt động MTRRD có biến chứng khơng có biến chứng 65 Bảng 3.16: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 65 Bảng 4.1: So sánh phân bố theo tuổi 67 Bảng 4.2: So sánh phân bố theo giới 68 Bảng 4.3: So sánh MTRRD cấp cứu chương trình 69 Bảng 4.4: So sánh vị trí ruột MTRRD 71 Bảng 4.5: So sánh kiểu MTRRD 72 Bảng 4.6: So sánh vị trí MTRRD thành bụng 73 Bảng 4.7: So sánh biến chứng sớm MTRRD 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi 45 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 46 Biểu đồ 3.3: Phân bố theo thang điểm ASA 47 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo điểm BMI dành cho người Châu Á 48 Biểu đồ 3.5: Vị trí ruột làm MTRRD 51 Biểu đồ 3.6: Mục đích sử dụng MTRRD 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Vị trí, hình thể cách xếp ruột non Hình 1.2: Cấu tạo lớp hỗng tràng Hình 1.3: Rễ mạc treo ruột non Hình 1.4: Sơ đồ động mạch mạc treo tràng vùng cấp máu Hình 1.5: Giải phẫu thành đại tràng 13 Hình 1.6: Động mạch khung đại tràng 14 Hình 1.7: Tĩnh mạch khung đại tràng 15 Hình 1.8: Hệ thống bạch mạch đại trực tràng 16 Hình 1.9: Các vị trí MTRRD hay đưa thành bụng 24 Hình 1.10: MTRRD đầu tận 25 Hình 1.11: MTRRD kiểu quai 27 Hình 3.1: Viêm da quanh MTRRD 55 Hình 3.2: Tụ máu quanh MTRRD 56 Hình 3.3: Xuất huyết quanh MTRRD 56 Hình 3.4: Loét quanh MTRRD 56 Hình 3.5: Abscess quanh MTRRD 56 Hình 3.6: Thiếu máu MTRRD 57 Hình 3.7: Hoại tử MTRRD 57 Hình 3.8: Sa MTRRD 58 Hình 3.9: Viêm phúc mạc tụt MTRRD 59 Hình 3.10: Thốt vị thành bụng cạnh MTRRD 59 thể vị trí đặt MTRRD vùng phẫu thuật trước đó, nhiễm trùng, máu tụ, hay gặp MTRRD không tạo hình Biến chứng thiếu máu hoại tử MTRRD có trường hợp, chiếm tỉ lệ 0,6%, thấp so với hai tác giả Umit Koc Lê Đức Tuấn trường hợp (1,2%) trường hợp (1.9%) Biến chứng ghi nhận thay đổi theo tác giả với tỉ lệ từ 2,3 - 17% [11], [50], [51] Sa MTRRD có trường hợp, chiếm tỉ lệ 0,6%; kết cao so với Umit Koc CS 0% Lê Đức Tuấn 0,24% Sa MTRRD biến chứng muộn thường gặp với tỉ lệ gặp từ – 26% [7], [17], [56] Các trường hợp ghi nhận xảy sớm sau mổ xem lỗi kỹ thuật tạo đường hầm thành bụng rộng, có lẽ MTRRD thực điều kiện cấp cứu nên dễ mắc sai sót từ nguyên nhân làm cho kết cao Tụt MTRRD gây viêm phúc mạc ghi nhận trường hợp, tỉ lệ 0,6%; kết cao Umit Koc CS với 0% Lê Đức Tuấn với trường hợp, chiếm tỉ lệ 0,2 % Nguyên nhân biến chứng thường di động ruột không đủ dài dẫn đến căng thành ruột hay mạc treo ruột; ngồi ra, cịn địa bệnh nhân có thành bụng nhão, béo phì… hay bị nhiễm trùng cân cơ, khoang quanh MTRRD thành bụng [40] Thoát vị thành bụng cạnh MTRRD biến chứng gặp nhất, có trường hợp, chiếm tỉ lệ 0,3%; kết tương đồng với nghiên cứu Umit Koc CS trường hợp có tỉ lệ 0,2% Lê Đức Tuấn khơng có trường hợp biến chứng Trường hợp phẫu thuật làm lại MTRRD thành cơng Tóm lại chúng tơi có loại biến chứng sớm gồm 24 trường hợp, chiếm tỉ lệ 6,9%, biến chứng theo đa phần lỗi kỹ thuật lỗi tránh Nguy xảy biến chứng nhiều vòng năm sau mổ bệnh nhân phải mang nguy biến chứng tiềm ẩn đến suốt đời Trong nghiên cứu ghi nhận biến chứng xảy 30 ngày đầu 4.3.2 Vị trí thành bụng biến chứng mở thơng ruột da: Theo bảng 3.11 biến chứng xảy chủ yếu vị trí hố chậu trái hạ sườn trái, vị trí hố chậu trái nhiều (4,6%) Tuy có chênh lệch vị trí khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,145), điều giải thích vị trí vị trí mà đại tràng chậu hơng hay đưa làm MTRRD 4.3.3 Kiểu mở thông ruột da biến chứng: Theo bảng 3.12, biến chứng MTRRD kiểu quai gây biến chứng nhiều với tỉ lệ 4,3%, kiểu có miệng tách đôi kiểu đầu tận chiếm tỉ lệ thấp Kiểu quai kiểu lựa chọn nhiều (79,6%) nên biến chứng xảy nhiều kiểu khác, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,007) 4.3.4 Mở thông ruột da cấp cứu chương trình với biến chứng: Trong 348 trường hợp, MTRRD thực cấp cứu chiếm đa số với tỉ lệ 67,2% Chúng nghiên cứu thấy trường hợp làm MTRRD xảy biến chứng đa số mổ cấp cứu với tỉ lệ 5,5%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với trường hợp MTRRD có biến chứng mổ theo chương trình (p = 0,197) (bảng 3.13) Harris [32] nhận thấy hầu hết biến chứng MTRRD xảy phẫu thuật cấp cứu phẫu thuật chương trình 4.3.5 Thời gian bắt đầu hoạt động mở thông ruột da: Theo bảng 3.14, thời gian bắt đầu hoạt động MTRRD trung bình 2,4 ± 1,2 ngày Chúng tơi ghi nhận nhóm MTRRD có biến chứng bắt đầu hoạt động trung bình 2,3 ± 1,2 ngày, sớm so với nhóm MTRRD khơng có biến chứng có thời gian bắt đầu hoạt động trung bình 2,5 ± 1,2 ngày Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p = 0,419) 4.3.6 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật mở thông ruột da: Trong nghiên cứu nhận thấy thời gian nằm viện bệnh nhân bệnh viện Chợ Rẫy bị chi phối nhiều thời gian nằm viện trước mổ, đặc biệt ảnh hưởng với trường hợp phẫu thuật chương trình, bệnh nhân phải chờ đợi làm chẩn đốn hỗ trợ cận lâm sàng Chính định xem xét đánh giá thời gian nằm viện sau mổ để loại bỏ yếu tố gây nhiễu thời gian chờ đợi, để từ mong muốn làm bật lên yếu tố biến chứng MTRRD Theo bảng 3.16, thời gian nằm viện sau mổ trung bình 7,7 ± 3,7 ngày, ngày nhiều 31 ngày Thời gian nằm viện sau mổ trung bình nhóm MTRRD không biến chứng 7,6 ± 3,4 ngày (1 – 25 ngày) có biến chứng 9,3 ± 6,9 ngày (2 – 31 ngày), khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê ( p = 0,237) 4.3.7 Tử vong Trong 348 trường hợp MTRRD có trường hợp tử vong, chiếm tỉ lệ 0,3%, khơng có trường hợp tử vong liên quan đến biến chứng MTRRD Harris CS [32] theo dõi năm tỉ lệ tử vong 47% kết luận trường hợp tử vong phần lớn phẫu thuật làm MTRRD cấp cứu tử vong dễ xảy trường hợp MTRRD có biến chứng (40%) KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng định làm mở thông ruột da: - Lứa tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất: 40 – < 80 - Nam có tỉ lệ nhiều nữ - Chỉ định thường gặp: U đại trực tràng - Thời điểm phẫu thuật: phần lớn cấp cứu - Vị trí ruột chọn nhiều nhất: Đại tràng chậu hơng - MTRRD kiểu quai chọn lựa chiếm đa số - MTRRD tạm thời nhiều vĩnh viễn Biến chứng sớm phẫu thuật mở thông ruột da: Biến chứng sớm MTRRD có tỉ lệ 6,9%:  Thường gặp: Viêm da quanh MTRRD, xuất huyết máu tụ MTRRD, nhiễm trùng quanh MTRRD  Xảy nhiều đại tràng chậu hông  Nguy xày biến chứng sớm giảm dần theo thứ tự từ MTRRD kiểu quai, kiểu có miệng tách đơi kiểu tận  Điểm ASA trước phẫu thuật bệnh nhân cao nguy xảy biến chứng sớm lớn  Có liên quan trường hợp định làm MTRRD viêm phúc mạc – vỡ u ruột biến chứng sớm  Khơng có khác biệt thời gian nằm viện sau phẫu thuật nhóm MTRRD có biến chứng nhóm khơng có biến chứng KIẾN NGHỊ  Cần có hướng dẫn thực hành phẫu thuật làm mở thông ruột da cho bác sỹ trẻ lồng ghép chương trình đào tạo liên tục bệnh viện tuyến quận, huyện; tỉnh, thành phố  Nên có tài liệu hướng dẫn tự chăm sóc mở thông ruột da cho bệnh nhân để giúp bệnh nhân tự luyện tập, tự chăm sóc phát kịp thời biến chứng mở thông ruột da  Trong tương lai nên có nghiên cứu tiến cứu biến chứng mở thông ruột da cho kết giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Lê Trường Chiến (1990), “Chỉ định biến chứng hậu môn nhân tạo”, Tiểu luận tốt nghiệp bác sỹ nội trú Ngoại Tổng Quát, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hối (1994), Bệnh Học Ngoại Khoa Đường Tiêu Hóa, Nhà xuất Y học Nguyễn Trung Tín (2003), “Các số đánh giá tổn thương phương pháp phẫu thuật vết thương đại tràng”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7,tr 33–35 Nguyễn Quang Trung (2004), “Nghiên Cứu Chẩn Đốn Và Xử Trí Các Biến Chứng Của Hậu Môn Nhân Tạo”, Luận văn tốt nghiệp Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Hà Nội Lê Đức Tuấn (2000), “Các Biến Chứng Của Hậu Môn Nhân Tạo”, Luận văn Thạc Sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH: Ahmad, et al (2013), “A clinical study of intestinal stomas: its indications and complications”,Int J Res Med Sci, India, 1(4), pp.536-540 Arumugam PJ, et al (2003), "A prospective audit of stomas-analysis of risk factors and complication and their management", Colorectal Dis, UK, 5(1), pp.49-52 B Mahjoubi (2005), "Evaluation of the end colostomy complications and the risk factors influencing them in Iranian patients" Colorectal Disease, Blackwell Publishing Ltd, pp.582-587 Bahar Mahjoubi, et al (2012), "A cross-sectional survey of quality of life in colostomates: a report from Iran", Health and Quality of Life Outcomes, pp.1-6 10 Bass Em, et al (1997), "Does preoperative stoma marking and education by the enterostomal therapist affect outcome?", Dis Colon Rectum,40, pp.440442 11 Birnbaum W, Ferrier P (1952), "Complications of abdominal colostomy", Am J Surg, 83(1), pp.64-67 12 Bonnie Alvey, David E Beck (2008), "Peristomal Dermatology" Clin Colon Rectal Surg, Thieme Medical Publishers Inc., USA, 21(1), pp.41-44 13 Brendan Devlin (1973), "Colostomy : Indications, Management And Complications", Ann Roy Coll Surg Engl, pp.392-408 14 Caricato M, et al (2007), "Retrospective analysis of long-term defunctioning stoma complications after colorectal surgery", Colorectal Dis, 9(6), pp.559-561 15 Carne PW, et al (2003), "Parastomal hernia", Br J Surgery, USA, 90, pp.784-793 16 Cataldo (2004), "History Of Stomas", Intestinal Stomas: Principles, Techniques, and Management, 1, pp.1-39 17 Cheung MT (1995), "Complications of an abdominal stoma: an analysis of 322 stomas", Aust N Z J Surg, 65, pp.808-811 18 Chintaman, et al (2007), "iIsolated colostomy site recurrence in rectal cancer-two cases with review of literature", World Journal of Surgical Oncology, 5, pp.52-57 19 Conte JV, et al (1990), "Treatment of bleeding stomal varices Report of a case and review of the literature", Dis Colon Rectum, 33, pp.308-314 20 Cottam J, et al (2007), “Results of a nationwide prospective audit of stoma complications within weeks of surgery”, The Association of Coloproctology of Great Britain and Ireland Colorectal Disease, 9, pp.834838 21 Floch Martin H, et al (2003), “Small Intestine”, Netter's Gastroenterology, 4, pp.235-320 22 Frank H Netter (2011), “Abdomen”, Atlas of Human Anatomy, Saunders Elsevier, 5th edition, United States of America, pp.288 23 Fry (2007), "Anatomy Of The Colon, Rectum, And Pelvic Floor", Sabiston Textbook of Surgery, 51, pp.1320 24 Gary Atkin (2005), "The rectus sling to prevent loop colostomy retraction: a case series", International Seminars in Surgical Oncology, UK, 2(1) pp.222 25 Geisler DJ, et al (2003), "Safety and outcome of use of nonabsorbable mesh for the repair of fascial defects in the presence of open bowel" Dis Colon Rectum, 46, pp.1118-1123 26 Ghazi M Ahmad, et al (2009), “The Trends and Outcome of Stoma Procedures in Abdominal Surgery”, Pak Journal of Med and Health Sciences, Pakistan, 3(2), pp.106 27 Gilroy M Anne (2008), “Mesentery of small intestine”, Atlas of Anatomy, Worcester Massachusetts, 12, pp.179 28 Giovanni Zagli, et al (2011), "Treatment of Fournier’s Gangrene with Combination of Vacuum-Assisted Closure Therapy, Hyperbaric Oxygen Therapy, and Protective Colostomy", Case Reports in Anesthesiology, pp.1-4 29 Graham Williams (2007), "Intestinal Stomas", ACS Surgery: Principles & Practice, Decker Publishing Inc., 7th edition, Canada, pp.30 30 Hardt J, et al (2011), "Lateral pararectal stoma placement versus transrectal stoma siting for prevention of parastomal herniation", The Cochrane Collaboration, JohnWiley & Sons, Ltd., pp.1-6 31 Harris W J (2007), “ Small Intestine”, Sabiston Textbook of Surgery, 49, pp.1236-1294 32 Harris, et al (2005), "Complications and mortality following stoma formation", Ann R Coll Surg Engl, 87, pp.427-431 33 Henk-Thijs Brandsma, et al (2012), "Prevention of a parastomal hernia with a prosthetic mesh in patients undergoing permanent end-colostomy; the PREVENT-trial: study protocol for a multicenter randomized controlled trial", BioMed Central, 13(1), pp1-6 34 Henry Gray (2014), “The superior mesenteric artery and its branches”, Anatomy of the Human Body, Lea and Febiger, Philadelphia and New York, 20, pp.534 35 Kann (2008), "Early Stomal Complications", Clin Colon Rectal Surg 36 Kathy Berry, et al (2007), " ASCRS and WOCN Joint Position Statement on the Value of Preoperative Stoma Marking for Patients Undergoing Fecal Ostomy Surgery", Journal of Wound, WOCN National Office, 34(6), pp.627-628 37 Katia Ferreira Güenaga, et al (2008), "Ileostomy or colostomy for temporary decompression of colorectal anastomosis", Acta Cirúrgica Brasileira, pp.194-303 38 LeBlanc KA, et al (2005), "Laparoscopic parastomal hernia repair", Hernia, 9, pp.140-144 39 Londono-Schimmer EE et al (1994), "Life table analysis of stomal complications following colostomy", Dis Colon Rectu, 37, pp.916-920 40 Luca Ansaloni, et al (2010), "Guidelenines in the management of obstructing cancer of the left colon consensus conference of the world society of emergency surgery (WSES) and peritoneum and surgery (PnS) society", World Journal of Emergency Surgery, Italy, 5(1), pp.29-39 41 Maher A Abbas, Talar Tejirian (2008), "Laparoscopic Stoma Formation", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, Society of Laparoendoscopic Surgeons Inc.,USA, pp.159-161 42 Mallikarjuna, et al (2012), "Fournier’s Gangrene: Current Practices", ISRN Surgery, pp.1-8 43 Mancini GJ, et al (2007), "Laparoscopic parastomal hernia repair using a nonslit mesh technique", Surg Endosc, 21, pp.1487-1491 44 Michael D Hellinger, Abdullah Al Haddad (2008), "Minimally Invasive Stomas", Clin Colon Rectal Surg, 21, pp.53-61 45 Michael V Agrez (1997), "Revision of transverse colostomy prolapse without stoma resiting", Ann R Coll Surg Engl, 79, pp.383-384 46 Mohamed Daabiss (2011), “American Society of Anaesthesiologists physical status classification”, Indian J Anaesth, 55(2), pp.111-115 47 Montedori A, et al (2010), "Covering ileo- or colostomy in anterior resection for rectal carcinoma", The Cochrane Collaboration, JohnWiley & Sons Ltd, pp.1-19 48 Nancy Gutman (2011), " Colostomy Guide", United Ostomy Associations of America, pp.1-17 49 Neil D Merrett, Paul C Gartell (1993), "A totally diverting loop colostomy", Annals of the Royal College of Surgeons of England, 75, pp.272-274 50 Park JJ, et al (1999), "Stoma complications: the Cook County Hospital experience", Dis Colon Rectum, 42, pp.1575-1580 51 Pearl RK, et al (1985), "Early local complications from intestinal stomas", Arch Surg, 120, pp.1145-1147 52 Peter Matthiessen, et al (2007), "Defunctioning Stoma Reduces Symptomatic Anastomotic Leakage After Low Anterior Resection of the Rectum for Cancer", Annals of Surgery, 246 (2), pp.207-214 53 Philip H Gordon, et al (2007),"Intestinal Stomas" Principles and Practice of Surgery for the Colon Rectum and Anus, pp.1031-1080 54 Porter JA, et al (1989), "Complications of Colostomies", Dis Colon Rectum, 32, pp.299-303 55 Qamar A Ahmad (2010), "Indications And Complications Of Intestinal Stomas-A Tertiary Care Hospital Experience", Biomedica, Pakistan, 26, pp.144-147 56 Robertson I, et al (2005), "Prospective analysis of stoma-related complications", Colorectal Dis, 7, pp.279-285 57 Robin S McLeod, Zane Cohen (2004),"Quality of Life with a Stoma", Intestinal Stomas: Principles, Techniques, and Management, pp.91-110 58 Romagnoli (2009), "Colostomy surgery and care", Hamilton Health Sciences, pp.1-24 59 Rubin MS, et al (1994), " Parastomal hernia: is stomal translocation superior to fascial repair?", Arch Surg, 129, pp.413-419 60 S Nour, et al (1996), "Colostomy complications in infants and children", Ann R Coll Surg Engl,78,pp.526-530 61 Safadi B (2004), "Laparoscopic repair of parastomal hernias: early results", Surg Endosc, 18, pp.676-680 62 Sanjaya P Wijeyekoon, et al (2010),"Prosthetic mesh for prevention of parastomal herniation", The Cochrane Collaboration, JohnWiley & Sons Ltd., pp.1-7 63 Saunders R N, et al (2005), "Intestinal stomas", Surg Int, 74, pp 44-47.7 64 Shellito PC (1998), "Complications of abdominal stomal surgery", Dis Colon Rectum, 41, pp.1562-1572 65 Sobotta Johannes (2013), “Small intestine”, Sobotta's Atlas and Text-book of Human Anatomy, W.B Saunders Company, USA, 3, pp.408 66 Standring (2008), "Long intestinal", Gray's Anatomy: The Anatomical Basis of Clinical Practice, pp.67 67 Susan Standring (2008), "Vascular supply and lymphatic drainage", Gray’s Anatomy, Elsevier, 40th edition, UK, pp.857 68 Syed G Husain (2008), "Late Stomal Complications", Clinics In Colon And Rectal Surgery, 21, pp.31-40 69 Tjandra (2006), "Intestinal stomas", The Textbook Of Surgery, 30, pp.251256 70 Turegano-Fuentes F, et al (1998), "Transanal self-expanding metal stents as an alternative to palliative colostomy in selected patients with malignant obstruction of the left colon", Br J Surg, 85, pp.232-235 71 U Prati (2010),"Laparoscopic diverting colostomy in the therapeutic management of large bowel obstructions in neoplastic elderly patients", BMC Geriatrics, Italy, 10(1) 72 Umit Koc, et al (2017), “A Retrospective Analysis of Factors Affecting Early Stoma Complications”, Ostomy Wound Management, 63(1), pp.2832 73 Warsi AA, et al (1999), "Impact of subspecialization on rectal cancer management", Br J Surg, 86, pp.83 74 WHO expert consultation (2004), “Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”, The Lancet, 363, pp 157-163 75 Zollinger (2011), "Anatomy of Long intestine", Zollinger's Atlas of Surgical Operations, 3, pp.22-23 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU “Biến chứng sớm mở thông ruột da phẫu thuật ống tiêu hóa” HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên) Năm sinh: Số nhập viện: Giới Địa chỉ: Ngày NV: Ngày XV: Ngày mổ:………………………………………………………………… BMI:…………………………… ASA:………………………… CĐ sau mổ: PP thực hiện: Lý làm MTRRD:  Cấp cứu □  Chương trình □ Loại MTRRD:  MTRRD hỗng tràng □  MTRRD hồi tràng □  MTRRD Manh tràng □  MTRRD đại tràng lên □  MTRRD đại tràng ngang □  MTRRD đại tràng xuống □  MTRRD đại tràng chậu hông □  Khác:… Kiểu MTRRD:  Kiểu tận: Trong p.m □; Ngoài p.m □ (Miles □; Hartmann □)  Kiểu quai □ Kiểu có miệng tách đơi □  Khơng rõ □ Vị trí đặt thành bụng: HCP □; HSP □; HST □; HCT □; Không rõ □ Thời gian giữ: Vĩnh viễn □ Tạm thời □ SAU PHẪU THUẬT Theo dõi hậu phẫu:  Gas vào ngày:  Phân MTRRD:  Niêm mạc MTRRD: Biến chứng (xuất huyết, hoại tử ruột, tụt, kích thích da…):  Thời gian xảy biến chứng:  Dấu hiệu lâm sàng:  Xử trí: ... tài ? ?Biến chứng sớm mở thông ruột da phẫu thuật ống tiêu hóa? ?? với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật MTRRD phẫu thuật ống tiêu hóa Biến chứng sớm MTRRD phẫu thuật. .. điểm mở thông ruột da: - Tùy theo vị trí đoạn ruột non đưa da đại tràng làm MTRRD mà có tên gọi khác nhau: mở thông hỗng tràng da, mở thông hồi tràng da, mở thông đại tràng chậu hông da, mở thông. .. ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH NAM BIẾN CHỨNG SỚM CỦA MỞ THÔNG RUỘT RA DA TRONG PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ : 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:19

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC CÁC HÌNH

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan