1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả của nẹp tái tạo uốn trên mô hình 3d và đặt giữ khoảng trong phẫu thuật cắt đoạn xương hàm dưới điều trị u nguyên bào men

99 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC TRÒN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NẸP TÁI TẠO UỐN TRÊN MƠ HÌNH 3D VÀ ĐẶT GIỮ KHOẢNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT ĐOẠN XƯƠNG HÀM DƯỚI ĐIỀU TRỊ U NGUYÊN BÀO MEN Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: CK 62 72 28 15 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác LÊ NGỌC TRÒN MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Đối chiếu thuật ngữ Việt-Anh Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ Danh mục hình i ii iv v v vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu xương hàm 1.2 Hệ thống nẹp – vít tái tạo 1.3 Tạo mẫu xương hàm 3D uốn nẹp tái tạo mẫu 3D 1.4 Bệnh học điều trị u nguyên bào men 10 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 23 23 24 37 Chương KẾT QUẢ 3.1 Độ xác mơ hình xương hàm 3D 3.2 Đặc điểm lâm sàng X quang u nguyên bào men 3.3 Tình trạng khít sát xương nẹp tái tạo uốn mơ hình 3D 3.4 Kết điều trị cắt đoạn xương hàm đặt nẹp sau tháng 38 41 43 47 Chương BÀN LUẬN 4.1 Về mơ hình xương 3D nghiên cứu in vitro bệnh nhân UNBM 4.2 Về hệ thống nẹp tái tạo dùng nghiên cứu 4.3 Về đặc điểm bệnh học điều trị UNBM nghiên cứu 4.4 Về hiệu điều trị đặt nẹp tái tạo sau cắt đoạn xương hàm 4.5 Ý nghĩa ứng dụng nghiên cứu 55 58 60 65 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Phiếu thu thập liệu nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 74 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ 3D Three-dimensional BN Bệnh nhân c.s Cộng CT Computed Tomography Co Condylion ĐLC Độ lệch chuẩn FDM Fused Deposition Modeling Go Gonion MBC Mandibular Body Curve MRI Magnetic Resonance Imaging Me Menton SLA STereoLithography Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UNBM U nguyên bào men WHO World Health Organization ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Cắt bờ xương/xương hàm Marginal resection/mandibulectomy Cắt đoạn xương/xương hàm Segmental resection/mandibulectomy Cắt nửa xương hàm Hemimandibulectomy Chụp cắt lớp điện toán Computed Tomography Chụp CT đa cắt lớp Multi-sliced Computed Tomography Cố định liên hàm Intermaxillary fixation Chỉ dấu sinh học Biomarker Cơ quan tạo men Enamel organ Dạng đám rối Plexiform pattern Dạng gai Acanthomatous pattern Dạng tế bào hạt Granular cell pattern Dạng tế bào đáy Basal cell pattern Dạng túi tuyến Follicular pattern Dạng xơ hóa Desmoplastic pattern Dạng ống Luminal pattern Dạng ống Intraluminal pattern Dạng vách Mural pattern Diễn tiến sinh học Biological behavior Điểm mốc đo sọ Cephalometric landmarks Điều trị bảo tồn Conservative treatment Điều trị triệt để Radical treatment Ghép xương không cuống mạch Nonvascularized bone graft Ghép xương mào chậu Illiac crest graft Vạt tự xương mác Fibula free flap Vạt xương có cuống mạch Vascularized bone flap iii Hình ảnh cộng hưởng từ Magnetic Resonance Imaging Khuyết hổng xương hàm Mandibular defect Lấy u Enucleation Nạo khoét u Curettage Lưới hình Stellate reticulum Mở thơng túi Marsupialization Mơ hình lắng đọng hợp Fused deposition modeling Mơ hình 3D theo cơng nghệ SLA Three-dimenional stereolithographic model Mơ hình 3D xương hàm Mandible 3D model Nẹp tái tạo Reconstruction plate Oxy cao áp Hyperbaric oxygen Sinh học phân tử Molecular biology Tái tạo xương hàm Mandibular reconstruction Thấu quang dạng hốc Unilocular radiolucency Thấu quang dạng nhiều hốc Multilocular radiolucency Tổ chức Y tế Thế giới World Health Oraganization (WHO) U Odontogenic tumor U biểu mô Epithelial odontogenic tumor U nguyên bào men Ameloblastoma UNBM di Metastasizing ameloblastoma UNBM dạng đặc/đa nang Solid /polycystic ameloblastoma UNBM dạng đơn nang Unicystic ameloblastoma UNBM xương/ngoại vi Extraosseous/peripheral ameloblastoma iv DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các loại hệ thống nẹp – vít Bảng 1.2 Tỉ lệ đột biến gen UNBM theo vị trí giải phẫu 14 Bảng 1.3 Tỉ lệ UNBM giới 16 Bảng 1.4 Tỉ lệ % đặc điểm X quang UNBM xương hàm 18 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu 26 Bảng 2.6 Các điểm mốc giải phẫu đo sọ 30 Bảng 2.7 Các góc đo sọ 30 Bảng 3.8 So sánh chiều dài đo mơ hình 3D so với xương thật 40 Bảng 3.9 So sánh góc đo mơ hình xương 3D so với xương thật 40 Bảng 3.10 Tuổi giới tính 13 bệnh nhân UNBM nghiên cứu 41 Bảng 3.11 Đặc điểm lâm sàng X quang UNBM 42 Bảng 3.12 Kích thước xương cắt bỏ 43 Bảng 3.13 Chiều dài đoạn xương thiếu hổng nẹp tái tạo 44 Bảng 3.14 Đặc điểm điều trị UNBM nẹp xương tái tạo theo giới 45 Bảng 3.15 Đặc điểm điều trị UNBM nẹp xương tái tạo theo tuổi 45 Bảng 3.16 Biến chứng tuần hậu phẫu 48 Bảng 3.17 Biến chứng sau phẫu thuật tháng 48 Bảng 3.18 Mức độ hài lòng thẩm mỹ mặt sau phẫu thuật tháng 50 Bảng 3.19 Kết sau tháng điều trị cắt đoạn xương hàm 50 đặt nẹp tái tạo uốn trước mơ hình 3D v DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Sơ đồ 2.1 Tên hình Quy trình nghiên cứu Trang 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên hình Trang Biểu đồ 3.1 Tình trạng khít sát xương nẹp tái tạo 47 Biểu đồ 3.2 Tình trạng cắn khớp sau phẫu thuật tháng 49 vi DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Các vùng xương hàm Hình 1.2 Hệ thống nẹp có khố Synthes Hình 1.3 Cơ chế lỏng nẹp hệ thống nẹp tái tạo thơng thường Hình 1.4 Hệ thống vít hãng Jeil Medical Co Korea Hình 1.5 Hệ thống vít hãng Synthes Hình 1.6 Các dạng mơ bệnh học UNBM 19 Hình 2.7 Quy trình tạo mẫu xương hàm 3D 28 Hình 2.8 Chấm điểm mốc giải phẫu đo xương hàm 29 Hình 2.9 Các loại nẹp tái tạo vít 31 Hình 2.10 Nẹp tái tạo dụng cụ uốn nẹp 31 Hình 2.11 Tạo mơ hình xương 3D uốn nẹp tái tạo trước phẫu thuật 33 Hình 2.12 Bộ dụng cụ phẫu thuật cắt đoạn xương hàm 34 Hình 2.13 Máy khoan AESCULAP để cắt xương đặt nẹp tái tạo 34 Hình 2.14 Đặt nẹp tái tạo chụp phim sau mổ kiểm tra 36 Hình 3.15 Hình ảnh CT xương hàm thật mơ hình xương 3D 39 Hình 3.16 UNBM xương hàm điều trị cắt đoạn xương hàm đặt nẹp tái tạo 46 Hình 3.17 UNBM xương hàm điều trị cắt đoạn xương đặt nẹp tái tạo 51 Hình 3.18 UNBM xương hàm điều trị cắt đoạn xương hàm đặt nẹp tái tạo Kết sau tháng 53 Hình 3.19 UNBM xương hàm điều trị cắt đoạn xương hàm đặt nẹp tái tạo Kết sau tháng 54 MỞ ĐẦU U nguyên bào men (UNBM) chiếm tỉ lệ 39,6% u răng, u thường gặp xương hàm [17] UNBM xếp vào nhóm u lành tính [23],[64]; bao gồm bốn thể loại lâm sàng: kinh điển (đặc/đa nang), đơn nang, xương/ngoại vi, UNBM di [23],[64] U biểu thấu quang dạng nhiều hốc hốc Đối với UNBM dạng đặc, u dạng nhiều hốc có tỉ lệ tái phát cao dạng hốc [32],[53] Giới hạn khơng rõ khơng có viền cản quang dấu tái phát UNBM [47] Về mô bệnh học, dạng túi tuyến dạng đám rối hai dạng chính, dạng túi tuyến thường có tỉ lệ tái phát cao [39] Mặc dù mơ bệnh học lành tính phát triển chậm u có tính xâm lấn chỗ xu hướng tái phát cao Do mô bệnh học đa dạng diễn tiến sinh học phức tạp nên nhiều tranh luận điều trị UNBM, UNBM dạng đặc [32] UNBM dạng đặc thường gặp nhất, nguy tái phát cao điều trị lấy u (90%), đặt nhiều thách thức điều trị cho chữa khỏi u mà bảo đảm thẩm mỹ mặt chức vùng miệng [22],[58] Có nhiều phương thức điều trị UNBM, từ mở thông túi, nạo khoét u, đến phẫu thuật triệt để cắt bờ xương, cắt đoạn xương, cắt nửa xương hàm [17],[22],[26],[32] Theo nhiều tác giả, phẫu thuật triệt để cách thức điều trị UNBM có tiên lượng tái phát [21], [32] Mặc dù chưa thống mức độ cắt rộng, rìa diện cắt 1-1,5 cm thường cho an toàn [21] Đa số UNBM xảy xương hàm [1],[57],[58],[61] Xương hàm giữ vị trí quan trọng chức thẩm mỹ cấu trúc mặt người Mất liên tục xương hàm dưới, dù gây phẫu thuật hay nguyên nhân khác chấn thương hay nhiễm trùng, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức tâm lý Do đó, phải phục hồi khuyết hổng xương hàm cách ghép xương Mặc dù có nhiều tiến đáng kể ghép xương khơng có cuống mạch cịn phương pháp lựa chọn để phục hồi xương hàm số phẫu thuật viên [20], [31] Tuy nhiên, định nên áp dụng chiều dài đoạn khuyết hổng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Huỳnh An, Huỳnh Anh Lan, Trần Công Chánh, Nguyễn Thị Hồng (2010), ”Phân tích lâm sàng X quang bướu nguyên bào men”, Tạp chí Y học Tp.HCM, phụ tập 14, số 1, tr.274-281 Lâm Ngọc Ấn, Bùi Hữu Lâm (2000), “Tình hình u bướu Viện Răng Hàm Mặt từ 1975-1985”, Kỷ ́u Cơng Trình Khoa Học 1975-1993, tr 203-206 Lâm Ngọc Ấn, Khương Tấn Khánh, Huỳnh Đại Hải, Trần Cơng Chánh, Lâm Hồi Phương, Đặng Duy Hiếu (1994), “U men xương hàm miền Nam Việt Nam: phương pháp điều trị”, Kỷ ́u cơng trình khoa học 1975-1993, Viện Răng Hàm Mặt, tr.207-216 Huỳnh Đại Hải (2001), U nguyên bào men qua hồi cứu 351 bệnh án Viện Răng Hàm Mặt Tp Hờ Chí Minh từ 1976 đến 4/2000, Luận án Bác sĩ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Tp.HCM Hoàng Tử Hùng (2003), Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, chi nhánh TP.HCM, tr.23-34 Bùi Hữu Lâm (1986), Tổng kết tình hình u viện RHM (1975-1985), Luận văn Tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Đại học Y Dược Tp.HCM Vũ Đình Minh (1999), "Tình hình u men xương hàm Viện Răng Hàm Mặt - Hà Nội (1990 - 1999)", Tạp chí Y Học Việt Nam, số 10, tr.96-97 Vũ Đình Minh (1999), "Ghép xương điều trị u men xương hàm dưới”", Tạp chí Y Học Việt Nam, số 10, tr.100-102 Đống Khắc Thẩm (2004), Chỉnh Hình Răng Mặt, Nhà xuất Y học, chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Thụ (1995), Lâm sàng hàm mặt, Viện Răng Hàm Mặt Tp.HCM 11 Ngô Công Uẩn (2007), Nhận xét lâm sàng, X-quang, giải phẫu bệnh u nguyên bào tạo men xương hàm dưới, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, Hà Nội TIẾNG ANH 12 Attakkil A, Thorawade V, Kar R, Chandran S, Rengaraja D, Rao K, Rohe D (2016), "Large ameloblastoma of mandible: Our experience with intermaxillary fixation", Int J Otolaryngol Head Neck Surg, 5, pp.17-22 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 13 Adeyemo WL, Bamgbose BO, Ladeinde AL, et al (2008), "Surgical management of ameloblastomas: conservative or radical approach? A critical review of the literature", Oral Surg, (1), pp.22-27 14 Alonso del Hoyo J, Fernandez SJ, Rubio BP, et al (1994), "Primary mandibular reconstruction with bridging plates", J Cranio-Maxillofac Surg, 22 (1), pp.43-48 15 Bachmann AM, Linfesty RL (2009), "Ameloblastoma, solid/multicystic type", Head Neck Pathol, (4), pp.307-309 16 Barnes L, Eveson JW, Reichart P, Sidransky D, eds (2005), World Health organization classification of tumours: Pathology and genetics of head and neck tumours, Lyon: IARC Press, pp.283-327 17 Barnes L (2009), Surgical pathology of the head and neck, Informa Healthcare USA, 3rd edition, pp.1201-1314 18 Becelli R, Carboni A, Cerulli G, et al (2002), "Mandibular ameloblastoma: Analysis of surgical treatment carried out in 60 patients between 1977 and 1998", J Craniofac Surg, 13 (3), pp.395-400 19 Bianchi B, Ferri A, Ferrari S, Leporati M, Copelli C, Ferri T, Sesenna E (2013), "Mandibular resection and reconstruction in the management of extensive ameloblastoma", J Oral Maxillofac Surg, 71, pp.528-537 20 Bulut E, Bekỗiolu B, Ba B, ệzden B, ầelebi N, Çelenk P, Külünk S (2013), "Graft necrosis occurred after iliac crest reconstruction after mandibular segmental resection of ameloblastoma", J Craniofac Surg, 24, pp.e163-165 21 Carlson ER, Marx RE (2006), "The ameloblastoma: primary, curative surgical management", J Oral Maxillofac Surg, 64 (3), pp.484-494 22 Chana JS, Chang YM, Wei FC, et al (2004), "Segmental mandibulectomy and immediate free fibula osteoseptocutaneous flap reconstruction with endosteal implants: an ideal treatment method for mandibular ameloblastoma", Plastic Reconstructive Surg, 113 (1), pp.80-87 23 Chen YB, Chen HC, Hahn LH (1994), "Major mandibular reconstruction with vascularized bone grafts: Indication and selection of donor tissue", Microsurgery, 15, pp.227-237 24 Cordeiro PG, Disa JJ, Hidalgo DA, et al (1999), "Reconstruction of the mandible with osseous free flaps: a 10-year experience with 150 consecutive patients", Plastic Reconstructive Surg, 104 (5), pp.1314-1320 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 25 Dandriyal R, Gupta A, Pant S, Baweja HH (2011), "Surgical management of ameloblastoma: Conservative or radical approach", Nat J Maxillofac Surgy, (1), pp.22-27 26 De Melo WM, Pereira-Santos D, Sonoda CK, Pereira-Freitas SA, de Moura WL, de Paulo Cravinhos JC (2012), "Large unicystic ameloblastoma of the mandible: management guided by biological behavior", J Craniofac Surg, 23, pp.e499-502 27 El-Naggar AK, Chan JKC, Grandis JR, Takata T, Slootweg PJ (2017), WHO classification of head and neck tumours, WHO/IARC Classification of Tumours, 4th edition, Volume 28 Escande C, Chaine A, Menard P, et al (2009), “A treatment algorythmn for adult ameloblastomas according to the Pitié-Salpêtrière Hospital experience,” J Cranio-Maxillofac Surg, 37 (7), pp 363–369 29 Feinberg SE, Steinberg B, Peterson LJ (1996), "Surgical management of ameloblastoma: Currents status of the literature", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 81 (4), pp.383-388 30 Fernandes R (2006), "Fibula free flap in mandibular reconstruction", Atlas Oral Maxillofac Surg Clin N Am, 14 (2), pp.143-150 31 Foster RD, Anthony JP, Sharma A, Pogrel MA (1999), "Vascularized bone flaps versus nonvascularized bone grafts for mandibular reconstruction: an outcome analysis of primary bony union and endosseous implant success", Head Neck, 21, pp.66-71 32 Fregnani ER, da Cruz Perez DE, de Almeida OP, Kowalski LP, Soares FA, de Abreu Alves F (2010), "Clinicopathological study and treatment outcomes of 121 cases of ameloblastomas", Int J Oral Maxillofac Surg, 39, pp.145–149 33 Freitag V, Hell B, Fischer H (1991), "Experience with AO reconstruction plates after partial mandibular resection involving its continuity", J Cranio-Maxillofac Surg, 19 (5), pp.191-198 34 Ghandhi D, Ayoub AF, Pogrel MA, MacDonald G, Brocklebank LM, Moos KF (2006), "Ameloblastoma: a surgeon’s dilemma", J Oral Maxillofac Surg, 64 (7), pp.1010-1014 35 Gilbert RW, Dorion D (1993), "Management of the failed mandibular reconstruction plate", Oper Tech Otolaryngol Head Neck Surg, (2), pp.159-164 36 Goh BT, Lee S, Tideman H, Stoelinga PJW (2008), "Mandibular reconstruction in adults: A review", Int J Oral Maxillofac Surg, 37 (7), pp.597-605 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 37 Gortzak RAT, Latief BS, Lekkas C, Slootweg PJ (2006), "Growth characteristics of large mandibular ameloblastomas: Report of cases with implications for the approach to surgery", Int J Oral Maxillofac Surg, 35 (8), pp.691-695 38 Harsha G, Reddy SGK, Talasila S, et al (2012), "Mandibular reconstruction using AO/ASIF stainless steel reconstruction plate: A retrospective study of 36 cases, J Contemporary Dental Practice, 13 (1), pp.75-79 39 Hong J, Yun PY, Chung IH, et al (2007), "Long-term follow up on recurrence of 305 ameloblastoma cases", Int J Oral Maxillofac Surg, 36 (4), pp.283-288 40 Infante-Cossio P, Prats-Golczer V, Gonzalez-Perez LM, et al (2013), "Treatment of recurrent mandibular ameloblastoma", Exp Ther Med, 6, pp 579-583 41 Kademani D, Keller E (2006), "Iliac crest grafting for mandibular reconstruction", Atlas Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 14 (2), pp.161-170 42 Kim YH, Kang SJ, Sun H (2016), “Cephalometric angular measurements of the mandible using three-dimensional Computed Tomography scans in Koreans”, Archives of Plastic Surgery, 43(1), pp.32-37 43 Kim SG, Jang HS (2001), "Ameloblastoma: a clinical, radiographic, and histopathologic analysis of 71 cases", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 91 (6), 649-653 44 Ledesma‐Montes C, Mosqueda‐Taylor A, Carlos‐Bregni R, et al (2007), "Ameloblastomas: a regional Latin‐American multicentric study", Oral Diseases, 13 (3), pp.303-307 45 Lee Suk Keun, Kim Yeon Sook (2013), "Current concepts and occurrence of epithelial odontogenic tumors: I Ameloblastoma and adenomatoid odontogenic tumor", Korean J Pathol, 47 (3), pp.191-202 46 Li TJ, Wu YT, Yu SF, Yu GY (2000), "Unicystic ameloblastoma: a clinicopathologic study of 33 Chinese patients", Am J Surg Pathol, 24 (10), pp.1385-1392 47 Li Y, Bo Han B, LI LJ (2012), "Prognostic and proliferative evaluation of ameloblastoma based on radiographic boundary", Int J Oral Sci, (1), pp.30-33 48 Li Z, Zhao Y, Yao S, et al (2007), "Immediate reconstruction of mandibular defects: a retrospective report of 242 cases", J Oral Maxillofac Surg, 65 (5), pp.883-890 49 Lopez R, Dekeister C, Sleiman Z, Paoli JR (2004), "Mandibular reconstruction using the titanium functionally dynamic bridging plate system: a retrospective study of 34 cases", J Oral Maxillofac Surg, 62 (4), pp.421-426 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 50 McClary AC, West RB, McClary AC, et al (2015), "Ameloblastoma: A clinical review and trends in management", Eur Arch Otorhinolaryngol, DOI 10.1007/s00405-015-3631-8 51 Miloro M, Ghali GE, Larsen P, Waite P (2004), Peterson's principles of oral and maxillofacial surgery, 2nd edition, PMPH-USA 52 Montoro JRMC, Tavares MG, Melo DH, et al (2008), "Mandibular ameloblastoma treated by bone resection and imediate reconstruction", Rev Bras Otorrinolaringol, 74(1), pp.155-157 53 Nakamura N, Higuchi Y, Mitsuyasu T, et al (2002), "Comparison of long-term results between different approaches to ameloblastoma", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 93 (1), pp.13-20 54 Pastore GP, Martins IS; Goulart DR, et al (2016), "Surgical management of mandibular ameloblastoma and immediate reconstruction with nonvascularized bone graft and hyperbaric oxygen therapy", Int J Odontostomat, 10 (3), pp.409-417 55 Pogrel MA, Podlesh Scott, Anthony James P, et al (1997), "A comparison of vascularized and nonvascularized bone grafts for reconstruction of mandibular continuity defects", J Oral Maxillofac Surg, 55 (11), pp.1200-1206 56 Rastogi V, Pandilwar PK, Maitra S (2010), "Ameloblastoma: an evidence based study", J Oral Maxillofac Surg, (2), pp.173-177 57 Regezi JA, Sciubba JJ, Jordan RCK (2016), "Oral pathology: clinical pathologic correlations", 6th edition, Elsevier 58 Reichart PA, Philipsen HP, Sonner S (1995), "Ameloblastoma: Biological profile of 3677 cases", Eur J Cancer Part B: Oral Oncol, 31 (2), pp.86-99 59 Ruëdi TP, Buckely RE, Moran CG (2007), AO principles of fracture management, AO Foundation Publishing,Thieme (Stuttgart) 60 Sammartino G Zarrelli C., Urciuolo V et al, (2007), "Effectiveness of a new decisional algorithm in managing mandibular ameloblastoma: a 10- years experiance", Br J Oral Maxillofac Surg,, 45(4), pp.306-310 61 Sapp J.P Eversole L.R., Wysocki, (2004), Contemporay oral and maxillofacial pathology, Mosby, 2nd edition 62 Sharma A, Ahmed M Shaikh AM, Deshmukh SV, Dabholkar JP (2012), " Radical management of giant ameloblastomas: A case series, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64(4), pp.399–401 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 63 Singh M, Anjan Shah A, Auric Bhattacharya A, et al (2014), Case Report: Treatment Algorithm for Ameloblastoma, Case Reports in Dentistry, Article ID 121032 64 Speight PM, Takata T (2017), "New tumour entities in the 4th edition of the World Health Organization classification of head and neck tumours: odontogenic and maxillofacial bone tumours", Virchows Archiv, pp.1-9 65 Takahashi K, Miyauchi K, Sato K (1998), "Treatment of ameloblastoma in children", Brit J Oral Maxillofac Surg, 36 (6), pp.453-456 66 Ueno S, Mushimoto K, Shirasu R (1989), "Prognostic evaluation of ameloblastoma based on histologic and radiographic typing", J Oral Maxillofac Surg, 47 (1), pp.11-15 67 van Gemert JT, van Es RJ, Van Cann EM, Koole R (2009), "Nonvascularized bone grafts for segmental reconstruction of the mandible: A reappraisal", J Oral Maxillofac Surg, 67 (7), pp.1446-1452 68 Vayvada H, Mola F, Menderes A, Yilman M (2006), "Surgical management of ameloblastoma in the mandible: Segmental mandibulectomy and immediate reconstruction with free fibula or deep circumflex iliac artery flap (evaluation of the long-term esthetic and functional results)", J Oral Maxillofac Surg, 64 (10), pp.1532-1539 69 Vohra FA, Hussain M, Mudassir MS (2009), "Ameloblastomas and their management: A review", J Surg Pak (Int), 14 (3), pp.136-142 70 Wilk RM (2004), "Bony reconstruction of the jaws", in: Miloro M, Ghali GE, Larsen PE, Waite PD, Peterson’s principles of oral and maxillofacial surgery, PMPH-USA, 2nd edition, pp.783-801 71 Zemann W, Feichtinger M, Kowatsch E, Karcher H (2007), "Extensive ameloblastoma of the jaws: Surgical management and immediate reconstruction using microvascular flaps", Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 103 (2), pp.190-196 72.www.researchgate.net/figure/258829490_fig5_Figure-4-Landmarks-used-to-assesslower-facial-shape-1-subspinale-2-prosthion-3 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC Phụ lục Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Phụ lục 2.Thông tin cho đối tượng nghiên cứu Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục Bệnh án nghiên cứu Phiếu dánh giá thẩm mỹ mặt cân xứng Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Phụ lục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Phụ lục THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu:Ứng dụng công nghệ tạo mẫu lập thể để uốn nẹp tái tạo giữ khoảng trước ghép xương điều trị thiếu hổng xương hàm Nghiên cứu viên chính: BSCKI Lê Ngọc Trịn Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh U xương hàm củng/Bà cần phải phẫu thuật đặt nẹp tái tạo.Hiện có cơng nghệ tạo mẫu lập thể giúp tái tạo hình dạng xương hàm giúp uốn nẹp tái tạo trước, sau mổ cắt đoạn xương đặt nẹp vào Nẹp uốn trước giúpđạt thẩm mỹ chức tốt, giảm thời gian phẫu thuật Trước uốn nẹp sau cắt đoạn xương với kết thẩm mỹ chức đạtđược phần, thời gian phẫu thuật kéo dài Ơng /Bà nhóm nghiên cứu giải thích mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết phục hồi chức thẩm mỹ trong:Ứng dụng công nghệ tạo mẫu lập thể để uốn nẹp tái tạo giữ khoảng trước ghép xương điều trị thiếu hổng xương hàm Từ nâng cao hiệu điều trị thiếu hổng xương hàm Một số nguy xảy thực phẫu thuật sưng, đau sau phẫu thuật.Nếu có xảy tình trạng sưng, đau chúng tơi có xử trí thích hợp : kháng sinh, kháng viêm, giảmđau Ơng/Bà hiểu chúng tơi chỉđặt số câu hỏi vềthông tin cá nhânliên quan tới vấn đề trước, sau điều trị củaÔng/Bà Trong suốt q trình nghiên cứu nếng/Bà khơng hài lịng lý Ơng/Bà rút khỏi nghiên cứu thời điểm đảm bảo đối xử vàđiều trị bệnh nhân bình thường bệnh viện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài:ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠO MẪU LẬP THỂ ĐỂ UỐN NẸP TÁI TẠO GIỮ KHOẢNG TRƯỚC KHI GHÉP XƯƠNG ĐIỀU TRỊ THIẾU HỔNG XƯƠNG HÀM DƯỚI Họ tên: Năm sinh: Địa liên lạc: Điện thoại liên lạc: Số phòng: Khoa Phẫu Thuật Hàm Mặt, bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP HCM Sau nghe Bác sĩ giải thích mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ngày tháng …… năm …… Ký tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠO MẪU LẬP THỂ ĐỂ UỐN NẸP TÁI TẠO GIỮ KHOẢNG TRƯỚC KHI GHÉP XƯƠNG ĐIỀU TRỊ THIẾU HỔNG XƯƠNG HÀM DƯỚI) PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên: Sinh năm: Tuổi : Giới tính: Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Lý đến khám: Số hồ sơ bệnh án: Ngày nhập viện: BỆNH SỬ: Tiền sử bệnh: Bệnh toàn thân:Tim mạch □Huyết áp□ Thận □Máu □ Đái tháo đường □ Bệnh lý khác □ (Nêu rõ): KHÁM LÂM SÀNG: Tổng trạng: Khám mặt: Mức độ cân xứng: Vị trí u: Cằm □ Có □Khơng □ Cành ngang □ Góc hàm □ Cành cao □ Sơ đồ răng: Cắn khớp: Triệu chứng khớp thái dương hàm: CẬN LÂM SÀNG: X quang toàn cảnh: thấu quang nhiều hốc □ kích thước u: Kết CT scan: Sinh thiết: Giải phẫu bệnh: CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn hốc □ ĐIỀU TRỊ: Phương thức điều trị: Chuẩn bị trước phẫu thuật: Lấy dấu mẫu hàm hai hàm xác định cắn khớp: Tạo mơ hình 3D xương hàm □ Nẹp uốn mơ hình 3D □ Ngày phẫu thuật: Thể loại UNBM: dạng đặc/đa nang □ đơn nang □ Kích thước xương cắt bỏ: ngồi-trong: cm, trước –sau: Chiều dài nẹp tái tạo vùng khuyết hổng: lỗ nẹp Tổng chiều dài nẹp tái tạo: cm lỗ nẹp Tình trạng khít sát xương nẹp: hồn tồn □ khít sát đầu xương □ khơng khít sát hai đầu xương □ THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ: Trong tuần hậu phẫu: Chảy máu □ Tụ máu □ Bung vết mổ □ Nhiễm trùng □ Đau: nhiều □ vừa □ □ Lộ nẹp – vít lâm sàng □ Gãy nẹp □ Tình trạng nẹp - vít xương phim mặt thẳng: Tình trạng nẹp - vít xương phim tồn cảnh: Sau phẫu thuật tháng: Ngày tháo cố định liên hàm: Ngày tái khám: Nhiễm trùng □ Sẹo lồi □ Lộ nẹp □ Gãy nẹp □ Lỏng vít □ Đau vùng mổ □ Đau khớp thái dương hàm: nhiều □ vừa □ □ Mức độ há miệng (cm): Tình trạng cắn khớp lại: Răng trước sau bên lành cắn khớp trước điều trị □ Hở trước, sau bên lành cắn khớp trước điều trị □ Cắn hở/lệch trước sau bên lành □ Tái phát u □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHIẾU ĐÁNH GIÁ Về mức độ hài lòng với kết thẩm mỹ mặt cân xứng thời điểm tháng sau phẫu thuật điều trị u đặt nẹp tái tạo: Ngày đánh giá:………………………… Người đánh giá Cân xứng khuôn mặt bệnh nhân sau phẫu thuật tháng Mặt cân xứng Bệnh nhân Bác sĩ RHM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Chấp nhận Khơng chấp nhận Phụ lục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... c? ?u mơ hình 3D xương hàm nẹp tái tạo u? ??n mơ hình 3D chuẩn bị trước ph? ?u thuật C? ?u hỏi nghiên c? ?u đặt ? ?Nẹp tái tạo u? ??n trước mơ hình 3D xương hàm đặt giữ khoảng sau cắt đoạn xương hàm đi? ?u trị UNBM... sau đi? ?u trị UNBM ngày quan tâm nhi? ?u Theo quy trình ph? ?u thuật đi? ?u trị cắt đoạn xương hàm ghép xương hai, sau cắt đoạn xương hàm, ph? ?u thuật viên u? ??n nẹp đặt nẹp tái tạo giữ khoảng chờ ghép xương. .. 3.17 UNBM xương hàm đi? ?u trị cắt đoạn xương đặt nẹp tái tạo 51 Hình 3.18 UNBM xương hàm đi? ?u trị cắt đoạn xương hàm đặt nẹp tái tạo Kết sau tháng 53 Hình 3.19 UNBM xương hàm đi? ?u trị cắt đoạn xương

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w