Nghiên cứu các giải pháp phòng lũ cho hệ thống sông chu sông mã trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng

119 30 0
Nghiên cứu các giải pháp phòng lũ cho hệ thống sông chu sông mã trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “ Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ cho hệ thống sông Chu sông Mã điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng” hồn thành khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường đại học thủy lợi Hà Nội tháng năm 2016 hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trần Viết Ổn, Phó hiệu trưởng Trường Đại học thủy lợi Hà Nội Sau thời gian năm học tập làm luận văn tốt nghiệp trường ĐHTL tác giả nghiên cứu học tập nhiều môn học chuyên sâu lĩnh vực tài nguyên nước Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Tài nguyên nước nhà trường tạo điều kiện suốt trình học tập Đặc biệt xin cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Viết Ổn tận tình giúp đỡ suốt trình thực luận văn Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quan, lãnh đạo đơn vị, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Do thời gian kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đóng góp q báu từ thầy độc giả quan tâm TÁC GIẢ Vũ Minh Cường i BẢN CAM KẾT Tôi Vũ Minh Cường xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng học viên Kết nghiên cứu kết luận đề tài luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu khác Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu quy định Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ Vũ Minh Cường ii CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ghi QĐPD Quyết định phê duyệt BĐKH-NBD Biến đổi khí hậu nước biển dâng MNTK Mực nước thiết kế QPA6-77 Quy phạm A6-77 QPC6-77 Quy phạm C6-77 TCTK Tiêu chuẩn thiết kế TCPL Tiêu chuẩn phòng lũ iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.3 1.3.1 1.3.2 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU Tổng quan lưu vực sông Chu sông Mã Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 10 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 21 Đặc điểm giao thông vùng nghiên cứu 23 HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ ĐÊ ĐIỀU TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CHU, SÔNG MÃ 23 Hệ thống đê điều tiêu chống lũ cho lưu vực sông Mã, sơng Chu 23 Hệ thống cơng trình hồ đập, cầu cống 26 Hệ thống trạm bơm tưới 30 Hệ thống trạm bơm tiêu 33 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 35 Tổng quan nghiên cứu lũ giới Việt Nam 35 Tổng quan sử dụng mơ hình tốn 39 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 ĐỂ NGHIÊN CỨU PHỊNG CHỐNG LŨ HẠ DU SÔNG CHU - SÔNG MÃ 42 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THỦY LỰC 42 THIẾT LẬP MƠ HÌNH THỦY LỰC DỊNG CHẢY LŨ TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CHU, SÔNG MÃ 45 Sơ đồ tính tốn thủy lực hệ thống sơng Chu - sơng Mã 45 Mô năm thực tế cho hệ thống trạng 49 Kiểm đỉnh mơ hình tốn cho năm thực tế 57 Đánh giá lựa chọn thông số cho mô hình thủy lực 61 XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN THỦY VĂN PHỤC VỤ BÀI TOÁN THỦY LỰC 62 Sơ đồ vị trí biên nhập lưu hệ thống sông Chu sông Mã 62 Xác định đặc trưng mưa ngày lớn 64 Xác định qúa trình lũ thiết kế Cẩm Thủy 64 Xác định qua trình lũ thiết kế Kim Tân, Cẩm Trướng 65 Xác định lũ thiết kế nhập lưu sông Bưởi, sông Mã sông Hoạt 66 Xác định lũ thiết kế tuyến Hồ Cửa Đạt 68 iv 2.3.7 2.3.8 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Xác định lũ thiết kế biên nhập lưu sông Chu 69 Xác định mơ hình triều vùng cửa biển sơng Mã 70 TÍNH TỐN CÁC PHƯƠNG ÁN PHỊNG CHỐNG LŨ HẠ DU SƠNG CHU, SƠNG MÃ 72 Xây dựng kịch tính tốn phịng chống lũ hạ du sơng Chu sơng Mã 72 Tính tốn quy hoạch phịng chống lũ theo tần suất thiết kế đê xả lũ hồ chứa nước Cửa Đạt 73 Tính tốn quy hoạch phịng chống lũ theo tần suất thiết kế đê điều kiện BDKH-NBD 79 Tính tốn quy hoạch phịng chống lũ có hồ thượng nguồn cắt lũ 89 Nhận xét chung kết tính tốn thủy lực: 95 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NƯỚC BIỂN DÂNG 97 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH – NBD ĐÃ NGHIÊN CỨU 97 3.2 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH CHO QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ 98 Đường q trình mực nước Giàng sông Mã qua phương án cắt lũ Cửa Đạt liên hồ Cửa Đạt Hủa Na, Trung Sơn, Pama 99 3.3 GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH CHO QUY HOẠCH PHỊNG LŨ 99 3.3.1 Cơng tác huy phòng chống lụt bão 99 3.3.2 Trồng chắn sóng bảo vệ cơng trình chống lũ 100 3.3.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 101 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ KHI GẶP SỰ CỐ KHẨN CẤP VỀ LŨ LỤT 101 3.4.1 Đề xuất giải pháp lâu dài bền vững 102 3.4.2 Đề xuất giải pháp tạm thời trường hợp khẩn cấp 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 KẾT LUẬN 106 KIẾN NGHỊ 107 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - 1: Lưới trạm khí hậu đo mưa lưu vực sông Mã –Chu 12 Bảng - 2: Lưới trạm Thuỷ văn lưu vực sông Mã –Chu .14 Bảng - 3: Thống kê mực nước, lưu lượng Cẩm Thủy theo cấp BĐ Giàng 20 Bảng - 4: Diện tích dân số đơn vị vùng nghiên cứu bị ảnh hưởng 21 Bảng - 5: Hiện trạng cấu trồng vùng dự án loại trồng khác 22 Bảng - 6: Mực nước thiết kế tuyến đê lưu vực 25 Bảng - 7: Tiêu chuẩn đê chống lũ thuộc lưu vực sông Mã theo QPA6 -77 25 Bảng - 8: Các trạm bơm lấy nước dọc sông vùng nghiên cứu 30 Bảng - 9: Thống kê trạm bơm tiêu vùng nghiên cứu 33 Bảng - 10: Tóm tắt số mơ hình tốn thường sử dụng Việt Nam 41 Bảng - 1: Thống kê mực nước lớn điều tra tính tốn số vị trí hệ thống sông Mã .53 Bảng - 2: Thống kê hệ số nhám Manning hệ thống sông Chu sông Mã .54 Bảng - 3: Thống kê mực nước lớn điều tra tính tốn số vị trí hệ thống sơng Mã-sơng Chu-trận lũ 1996 59 Bảng - 4: Các nút, biên lưu vực nhập lưu khu mô 62 Bảng - 5: Lượng mưa ngày max với tần suất thiết kế trạm (mm) 64 Bảng - 6: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Cẩm Thủy 64 Bảng - 7: Tổng lượng lũ thiết kế tuyến Cẩm Thủy .65 Bảng - 8: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế Kim Tân Cẩm Trướng (m3/s) 65 Bảng - 9: Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế lưu vực nhập lưu (m3/s) 67 Bảng - 10: Lưu lượng đến xả hồ Cửa Đạt ứng với tần suất thiết kế .68 Bảng - 11: Lưu lượng thiết kế lưu vực sông Âm, sông Đạt, sông Đằng (m3/s) 69 Bảng - 12: Mực nước lớn theo tần suất thiết kế vị trí cửa sông 70 Bảng - 13: Các phương án tính tốn thuỷ lực cho tốn quy hoạch phịng lũ hệ thống sông Chu sông Mã Error! Bookmark not defined Bảng - 14: Tiêu chuẩn chống lũ đến 2020 hệ thống sông Chu sông Mã 73 Bảng - 15: Kết tính tốn thủy lực phương án quy hoạch phịng chống lũ cho hệ thống sơng Chu sơng Mã - Tỉnh Thanh Hóa 76 Bảng - 16: Mực nước biển dâng so với thời kỳ 1980-1999 (cm) .82 Bảng - 17: Kết tính tốn thủy lực hệ thống sông Chu sông Mã điều kiện BĐKH-NBD 85 Bảng - 18: Dung tích phịng lũ hồ chứa sơng Mã-Chu 90 Bảng - 19: Kết tính tốn thủy lực hệ thống sơng Chu sơng Mã có xét đến cắt lũ hồ chứa phía thượng nguồn (Hồ Trung Sơn, PaMa, HủaNa, Cửa Đạt) 90 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình - 1: Bản đồ khu vực nghiên cứu sơ đồ hệ thống sơng Chu sơng Mã Hình - 2: Mạng lưới khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu 15 Hình - 3: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn tồn lưu vực sơng Chu sơng Mã 16 Hình - 1: Sơ đồ vị trí mặt cắt ngang sơng hệ thống sơng Mã-sơng Chu .47 Hình - 2: Sơ đồ thủy lực hệ thống sông Chu – sơng Mã mơ hình Mike11 .48 Hình - 3: Các biên nhập lưu trận lũ tháng 10/2007 hệ thống sơng Chu sơng Mã 50 Hình - 4: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 Cẩm Thủy, Kim Tân Cửa Đạt 50 Hình - 5: Q trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 vị trí Sơng Đằng, sơng Đạt 51 Hình - 6: Q trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 vị trí Sơng Âm (nhập lưu vào sông Chu) Cẩm Trướng (sông Cầu Chày nhập lưu vào sông Mã) 51 Hình - 7: Tổng hợp biên nhập lưu trận lũ tháng 10/2007 sông nội đồng 52 Hình - 8: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 nhập vào S.Bưởi S.Hoạt - Càn 52 Hình - 9: Quá trình lưu lượng từ 4-10/X/2007 lưu vực gia nhập vào sơng Mã 52 Hình - 10: Quá trình mực nước triều trạng tháng 10/2007 hạ lưu sơng Mã .53 Hình - 11: Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Xuân Khánh Sông Chu 55 Hình - 12: Phân tích tương quan mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Xuân Khánh sông Chu 55 Hình - 13: Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Lý Nhân Sông Mã 55 Hình - 14: Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Giàng Sông Mã .56 Hình - 15: Phân tích tương quan mực nước tính toán thực đo trận lũ tháng 10/2007 Giàng sông Mã 56 Hình - 16: Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Cầu Lèn Sông Lèn 56 Hình - 17: Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 57 Hình - 18: Phân tích tương quan mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 10/2007 Cự Thôn sông Lèn .57 Hình - 19: Tổng hợp trình lưu lượng thực tế xảy năm Tháng 8/1996 nhập lưu hệ thống sông Chu, sông Mã 58 Hình - 20: Mơ hình triều thực tế xảy năm 1996 cửa Hoàng Tân, Lạch Trường, Lạch Sung, Cửa Càn hệ thống sơng Chu, sơng Mã 58 Hình - 21 : Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 8/1996 .59 Hình - 22 : Đường quan hệ mực nước tính toán thực đo trận lũ tháng 8/1996 Lý Nhân Sông Mã 60 vii Hình - 23 : Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 8/1996 .60 Hình - 24 : Đường quan hệ mực nước tính tốn thực đo trận lũ tháng 8/1996 Cự Thôn Sông Lèn 60 Hình - 25: Sơ đồ vị trí lưu vực nhập lưu vào hệ thống sơng Chu sơng Mã 63 Hình - 26: Quá trình lưu lượng trạm thủy văn Cẩm Thủy sơng Mã 65 Hình - 27: Quá trình lưu lượng Cẩm Trướng Kim Tân 66 Hình - 28: Tổng hợp biên nhập lưu hệ thống sông Chu sơng Mã 66 Hình - 29: Quá trình lũ lưu vực nhập lưu, P=5% 67 Hình - 30: Tổng hợp biên nhập lưu hệ thống sông nội đồng 68 Hình - 31: Quá trình điều tiết lũ hồ Cửa Đạt với tần suất P=0,01% 68 Hình - 32: Quá trình điều tiết lũ hồ Cửa Đạt với tần suất P=0,1% 69 Hình - 33: Quá trình điều tiết lũ hồ Cửa Đạt với tần suất P=0,6% 69 Hình - 34: Q trình lưu lượng thiết kế sơng gia nhập lưu sơng Chu 70 Hình - 35: Q trình mực nước thiết kế sơng Mã, sơng Lạch Sung, Lạch Trường 71 Hình - 36: Quá trình mực nước Hoàng Tân tần suất thiết kế P =5% 10% .71 Hình - 37: Quá trình mực nước Lạch Sung tần suất thiết kế P =5% 10% 71 Hình - 38: Quá trình mực nước Lạch Trường tần suất thiết kế P =5% 10% 72 Hình - 39: Quá trình mực nước theo thời gian phương án QH-LU2 sơng Chu 74 Hình - 40: Q trình mực nước theo thời gian phương án QzH-LU2 sông Mã 75 Hình - 41: Quá trình mực nước theo thời gian phương án QH-LU2 sơng Mã 75 Hình - 42: Đường mực nước lũ quy hoạch thiết kế đê sơng Chu với P=0,6% 75 Hình - 43: Đường mực nước lũ quy hoạch thiết kế đê hệ thống sơng Mã 76 Hình - 44: Đường trình mực nước Pa QH-LU7xa MikeView 88 Hình2 -45: Đường trình mực nước, lưu lượng QH-LU7xa MikeView 89 Hình - 46: Đường trình mực nước lưu lượng dọc Sơng Chu P.án QH-LU8 .94 Hình - 47: Đường q trình mực nước lưu lượng dọc Sơng Mã P.án QH-LU8 94 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu xảy thiên tai nói chung gây thiệt hại người tài sản Trong loại thiên tai lũ lụt xếp hàng đầu phạm vi ảnh hưởng, mức độ nghiêm trọng số lần xuất Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa gần trận lũ tháng10/2007 ảnh hưởng bão số 5, lũ lớn sông Chu gây cố vỡ 100m đập Cửa Đạt thi công làm thiệt hại 300 tỷ đồng, 2000 nhà bị ngập lụt 6000 người phải sơ tán Như khơng có giải pháp phòng chống lũ quản lý thiên tai hiệu thiệt hại kinh tế lớn nhiều Sông Mã hệ thống sông lớn nằm vùng Bắc Trung Bộ, lưu vực sông Mã trải rộng lãnh thổ Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào tỉnh thuộc Việt Nam Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố, Nghệ An Tổng diện tích lưu vực sơng Mã 28.490km2 Sơng Mã gồm nhiều nhánh sơng nhập vào điển hình như: Sơng Chu, sơng Âm, sơng cầu Chày, sơng Bưởi có phân lưu sông Lèn sông Lạch Trường Lưu vực sơng Mã có tiềm lớn đất đai, tài nguyên nước, thuỷ năng, rừng thủy hải sản Ảnh hưởng sông Mã đến phát triển kinh tế, xã hội đời sống nhân dân lưu vực lớn Đặc biệt tỉnh Thanh Hố nằm trung hạ du sơng Mã chiếm tới 1/3 diện tích tồn lưu vực Là sơng có nguồn nước dồi dào, trung bình năm sông Mã tải biển tồng lượng từ 23-25 tỷ m3, phân bố không theo thời gian, ba tháng mùa lũ tổng lượng dòng chảy chiếm tới 17-18 tỷ m3 làm mực nước hạ du sơng Mã, sơng Chu lên cao gây khó khăn cho cơng tác phịng chống lũ Hiện bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng, tình hình thiên tai diễn bất thường làm ảnh hưởng lớn đến cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai cho tỉnh Thanh Hóa Trên giới việc nghiên cứu, áp dụng mơ hình tốn thủy văn, thủy lực cho cơng tác qui hoạch phịng chống lũ, dự báo lũ cho hệ thống sông sử dụng phổ biến Mơ hình Mike11 Viện Thủy lực Đan Mạch, DHI phần mềm sử dụng rộng rãi thành công nhiều nước giới Trong khu vực Châu Á, Mơ hình Mike11 áp dụng để dự báo lũ cho lưu vực sông Mun-Chi Songkla Thái Lan, lưu vực sông MeKong qua quốc gia Thái Lan, Lào, Mianma, Campuchia Việt Nam, lưu vực sông Bangladesh, Indonesia, Singapor, Nhật Bản Ở Việt Nam nhiều đơn vị mua quyền mơ hình Mike11 phục vụ cơng tác nghiên cứu thủy lực dòng chảy lũ, dự báo lũ quy hoạch phịng chống lũ…điển Viện quy hoạch Thủy Lợi Hà Nội, Việc khoa học thủy lợi Việt Nam, Viện khí tượng thủy văn, … Ngồi để phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy số trường đại học DHI hỗ trợ quyền Trường ĐH Thủy Lợi, trường khoa học tự nhiên, trường tài nguyên môi trường, trường Bách khoa Đà Nẵng… Hệ thống sông Chu sông Mã hệ thống sơng có đê hồn chỉnh, nhiên với tình hình mưa lũ ngày nghiêm trọng nay, tần suất xuất ngày nhiều nên cần phải có giải pháp tổng thể phịng chống lũ lưu vực sơng đảm bảo an tồn cho phát triển KTXH bền vững Bằng việc ứng dụng mơ hình tốn thủy lực Mike11 tác giả lựa chọn đề tài “NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG LŨ CHO HỆ THỐNG SÔNG CHU SÔNG MÃ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ” phục vụ cơng tác phịng chống lũ cho hạ du tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu đề tài Nghiên cứu giải pháp phòng chống lũ cho hệ thống sơng Chu sơng Mã điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phịng lũ hạ du sơng Chu sơng Mã Phạm vi nghiên cứu: Hạ du hệ thống sông Chu từ hồ Cửa Đạt đến ngã ba giang, sông Mã từ Cẩm Thủy đến cửa Hồng Tân, sơng Lèn từ đâu đến cửa Lạch Sung, sông Lạch trường từ đầu đến cửa Lạch Trường 4.Nôi dung nghiên cứu CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG LŨ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - NƯỚC BIỂN DÂNG 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BĐKH – NBD ĐÃ NGHIÊN CỨU Những tác động chủ yếu BĐKH đến TNN nói chung dịng chảy lũ lưu vực sơng Chu sơng Mã nói riêng: cụ thể lượng nước gia tăng mùa lũ làm giảm lượng dòng chảy mùa kiệt dẫn đến khô hạn với việc mực nước biển dâng cao năm tới dẫn đến xâm nhập mặn sâu vào cửa sông Mã, sông Lèn, sơng Lạch Trường sơng Càn Biến đổi khí hậu làm gia tăng diện tích ngập úng vùng hạ du, điều kiện mưa lũ tăng làm mực nước lớn triền sông tăng lên theo xấp xỉ cao trình mặt đê Do ảnh hưởng mực nước lũ gia tăng mực nước biển dâng cao xuất nguy tràn đê Theo định hướng chung đưa số giải pháp ứng phó với BĐKH-NBD Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu phát triển nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Lồng ghép vấn đề BĐKH sách phát triển kenh tế xã hội Tăng cường lực tổ chức, thể chế, sách BĐKH Xây dựng kế hoạch hành động Bộ ngành địa phương ứng phó với BĐKH Sử dụng nguồn nước cách khoa học, tiết kiệm hợp lý, có hiệu đảm bảo an toàn cung cấp đủ nước cho nhu cầu dùng nước Xây dựng hoàn thiện khung văn pháp luật đồng với luật văn luật, sửa đổi hoàn thiện chế, sách lien quan Các ngành liên quan củng cố máy quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước cấp điều kiện BĐKH 97 Xây dựng chương trình, kế hoạch thích ứng với BĐKH lĩnh vực quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngành, cấp Xác định giải pháp KHCN phù hợp quy hoạch tổng thể lưu vực sông, thay đổi tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình khai thác sử dụng nước, biện pháp tiết kiệm sử dụng hiệu nguồn nước, trì bảo vệ nguồn nước, kiểm sốt ô nhiễm nước, tiêu thoát lũ, chống xâm nhập mặn giữ 3.2 GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH CHO QUY HOẠCH PHỊNG CHỐNG LŨ Từ kết tính tốn thủy lực tác giả đề suất giải pháp phòng chống lũ cho hạ du sau: Xây dựng hồ chứa cắt lũ phía thượng nguồn sơng Chu sơng Mã kết hợp lên đê số đoạn sông chưa đảm bảo an toàn chống lũ cụ thể là: Trên sơng Chu với dung tích phịng lũ 400 triệu m3 hồ Hủa Na Cửa Đạt nay, MNTK sông Chu Xuân Khánh +12,69m đảm bảo an tồn cho đê sơng Chu Cần tăng cường trồng chắn sóng bên bờ đê để bảo vệ cho thân đê, thường xuyên kiểm tra an toàn đê mối, sạt trượt Những đoạn đê sung yếu cần gia cố kè đảm bảo an tồn lũ Đường q trình mực nước Xuân Khánh sông Chu qua phương án cắt lũ Cửa Đạt liên hồ Cửa Đạt Hủa Na 98 Trên sơng Mã với dung tích phịng lũ 500 triệu m3 xây dựng hồ Trung Sơn Pama Theo tính tốn MNTK Lý Nhân Giàng cao MNTK đê +0,74m +0,18m nên tác giả đề suất kết hợp lên đê cho đoạn sơng từ +0,3-:-0,8m Đồng thời có biện pháp chồng chắn sóng lũ, gia cố kè đoạn đê sung yếu thường xuyên kiểm tra an toàn đê Đường q trình mực nước Giàng sơng Mã qua phương án cắt lũ Cửa Đạt liên hồ Cửa Đạt Hủa Na, Trung Sơn, Pama 3.3 GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH CHO QUY HOẠCH PHỊNG LŨ 3.3.1 Cơng tác huy phịng chống lụt bão Với máy tổ chức huy phòng chống lũ hoạt động có hiệu Tuy nhiên, để đảm đương tốt công tác huy chống lụt bão cần phải đầu tư tiếp trang thiết bị, phương tiện máy móc nâng cao khả phản ứng xử lý nhanh cán huy Hiện huyện có ban huy phịng chống lụt bão cấp huyện đồng chí Chủ tịch UBND huyện làm trưởng ban Bộ máy phịng nơng nghiệp làm công tác tham mưu giúp việc, xã có ban huy phịng chống lụt bão cấp xã Toàn ban huyện xã nằm đạo ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Trong tình trạng khẩn cấp điều động lực lượng vũ trang chỗ lực lượng vũ trang quân khu Tuy nhiên, q trình huy 99 ứng cứu cịn chưa chủ động, cần phải đầu tư thoả đáng cho máy đủ sức hoạt động hoạt động có hiệu Trong q trình khảo sát thực địa thăm dò ý kiến địa phương nhận thấy số nhược điểm công tác huy chống lụt bão: Chưa có hệ thống cảnh báo, hệ thống cần thiết lập toàn hệ thống sông Mã Trong thời gian lũ bão nguồn điện vào vùng thường bị cắt việc nhận thông tin số liệu huy điện thoại cố định bị ách tắc không hoạt động Chưa có điểm cứu hộ, cứu nạn cho dân xảy tình khẩn cấp 3.3.2 Trồng chắn sóng bảo vệ cơng trình chống lũ Trong giải pháp đảm bảo an toàn cho đê, giải pháp trồng chắn sóng trước mái đê phía sơng có hiệu cao, nhằm giảm áp lực sóng dòng chảy xiết ven bờ tác động lên mái đê đồng thời tạo cho đê hàng lang cần thiết để đảm bảo an tồn Hệ thống sơng địa bàn vùng nghiên cứu năm qua trồng nhiều đoạn chắn sóng Cây trồng chủ yếu tre với tính rễ khơng ăn xiên vào thân đê, rễ chùm bảo vệ đất chân đê quan trọng tre có nhiều cành nhỏ, nhiều lũ lên ngập thân tre mềm uốn lượn theo dịng chảy có tác dụng làm giảm độ cao sóng hạn chế tốc độ dòng chảy lũ Trên tuyến đê thuộc hệ thống sơng Lèn, Lạch Trường cịn nhiều đoạn chưa trồng tre Trong phương án lũ đề nghị làm nốt đoạn có điều kiện trồng tre để chắn sóng Thiết kế giải pháp chắn sóng sau: - Băng chắn sóng rộng 50m từ mép đê phía sơng sông - Số lượng theo hàng ngang 5m - Theo hàng dọc 5m Trồng so le hàng dọc hàng ngang Khi kết thành bụi tạo giải chắn sóng cho đê 100 3.3.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng Việc tuyên truyền giáo dục cộng đồng cơng tác phịng chống lũ đóng vai trò quan trọng Trong giải pháp cần có hoạt động: - Tiến hành nghiên cứu đánh giá nhận thức, hành vi ứng xử lũ lụt người dân vùng dễ bị ảnh hưởng lũ làm sở xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao khả phịng chống thích nghi lũ lụt xảy - Phổ biến cho nhân dân luật đê điều PCLB hình thức lồng ghép buổi sinh hoạt dân cư, giáo dục thiếu niên hoạt động xã hội khác - Thông báo công khai điểm tập kết dân điểm cứu hộ, cứu trợ bão lũ cho quyền nhân dân, có kế hoạch hàng năm điểm di dời, tập kết tổ chức diễn tập di dời, tập kết dân trước mùa bão lũ - Có phương án di dời điểm dân cư nằm vùng nguy hiểm, phương án phải lập hàng năm, có tham gia địa phương sở để người dân nắm phương án phòng chống bão lũ địa bàn mùa bão lũ - Xây dựng chế tài địa phương xử phạt hành vi làm phương hại tới cơng trình phịng chống lũ bão ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ KHI GẶP SỰ CỐ KHẨN CẤP VỀ LŨ LỤT 3.4 Để giảm thiểu thiệt hại lũ lụt, thiên tai gặp cố khẩn cấp cần có tin dự báo sớm có biện pháp tổ chức phịng tránh tốt, di dân triệt để nhà quản lí cần thiết phải có kế hoạch quản lý tổng hợp Vì cần cơng cụ nhằm dự báo sớm diện mức độ ảnh hưởng, hướng vận tốc dòng chảy nơi tập trung đông dân cư nhằm giảm thiệt hại tối đa cho người tài sản Trên lưu vực rộng lớn sông Chu – sông Mã sau nghiên cứu học viên có đề suất số giải pháp cụ thể phi cơng trình có cố lũ lụt xảy 101 3.4.1 Đề xuất giải pháp lâu dài bền vững Nghiên cứu chế đợ thủy văn-sự hình thành lũ và tràn cố cho hồ chứa - Tính tốn lại thủy văn – dòng chảy lũ hồ, đập với việc cập nhật tài liệu khí tượng, thủy văn, yếu tố mặt đệm bị thối hóa phá rừng, đào bới lưu vực - Trên sở số liệu tính tốn thủy văn- dịng chảy lũ để nghiên cứu, thiết kế bổ sung tràn cố cho hồ đập cần thiết - Nghiên cứu mối quan hệ số liệu khí tượng - thủy văn phục vụ cho việc cảnh báo, dự báo lũ hồ-đập Công tác quan trọng hồ chứa lớn hồ Cửa Đạt, có nhiệm vụ phịng lũ cho hạ du - Bố trí hệ thống quan trắc thủy văn trước sau cơng trình: Các hệ thống cần tự động hóa nhằm cảnh báo nguy lũ lớn xuất trước 6h, 12h, 24h để có giải pháp xả lũ kịp thời đảm bảo an toàn cho hồ chứa không gây ngập nhân tạo đột ngột phía hạ du Nghiên cứu giải pháp an toàn đập: - Nghiên cứu khả chống thấm qua thân đập, giải pháp đảm bảo an toàn thấm - Nghiên cứu ổn định mái đập điều kiện bất lợi mưa lớn làm toàn đất thân đập bị bão hòa nước; thiết bị chống thấm bị thủng; thiết bị thoát nước bị tắc; trường hợp mực nước hồ rút nhanh sau lũ … - Nghiên cứu khả xói giải pháp bảo vệ mái hạ lưu đập có nước tràn đỉnh đập: thấm dị hướng qua đập đất, ổn định mái nước rút nhanh, giải pháp chống thấm tường hào ximăng – bentonite, hào đất – bentonite, gia cố chống xói mái đập hạ lưu … - Bố trí hệ thống quan trắc kết cấu đập kiểm tra, gia cố đập thường xuyên 102 Nghiên cứu vấn đề an toàn cơng trình tháo lũ: - Khả tháo cơng trình tràn với điều kiện biên thực tế Vê tiêu năng, chống xói hạ lưu tràn Về mạch động, rung động cơng trình Các vấn đề khí thực mặt tràn, dốc nước Vấn đề hàm khí, khí cơng trình tháo nước Nghiên cứu khả thoát lũ và an toàn cho vùng hạ du đập: - Khả thoát lũ hạ du tràn xả lũ thiết kế, lũ kiểm tra - Sự truyền sóng lũ sơng hạ lưu với kịch xả lũ khác - Về giới thoát lũ biện pháp đảm bảo an tồn cho vùng hạ du Cơng tác dự báo thủy văn, cảnh báo lũ sớm và cảnh báo cố Công tác dự báo thủy văn hệ thống cảnh báo lũ sớm cần thiết trông công tác giảm nhẹ thiệt hại cố lũ lụt gây nên Hiện lưu vực có 31 trạm thuỷ văn (với 14 trạm đo dòng chảy, 17 trạm đo mực nước) Nên việc tính tốn dự báo thủy văn toàn lưu vực tương đối đơn giản làm Phải xây dựng hệ thống cảnh báo lũ sớm toàn hệ thống, thời gian truyền lũ Có thể đơn giản cảnh báo (Văn bản, tin nhắn ) Đồng thời hệ thống cảnh báo cố cần xây dựng có tượng bất thường cơng trình chống lũ, cơng trình lũ … Các cảnh báo phát phải rõ ràng, dễ hiểu theo ngôn ngữ địa phương thông qua quan có thẩm quyền định Sở nông nghiệp phát riển nông thôn, Chi cục đê điều tỉnh Thanh Hóa Hệ thống cảnh báo cần phải có phối hợp đồng thống tất quan, cá nhân có liên quan: Ban quản lý cơng trình Cửa Đạt với Ban quản lý phòng chống lụt bão cấp liên quan (của tỉnh Thanh Hóa, huyện Thường Xuân, Thọ Xuân, Thiệu Hóa, xã vùng ảnh hưởng) Cần nghiên cứu, xây dựng tuyến đường thoát lũ, cố cho người dân phương hướng địa điểm di chuyển cho người dân 103 Xây dựng quy trình vận hành liên hồ Hiện Bộ TNMT xây dựng QTVH liên hồ chứa sông Chu bao gồm hồ Cửa Đạt Hủa Na thủ tướng phủ phê duyệt vào Tuy nhiên để đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều vùng hạ du cần nghiên cứu xây dựng QTVH liên hồ chứa cho hệ thống sông Chu sơng Mã đồng thời tổ hợp lũ hai sông diễn biết phức tạp khó lường Đồng thời kiến nghị Bộ NN PTNT cho tiến hành nghiên cứu xây dựng đồ ngập lụt vỡ đập cho liên hồ chứa địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung lưu vực sơng Chu sơng Mã nói riêng Bảo vệ vùng ngập lũ - Quản lý cư trú Trong kế hoạch phòng chống lụt bão quy định mức độ dân số vùng ngập lũ, phải xây dựng tuyến đường giao thông để sơ tán người dân khu vực thấp Từ đồ ngập lụt, cần cắm mốc mực nước lũ khu dân cư, nhằm hạn chế người dân tập trung vùng ngập sâu xảy lũ lụt cố tránh người dân xây dựng nhà cửa sát bờ sông, bờ suối nhiều năm liền không ngập lụt để giảm nhẹ thiệt hại người sảy cố lũ lụt Có kế hoạch xây dựng khu dân cư tập trung vùng đất cao, hạn chế xây dựng khu dân cư vùng trũng ngập sâu Công tác bảo vệ rừng và trồng rừng Rừng đất rừng thượng nguồn khu vực dự án lớn Cần phải thúc đẩy công tác trồng, bảo vệ rừng cách hợp lý Vì rừng đầu nguồn có vị trí vơ quan trọng việc giảm nhẹ lũ lụt cho hạ du, đồng thời giảm nhẹ nguy gây cố cho hồ chứa (do dòng chảy ổn định, thời gian truyền lũ kéo dài…) 10 Xây dựng mơ hình nhà đặc biệt cho dân thường xuyên ngập Hầu hết nhà cửa dân cư vùng dự án nhà mái gói cấp 4, xen lẫn nhà mái nên có lũ hay cố khơng chống mực nước lũ cao Cần phải có mơ hình nhà hợp lí cho người dân tránh lũ có cố 3.4.2 Đề xuất giải pháp tạm thời trường hợp khẩn cấp Các giải pháp tức thời có vai trị quan trọng quy hoạch tổng thể vùng ngập lũ Có thể chia làm giai đoạn chính: 104 - Trước lũ đến: đưa biện pháp ứng phó hiệu - Khi lũ đến: đề biện pháp giảm thiểu hậu cố, lũ lụt gây - Sau lũ đến: Cần có kế hoạch, biện pháp hỗ trợ cộng đồng bị ảnh hưởng để phục hồi sống sản xuất sau lũ Cần phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng ba giai đoạn từ trung ương đến địa phương đặc biệt ủy ban phòng chống lụt bão quốc gia nên chia sẻ trách nhiệm phòng chống lụt bão, cố Và sau cố xảy cần thành lập ủy ban phụ trách công tác khắc phục hậu phục hồi sản xuất sau cố, lũ lụt Cần áp dụng học vừa có từ lũ lụt trước Các kết thu sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển cho tương lai Tài liệu khu vực bị ngập cập nhật lên đồ ngập lụt làm tài liệu đánh giá cho việc xác định lại tuyến đường di tản, địa điểm khơng ngập gần để có hưởng di tản làm địa điểm tập trung kế hoạch sử dụng đất cho tương lai.Có kế hoạch phục hồi sản xuất sau lũ xuống, đảm bảo sống cho người dân vùng ảnh hưởng 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lũ hệ thống sông Chu sông Mã điều kiện BĐKH-NBD đến số kết luận sau: Luận văn tận dụng kế thừa số tài liệu KTTV, tài liệu địa hình cắt dọc cắt ngang tồn hệ thống sơng Chu sơng Mã, quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Cửa Đạt, tham khảo quy trình vận hành liên hồ chứa Hủa Na, Cửa Đạt mùa lũ sông Chu duyệt tháng 12/2015 Luận văn ứng dụng mơ hình thủy lực Mike11 nghiên cứu hiệu chỉnh kiểm định mơ hình tốn thủy lực Đưa sơ đồ thủy lực, thơng số mơ hình thủy lực mùa lũ cho hệ thống sông Chu sơng Mã Luận văn tính tốn cho trường hợp quy hoạch phòng chống lũ khác thiết kế đê có vận hành hồ Cửa Đạt, thiết kế đê điều kiện BĐKH-NBD thiết kế đê có xét đến hồ chứa cắt lũ phía thượng nguồn Thơng qua kết tính tốn tác giả đề suất giải pháp cụ thể cho sông phù hợp với QĐ2534 đảm bảo an toàn cho hạ du Hiện sông Chu hồ chứa cắt lũ xây dựng vào vận hành khai thác nên công tác PCLB cần đặc biệt quan tâm đến công tác vận hành hồ liên hồ chứa nhằm đảm bảo an toàn cho hạ du Trên sông Mã việc xây dựng hồ chứa cắt lũ lên đê đoạn sông với tổng mức đầu tư lớn nên cần phải phân kỳ đầu tư hợp lý để đạt hiệu cao Hiện sơng Chu theo quy hoạch có hồ Cửa Đạt, Hủa Na xây dựng xong đưa vào vận hành, tương lai gần hồ sông Mã xây dựng đưa vào vận hành Do nên luận văn giải pháp cơng trình tác giả đưa vào tính tốn tốn thủy lực mạng sơng cho tốn cắt lũ liên hồ phía thượng nguồn sơng Chu sơng Mã qua phương án QH-LU8 cho kết mực nước hạ du giảm nhiều từ +0,45 đến +0,60m sơng lớn Bài tốn vận hành liên hồ chứa cắt lũ cho hạ du toán lớn phức tạp , để tối ưu hóa vận hành liên hồ 106 cắt lũ cho hạ du cần có thời gian nghiên cứu sâu tổ hợp lũ đến khác nhau, quy trình vận hành điều tiết khác tương ứng với ràng buộc khống chế mực nước theo cấp báo động trạm thủy văn Giàng nhằm tăng hiệu cắt lũ hạ du giảm chi phí đầu tư XDCB Trong điều kiện nghiên cứu luận văn tác giả tính tốn sơ cho toán cắt lũ nhiều xem mức độ giảm mực nước hạ du đến đâu, qua đưa giải pháp đồng bộ, tổng thể quy hoạch phòng chống lũ đê điều cho hệ thống sông Chu sông Mã Trong tương lai với xu BĐKH-NBD mặt dịng chảy lũ có tăng lên có hồ chứa thượng nguồn tham gia vận hành cắt lũ giảm đáng kể Tuy nhiên mùa kiệt mực nước biển dâng, dòng chảy kiện suy giảm làm xâm nhập mặn ăn sâu vào hệ thống sông ảnh hưởng trực tiếp đến sản suất nông nghiệp nhân dân Do giải pháp cơng trình cần phải có cơng trình vùng cửa sơng cống, đập ngăn mặn với việc xây dựng cơng trình hồ chứa đầu nguồn tạo thành tổ hợp giải pháp cơng trình tổng thể cho hệ thống sông Chu sông Mã Tuy nhiên việc xây dựng vùng cửa sơng ảnh hưởng nhiều đến việc tiêu lũ nên cần nghiên cứu tính tốn chi tiết nhằm hiệu mặt kinh tế khai thác phải đảm bảo an tồn cho việc tiêu lũ KIẾN NGHỊ Mặc dù trình thực luận văn nghiêm túc bám sát đề cương giao, nhiên thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn hạn chế, tồn cần tiếp tục nghiên cứu phát triển thêm: - Nghiên cứu mô hình chiều Mike21 MikeFlood phục vụ tốn ngập lụt hạ du sông Chu sông Mã - Nghiên cứu tổ hợp lũ xảy đồng thời hai sông Chu sông Mã gặp triều cường bão BĐKH-NBD - Nghiên cứu xây dựng giải pháp tối ưu quy trình vận hành liên hồ chứa mùa lũ, kết hợp xây dựng đồ ngập lụt vùng hạ du tồn hệ thống sơng Chu sông Mã phục vụ công tác quản lý thiên tai đê điều 107 - Nghiên cứu tình cơng trình gặp cố vỡ đập Cửa Đạt, vỡ Đập liên hồ chứa, cố đê điều đồng thời đưa giải pháp phòng chánh giảm nhẹ - Nghiên cứu giải pháp quy hoạch tổng thể thiên tai, lũ lụt tổn thương thiêt tai lũ lụt gây nên cho hệ thống sông Chu sơng Mã nói riêng tồn tỉnh Thanh Hóa nói chung - Nghiên cứu nạo vét, cải tạo thơng thống hành lang lũ vũng hạ du cửa sơng, đặc biệt vùng cửa sông: Cửa Hới (Hồng Tân sơng Mã), Lạch Sung (sơng Lèn) Lạch Trường (sông Lạch Trường) Cửa Càn (sông Càn) Đảm bảo an tồn cho lũ - Nghiên cứu bổ sung, tăng cường nhân lực, thiết bị công nghệ cho công tác dự báo, cảnh báo lũ hệ thống, đặc biệt công dự báo lũ đến hồ chứa phía thượng nguồn Hủa Na, Cửa Đạt, Trung Sơn Pama để vận hành xả lũ an toàn cho hạ du 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quy hoạch tổng thể thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng Bắc Trung Bộ-Viện Quy hoạch Thủy lợi thực năm 2011 Quy hoạch phòng chống lũ chi tiết tuyến sơng có đê và quy hoạch đê địa bàn tỉnh Thanh Hóa-Viện Quy hoạch Thủy lợi thực năm 2010 Báo cáo thủy văn thủy lực Dự án Hệ thống thủy lợi Sơng Lèn tỉnh Thanh Hóa Tổng Cty TVXD Thủy Lợi Việt Nam - CTCP (HEC) thực năm 2012 Thuyết minh chung, Báo cáo thủy văn thủy lực (Giai đoạn FS) Dự án Hệ thống thủy lợi Sơng Lèn tỉnh Thanh Hóa nhà tài trợ Kexim – Hàn Quốc liên doanh với HEC lập năm 2015 Rà soát Quy hoạch cơng trình phịng, chống lũ dịng sơng Mã Viện Quy hoạch Thủy lợi thực năm 2009 Quy hoạch đê điều sơng Bưởi, tỉnh Thanh Hóa; Chi cục đê điều Phòng chống lụt bão Thanh Hóa thực năm 2009, UBND Tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 1210/QĐ-UBND ngày 21/04/2009 Quy hoạch thủy lợi vùng trung du miền núi huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020-Đoàn Quy hoạch thủy lợi Thanh Hóa thực năm 2008 Phạm Cơng Thành: Tập san kỷ niệm 55 năm Viện Quy hoạch Thủy Lợi Hà Nội viết ”Hiệu ích hồ chứa lợi dụng tổng hợp dịng sơng Mã việc ứng phó với BĐKH” Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Mã-Viện Quy hoạch Thủy lợi thực năm 2004 10 Các tài liệu thiết kế kỹ thuật thi công Dự án hồ chứa nước Cửa Đạt, hệ thống kênh Cửa Đạt-Tổng công ty TVXDTLVN-CTCP thực từ 1999 - 2011 109 11 Các tài liệu đo đạc mực nước, lưu lượng, mặn thu thập Đoàn Quy hoạch Thủy lợi Thanh Hóa 12 Quy hoạch giảm nhẹ thiên tai nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng sông Hoạt phụ cận-Viện Quy hoạch Thủy lợi thực năm 1999 13 Báo cáo tổng kết “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng” - Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường thực tháng 11/2010 14 Lưu vực sông Thu Bồn “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng” - Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường thực tháng 11/2010 15 Vũ Hồng Châu, “Đánh giá lũ thiết kế, xác định lại đường mực nước thiết kế cho tuyến đê Xác định lũ lớn ứng với tuần suất, lũ cực hạn”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, 2000-2001 16 Trịnh Quang Hồ, NNK, “Nghiên cứu xây dựng cơng nghệ nhận dạng lũ thượng lưu sông Hồng phục vụ điều hành hồ Hồ Bình chống lũ hạ du”, đề tài NCKH cấp Nhà nước, 1996-1997 17 Lê Bắc Huỳnh, NNK, “Mô dịng gia nhập khu mơ hình tốn dự báo lũ sông Thao”, TS KTTV, (405), 1994 18 Nguyễn Ân Niên, “Những sở toán học vật lý chung mơ tốn thủy lực, thủy văn, khả tổng quát triển vọng ứng dụng để tính tốn dịng chảy sơng ngịi Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình Hội thảo quốc gia ứng dụng mơ hình tốn thủy văn thuỷ lực phát triển quản lý tài nguyên nước, Hà Nội, 1988 19 Viện Khoa học Thủy lợi, “Đánh giá khả lũ số cửa sơng thuộc hệ thống sơng Hồng-Thái Bình đề xuất phương án tăng khả thoát lũ khai thác hợp lý”, dự án cấp nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình, 2000-2001 110 20 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, “Đánh giá thực trạng đê điều hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình, xác định trọng điểm đưa giải pháp sử lý có lũ lớn”, Dự án nhà nước thuộc Chương trình Phịng chống lũ sơng Hồng-Thái Bình,2000-2001 Tiếng Anh 21 American Society of Civil Engineers (1996) Hydrology Handbook, Second Edition, ASCE Manual and Reports on Engineering Practice No 28, New York 22 Cunge J A., Holly I M., Verwey A 1980 Practical Aspects of computational River Hydraulics Pitman Advanced Publishing Program, Boston 23 Duta, D and Herath, S and Musiake, K.Distributed Hydrological Model for Flood Inundation Simulation, Proceedings, Mekong River Study, Bangkok, 2000 24 Ibbitt R P., NNK, Rainfall-Runoff modelling forecast based on successive meso-scale weather model forecasts Proceedings of International Symposium on Floods and Droughts Nanjing, China, 1999 25 Kraijenhoff, D.A and Moll, J.R (Editors) (1986) Riverflow Modelling and Forecasting Holland: Reidel Publishing Company 26 MIKE-11 User's Manual, 2007 27 Nash, J E., and Sutcliffe, J V (1970), River Flow Forecasting through Conceptual Model, Journal of Hydrology, Vol 10 28 National Research Council of Canada (1989) Hydrology of floods in Canada: a guide to planning and design, Ottawa 29 Pandolfi, C.A Gabos, and E Todini, “Real-Time Flood Forecasting and Management for the Han River in China” IUGG Symposium, Hamburg, Gemany,1983 30 World Meteorological Organization, “ Hydrological Forecasting” Chap in Guide Hydrological Practices, Vol Switzerland, 1981 111 ... ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ” phục vụ cơng tác phịng chống lũ cho hạ du tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu đề tài Nghiên cứu giải pháp phịng chống lũ cho hệ thống sơng Chu sơng Mã điều kiện biến đổi khí. .. kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phòng lũ hạ du sông Chu sông Mã Phạm vi nghiên cứu: Hạ du hệ thống sông Chu từ hồ Cửa Đạt... Chu sơng Mã tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu ứng dụng mơ hình MIKE11 để nghiên cứu lũ hệ thống sơng Chu - sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch phòng chống lũ cho hệ thống sông

Ngày đăng: 22/03/2021, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan