Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PT NT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------***--------- PHẠM THỊ THUỶ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PT NT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------***--------- PHẠM THỊ THUỶ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TẠI HUYỆN THANH OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thuỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành sâu sắc tới cô giáo PGS. TS. Cao Việt Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban Quản lý đào tạo - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Xin trân trọng cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra, nghiên cứu đặc biệt tập thể cán phòng Tài nguyên & Môi trường, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, phòng Kinh tế, Chi cục Thống kê, Trung tâm Dân số gia đình huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội tận tình giúp đỡ để hoàn thành công việc. Trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp khích lệ thực đề tài. Qua cho xin gửi lời cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện mặt giúp đỡ, động viên trình học tập thực đề tài. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phạm Thị Thuỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU . 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích đề tài . 3. Yêu cầu đề tài . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1 Tổng quan sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Giai đoạn 1945-1981 . 1.1.2 Giai đoạn 1981-1988 . 1.1.3. Sự phát triển quản lý ruộng đất sau đổi . 1.2. Tổng quan dồn điền đổi . 1.2.1. Vấn đề manh mún đất đai . 1.2.2. Tình hình nghiên cứu dồn điền đổi nước 1.2.3. Thực trạng việc dồn điền đổi Việt Nam . 11 1.3. Hiệu sử dụng đất 24 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25 2.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 26 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu . 26 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu, liệu phần mềm EXCEL . 26 2.3.4. Phương pháp xác định hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp . 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 30 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 30 3.1.2. Dân số, lao động việc làm . 31 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội . 33 3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 huyện Thanh Oai . 39 3.2.1. Hiện trạng sử dụng tổng quỹ đất 39 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 40 3.3. Thực trạng công tác DĐĐT địa bàn huyện Thanh Oai . 42 3.3.1. Cơ sở pháp lý việc dồn điền đổi 42 3.3.2. Tổ chức thực công tác dồn điền, đổi 44 3.3.3. Kết thực dồn điền đổi huyện Thanh Oai . 50 3.4. Đánh giá người dân kết đạt sau DĐĐT 68 3.4.1. Những mặt đạt công tác DĐĐT 70 3.4.2. Những khó khăn gặp phải công tác DĐĐT 76 3.5. Những quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác dồn đổi ruộng đất để tăng hiệu sử dụng đất . 77 3.5.1. Những quan điểm chủ yếu . 77 3.5.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác DĐĐT . 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82 Kết luận . 82 Kiến nghị . 83 Tài liệu tham khảo . 84 PHỤ LỤC 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BCĐ : Ban đạo CHN : Cây hàng năm CLN : Cây lâu năm CNH-HĐH :Công nghiệp hoá - đại hoá DĐĐT : Dồn điền đổi ĐBSH : Đồng sông Hồng GCN QSD : Giấy chứng nhận quyền sử dụng GO : Giá trị sản xuất HQĐV : Hiệu đồng vốn IC : Chi phí trung gian KHTS : Khấu hao tài sản MI : Thu nhập hỗn hợp TNHH : Thu nhập hỗn hợp UBND : Uỷ ban nhân dân VA : Giá trị gia tăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 13 Bảng 1.2. Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng ĐBSH . 14 Bảng 1.3. Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH . 15 Bảng 1.4. Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ . 16 Bảng 1.5.Tình hình chuyển đổi ruộng đất số địa phương . 21 Bảng 3.1. Chỉ tiêu dân số huyện Thanh Oai đến tháng 12 năm 2013 . 32 Bảng 3.2. Giá trị, cấu kinh tế huyện Thanh Oai (2008-2013) 33 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp 35 Bảng 3.4. Thống kê diện tích số trồng . 36 Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Oai năm 2013 40 Bảng 3.6. Mục đích, đối tượng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 41 Bảng 3.7. Kết dồn điền đổi đến tháng 12 năm 2013 52 Bảng 3.8. Kết dồn điền đổi thị trấn địa bàn huyện 53 Bảng 3.9. Thực trạng ruộng đất huyện Thanh Oai trước sau DĐĐT . 54 Bảng 3.10. Tổng hợp diện tích giao thông, thuỷ lợi nội đồng huyện Thanh Oai . 56 Bảng 3.11. Số lượng rang trại xã nghiên cứu 59 Bảng 3.12. Tình hình dồn điền đổi xã Hồng Dương 62 Bảng 3.13. Định mức giao chia xã Thanh Thuỳ năm 1992-1993 63 Bảng 3.14. Tình hình dồn điền đổi xã Đỗ Động năm 2007-2008 . 65 Bảng 3.15. Kết dồn điền đổi xa Động Động đến tháng 12/2013 65 Bảng 3.16. Thực trạng manh mún ruộng đất xã nghiên cứu trước thực dồn điền đổi 66 Bảng 3.17. Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi trươcs sau DĐĐT . 67 Bảng 3.18. Tổng hợp ý kiến nông hộ vấn . 69 Bảng 3.19. Mức chi phí bình quân cho lúa/năm trước sau dồn điền đổi xã nghiên cứu . 72 Bảng 3.20. Hiệu kinh tế mô hình lúa - cá - vịt sau DĐĐT . 74 Bảng 3.21. So sánh hiệu sử dụng đất mô hình trước sau DĐĐT 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. So sánh mức chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thanh Oai giai đoạn 2008-2013 34 Hình 3.2. Đồng đất huyện Thanh Oai sau DĐĐT . 54 Hình 3.3. Đồng ruộng xã Hồng Dương sau DĐĐT 55 Hình 3.4. Hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng sau DĐĐT 57 Hình 3.5. Cánh đồng mẫu lớn huyện Thanh Oai sau DĐĐT 57 Hình 3.6. Vùng rau an toàn xã Kim An huyện Thanh Oai sau DĐĐT . 57 Hình 3.7.Mô hình trang trại chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp xã Hồng Dương huyện Thanh Oai sau DĐĐT . 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng có giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, cải cách ruộng đất khâu bứt phá định quan hệ sản xuất ảnh hưởng rõ rệt đến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia. Trong công cải cách kinh tế nông nghiệp nông thôn năm trước đây, Đảng Nhà nước ta có hàng loạt sách đất đai nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề lương thực nước, điển hình Luật Đất đai năm 1993. Theo ruộng đất chia đến tận tay người nông dân. Có thể nói rằng, với sách quyền sử dụng đất làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất nông thôn, người nông dân thực trở thành người chủ mảnh đất riêng - động lực cho phát triển vượt bậc nông nghiệp nước ta sau giải phóng miền Nam. Điều đưa Việt Nam từ nước hàng năm phải nhập lượng lớn lương thực, vươn lên thành nước xuất đứng thứ giới, sau Thái Lan. Mặt khác mặt hàng nông sản như: cà phê, chè, tiêu, thuỷ sản…tham gia xuất ngày nhiều, khiến cho thu nhập người nông dân ổn định đời sống họ không ngừng cải thiện… Vai trò to lớn phân chia ruộng đất cho hộ nông dân nói phủ nhận. Song với bối cảnh ngày nay, đất nước đà phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông nghiệp có nhiệm vụ quan trọng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà phải đảm bảo tối đa nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lượng nông sản xuất khẩu. Nhưng thực tế, chia ruộng đất cho nông dân theo tinh thần Nghị định 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 Chính phủ, thực phương châm công xã hội: ruộng tốt ruộng xấu, ruộng xa ruộng gần chia tính nhân cho gia đình, dẫn đến tình trạng ruộng đất bị phân tán manh mún không đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghịêp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page đai. Kết DĐĐT phải tạo tăng trưởng ổn định nông nghiệp, nông thôn. - DĐĐT phải công bằng, dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân, tránh tình trạng tập trung ruộng đất theo ý chủ quan số người đem lại lợi ích cục bộ. Xuất phát điểm kết thúc công tác này, phải tạo đồng ổn định người dân nông thôn. Thể rõ tính ưu việt chế độ thông qua việc ưu tiên người có công, gia đình sách, hộ nghèo, . - Phải tạo điều kiện tối đa để phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân. Trên giác độ trực tiếp DĐĐT phải làm cho trình sản xuất kinh doanh hộ thuận lợi hơn; phá vỡ trạng thái tĩnh lâu ruộng đất, làm thay đổi luân chuyển ruộng đất hộ dân. Nếu xét theo giác độ gián tiếp DĐĐT phải tăng cường sử dụng nguồn lực khác vốn, lao động, . 3.5.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác DĐĐT 3.5.2.1. Giải pháp sách Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý cho việc dồn điền đổi thửa: Dồn điền đổi coi việc làm phức tạp có lợi ích nhiều mặt, phù hợp với nguyện vọng nhân dân. Vì cần có đạo thống chủ trương từ Trung ương đến địa phương. Thể văn pháp quy tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho địa phương tổ chức thực hiện. - Cần thấy rõ vai trò công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, đặc biệt ý tới trình phê duyệt chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng đất khác việc chuyển đổi cấu nội đất nông nghiệp, phải đảm bảo an ninh lương thực. Các địa phương cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết sau DĐĐT, quy hoạch vùng sản xuất cách khoa học dựa điều kiện tự nhiên khả vùng. Trên sở phương án quy hoạch phê duyệt, xã, thị trấn tập hợp nhu cầu chuyển đổi cấu sử dụng đất hộ nông dân trình huyện, tỉnh phê duyệt. Có vậy, không tạo nên cạnh tranh cá nhân để hình thành thị trường ảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 quyền sử dụng đất. - Thực tế cho thấy tăng giá đất phê duyệt cho chuyển đổi mục đích sử dụng mối quan tâm nhiều hộ nông dân, họ điều kiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Sự tăng giá phần giá trị sản xuất nông nghiệp ruộng tăng lên với chuyển đổi phương thức canh tác. Mặt khác giá trị thời hạn sử dụng đất kéo dài (đất trồng hàng năm có thời hạn sử dụng 20 năm, đất trồng lâu năm kết hợp nuôi trồng thủy sản có thời hạn sử dụng 50 năm). Như phép chuyển đổi, hộ điều kiện mở rộng sản xuất họ chuyển nhượng phần ruộng đất với giá cao hơn, thị trường ruộng đất thúc đẩy cách gián tiếp. - Để thúc đẩy việc chuyển đổi cấu sử dụng đất hướng, vùng chuyên canh cao sản, sản xuất cây, mang tính chất hàng hóa địa phương cần đầu tư sở vật chất như: Mở rộng giao thông, thủy lợi, bê tông hóa kênh mương nội đồng, xây dựng sở bảo quản, chế biến thu mua nông sản,…cũng mục tiêu quan trọng mà địa phương cần quan tâm đầu tư thỏa đáng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất phục vụ nhu cầu thị trường xuất khẩu. - Tăng cường sách vốn, tín dụng cho hộ nông dân, nhiều số lượng, gọn nhẹ thủ tục, ưu đãi lãi suất để hộ đầu tư phát triển sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại có hiệu quả. Sau DĐĐT, hướng sản xuất hàng hóa phát triển mạnh, cần thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản cho người dân. Đồng thời bước hình thành hoàn chỉnh kênh phân phối thị trường nông sản, để thúc đẩy nhanh kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển. 3.5.2.2. Giải pháp tổ chức - Nêu nhận thức tinh thần trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền ban đạo cấp. Có phân công trách nhiệm rõ ràng quan chức năng, thành viên ban đạo, đồng thời có phối kết hợp đạo chặt chẽ cấp, ngành có liên quan. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 - Tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp uỷ, trưởng thôn cách nhằm nắm bước tiến hành thực dồn điền đổi thửa. - Cần phải học hỏi kinh nghiệm địa phương làm trước, vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào địa phương cụ thể; tránh thực theo phong trào, áp đặt, nóng vội, chủ quan ý trí. - Thực nguyên tắc, quy trình trình tự bước, đặc biệt công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã phải trước bước làm tiền đề cho công tác dồn điền đổi thửa. - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động đến sở toàn thể cán bộ, Đảng viên nhân dân, giải thích rõ nội dung, ý nghĩa tác dụng việc DĐĐT để người dân hiểu tự nguyện tham gia, đặc biệt quan tâm đến hai xã chưa dồn đổi ruộng đất xong (xã Bình Minh xã Xuân Dương). - Bài học dân chủ, công khai thực phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải thực triệt để. Tất quy hoạch, phương án DĐĐT, đồ giải phải công khai đến xóm, đội để người dân biết, lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng người dân để chỉnh sửa hoàn thiện công việc DĐĐT, đồng thời để nhân dân thấy rõ cầu thị máy quyền: tất quyền lợi nhân dân. - Sau DĐĐT cần nhanh chóng thành lập đồ giải cấp giấy chứng nhận QSDĐ mới, đồng thời thu lại giấy chứng nhận QSDĐ cũ; quy hoạch vùng sản xuất, tu sửa, làm hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng phục vụ cho sản xuất. 3.5.2.3. Giải pháp khuyến nông ứng dụng tiến kỹ thuật Việc áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp thời buổi kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO quan trọng. Có 90% ý kiến nông dân hỏi có nguyện vọng phổ biến kiến thức biện pháp tăng suất trồng vật nuôi; 80% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật phòng chống sâu bệnh; gần 50% ý kiến có nguyện vọng phổ biến kiến thức kỹ thuật thu hoạch bảo quản nông sản. Để làm điều cần giải tốt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 vấn đề sau đây: - Hạn chế tối đa việc chuyển diện tích đất chuyên trồng lúa sang mục đích sử dụng khác, đặc biệt chuyển mục đích sang đất phi nông nghiệp. Đồng thời đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng suất, đảm bảo an ninh lương thực; - Chuyển diện tích vùng ruộng trũng sang phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn nuôi, trồng ăn quả, hình thành kinh tế trang trại tập trung nhằm tăng hiệu kinh tế sử dụng đất; - Tăng cường công tác khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức, kỹ sản xuất để người dân hiểu tiếp cận yêu cầu kinh tế thị trường sản phẩm làm ra; hạ giá thành sản phẩm từ khâu sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dịch vụ đầu ra. 3.5.2.4. Giải pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp Sau DĐĐT hệ thống hồ sơ địa có thay đổi đáng kể, để thực tốt công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Oai, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường quyền sử dụng đất; đảm bảo sách đất đai thực công cụ bảo vệ quyền bình đẳng tiếp cận ruộng đất nông dân; - Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương; tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết đảm bảo hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, việc chuyển đổi, chuyển nhượng QSDĐ; - Tập trung hỗ trợ để nông dân đẩy mạnh trao đổi ruộng đất, khắc phục triệt để tình trạng manh mún đất đai, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế trang trại, bước phát triển nông nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội huyện thuộc vùng đồng sông Hồng, có địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, nguồn lao động dồi thuận tiện cho phát triển nông nghiệp. Cho đến Thanh Oai huyện nông nghiệp với 67,2% diện tích đất tự nhiên đất nông nghiệp. Trong năm gần tốc độ đô thị hóa nhanh làm tỷ trọng nông nghiệp cấu kinh tế huyện giảm mạnh. Năm 2013 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 27,07% cấu kinh tế. 2. Công tác DĐĐT huyện Thanh Oai thực tương đối tốt đạt 97% tính đến cuối năm 2013. DĐĐT giảm tình trạng manh mún đất đai, diện tích trung bình từ 240 m2 tăng lên 550 m2, điển hình có 2.120 m2. Trong trình tiến hành DĐĐT 02 xã đạo chưa kiên triệt để nên chưa đạt yêu cầu phương án phê duyệt, hộ có - thửa. Trong thời gian tới UBND huyện tiếp tục thực dồn điền đổi xã này. 3. Dồn điền đổi đất nông nghiệp làm tăng diện tích đất giao thông nội đồng lên gấp lần (sau dồn điền đổi là: 392 ha), tỷ lệ kênh mương thủy lợi cứng hóa tăng từ 10% lên 97% giúp người dân chủ động tưới, tiêu canh tác, tăng khả áp dụng giới canh tác từ giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu sử dụng đất, phát triển kinh tế trang trại, nuôi trồng thuỷ sản. Mặt khác, DĐĐT giúp cho việc quản lý diện tích đất công ích hiệu hơn, sau DĐĐT diện tích đất công ích xã tập trung gọn vùng, gọn thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng đất hộ giao thầu quỹ đất này. 4. Để thực dồn điền đổi xã lại tiếp tục dồn điền đổi số xã chưa đạt yêu cầu huyện Thanh Oai cần thực đồng giải pháp sau: Lập quy hoạch chi tiết phương án dồn điền đổi chi tiết cho xã, hoàn thiện hồ sơ địa phục vụ cho cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn đổi, tăng cường tuyên truyền giải thích công khai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 phương án dồn đổi ruộng đất đến người dân, hỗ trợ vốn cho công trình giao thông thủy lợi nội đồng vốn cho người dân phát triển sản xuất quy mô lớn .Đưa tiến khoa học kỹ thuật giống trồng, giống con, đổi cấu giống, cấu mùa vụ theo hướng vừa đảm bảo an toàn lương thực, vừa có giá trị thu nhập cao đơn vị diện tích. Hiện đại hoá nông nghiệp đưa giới hoá áp dụng vào khâu trình sản xuất, chế biến sau thu hoạch Kiến nghị Đề tài nghiên cứu dồn điền đổi Thanh Oai làm kinh nghiệm cho huyện chưa dồn điền đổi xong Hà Nội nói riêng huyện vùng đồng Sông hồng nói chung. Do thời gian có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu kỹ quy trình tiến hành dồn điền đổi xã để tìm giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh công tác dồn điền cấp sở. Cần nghiên cứu thêm vấn đề thời gian tới để hoàn tất công tác dồn điền đổi toàn quốc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng việt 1. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hoá hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (phần thực trạng giải pháp chủ yếu). 3. Chính phủ (2004), Nghị định số 64/CP ngày 27/9/2003 Chính phủ quy định việc giao đất nông nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào sản xuất nông nghiệp. 4. Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995), Hà Nội, Nhà xuất Thống kê. 5. Nguyễn Sinh Cúc (1998), Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237, tr. 60-64, 1998. 6. Đinh Thị Dung (2004), Những kinh nghiệm hiệu dồn điền đổi Ninh Bình", Báo Đảng, số 10/2004. 7. Đỗ Nguyên Hải (1999), "Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp", Tạp chí Khoa học Đất số 11. 8. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Luật Đất đai (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998), Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội. 10. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai (2003), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Đầu tư (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng, (2007) Phát triển nông nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Ôxtơ-trây-lia. 13. Tổng cục Địa (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đất việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương. 14. Tổng cục Địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998. 15. Tổng cục Thống kê (2007), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Nhà xuất Thống kê. 16. Chu Mạnh Tuấn (2007), Nghiên cứu qua trình dồn điền đổi tác động đến hiệu sử dụng đất hộ nông dân huyện Ứng Hoà, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai, Kết thống kê năm 2013 kinh tế xã hội huyện Thanh Oai. 18. UBND huyện Thanh Oai (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện năm 2013. 19. UBND huyện Thanh Oai (2013), Báo cáo việc thực thống kê kiểm kê diện tích đất năm 2013. 20. Viện Quy hoạch Phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Đồng sông Hồng, Hà Nội. 21. Vụ Đăng ký Thống kê đất đai (Bộ Tài nguyên Môi trường (1998), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. B. Tài liệu tiếng anh 22. Pingali, P. V. T. Xuân, (1992). “Vietnam: Decollectivization and Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 Rice Productivity Growth,” Economic Development and Cultura C. Tài liệu từ mạng Internet 23. Lê Thị Anh (2014), Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn nay. http://www.trithucvaphattrien.vn/n1130_manhmun-dat-dai-san-xuat-nong-nghiep-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay. Ngày đăng 25/8/2014, ngày truy cập 28/10/2014. 24. Bùi Quang Dũng, Đặng thị Việt Phương (2014) Ruộng đất vấn đề phát triển nông thôn Việt Nam. http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/1379/1/7.pdf. Truy cập ngày 28/10/2014. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 PHỤ LỤC Hiện trạng diện tích, dân số, mật độ dân số huyện Thanh Oai STT Đơn vị hành Diện tích đất tự nhiên (ha) Dân số Mật độ dân số (người/km2) Tổng Quy mô hộ số hộ (người/hộ) Thị trấn Kim Bài 432,27 5.849 1.353 1.669 3,50 Xã Cự Khê 579,07 5.595 966 1.494 3,74 Xã Bích Hòa 512,05 8.358 1.632 2.275 3,67 Xã Cao Viên 718,97 16.811 2.338 4.326 3,89 Xã Thanh Cao 463,94 9.469 2.041 2.556 3,70 Xã Bình Minh 672,55 11.217 1.667 2.913 3,85 Xã Mỹ Hưng 632,97 5.818 919 1.592 3,65 Xã Thanh Thùy 530,93 6.923 1.303 1.976 3,50 Xã Tam Hưng 1.105,77 10.384 939 2.845 3,65 10 Xã Thanh Mai 549,77 8.803 1.601 2.383 3,69 11 Xã Kim An 311,14 3.464 1.113 875 3,96 12 Xã Kim Thư 300,46 5.381 1.790 1.445 3,72 13 Xã Phương Trung 481,44 16.129 3.350 3.943 4,09 14 Xã Đỗ Động 632,90 5.353 845 1.362 3,93 15 Xã Thanh Văn 664,89 5.509 828 1.052 5,24 16 Xã Dân Hòa 517,05 8.582 1.659 2.308 3,72 17 Xã Cao Dương 445,68 9.885 2.217 2.157 4,58 18 Xã Xuân Dương 356,92 5.428 1.520 1.385 3,92 19 Xã Hồng Dương 987,89 10.788 1.092 2.938 3,67 20 Xã Tân Ước 870,17 8.404 965 2.529 3,32 21 Xã Liên Châu 618,73 8.186 1.323 2.282 3,59 12.385,56 176.336 Tổng số 46.305 (Nguồn: UBDS Gia đình & Trẻ em huyện Thanh Oai) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 PHỤ LỤC Tổng hợp diện tích đất nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp xã Thanh Thuỳ TT Tên công trình Cụm CN làng nghề kim khí Cụm CN điêu khắc Nhà văn hóa thôn Dụ Tiền Nhà văn hóa thôn Gia Vĩnh Nhà văn hóa thôn Rùa Hạ Nhà văn hóa thôn Từ Am Vị trí (xứ đồng) Diện tích Đất (ha) trạng Đồng Tám Lai Dưới–thôn Gia Vĩnh 5,9 LUC Đồng Bãi Láng – Thôn Dư Dụ LUC Khu Cửa Đình – thôn Dụ Tiền 0,09 LUC Sau Đầm – thôn Gia Vĩnh 0,08 LUC Khu Cổng Đá – thôn Rùa Hạ 0,1 LUC Khu Cửa Làng – thôn Từ Am 0,08 LUC 5,28 LUC 2,01 LUC Khu Mả Lê, Móc Rắn Ao Sen – thôn Rùa hạ; Cửa Đình, Cửa aothôn Rùa Thượng; Sau Đầm, Bãi Đất giãn dân Xa, Mả Mồ - thôn Gia Vĩnh; Bãi Đầu Cầu, ĐồngMiễu, Bãi Dộc, Bãi Mút – thôn Dư Dụ; Sau Chùa, Cửa Miếu – Thôn Dụ Tiền; Cửa Chùa, Láng Xa, Ao Láng – thôn Từ Am Rãnh Cửa Chùa – thôn Từ Am; Khu Mả Lê, Móc Rắn Ao Sen – Đất đấu giá thôn Rùa Hạ; Bãi Dộc,Vườn Uơm – thôn Dư Dụ; Khu Sau chùa, Sau Gia – thôn Dụ Tiền 10 Xây HTX nông nghiệp Nhà giới thiệu sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 0,15 0,3 LUC LUC Page 89 phẩm làng nghề 11 Khu thu mua nông sản Khu đường Răn gần đường 12 Chợ nông thôn 13 Xây bãi đỗ xe 14 15 16 17 0,22 thường tín Xây nhà văn hóa xã 0,2 Phí Đông UBND Xây nhà truyền Sân vận động trung 1,2 tâm Khu xanh, vườn hoa trung tâm xã Xây nhà đa 19 Nghĩa trang tập trung 0,41 0,3 thống 18 0,5 Đồng Tròn+Cổ Hạc LUC LUC LUC LUC LUC LUC LUC 0,32 LUC LUC Đồng Chương – thôn Dụ Tiền; 20 Đất xử lý rác thải Đồng Quàng – thôn Dư Dụ; Đồng 1,4 LUC 0,62 LUK Mui –thôn Từ Am Đất xây dựng điểm 21 xử lý nước thải, chất thải làng nghề 22 Đồng Heo – Gia Vĩnh; Đồng Chương – Dụ Tiền; Ngoài Đê –Dư Dụ; Lỗ Chảy – Rùa Thượng; Đồng Thắc – Rùa Hạ;Đồng Mui –Từ Am Diện tích làm giao thông,thủy lợi TỔNG 10,51 42,41 (Nguồn theo phương án DĐĐ T xã Thanh Thuỳ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 PHỤ LỤC Hiệu kinh tế bình quân mô hình lúa - cá - thuỷ cầm xã nghiên cứu tính ha/năm Chỉ tiêu Giá Trị (đồng) Sản xuất cá 1. Tổng chi phí 67.916.667 - Giống 22.777.778 - Thức ăn 35.138.889 - Thú y 4.166.667 - Chi khác 5.833.333 2. Tổng thu 121.916.667 3. Lãi/ha 54.000.000 Sản xuất lúa 1. Tổng chi phí 3.055.556 - Chi phí vật tư 555.556 - Công lao động 2.500.000 2. Tổng thu 10.000.000 3. Lãi/ha 6.944.444 Chăn nuôi thuỷ cầm 1. Tổng chi phí 33.861.111 - Giống 11.666.667 - Thức ăn 16.361.111 - Thú y 1.388.889 - Chi khác 4.444.444 2. Tổng thu 69.055.556 3. Lãi/ha 35.194.444 Tổng lãi/ha/năm 96.138.889 (Nguồn tổng hợp điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phục vụ nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Học viên Phạm Thị Thuỷ Lớp: Quản lý đất đai K21-E, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. I. THÔNG TIN CHUNG: 1. Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… 2. Địa chỉ: thôn…….……… ., xã ………… …., huyện Thanh Oai, TP Hà Nội. 3. Ngoài nông nghiệp, hộ có làm thêm nghề không? Không Có Nếu có làm nghề gì? . 4. Gia đình có người:………………………………………………… Trong đó: Có………. người lao động nông nghiệp. II. DIỆN TÍCH SỬ DỤNG CỦA HỘ: TT Trước dồn điền đổi Diện tích Số lượng (m ) đất Loại đất Sau dồn điền đổi Diện tích Số lượng (m ) đất Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Nuôi trồng thuỷ sản Đất NN thuê, đấu thầu IV. Ý KIẾN CỦA HỘ ĐỐI VỚI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RUỘNG ĐẤT 1. Gia đình có đồng ý với chủ trương chuyển đổi ruộng đất không? Không Có Không ý kiến 2. Gia đình có đồng ý với phương án chuyển đổi ruộng đất xã không? Không Có Không ý kiến 3. Sau dồn điền đổi gia đình có muốn nhận thêm đất để phát triển sản xuất không? Không Có 4. Sau dồn điền đổi gia đình có muốn chuyển nhượng hay cho thuê đất giao để chuyển nghề khác không? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Không Có Không ý kiến 5. Sau dồn điền đổi gia đình đầu tư cho sản xuất? Đầu tư cải tạo đất Mua sắm máy móc, công cụ sản xuất Không thay đổi 6. Gia đình chuyển đổi cấu sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa? Đất trồng lúa sang trồng lúa + vụ đông Ruộng trũng sang lúa – cá lúa – cá – vịt Không thay đổi Mô hình khác:……………………………………………………………. 7. Chi phí trực tiếp cho trình sản xuất tăng hay giảm: ……… khâu ? Làm đất Làm đất + thủy lợi + thu hoạch Làm đất + thuỷ lợi 8. Gia đình có kiến nghị hay nguyện vọng để cải thiện điều kiện sử dụng đất nông nghiệp địa phương? Cấp đổi GCNQSDĐ Muốn cấp GCNQSDĐ, tư vấn kỹ thuật tạo thị trường nông sản ổn định Tư vấn hỗ trợ kỹ thuật sử dụng đất Nguyện vọng khác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn gia đình! Ngày….tháng… năm 2014 Người điều tra Phạm Thị Thuỷ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 [...]... giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Thanh Oai - Thành phố Hà Nội 2 Mục đích của đề tài - Đánh giá công tác dồn điền đổi thửa ở huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2008-2013 - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội 3 Yêu cầu của đề tài - Nghiên... đánh giá được thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Oai đồng thời nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn trong công tác dồn điền đổi thửa; công tác dồn điền đổi thửa đã đáp ứng được nhu cầu của người dân chưa? Hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa mang lại? Trước những vấn đề trên, với sự hướng dẫn của PGS TS Cao Việt Hà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng. .. chính xác và hệ thống - Phản ánh đúng thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội - Đề xuất được các giải pháp hợp lý và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa tại huyện Thanh Oai thành phố Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về chính sách quản lý và sử... động cao dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp Để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 khắc phục được tình trạng này Huyện uỷ - Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân huyện Thanh Oai đã chỉ đạo thực hiện việc dồn điền đổi thửa trên địa bàn theo Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 09/5/2012 của UBND thành phố Hà Nội về Dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội. .. sản xuất; khả năng đầu tư cho sản xuất; áp dụng các phương tiện máy móc vào đồng ruộng của các hộ nông dân - Ảnh hưởng của công tác DĐĐT đến công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi thực hiện chính sách DĐĐT trên cơ sở các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường 2.2.4 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác dồn điền đổi thửa. .. nghiệm công tác dồn điền, đổi thửa, các địa phương đều đưa ra kết luận công tác dồn điền, đổi thửa nên áp dụng ở những vùng mà manh mún đất đai đang là vấn đề lớn và không có mâu thuẫn về đất đai Điều đó có nghĩa dồn điền, đổi thửa không nên dẫn đến những mâu thuẫn mới liên quan đến đất đai Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn điền, đổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện đổi đất cho nhau để tạo thành. .. đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra chủ trương Dồn đổi ruộng đất” để việc sử dụng đất có hiệu quả hơn Trên thực tế, một số tỉnh đã triển khai làm điểm, thậm chí có những nơi đã đưa ra những chính sách riêng để triển khai dồn điền đổi thửa giữa các hộ xã viên Việc dồn điền đổi thửa cũng đã thành công ở nhiều nơi, nhiều chỗ nhưng cũng có những địa phương không thành công Mặt khác mức độ thành công ở mỗi... phải gắn với đặc điểm và trình độ phát triển sản xuất trong từng thời kỳ Phải hiểu một cách đầy đủ bản chất của hiệu quả kinh tế trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội, môi trường, hiệu quả trước mắt và lâu dài, hiệu quả toàn bộ và hiệu quả bộ phận (nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ... chức thực hiện dồn điền đổi thửa; ở Phú Thọ đã có 13/13 huyện, thị với 253/274 xã, phường, thị trấn tiến hành dồn điền đổi thửa (Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003) - Về số thửa: hầu hết ở các địa phương sau thực hiện DĐĐT, số thửa đều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, cụ thể: ở Hà Nội (cũ), trước dồn đổi. .. nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đất nông nghiệp của huyện Thanh Oai; - Công tác dồn điền đổi thửa của huyện Thanh Oai; 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Thanh Oai có tác động đến sử dụng đất nông nghiệp: - Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, . Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3. 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 3. 1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 30 3. 1.2. Dân số, lao động và việc làm 31 3. 1 .3. Thực. kinh tế - xã hội 33 3. 2. Hiện trạng sử dụng đất năm 20 13 của huyện Thanh Oai 39 3. 2.1. Hiện trạng sử dụ ng tổng quỹ đất 39 3. 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 40 3. 3. Thực trạng công. một số địa phương 21 Bảng 3. 1. Chỉ tiêu dân số huyện Thanh Oai đến tháng 12 năm 20 13 32 Bảng 3. 2. Giá trị, cơ cấu kinh tế huyện Thanh Oai (2008-20 13) 33 Bảng 3. 3. Giá trị sản xuất và cơ cấu