Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của người bệnh với các biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng

115 33 1
Liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng của người bệnh với các biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ KIM THA LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH VỚI CÁC BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ KIM THA LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH VỚI CÁC BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.TRẦN THIỆN TRUNG PGS.TS.ALISON S.MERRILL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả LÊ KIM THA ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ – biểu đồ – hình ĐẶT VẤN ĐỀ -1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU -4 1.1 Học thuyết điều dưỡng ứng dụng vào nghiên cứu 1.2 Ung thư đại trực tràng -6 1.3 Đại cương suy dinh dưỡng 1.4 Ảnh hưởng suy dinh dưỡng đến chức sinh lý - 10 1.5 Dinh dưỡng kết điều trị - 12 1.6 Đánh giá dinh dưỡng lâm sàng - 13 1.7 Đánh giá biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng 19 1.8 Các cơng trình nghiên cứu nước dinh dưỡng lâm sàng ung thư đại trực tràng - 20 1.9 Đặc điểm bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Biến số định nghĩa 25 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu - 36 2.5 Thu thập số liệu - 38 2.6 Kiểm soát sai lệch thông tin - 39 2.7 Xử lý số liệu - 39 iii 2.8 Vấn đề y đức nghiên cứu - 40 2.9 Ý nghĩa tính ứng dụng nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 41 3.2 Tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu đối tượng tham gia nghiên cứu 45 3.3 Kết sớm sau phẫu thuật - 49 3.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu với biến chứng sớm sau phẫu thuật - 51 3.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu với kết sớm sau phẫu thuật 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 57 4.2 Tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu đối tượng tham gia nghiên cứu 61 4.3 Kết sớm sau phẫu thuật - 67 4.4 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu với biến chứng sớm sau phẫu thuật - 70 4.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu với kết sớm sau phẫu thuật 77 KẾT LUẬN 80 Tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu người bệnh ung thư đại trực tràng - 80 Biến chứng số kết sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng 80 Liên quan tình trạng dinh dưỡng tiền phẫu với biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng - 80 KIẾN NGHỊ - 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KTC : Khoảng tin cậy SDD : Suy dinh dưỡng TB : Trung bình TTDD : Tình trạng dinh dưỡng UTĐT : Ung thư đại tràng UTĐTT : Ung thư đại trực tràng UTTT : Ung thư trực tràng TIẾNG ANH ASPEN (American Society of Parenteral : Hội dinh dưỡng đường tiêu hóa and Enteral Nutrition) đường tĩnh mạch Hoa Kỳ BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể ESPEN (European Society of Parenteral : Hội dinh dưỡng đường tiêu hóa and Enteral Nutrition) đường tĩnh mạch Châu Âu MAC (Mid upper Arm Circuference) : Chu vi cánh tay MAMC (Mid upper Arm Muscle Circuference) : Chu vi cánh tay MNA (Mini Nutrition Assessment) : Đánh giá dinh dưỡng đơn giản OR (Odds Ratio) : Độ chênh SGA (Subjective Global Assessment) : Đánh giá tổng thể chủ quan TSF (Triceps SkinFold) : Bề dày nếp gấp da vùng tam đầu UICC (Union for International Cancer Control) : Hiệp hội phòng chống ung thư quốc tế v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn phân loại số TSF MAMC .17 Bảng 1.2 Phân loại TTDD theo albumin huyết 17 Bảng 1.3 Phân loại TTDD theo prealbumin 18 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại số TSF 29 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phân loại số MAMC 30 Bảng 2.3 Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan SGA 31 Bảng 2.4 Các số tiêu chí chẩn đốn SGA .34 Bảng 2.5 Phân loại SGA theo điểm 35 Bảng 3.1 Tuổi trung bình 41 Bảng 3.2 Phân bố UTĐTT theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.3 Phân bố UTĐTT theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.4 Một số đặc điểm lâm sàng chung .43 Bảng 3.5 Trung bình sụt cân/6 tháng, BMI, TSF, MAMC albumin 45 Bảng 3.6 Phân loại TTDD theo TSF MAMC .47 Bảng 3.7 Phân loại TTDD theo nồng độ albumin huyết 48 Bảng 3.8 Phân loại biến chứng sớm sau phẫu thuật 49 Bảng 3.9 Thời gian bắt đầu cho ăn qua đường miệng .50 Bảng 3.10 Thời gian nằm viện hậu phẫu 50 Bảng 3.11 Liên quan TTDD theo SGA với biến chứng sớm sau mổ 51 Bảng 3.12 Liên quan TTDD theo SGA với NTVM 51 Bảng 3.13 Liên quan TTDD theo SGA với bục xì miệng nối 52 Bảng 3.14 Liên quan TTDD theo SGA với BMI .52 Bảng 3.15 Liên quan TTDD theo SGA với albumin huyết 53 Bảng 3.16 Liên quan BMI với biến chứng sớm sau mổ 53 Bảng 3.17 Liên quan tỷ lệ sụt cân với biến chứng sớm sau mổ 54 Bảng 3.18 Liên quan albumin huyết với biến chứng sớm sau mổ 55 Bảng 3.19 Liên quan SGA với thời gian bắt đầu cho ăn qua đường miệng 55 vi Bảng 3.20 Liên quan SGA với thời gian nằm viện hậu phẫu 56 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình nghiên cứu 57 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu 58 Bảng 4.3 So sánh BMI trung bình nghiên cứu 62 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ SGA nghiên cứu 64 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ SDD theo TSF MAMC nghiên cứu 66 Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ NTVM theo SGA nghiên cứu .71 Bảng 4.7 So sánh thời gian nằm viện hậu phẫu theo SGA nghiên cứu 78 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mơ hình lý thuyết điều dưỡng ứng dụng mơ hình thích ứng Roy Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu .37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố UTĐTT theo giới 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố UTĐTT theo nơi cư trú 43 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sụt cân trước nhập viện .45 Biểu đồ 3.4 Phân loại TTDD theo SGA 46 Biểu đồ 3.5 Phân loại TTDD theo BMI 47 Biểu đồ 3.6 Phân loại tỷ lệ sụt cân trước nhập viện 48 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Dụng cụ để cân người bệnh .27 Hình 2.2 Dụng cụ đo chu vi vòng cánh tay 28 Hình 2.3 Cách đo chu vi vòng cánh tay 29 Hình 2.4 Dụng cụ đo bề dày lớp mỡ da 30 Hình 2.5 Cách đo bề dày lớp mỡ da tam đầu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bệnh phổ biến nước Âu Mỹ đứng hàng đầu ung thư đường tiêu hoá Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2012, số bệnh ung thư thường gặp UTĐTT đứng hàng thứ tư sau ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến ung thư phổi [81] Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế (UICC-Union for International Cancer Control) [67] ước tính năm giới có khoảng 1,2 triệu trường hợp UTĐTT phát khoảng nghìn trường hợp tử vong Năm 2016, Hoa Kỳ có 134.490 trường hợp mắc 49.190 trường hợp tử vong UTĐTT [75] Ở Việt Nam, theo số liệu ghi nhận năm 2012, UTĐTT đứng hàng thứ tất loại ung thư đứng hàng thứ ung thư đường tiêu hóa, sau ung thư gan ung thư dày [67] Từ lâu dinh dưỡng công nhận có vai trị quan trọng phát triển thể hồi phục sau trình bệnh, chấn thương hay phẫu thuật Hiểu tầm quan trọng này, nhiều tác giả nước tiến hành nghiên cứu dinh dưỡng người bệnh Phạm Văn Năng [64] Nguyễn Thùy An [1] báo cáo tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) người bệnh tiền phẫu 50% Đối với người bệnh ung thư tỷ lệ SDD cao Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Liệt [18], có đến 58,54% người ung thư ống tiêu hố bị SDD Ngồi ra, nhiều nghiên cứu khác chứng minh ung thư phương pháp điều trị ung thư ảnh hưởng bất lợi đến tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người bệnh Theo Lê Thị Hợp [13], có đến 39% người bệnh ung thư phải phẫu thuật bị SDD Nghiên cứu Lê Thị Ngọc Giàu [5] cho thấy tỷ lệ SDD người bệnh UTĐTT trước sau phẫu thuật 30% 35% Còn theo tác giả Phạm Thanh Thúy [28], 20% người bệnh ung thư tử vong tình trạng SDD nặng hay biến chứng gây SDD cho có liên quan đến kết sau điều trị ung thư Tình trạng SDD tiền phẫu làm gia tăng biến chứng phẫu thuật nhiễm trùng vết mổ, bục xì miệng nối, chậm lành vết thương [1], [34], [64], [86] Ngoài ra, SDD PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Đề tài: Liên quan tình trạng dinh dưỡng người bệnh với biến chứng sớm sau phẫu thuật ung thư đại trực tràng Cần Thơ, ngày ……/……/……… Họ tên người bệnh: Địa chỉ: Nhập viện: / / Phẫu thuật: / / Xuất viện: / / Số nhập viện: Số lưu trữ: TT NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI I ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU A1 Giới tính? A2 Năm sinh? Nam Nữ ……………… < 40 tuổi 40-49 tuổi A3 Nhóm tuổi? 50-59 tuổi 60-69 tuổi ≥70 tuổi Kinh A4 Dân tộc? Hoa Khmer Khác Nông dân A5 Nghề nghiệp? Công nhân Nội trợ Cán - công chức Buôn bán Hết tuổi lao động Khác Mù chữ Cấp I A6 Trình độ học vấn? Cấp II Cấp III Đại học/sau đại học A7 Thành thị Nơi cư trú? Nông thôn II ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ CHỦ QUAN (SGA) BỆNH SỬ Cân nặng tháng qua:……Cân nặng tại:…… Mất 10% trọng lượng thể C1 Thay đổi cân nặng tuần trước Tăng Không thay đổi Giảm Thay đổi ăn uống Thay đổi: Thời gian……(tuần) Không thay đổi C2 Sệt/dịch đủ lượng Dịch lượng A B C Nhịn đói hồn tồn Triệu chứng đường tiêu hóa (có tuần) Buồn nôn □ Nôn □ Tiêu chảy □ Chán ăn □ C3 Khơng có Một (1-2 triệu chứng) Hàng ngày/≥3 triệu chứng Chức (khả sinh hoạt ngày) Không thay đổi C4 Hạn chế sinh hoạt/đi lại yếu Nằm hoàn toàn giường Stress chuyển hóa Khơng sốt C5 370C < T0C 2 tuần tất triệu chứng cải thiện C: Tất triệu chứng ngày >2 tuần Chức (khả sinh hoạt ngày) Lưu ý: Chỉ đánh giá thay đổi hoạt động thể liên quan đến tình trạng dinh dưỡng loại trừ trường hợp bệnh lý kèm như: Viêm khớp, gãy xương, trật khớp, suy tim, … A: Không thay đổi suy giảm nhẹ cải thiện tốt B: Đi lại khó khăn, hạn chế sinh hoạt không cải thiện tuần C: Không lại được, chủ yếu nằm giường tuần  Trong tuần qua A: Cải thiện B: Không thay đổi C: Tiếp tục suy giảm Stress chuyển hóa A: Khơng sốt B: 370C < T0C

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:54

Mục lục

    05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    09. Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan