1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả bảo vệ tế bào gan của tiền thích nghi với sevoflurane trong phẫu thuật cắt gan

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ DOANH ĐỨC LONG HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA TIỀN THÍCH NGHI VỚI SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - DOANH ĐỨC LONG HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA TIỀN THÍCH NGHI VỚI SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60 72 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Doanh Đức Long Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát 1.1.1 Chỉ định phẫu thuật cắt gan điều trị HCC 1.1.2 Phân loại loại phẫu thuật cắt gan 1.1.3 Các phương pháp kiểm soát mạch máu phẫu thuật cắt gan 1.1.3.1 Kiểm soát mạch máu vào 1.1.3.2 Kiểm soát mạch máu vào mạch máu 1.2 Sinh lý bệnh tổn thương gan thiếu máu – tái tưới máu 11 1.2.1 Giai đoạn thiếu máu 12 1.2.2 Giai đoạn tái tưới máu 13 1.2.2.1 Giai đoạn sớm 14 1.2.2.2 Giai đoạn trung gian 16 1.2.2.3 Giai đoạn trễ 18 1.3 Đánh giá tổn thương tế bào gan sau phẫu thuật cắt gan 23 1.3.1 Aminotransferase tổn thương tế bào gan 23 1.3.2 Động học aminotransferase sau phẫu thuật cắt gan 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến AST, ALT sau phẫu thuật cắt gan 25 1.4 Tiền thích nghi – sở sinh lý chế bảo vệ tiền thích nghi 26 1.4.1 Tiền thích nghi 26 1.4.2 Cơ sở sinh lý tiền thích nghi 27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ii 1.4.2.1 Tiền thích nghi thiếu máu 27 1.4.2.2 Tiền thích nghi với thuốc mê 29 1.5 Các nghiên cứu vai trò sevoflurane IRI 31 1.5.1 Các nghiên cứu giới 31 1.5.2 Các nghiên cứu Việt Nam 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Dân số mục tiêu 35 2.1.2 Dân số chọn mẫu 35 2.1.2.1 Tiêu chí nhận vào 35 2.1.2.2 Tiêu chí loại trừ 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2.2 Cỡ mẫu 36 2.2.3 Phân nhóm bệnh nhân 36 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 38 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 38 2.2.6 Biến số nghiên cứu 38 2.2.6.1 Biến số độc lập 38 2.2.6.2 Biến số phụ thuộc 38 2.2.6.3 Biến số kiểm soát nhiễu 38 2.3 Tiến hành nghiên cứu 40 2.3.1 Khám tiền mê – chuẩn bị bệnh nhân trước mổ 40 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iii 2.3.2 Ngày phẫu thuật 40 2.3.3 Sau phẫu thuật 43 2.3.4 Phương pháp kiểm soát mạch máu 44 2.4 Thu thập xử lý số liệu 44 2.4.1 Thu thập số liệu 44 2.4.2 Xử lý số liệu 44 2.5 Y đức nghiên cứu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm hai nhóm nghiên cứu 47 3.2 So sánh mức độ tổn thương tế bào gan hai nhóm 50 3.2.1 So sánh nồng độ đỉnh ALT AST 50 3.2.2 So sánh nồng độ men gan thời điểm hậu phẫu 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Hiệu bảo vệ tế bào gan tiền thích nghi với sevoflurane 58 4.2 Ưu nhược điểm đề tài: 70 4.2.1 Ưu điểm 70 4.2.2 Nhược điểm 70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iv DANH SÁCH BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Phân loại cắt gan theo số lượng hạ phân thùy gan bị cắt Bảng 2.1: Bảng phân phối ngẫu nhiên 37 Bảng 3.1: Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 47 Bảng 3.2: Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật 48 Bảng 3.3: Đặc điểm phẫu thuật 49 Bảng 3.4: Nồng độ đỉnh men gan vòng ngày sau phẫu thuật 50 Bảng 3.5: Nồng độ AST sau phẫu thuật hai nhóm 52 Bảng 3.6: Nồng độ ALT sau phẫu thuật hai nhóm 54 Bảng 3.7: Nồng độ đỉnh men gan hai phân nhóm tuổi 56 Bảng 3.8: Nồng độ men gan sau phẫu thuật hai phân nhóm tuổi 56 Bảng 4.1: Men gan tỉ lệ thải ghép sớm nhóm tiền thích nghi với sevoflurane nhóm chứng bệnh nhân ghép gan từ người cho chết não 62 Bảng 4.2: Nồng độ đỉnh men gan ba nhóm: tiền thích nghi thiếu máu, tiền thích nghi thuốc mê hơ hấp kẹp cuống gan ngắt quãng 67 BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1: Động học xét nghiệm sinh hóa sau phẫu thuật cắt gan 25 Biểu đồ 3.1: Động học AST vòng ngày sau phẫu thuật 51 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn v Biểu đồ 3.2: Động học ALT vòng ngày sau phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.3: Động học ALT phân nhóm bệnh nhân 60 tuổi 55 Biểu đồ 3.4: Động học AST phân nhóm bệnh nhân 60 tuổi 55 Biểu đồ 4.1: Nồng độ AST hai nhóm tiền thích nghi thiếu máu kẹp mạch máu ngắt quãng 61 Biểu đồ 4.2: Nồng độ ALT hai nhóm có khơng có tiền thích nghi thiếu máu có kẹp cuống gan ngắt qng cắt gan 65 Biểu đồ 4.3: Động học men gan nhóm: tiền thích nghi thiếu máu, tiền thích nghi thuốc mê hơ hấp kẹp cuống gan ngắt quãng 66 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại lựa chọn phương pháp điều trị ung thư tế bào gan HÌNH Hình 1.1: Phân chia hạ phân thùy gan theo Couinaud Hình 1.2: Các phương pháp kiểm sốt mạch máu phẫu thuật cắt gan 11 Hình 1.3: Cơ chế bám dính di chuyển xuyên mạch bạch cầu đa nhân trung tính tổn thương thiếu máu – tái tưới máu 21 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATP: Adenosine Triphosphate AST: Aspartate Aminotransferase ALT: Alanine Aminotransferase CVP : Central Venous Pressure (Áp lực tĩnh mạch trung tâm) Cs : Cộng HCC : Hepatocellular Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào gan) IRI: Ischemic- Reperfusion Injury (Tổn thương thiếu máu – tái tưới máu) ROS: Reactive Oxygen Species (Gốc oxy hóa tự do) TCI: Target Controlled Infusion (Gây mê tĩnh mạch kiểm sốt nồng độ đích) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền thích nghi tượng mà mơ có biểu đề kháng lại với tác hại thiếu máu - tái tưới máu, tạo cách tiếp xúc trước với kẹp mạch máu sử dụng yếu tố hóa học xác định Tiền thích nghi tạo làm quen với stress cho tạng để gây tăng cường hệ thống bảo vệ nội sinh, điều giúp tạng chịu đựng tốt với tổn thương tưới máu – tái tưới máu sau [33] Phẫu thuật cắt gan phương pháp điều trị triệt hiệu điều trị ung thư tế bào gan nguyên phát, định dựa đặc điểm khối u ảnh hưởng khối u đến chức gan [15],[18],[32] Trong phẫu thuật cắt gan, máu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng sau phẫu thuật [41], truyền máu chu phẫu yếu tố nguy liên quan đến kết cục sau phẫu thuật cắt gan [20],[27] Để làm giảm lượng máu phẫu thuật cắt gan, phương pháp kiểm soát mạch máu áp dụng Những nghiên cứu so sánh nhóm có khơng có kiểm sốt mạch máu cho thấy giảm đáng kể lượng máu mất, giảm truyền máu rút ngắn thời gian cắt gan [43] Tuy nhiên, kẹp xả mạch máu phẫu thuật lại tạo tổn thương gan thiếu máu - tái tưới máu [40],[52] Trong phẫu thuật cắt gan, tiền thích nghi thiếu máu cách kẹp mạch máu ngắt quãng xem có tác dụng bảo vệ tổn thương thiếu máu – tái tưới máu Việc sử dụng thuốc để bảo vệ tế bào khỏi tổn thương thiếu máu – tái tưới máu nghiên cứu Sevoflurane loại thuốc mê hô hấp sử dụng rộng rãi việc trì mê nhiều loại phẫu thuật, có chứng cho thấy sevoflurane có hiệu bảo vệ tim phẫu thuật bắc cầu mạch vành [2] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 phân tích nồng độ đỉnh men gan hai nhóm, số không trực tiếp phản ánh mức độ tổn thương tế bào gan tổn thương thiếu máu – tái tưới máu 4.2 Ưu nhược điểm đề tài: 4.2.1 Ưu điểm : - Trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt - Chúng cố gắng hạn chế yếu tố gây nhiễu ảnh hưởng đến kết lựa chọn bệnh nhân có định cắt gan ung thư tế bào gan, tiến hành phân phối ngẫu nhiên hai nhóm để loại bỏ yếu tố khác gây ảnh hưởng đến kết (thời gian phẫu thuật, tuổi, giới tính, BMI, có truyền máu, có gây tê ngồi màng cứng, loại phẫu thuật cắt gan) 4.2.2 Nhược điểm: - Nghiên cứu giới hạn việc so sánh nồng độ men gan AST, ALT đỉnh so sánh men gan thời điểm hai nhóm bệnh nhân Để so sánh phương pháp bảo vệ gan, tốt nên lựa chọn biến số kết cục kết lâm sàng thời gian nằm viện, thời gian nằm hồi sức, tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tử vong - Số lượng bệnh nhân nghiên cứu chưa đạt cỡ mẫu tính tốn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá hiệu bảo vệ tế bào gan phương pháp tiền thích nghi với sevoflurane 66 bệnh nhân cắt gan ung thư tế bào gan, có kiểm soát cuống gan theo phương pháp chọn lọc – ngắt quãng khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận sau : Nồng độ đỉnh ALT nhóm tiền thích nghi với sevoflurane khơng thấp nhóm chứng Nồng độ đỉnh AST nhóm tiền thích nghi với sevoflurane khơng thấp nhóm chứng Nồng độ men gan thời điểm sau phẫu thuật nhóm tiền thích nghi với sevoflurane cao nhóm chứng, thời điểm ngày hậu phẫu 1-3-5-7 tương đương nhóm tiền thích nghi với sevoflurane nhóm chứng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 72 KIẾN NGHỊ - Tiến hành thêm nghiên cứu tiền thích nghi với sevoflurane, với mục tiêu để đánh giá kết cục lâm sàng thời gian nằm viện, thời gian nằm hồi sức, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ biến chứng - Tiến hành thêm nghiên cứu phương pháp khác giúp bảo vệ tế bào gan khỏi tổn thương thiếu máu – tái tưới máu phẫu thuật cắt gan có kiểm sốt cuống gan Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Công Duy Long, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Hoàng Bắc, Lê Tiến Đạt , Đặng Quốc Việt (2013), "Áp dụng kỹ thuật phẫu tích cuống Glisson ngã sau cắt gan theo giải phẫu điều trị ung thư tế bào gan", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 17 (1), tr 48-53 Hồ Thị Xuân Nga, Nguyễn Thị Quý , Hoàng Anh Khôi (2012), "Hiệu bảo vệ tim sevoflurane phẫu thuật bắc cầu động mạch vành", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 16 (1), tr 277-283 Nguyễn Tất Nghiêm, Nguyễn Văn Chừng , Nguyễn Cao Cương (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng gây mê hồi sức phẫu thuật điều trị ung thư gan nguyên phát", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15 (1), tr 305-311 Lê Minh Nguyệt , Nguyễn Văn Chừng (2007), "Nghiên cứu tác dụng lâm sàng Sevoflurane Isoflurane bệnh nhân phẫu thuật ung thư gan ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 11 (1), tr 44-50 Tiếng Anh Abu-Amara M et al (2010), "Liver ischemia/reperfusion injury: processes in inflammatory networks a review", Liver Transpl 16 (9), pp 10161032 Amacher D E (1998), "Serum transaminase elevations as indicators of hepatic injury following the administration of drugs", Regul Toxicol Pharmacol 27 (2), pp 119-130 Beck-Schimmer B et al (2015), "Conditioning With Sevoflurane in Liver Transplantation: Results of a Multicenter Randomized Controlled Trial", Transplantation 99 (8), pp 1606-1612 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Beck-Schimmer B et al (2012), "Protection of pharmacological postconditioning in liver surgery: results of a prospective randomized controlled trial", Ann Surg 256 (5), pp 837-845 Beck-Schimmer B et al (2008), "Randomized Controlled Trial on Pharmacological Preconditioning in Liver Surgery Using a Volatile Anesthetic", Ann Surg 248 (6), pp 909-918 10 Bedirli N et al (2008), "Hepatic energy metabolism and the differential protective effects of sevoflurane and isoflurane anesthesia in a rat hepatic ischemia-reperfusion injury model", Anesth Analg 106 (3), pp 830-837 11 Bismuth H et al (2007), " Surgical Anatomy of the Liver and Bile Ducts", in K I Bland Josef E Fischer, ed 5th, Mastery of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 1005-1019 12 Boelsterli U A (2003), "Mechanisms of necrotic and apoptotic cell death", First edition, Mechanistic Toxicology: The molecular basis of how chemicals disrupt biological targets, Taylor & Francis, USA and Canada, pp 156-174 13 Boleslawski E et al (2014), "Relevance of postoperative peak transaminase after elective hepatectomy", Ann Surg 260 (5), pp 815820; discussion 820-811 14 Bruix J et al (2011), "Management of hepatocellular carcinoma: An update", Hepatology (Baltimore, Md.) 53 (3), pp 1020-1022 15 Bruix J et al (2005), "Management of hepatocellular carcinoma", Hepatology 42 (5), pp 1208-1236 16 Chouillard E K et al (2010), "Vascular clamping in liver surgery: physiology, indications and techniques", Annals of Surgical Innovation and Research 4, pp 2-2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 17 Clavien P A et al (2003), "A prospective randomized study in 100 consecutive patients undergoing major liver resection with versus without ischemic preconditioning", Ann Surg 238 (6), pp 843-850; discussion 851-842 18 EASL et al (2012), "EASL-EORTC Clinical Practice Guidelines: Management of hepatocellular carcinoma", Journal of Hepatology 56 (4), pp 908-943 19 Giordano M et al (2010), "Extra-Glissonian approach in liver resection", HPB (Oxford) 12 (2), pp 94-100 20 Gozzetti G et al (1995), "Liver resection without blood transfusion", British Journal of Surgery 82 (8), pp 1105-1110 21 Guan L.-Y et al (2014), "Mechanisms of hepatic ischemia-reperfusion injury and protective effects of nitric oxide", World J Gastrointest Surg (7), pp 122-128 22 Ildefonso J Á et al (2010), "Pathophysiology of liver ischemia— Reperfusion injury", Cirugía Espola 87 (4), pp 202–209 23 J.Lemasters J (2001), "Hypoxic, ischemic and reperfusion injury in the liver", in Irwin M Arias et al., ed Fourth Edition, The Liver: Biology and Pathobiology, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 257-279 24 Jager J et al (2016), "Liver innate immune cells and insulin resistance: the multiple facets of Kupffer cells", Journal of Internal Medicine 25 Kim W R et al (2008), "Serum activity of alanine aminotransferase (ALT) as an indicator of health and disease", Hepatology 47 (4), pp 1363-1370 26 Kinkhabwala M et al (2012), "Hepatobiliary Surgery: Indications, Evaluation, and Outcomes", in Gebhard Wagener, ed 1st, Liver Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Anesthesiology and Critical Care Medicine, Springer New York, pp 285-297 27 Kooby D A et al (2003), "Influence of transfusions on perioperative and long-term outcome in patients following hepatic resection for colorectal metastases", Ann Surg 237 (6), pp 860-869; discussion 869-870 28 Ley K et al (2007), "Getting to the site of inflammation: the leukocyte adhesion cascade updated", Nat Rev Immunol (9), pp 678-689 29 Minou A F et al (2012), "The Influence of Pharmacological Preconditioning with Sevoflurane on Incidence of Early Allograft Dysfunction in Liver Transplant Recipients", Anesthesiology Research and Practice 2012, pp 30 Muller W A (2011), "Mechanisms of Leukocyte Transendothelial Migration", Annual Review of Pathology: Mechanisms of Disease (1), pp 323-344 31 Olthof P B et al (2016), "Postoperative peak transaminases correlate with morbidity and mortality after liver resection", HPB (Oxford) 18 (11), pp 915-921 32 Omata M et al (2010), "Asian Pacific Association for the Study of the Liver consensus recommendations on hepatocellular carcinoma", Hepatology International (2), pp 439-474 33 Pandey C K et al (2013), "Perioperative ischaemia-induced liver injury and protection strategies: An expanding horizon for anaesthesiologists", Indian Journal of Anaesthesia 57 (3), pp 223-229 34 Peralta C et al (2013), "Hepatic ischemia and reperfusion injury: Effects on the liver sinusoidal milieu", Journal of Hepatology 2013 vol 59 j 1094–1106 59 (5), pp 1094 - 1106 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 35 Petrowsky H et al (2006), "A Prospective, Randomized, Controlled Trial Comparing Intermittent Portal Triad Clamping Versus Ischemic Preconditioning With Continuous Clamping for Major Liver Resection", Ann Surg 244 (6), pp 921-930 36 Rodriguez A et al (2015), "Hepatic cytoprotective effect of ischemic and anesthetic preconditioning before liver resection when using intermittent vascular inflow occlusion: a randomized clinical trial", Surgery 157 (2), pp 249-259 37 S.Mushlin P et al (2015), "Hepatic Physiology and Pathophysiology", in Ronald D Miller, ed 8th, Miller’s Anesthesia, Elsevier Saunders Philadelphia, pp 520-544 38 Scatton O et al (2011), "Randomized clinical trial of ischaemic preconditioning in major liver resection with intermittent Pringle manoeuvre", Br J Surg 98 (9), pp 1236-1243 39 Selzner N et al (2012), "Preconditioning, postconditioning, and remote conditioning in solid organ transplantation: basic mechanisms and translational applications", Transplantation Reviews 26 (2), pp 115124 40 Serracino-Inglott F et al (2001), "Hepatic ischemia-reperfusion injury", The American Journal of Surgery 181 (2) 41 Shimada M et al (1994), "Estimation of risk of major complications after hepatic resection", Am J Surg 167 (4), pp 399-403 42 Slankamenac K et al (2012), "Does pharmacological conditioning with the volatile anaesthetic sevoflurane offer protection in liver surgery?", HPB (Oxford) 14 (12), pp 854-862 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 43 Smyrniotis V et al (2005), "Vascular Control during Hepatectomy: Review of Methods and Results", World Journal of Surgery 29 (11), pp 1384-1396 44 Suc B et al (1992), "'Natural history' of hepatectomy", Br J Surg 79 (1), pp 39-42 45 TatFan S (2012), "Major Hepatic Resection for Primary and Metastatic Tumors", in J E Fischer, ed 6th, Fischer's mastery of surgery, Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 12171232 46 Tekin D et al (2010), "Hypoxia inducible factor (HIF-1) and cardioprotection", Acta Pharmacologica Sinica 31 (9), pp 1085-1094 47 Teoh N C et al (2003), "Hepatic ischemia reperfusion injury: Pathogenic mechanisms and basis for hepatoprotection", Journal of Gastroenterology and Hepatology 18 (8), pp 891-902 48 Ton That T et al (1963), "A new teachnique for operating on liver ", The Lancet 281 (7273), pp 192-193 49 Vanlangenakker N et al (2008), "Molecular Mechanisms and Pathophysiology of Necrotic Cell Death", Current Molecular Medicine (3), pp 207 - 220 50 Vasilios P et al (2007), "Molecular Mechanisms of Cell Adaptation to Hypoxia and the Role of Ischemic and Anesthetic Preconditioning.Implications for the Anesthetist", The Greek E Journal of Perioperative Medicine 5, pp 1-10 51 Wang H.-Q et al (2011), "Hemihepatic versus total hepatic inflow occlusion during hepatectomy: A systematic review and metaanalysis", World Journal of Gastroenterology : WJG 17 (26), pp 3158-3164 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 52 Weigand K et al (2012), "Ischemia/Reperfusion injury in liver surgery and transplantation: pathophysiology", HPB Surg 2012, pp 176723 53 Yamamoto M et al (2001), "Effectiveness of systematized hepatectomy with Glisson's pedicle transection at the hepatic hilus for small nodular hepatocellular carcinoma: retrospective analysis", Surgery 130 (3), pp 443-448 54 Yang L Q et al (2010), "The effect of isoflurane or propofol anaesthesia on liver injury after partial hepatectomy in cirrhotic patients", Anaesthesia 65 (11), pp 1094-1100 55 Zhou S P et al (2013), "Protective effect of sevoflurane on hepatic ischaemia/reperfusion injury in the rat: A dose-response study", Eur J Anaesthesiol 30 (10), pp 612-617 56 Zimmermann H et al (1998), "Hepatectomy: Preoperative Analysis of Hepatic Function and Postoperative Liver Failure", Digestive Surgery 15 (1), pp 1-11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1: THƠNG TIN CHO BỆNH NHÂN Tên nghiên cứu: “HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA TIỀN THÍCH NGHI VỚI SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN” Nghiên cứu viên chính: BS Doanh Đức Long Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê hồi sức – Khoa Y – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Chúng tơi muốn đề nghị Ơng/bà tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Khơng ép buộc dụ dỗ Ông/bà tham gia vào nghiên cứu Ơng/bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm qua trình nghiên cứu Xin vui lịng đọc kỹ thơng tin Nếu Ơng/bà khơng đọc được, có người khác đọc cho Ông/bà Xin cân nhắc thật kỹ trước định tham gia, hỏi người có trách nhiệm lấy chấp thuận tham gia nghiên cứu câu hỏi mà Ơng/bà cịn thắc mắc Nếu Ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ông/bà yêu cầu ký tên làm dấu vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Lý thực nghiên cứu này? Phẫu thuật cắt gan phẫu thuật lớn, BS phẫu thuật thực nghiệm pháp kiểm soát mạch máu để hạn chế máu phẫu thuật Có chứng cho thấy kiểm sốt mạch máu gây tổn thương tế bào gan gọi tổn thương thiếu máu – tái tưới máu Các nghiên cứu ngồi nước tìm phương pháp để hạn chế tổn thương Trong đó, sử dụng sevoflurane, loại thuốc mê hô hấp dùng rộng rãi nhiều loại gây mê, trước kẹp mạch máu có hiệu bảo vệ Chúng tơi thực nghiên cứu nhằm xác định hiệu bảo vệ phác đồ phẫu thuật cắt gan nhằm giúp việc điều trị bệnh nhân hiệu hơn, giúp BS có lựa chọn tốt việc lựa chọn phác đồ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chuyện xảy cho tơi tham gia vào nghiên cứu này? Về chuyên môn: Ông/bà điều trị, theo dõi, chăm sóc giống bệnh nhân có loại phẫu thuật cắt gan theo phác đồ chung bệnh viện Tuy nhiên, ông/bà lựa chọn ngẫu nhiên vào cách trì mê khoảng 30 phút trước kẹp mạch máu Cách 1: tiếp tục trì mê propofol (một loại thuốc mê tĩnh mạch) Cách 2: ngưng propofol chuyển sang dùng sevoflurane (thuốc mê hơ hấp), sau quay lại tiếp tục sử dụng propofol ban đầu Về vấn đề bảo mật thông tin: tất thông tin cá nhân tình trạng bệnh ơng/bà đảm bảo bí mật riêng tư Chuyện xảy cho tơi khôngtham gia vào nghiên cứu này? Việc đồng ý tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện sau ông/bà nắm rõ thong tin giải thích thắc mắc Ơng/bà có quyền từ chối tham gia vào nghiên cứu hồn tồn khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế ơng/bà lần điều trị tương lai Lợi ích tham gia nghiên cứu? Phác đồ tiền thích nghi với sevoflurane giúp hạn chế tổn thương thiếu máu – tái tưới máu cho Ông/bà.Các trường hợp khơng sử dụng phác đồ góp phần vào việc hình thành phác đồ thích hợp cho phẫu thuật cắt gan Những nguy tham gia nghiên cứu Sevoflurane thuốc sử dụng để gây mê nhiều loại phẫu thuật, có độ an tồn cao Ơng/bà gặp nguy cơ/ tai biến phẫu thuật cắt gan khác giải thích Tơi liên lạc với có thắc mắc nghiên cứu, quyền lợi than phiền? Ơng/bà liên hệ với nghiên cứu viên BS Doanh Đức Long Số điện thoại: 01682.699.063 email: doanhduclong@gmail.com Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA TIỀN THÍCH NGHI VỚI SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN” Tôi đọc (hoặc nghe đọc) thông tin nghiên cứu Tơi có hội hỏi thắc mắc nghiên cứu giải đáp cách thỏa đáng cho câu hỏi Tơi có đủ thời gian để cân nhắc kỹ định Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu lúc mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế tơi tương lai Ngày …….tháng…… năm…… (Ký tên) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: “HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA TIỀN THÍCH NGHI VỚI SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN” Ngày _tháng năm _ Họ tên bệnh nhân Số NV: Năm sinh Giới tính Nam: Nữ: Cân nặng: _(kg) Chiều cao: _ (cm) ASA: ASA I ASA II ASA III Tiền thích nghi: Có Khơng Nồng độ men gan: Men Trước gan mổ Ngay sau HP1 HP2 HP3 HP4 mổ AST (U/L) ALT (U/L) Thiếu máu: (Nữ: Hb < 12g/dL, nam Hb

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w