Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh nam định

104 12 0
Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT LỜI CẢM ƠN Tác giải xin trân trọng cảm ơn thầy cô Trường Đại học Thủy lợi; đặc biệt cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế Quản lý, phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn - TS Nguyễn Quang Cường hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học đóng góp ý kiến lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp Ban quản lý dự án xây dựng Nông nghiệp & PTNT Nam Định nơi tác giả cơng tác, Chi Cục Quản lý đê điều Phịng chống lụt bão tỉnh Nam Định, phòng Quản lý xây dựng cơng trình thuộc Sở Nơng nghiệp & PTNT Nam Định quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 02 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Đình Tuấn Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Đình Tuấn Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU:…………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài: Mục đích đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Dự kiến kết đạt được: 10 Nội dung luận văn: 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH……………………………………………………… 11 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 11 1.1.1 Khái niệm đầu tư dự án đầu tư 11 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư 16 1.1.3 Nội dung dự án đầu tư 18 1.1.4 Các giai đoạn dự án đầu tư 22 1.1.5 Các yêu cầu dự án đầu tư 24 1.2 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 25 1.2.1 Khái niệm, vai trò, mục tiêu quản lý dự án 25 1.2.2 Bản chất, nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 29 1.2.3 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định 35 1.2.4 Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng 37 1.2.5 Các bên tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng nước ta 38 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU Ở NƯỚC TA Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 42 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT 1.3.1 Khái quát trình hình thành vai trò phòng chống thiên tai hệ thống đê điều nước ta 42 1.3.2 Hiện trạng đầu tư xây dựng hệ thống đê điều nước ta 43 1.3.3 Đặc điểm dự án đầu tư xây dựng đê điều nước ta 45 Kết luận chương 1……………………………………………… 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA………………………… 50 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH NAM ĐỊNH 50 2.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH NAM ĐỊNH ……… 51 2.2.1 Tuyến đê sông từ cấp I đến cấp III………………………… 52 2.2.2 Đê sông cấp IV …………………………………………… 52 2.2.3 Tuyến đê biển ……………………………………………… 53 2.2.4 Những thiệt hại sự cố đê điều gây Nam Định…… 53 2.3 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU Ở NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 54 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐÊ ĐIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 62 2.4.1 Các mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 62 2.4.2 Những kết quả đạt được công tác quản lý dự án 62 2.4.3 Những tồn tại cần khắc phục công tác quản lý dự án 64 Kết luận chương 74 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU TỈNH NAM ĐỊNH 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÊ ĐIỀU TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 76 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU TỈNH NAM ĐỊNH 78 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý dự án 79 3.2.2 Những giải pháp bản 70 3.2.3 Những giải pháp hỗ trợ: 93 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Mục tiêu tổng thể dự án đầu tư 29 Hình 1.2: Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 34 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Nam Định 50 T Hình 2.2 Hình ảnh tuyến đê biển Hải Hậu Nam Định 55 Hình 3.1: Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải thị sát đê điều Nam Định, 2011 76 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tình hình thực dự án xây dựng đê điều hoàn thành tỉnh Nam Định 56 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp tình hình thực dự án xây dựng đê điều thực tỉnh Nam Định Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 58 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nam Định tỉnh đồng ven biển Đơng, tồn Tỉnh có 663 km đê, đó: Đê cấp I đến cấp III dài 365 km (gồm 91 km đê biển 274 km đê sông); đê sông cấp III dài 298 km Các trận bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa đơng bắc lũ sông thường xuyên đe d ọa đến an toàn hệ thống đê điều Tỉnh Ví dụ, bão số năm 2005, gió mạnh, sóng lớn kết hợp với nước biển dâng tàn phá n ặng nề hệ thống đê biển của tỉnh, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và môi trường Những thiên tai kể k ết hợp với những ́u tớ bất lợi biến đổi khí hậu, nước biển dâng, mối lo thường trực cơng tác quản lý đê điều và phịng chống lũ bão của tỉnh Để trợ giúp tỉnh bước nâng cấp hệ thống đê điều , Chính phủ có: chương trình đ ầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam chương trình nâng cấo hệ thống đê sơng, tỉnh Nam Định một t ỉnh đầu tư, với mục T T tiêu cụ thể sau: * Chương trình đê biển: Chủ động phịng, chống lụt bão, nước biển dâng, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra; tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng ven biển Kết hợp nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, chống lụt, bão, lũ cách chắn, lâu dài với yêu cầu phục vụ khai thác tối đa tiềm ven biển, chuyển đổi cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo Về lâu dài: xây dựng hệ thống đê điều kiên cố, bảo đảm an tồn phịng, chống lụt bão, lũ * Chương trình đê sơng: củng cố, nâng cấp tuyến đê nhằm đảm bảo an toàn chống lũ thiết kế phấn đấu chống lũ cao Củng cố, Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT nâng cấp tuyến đê theo quy hoạch phòng, chống lũ đê điều hệ thống sông, bao gồm: tôn cao, mở rộng đủ cao độ, mặt cắt thiết kế; xử lý dứt điểm trọng điểm xung yếu đê, thân đê; cải tạo mặt đê, đê thành mặt đường giao thông phục vụ dân sinh kinh tế; sửa chữa, xây dựng cống đê; đồng thời đầu tư trang thiết bị, sở vật chất nhằm tăng cường cho công tác quản lý đê Nam Định khẩn chương triển khai thực dự án nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, nhằm sớm đạt mục tiêu Chính phủ đề Từng bước đảm bảo an tồn cơng tác phịng chống lũ bão, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa phương, an ninh biên giới biển Tuy nhiên với khối lượng công việc lớn và vơ cùng quan trọng vậy, để hồn thành và đáp ứng mục tiêu của chương trình đ ề ra, ngoài việc huy đợng và sử dụng hiệu quả các ng̀n tài ngun , thì cần phải có giải pháp cụ thể, mạnh mẽ và hiệu quả nữa công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều địa bàn của Tỉnh Từ lý tác giả chọn đề tài “Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác qu ản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cho mình Mục đích đề tài: Từ những luận cứ khoa học về dự án về quản lý dự á n và những phân tích hệ thống , đầy đủ, biện chứng về thực trạng hoạt động quản lý dự án tại địa phương , Luận văn được thực hiện nhằm mục đích đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tư trình đê điều địa bàn tỉnh Nam định xây dựng các công , góp phần hoàn thành chiến lược Quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai điều kiện biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT Đối tượng nghiện cứu của đề tài là d ự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều (gồm cả đê sông và đê biển ), cụ thể là các giải pháp tăng cường hiệu quả của công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng các loại hình công trình này Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu d ự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều, sử dụng vốn ngân sách , địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua, và tầm nhìn tới năm 2020 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa cách tiếp cận sở lý luận về khoa học quản lý dự án và những quy định hiện hành của hệ thống văn bản pháp luật lĩnh vực này Đồng thời luận văn cũng sử dụng phép phân tích vật biện chứng để phân tích , đề xuất các giải pháp mục tiêu Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu điều kiện Việt Nam , đó là: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế ; Phương pháp thống kê ; Phương pháp phân tích , so sánh; và một số phương pháp kết hợp khác Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học của đề tài: Đã hệ thống và hoàn thiện sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và đề xuất được các giải pháp có sở khoa học, có tính ứng dụng việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý các dự án đầu tư cho loại hình cô ng trình quan trọng quốc gia - công trình đê điều Kết quả nghiên cứu có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy môn học Quản lý dự án ở các trường Đại học Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : Những phân tích đánh giá và đề xuất của đề tài là tài liệu tham khảo và gợi ý quan trọng cho công tác quản lý nhà nước Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 10 Chuyên ngành KTTNTN MT về dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng và của các tỉnh có đê sông, đê biển nói chung Dự kiến kết đạt - Luận văn hệ thống hóa và hoàn thiện nâng cao sở lý luận về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung , công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đê điều nói riêng; - Phân tích và đánh giá một cách toàn diện , đầy đủ, khách quan thực tiễn công tác qu ản lý các d ự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua Ghi nhận những thành tựu và chỉ rõ những mặt còn hạn chế công tác này , đặc biệt là về phương diện tính hiệu quả của công tác quản lý dự án - Đề xuất số giải pháp có sở khoa học , có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm nâng cao hi ệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều tỉnh Nam Định, tầm nhìn tới năm 2020 Nội dung luận văn: Ngoài phần mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Luận văn được cấu trúc từ chương chính: Chương 1: Tổng quan quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đê điều địa bàn tỉnh Nam Định thời gian vừa qua Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều tỉnh Nam Định Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 90 Chuyên ngành KTTNTN MT phù hợp với yêu cầu quản lý khai thác sử dụng, phù hợp với quy hoạch đê điều, quy hoạch thoát lũ Sở quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Để nâng cao quản lý địa bàn huyện, dự án cụ thể địa bàn uỷ ban nhân dân huyện cử cán vào tham gia quản lý dự án Trong hoạt động chủ đầu tư cần thiết phải nâng cao chất lượng phận giúp việc, giúp cho chủ đầu tư công tác thẩm định phê duyệt nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc thẩm quyền chủ đầu tư Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định, phải xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến công tác thẩm định nhân tố người Do đó, cần phải quan tâm đầu tư để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp giải công việc ý thức, tinh thần trách nhiệm, nâng cao chất lượng tuyển dụng người, trang bị đầy đủ sở vật chất, phương tiện để cán có điều kiện phát huy hết khả vốn có Thẩm định phải kết hợp với kiểm tra hồ sơ kiểm tra trường Khi thẩm định phải phối hợp chặt chẽ cán thẩm định với Ban quản lý dự án Chất lượng công tác thẩm định kênh thông tin đánh giá kết thực lực Ban quản lý dự án thành lập để từ có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Phân định trách nhiệm cụ thể cho đơn vị giúp việc cho chủ đầu tư, cụ thể: Đối với dự án Sở Nông nghiệp & PTNT làm chủ đầu tư đề xuất giao nhiệm vụ cho đơn vị sau: Phịng Quản lý xây dựng cơng trình có trách nhiệm thẩm định việc tuân thủ đầy đủ chế độ sách, quy trình, quy phạm cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình Chi cục Quản lý đê điều & Phịng chống lụt bão có trách nhiệm thẩm định việc tuân thủ quy hoạch đê điều, quy hoạch thoát lũ, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh quản lý thực trạng hệ thống đê điều có Để kiện tồn nâng cao lực hoạt động Ban quản lý dự án, cần nghiên cứu hồn thiện việc áp dụng mơ hình Ban quản lý chuyên nghiệp có đầy đủ máy hoạt động theo mơ hình đơn vị nghiệp có thu, tự trang Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 91 Chuyên ngành KTTNTN MT chải, giao quản lý đồng thời nhiều dự án Ban quản lý dự án thành lập phòng, phận hoạt động chuyên sâu theo lĩnh vực giao nhiệm vụ cụ thể phải xây dựng quy trình quản lý để kết nối có hiệu phận Trong trường hợp cần phải sử dụng ban quản lý dự án kiêm nhiệm để đẩy nhanh tiến độ thực dự án nữa, giảm tải cho ban quản lý dự án chuyên nghiệp cần phải bố trí cán thực có chun mơn công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình có định hướng giao quản lý dự án có tính chất liên tục phát huy hết khả năng, lực cán Trong máy hoạt động Ban quản lý có giám đốc, phó giám đốc thành lập phịng, phận thực chuyên sâu vào lĩnh vực Phải xây dựng quy chế hoạt động ban sở quy định hành nhà nước cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình quy chế phải quy định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm cán phòng phận, phối kết hợp thực hiện nhiệm vụ phòng, phận Khi giao quản lý lúc nhiều dự án nên áp dụng hình thức giám đốc dự án để giảm tải cho giám đốc Ban quản lý dự án phải giám đốc tất dự án giao Đào tạo nâng cao lực đổi ngũ cán bộ quản lý dự án Ở tổ chức nào, nhân lực lực lượng quan trọng định đến việc thực thành công mục tiêu tổ chức, công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Nhất điều kiện nay, mà tiến kỹ thuật xây dựng công nghệ thông tin ứng dụng quản lý phát triển mạnh mẽ, thay đổi hàng ngày, với thay đổi liên tục quy định Nhà nước công tác đầu tư xây dựng công trình Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thích ứng với tình hình mới, có đủ trình độ lực quản lý dự án yêu cầu cấp thiết Ban quản lý dự án Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 92 Chuyên ngành KTTNTN MT Yêu cầu đội ngũ nhân viên làm công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng phải có kiến thức quản lý dự án đầu tư xây dựng, thường xuyên cập nhật nắm vững chế độ sách đầu tư xây dựng bản, quy trình thực đầu tư, nội dung quy trình đó, có trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình cơng tác, cẩn thận, có trách nhiệm, có tinh thần hơp tác, biết khai thác cập nhật thông tin triển khai kiến thức thực nhiệm vụ giao, Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Nam Định, cần thực tốt công tác sau: Thứ nhất, vấn đề tuyển dụng nhân sự: Cần có chế thu hút sinh viên giỏi chuyên ngành Xây dựng, Thủy lợi, Tài chính, Kế tốn xây dựng cán có kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư xây dựng làm việc chế độ thi tuyển công khai, công kèm với cam kết lương, phụ cấp, phúc lợi, quyền lợi trị, Thứ hai, vấn đề bố trí sử dụng cán bộ: Cần vào tính chất phức tạp dự án trình độ nhân viên mà bố trí công việc cách hợp lý, khoa học Cần tăng cường thêm cán để giải tình trạng “quá tải” nay, tránh để người phải kiêm nhiệm nhiều dự án phức tạp Phân công công việc rõ ràng gắn với trách nhiệm cụ thể với chế độ khen thưởng rõ ràng Thứ ba, bồi dưỡng cán bộ: Thường xuyên tổ chức lớp học hay chuyên ngành đào tạo quản lý quản lý kinh tế Có thể thực việc đào tạo đào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế, tranh thủ tiếp thu thông tin mới, kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư nước Tạo điều kiện để cán quản lý nâng cao trình độ từ thấp lên cao, ngồi học thêm chun mơn khác để linh hoạt việc giải công việc Định kỳ tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 93 Chuyên ngành KTTNTN MT quản lý dự án để từ rút học kinh nghiệm từ thiết sót dự án bị mắc phải, tránh mắc phải cho dự án khác Thứ tư, chế độ đãi ngộ: Cần có sách khuyến khích vật chất lẫn tinh thần cho cán có chế độ khen thưởng rõ ràng, nên tăng lương, thưởng hợp lý để nhân viên tập trung vào cơng việc chính, khuyến khích việc học nâng cao trình độ cách hỗ trợ học phí Trang thiết bị phục vụ cơng tác cán quan tâm mức yếu tố động viên kích lệ Cần tổ chức phong trào thi đua, nhằm kích thích cán phát huy tính chủ động sáng tạo tính đồn kết phối hợp thực giải cơng việc từ đẩy mạnh việc hồn thành nhiệm vụ giao Nhằm hạn chế tiêu cực, đề nghị nghiên cứu trích thưởng cho người có cơng chống thất thoát vốn Nhà nước đầu tư xây dựng Đồng thời ý đến việc tu dưỡng đạo đức, phẩm chất, tinh thần trách nhiệm người cán quản lý, mặt khác quan cần tăng cường kiểm tra giám sát ngăn ngừa phiền hà, tiêu cực, liền với việc thực nghiêm túc pháp lệnh chống tham nhũng pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí 3.2.3 Những giải pháp hỡ trợ: Ngoài giải pháp nêu trên, để nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều địa phận tỉnh Nam Định cịn cần phải có giải pháp hỗ trợ, giải pháp bao gồm: 3.2.3.1 Giải pháp bổ sung, hoàn thiện chế chính sách - Đề nghị với Chính phủ, Bộ, ngành rà soát, ban hành đồng bộ, rõ ràng quy định Nhà nước (các Luật, Nghị định Chính phủ, Thông tư hướng dẫn Bộ ngành) liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng để khắc phục tồn tại, vướng mắc Khi cần thiết hướng dẫn, có văn Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 94 Chuyên ngành KTTNTN MT kịp thời giải đáp vướng mắc cho địa phương để nhanh chóng thực - Bổ sung, hồn thiện chế sách Tỉnh cho phù hợp với quy định Chính phủ tình hình thực tiễn; nghiên cứu sâu chế sách Nhà nước, Tỉnh ban hành để triển khai thực theo hướng tăng cường phân cấp, kiểm tra xử lý, giải chỗ nội dung vướng mắc phát sinh từ thực tiễn - Tiếp tục đổi phương thức vận hành máy hành nhà nước Đẩy mạnh thực Chương trình cải cách hành Tỉnh, Đề án 30 Chính phủ đơn giản hóa thủ tục hành chính, Nghị định 63/2010/NQ-CP Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành Tăng cường kỷ cương hành chính, kỷ cương thị Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin gắn với việc đổi phương thức điều hành hệ thống hành chính, cơng khai hóa thủ tục hành chính, chế sách, kế hoạch, quy hoạch trang thông tin điện tử thức Tỉnh sở, ban, ngành cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình - Đẩy mạnh cải cách hành nội dung, khâu công việc, tăng cường phối hợp giữa Sở, ban ngành, quận, huyện; chủ động việc giải vướng mắc phát sinh để báo cáo cấp thẩm quyền xem xét, định kịp thời Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý thực dự án, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định tăng cường thực công tác tra, kiểm tra việc thực thi công vụ cán công chức, nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm quy định - Bổ sung quy định, chế tài chủ thể tham gia xây dựng cơng trình việc thực đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng; quy định rõ chế tài trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi pham Các quy định chi tiết, cụ thể xử lý cho hành vi vi phạm Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 95 Chuyên ngành KTTNTN MT - Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc biệt lĩnh vực quản lý đất đai, đầu tư xây dựng, quản lý vốn, tài sản Nhà nước - Nâng cao nhận thức, thực nghiêm túc quy định giám sát đánh giá đầu tư giám sát đầu tư cộng đồng - Rà sốt, hồn thiện khung sách nhằm tăng cường thể chế cơng tác quản lý chất lượng theo hướng minh bạch, thống chịu trách nhiệm - Có kế hoạch xây dựng, bổ sung hướng dẫn, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm thiết kế thi cơng cịn thiếu, loại kết cấu, công nghệ - Nâng cao lực chủ thể tham gia thực dự án (Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, nhà thầu) cách tăng cường tính chịu trách nhiệm chủ thể theo chế tài, tạo điều kiện hợp tác quốc tế để nâng cao trình độ quản lý tư vấn dự án - Bổ sung quy định quy chế đầu thầu Luật Đấu thầu việc đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng hồ sơ mời thầu Việc lựa chọn nhà thầu, hợp đồng q trình thực hợp đồng, liên quan đến tiêu chuẩn xét trúng thầu tùy theo cấp cơng trình, u cầu chất lượng cơng trình để đề điểm xét thầu mối tương quan chất lượng kỹ thuật giá cho phù hợp, khơng hồn tồn dựa giá thầu thấp đủ điểm kỹ thuật - Bổ sung quy định Luật Xây dựng Các doanh nghiệp hoạt động xây dựng loại hình kinh doanh có điều kiện, bắt buộc tổ chức nhà thầu (tư vấn, khảo sát xây lắp) phải có chứng lực theo cấp cơng trình Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 96 Chuyên ngành KTTNTN MT - Ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng đê điều, quy định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia Dự án - Tăng cường công tác tra, kiểm tra nhằm tăng cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Thành lập hệ thống mạng lưới kiểm định chất lượng xây dựng 3.2.3.2 Giải pháp huy động, phân bổ và sử dụng vốn đầu tư Nam Định tỉnh có hệ thống đê điều lớn nước, tỉnh có nguồn thu thấp, nguồn vốn tỉnh dành để đầu tư cho dự án xây dựng cơng trình, có dự án nâng cấp hệ thống đê sông đê biển hạn chế Nhu cầu vốn cần để tiếp tục đầu tư theo số liệu cập nhật sở dự án phê duyệt tính thời điểm cuối năm 2011 5.245,7 tỷ đồng Việc huy động đủ vốn để thực hồn thành chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng đê biển Chính phủ phê duyệt khó khăn Để giải tốt vấn đề vốn đầu tư việc cấp bách, mà mùa mưa lũ năm 2012 bắt đầu Chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng đê biển Chính phủ phê duyệt Quyết định: số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009 số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006, theo định Chính phủ chế nguồn vốn đầu tư quy định: * Đối với hệ thống đê sông: Nguồn vốn đầu tư cho thực Chương trình cấp từ nguồn sau: - Ngân sách trung ương bố trí hàng năm, theo chương trình mục tiêu - Lồng ghép kinh phí chương trình mục tiêu liên quan khác như: giao thơng; phịng, chống sạt lở; phát triển thủy lợi, - Từ nguồn vốn vay ODA nguồn tài trợ khác - Ngân sách địa phương Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 97 Chuyên ngành KTTNTN MT - Huy động vốn doanh nghiệp hưởng lợi * Đối với hệ thống đê biển: Cơ chế nguồn vốn đầu tư cho thực Chương trình cấp từ nguồn sau: - Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương thực Chương trình theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Ngân sách địa phương bảo đảm chi phí cho cơng tác đền bù, giải phóng mặt giải pháp phi cơng trình; - Lồng ghép nguồn kinh phí khác để đầu tư giao thơng, đường quốc phịng ven biển, hỗ trợ phát triển nông thôn để thực chương trình, di dân tái định cư Chương trình, mục tiêu khác địa bản; - Ngoài ra, địa phương phải huy động nhân lực, kinh phí đầu tư từ số nguồn khác như: sử dụng quỹ ngày cơng lao động cơng ích địa phương theo quy định cho công tác đắp tôn cao, áp trúc hồn thiện mặt cắt đê; kinh phí đóng góp doanh nghiệp hưởng lợi; kinh phí đầu tư cơng trình giao thơng (đối với đoạn đê kết hợp làm đường giao thông) Để giải vấn đề khó khăn vốn đầu tư, thực tiến độ dự án đầu tư xây dựng đê điều phê duyệt, tuân thủ quy định Chính phủ cho chương trình, tác giả đề nghị số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Tiếp tục tranh thủ hỗ trợ vốn đầu tư tối đa Trung ương để triển khai thực dự án Trên sở vốn hỗ trợ phải xây dựng kế hoạch sử dụng vốn có hiệu nhất, quản lý chặt chẽ vốn đầu tư khơng gây thất lãng phí vốn đầu tư, đầu tư có trọng điểm tránh ràn trải, mục tiêu đầu tư phải sớm khẳng định để thông qua có sở tạo tin tưởng để Chính phủ quan tâm đầu tư nhiều Thứ hai: Hiện Chính phủ có kế hoạch vận động nhà tài trợ để thực chương trình phịng chống biến đổi khí hậu, nước biển dâng; Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 98 Chuyên ngành KTTNTN MT chương trình có nội dung đầu tư xây dựng cơng trình Tranh thủ chấp thuận Chính phủ, cần đẩy mạnh vận động để có nguồn vốn vay ODA nguồn từ nhà tài trợ khác (theo chương trình nêu trên) để đầu tư cho dự án Tuy nhiên thông thường để có nguồn vốn vay hay nguồn tài trợ Tỉnh phải cam kết bố trí đủ vốn đối ứng cho đầu tư xây dựng kinh phí thực cơng tác giải phóng mặt (cụ thể theo hiệp định vay với nhà tài trợ) Thứ ba: Chương trình nâng cấp đê sơng, đê biển chương trình mang ý nghĩa h ết sức to lớn Theo kế hoạch chương trình nâng cấp đê sơng thực đến năm 2020 chương trình nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam gia hạn thực đến năm 2015 Để thực thành cơng chương trình theo kế hoạch Chính phủ, đề nghị kế hoạch ngân sách hàng năm Tỉnh cần bố trí vốn đầu tư cho chương trình (lượng vốn hành năm cở sơ triển khai thực dự án), lượng vốn tập trung thực cơng tác giải phóng mặt bằng, đối ứng cho dự án đầu tư vốn vay ODA tiếp đầu tư xây dựng cho dự án (hiện kế hoạch hàng năm Tỉnh chưa có bố trí vốn đầu tư cho chương trình); vốn bố trí chưa nhiều Tỉnh cịn khó khăn đưa vào kế hoạch ngân sách hàng năm để có sở bước cân đối bố trí vốn đầu tư Thứ tư: Khi xác định mục tiêu đầu tư, quy mơ cơng trình dự án cần theo hướng cơng trình hồn thành đưa vào khai thác sử dụng ngồi việc phải đảm bảo an tồn cơng tác phịng chống lụt bão, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương vùng dự án, cịn phải tính đến khả phát huy hiệu đầu tư, khai thác hạng mục cơng trình để thu hồi vốn đầu tư Ngoài cần lựa chọn đa dạng hóa hình thức đầu tư theo quy định pháp luật để tăng thêm nguồn quy mơ vốn đầu tư Ví dụ, việc đầu tư dự án Nâng cấp tuyến đê Hữu Ninh - huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, việc nâng cấp đê, kè cần mở rộng đầu tư bãi sơng khơng Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 99 Chuyên ngành KTTNTN MT nằm quy hoạch thoát lũ thành khu, cụm cơng nghiệp phục vụ cho ngành đóng tàu thuyền sản xuất gạch ngói Sau dự án hồn thành công ty vào thuê sản xuất kinh doanh có nguồn thu hồi vốn đầu tư đáng kể nhanh chóng Cần áp dụng linh hoạt để đầu tư số dự án theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh (BTO) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) để huy động vốn nhà đầu tư triển khai thực dự án Hình thức áp dụng có hiệu Dự án Nâng cấp hệ thống cơng trình phịng chống lụt bão đê hữu Hồng tả Đào, thành phố Nam Định Dự án Tỉnh xác định dự án trọng điểm, nhiệm vụ đầu tư để đảm bảo an tồn đê điều cơng tác phòng chống lụt bão mục tiêu quan trọng tạo sở hạ tầng kỹ thuật để đẩy nhanh phát triển thành phố Nam Định phía nam sơng Đào tương sứng với thị phía bắc, sớm đưa thành phố Nam Định trở thành trung tâm Nam đồng sơng Hồng Là dự án có vốn đầu tư lớn (Tổng mức đầu tư phê duyệt dự án 996,3 tỷ đồng) việc thực dự án sở đầu tư vốn cấp Trung ương theo chương trình mục tiêu phần cân đối địa phương chắn nhiều thời gian không đủ vốn để thực dự án Tác giả đề xuất, Dự án này, áp dụng hình thức đầu tư theo hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO); Sau nhà đầu tư hoàn thành xây dựng cơng trình, bàn giao cho quan nhà nước: nhà đầu tư phép khai thác quỹ đất dọc theo tuyến đường chân đê phía đồng khai thác mặt bãi từ đê đến bờ sông để kinh doanh dịch vụ nhà hàng, giải trí, để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận Áp dụng hình thức đầu tư cịn góp phần nhanh tróng việc phát triển thành phố Nam Định phía nam sơng Đào Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 100 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT Kết luận chương Nam Định tỉnh có nhiều cửa sông quan trọng đổ biển, tỉnh có chiều dài đường bờ biển lớn ln có diễn biến phức tạp, đặc biệt vào mùa lũ bão Hệ thống đê sông đê biển Nam Định có vai trị quan trọng việc bảo vệ an sinh, kinh tế, quốc phòng cho tồn tỉnh cho khu vực Thực chương trình Chính phủ, tỉnh Nam Định cố gắng triển khai thực dự án xây dựng, nâng cấp tuyến đê sông, đê biển Cho đến nay, thành tựu kết đạt cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình đê điều đáng kể, cơng trình bước phát huy mục tiêu đầu tư chương trình Tuy nhiên, công tác quản lý dự án đầu tư bộc lộ tồn định cần phải sớm có giải pháp khắc phục, tháo gỡ kịp thời Dựa sở lý luận phân tích thực trạng chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều Nam Định, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp có sở khoa học thực tiễn nhằm nâng cao nữa, chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư loại hình cơng trình cơng trình quan trọng Quốc gia Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 101 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng đê biển Chính phủ có mục tiêu to lớn Khi thực hồn thành chương trình đảm bảo an tồn đê điều chủ động cơng tác phịng chống lũ bão, xây dựng hệ thống sở vật chất hồn thiện, tạo tảng góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, chuyển đổi cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tạo cảnh quan môi trường khu vực tuyến đê qua, đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản người dân khu kinh tế quan trọng Để đạt đầy đủ mục tiêu đề cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều đóng vai trị quan trọng, thực tốt công tác quản lý‎ dự án góp phần quan trọng việc thực thành công dự án, dự án phát huy mục tiêu, hiệu đầu tư Với kết đạt thông qua thực đề tài “Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều tỉnh Nam Định” ḷn văn có đóng góp sau đây: - Hệ thớng hóa và hoàn thiện nâng cao sở lý luậ n về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung , công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đê điều nói riêng - Bằng số liệu minh chứng cụ thể từ tình hình đầu tư xây dựng đê điều thời gian gần địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn phân tích đánh giá mợt cách toàn diện , đầy đủ , khách quan thực tiễn công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng các công trình đê điều thời gian qua Ghi nhận những thành tựu và chỉ rõ nhữn g mặt còn hạn chế công tác này, đặc biệt là về phương diện tính hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Luận văn tập trung phân tích nguyên nhân hạn chế nêu Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 102 Chuyên ngành KTTNTN MT - Trên sở lý luận khoa học thực tiễn việc triển khai thực dự án Luận văn đề xuất nhóm giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện thực tiễn Nam Định, nhằm nâng cao hi ệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều địa Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều tỉnh Nam Định, đề nghị cấp có thẩm quyền, chủ đầu tư dự án đê điều ban quản lý dự án Tỉnh nghiên cứu, áp dụng giải pháp mà tác giả đề nghị luận văn để nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đê điều nói riêng, cơng trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nói chung Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 103 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành KTTNTN MT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội 2001; Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội; Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc hội; Luật đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc hội; VS.I.I Madur (2004), Quản lý dự án, NXB Ô-Mê-Ga, Maxcova; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Chính phủ; Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng Chính phủ; 10 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 số 49/2008/NĐCP ngày 18/4/2008 ban hành sửa đổi, bổ sung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ; 11 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 giám sát đánh giá đầu tư Chính phủ 12 Nghị định số 129/2007/NĐ-CP ngày 02/8/2007 quy định sử phạt hành đê điều Chính phủ; 13 Nhóm biên soạn Trung tâm thơng tin tư vấn doanh nghiệp (2007), Tổ chức điều hành dự án, Nhà xuất tài chính, Hà Nội; Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 Luận văn Thạc sĩ 104 Chuyên ngành KTTNTN MT 14 Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/3/2006 phê duyệt chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển có Tỉnh có đê từ Quảng Ninh đến Quảng Nam Chính phủ; 15 Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009 phê duyệt chương trình nâng cấp hệ thống đê sơng đến năm 2020 Chính phủ; 16 Thông tư số 84/2011/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý; 17 Trịnh Quốc Thắng (2009), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB Xây dựng; 18 Bùi Ngọc Toàn (2009), Quản lý dự án xây dựng - Lập thẩm định dự án, NXB Xây; 19 Nguyễn Bá Uân (2010), Quản lý dự án nâng cao, Bài giảng cao học, Đại học Thủy lợi Học viên cao học: Hồng Đình Tuấn Lớp CH 18KT21 ... Quản lý chi phí nội dung quản lý quan trọng quản lý dự án Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình q trình quản lý xác dần Quản lý thời gian dự án Quản lý thời gian dự án trình quản lý. .. XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH ĐÊ ĐIỀU TỈNH NAM ĐỊNH 78 3.2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý dự án. .. quản lý dự án 25 1.2.2 Bản chất, nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng 29 1.2.3 Các giai đoạn quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định 35 1.2.4 Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng

Ngày đăng: 22/03/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan