1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (CHUYÊN KHOA 2) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị của biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm

61 61 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG XẸP TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT GLÔCÔM Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm bệnh phổ biến nhãn khoa nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa nước ta giới Theo thống kê tổ chức y tế giới năm 1990 giới có khoảng 22,5 triệu người mắc bệnh glơcơm có 5,2 triệu người bị mù Harold A năm 1996 làm nghiên cứu cho thấy ước tính đến năm 2000 số người mắc bệnh glơcơm lên đến 66,8 triệu người có khoảng 6,7 triệu người bị mù [26] Ở Việt nam năm 2007 giúp đỡ tổ chức Attlantic, điều tra dịch tễ học diện rộng 16 tỉnh thành nước tác giả Đỗ Như Hơn cho thấy nguyên nhân gõy mự bệnh glôcôm 6,5% đứng thứ nguyên nhân gây mù lòa Việt nam sau đục thể thủy tinh [17] Bệnh glôcôm gây tổn hại chức thị giác tiến triển đến thị lực vĩnh viễn không chẩn đoán điều trị kịp thời.Từ trước tới nhà nhãn khoa giới Việt Nam sử dụng nhiều loại phẫu thuật khác để điều trị bệnh glôcôm nhiều phương pháp tỏ có hiệu quả, nhiên biến chứng sau phẫu thuật như: xẹp tiền phòng, xuất huyết tiền phòng, phản ứng viêm màng bồ đào…là thường gặp Đặc biệt xẹp tiền phòng biến chứng nặng nề sau phẫu thuật nội nhãn nói chung phẫu thuật glơcơm nói riêng Tỷ lệ biến chứng xẹp tiền phịng sau phẫu thuật glơcơm Việt Nam dao động từ 5,88% đến 13,42% [5,8] Kết nghiên cứu nhà nhãn khoa giới cho thấy tỷ lệ dao động từ 2,9% đến 23,5% [30,21] Biến chứng xẹp tiền phịng khơng chẩn đốn sớm điều trị dẫn đến hậu nặng nề như: dớnh gúc tiền phòng vĩnh viễn gây tăng nhãn áp thứ phát, loạn dưỡng giác mạc, đục thể thủy tinh gõy giảm sút thị lực trầm trọng Ở Việt Nam giới cú nhiều nghiên cứu biến chứng xẹp tiền phòng, chủ yếu đỏnh giá tỷ lệ, hình thái, phương pháp điều trị riêng lẻ, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập cách tồn diện, có hệ thống đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng xẹp tiền phịng, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật Glôcôm” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương thời gian năm( từ 01/ 2008 – 10/ 2009) Đánh giá kết điều trị biến chứng xẹp tiền phịng sau phẫu thuật glơcơm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu tiền phòng thành phần liên quan 1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng khoang giới hạn phía trước giác củng mạc, phía sau mặt trước mống mắt mặt trước thể thủy tinh vùng đồng tử Trong tiền phòng chứa đầy thủy dịch Tiền phòng sâu trung tâm khoảng mm giảm dần ngoại vi [1,4,13] Độ sâu tiền phịng trung bình người Việt Nam bình thường 2,69mm - 2,94mm người bị glôcôm gúc 1,98 ± 0,02mm tuỳ thuộc vào phương pháp đo [6, 15] Hình ảnh tiền phịng 1.1.2 Góc tiền phịng Góc tiền phịng góc thấm giới hạn giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau Góc tiền phũng gồm bốn thành phần quan trọng: -Vựng rìa củng mạc tạo nên thành ngồi góc chỗ nối tiếp giác mạc suốt phía trước củng mạc màu trắng đục phía sau Vùng có mạng lưới mao mạch nối chắp thành mạng lưới dày đặc hệ thống bạch mạch Teismann -Chỗ nối mống mắt thể mi tạo nên thành sau góc tiền phũng, chõn mống mắt dính vào đáy thể mi, nằm sau củng mạc, trước thể mi vòng động mạch lớn mống mắt Vị trí chỗ dính cao hay thấp tùy theo cá thể định độ sâu tiền phòng Đây thành di động chịu ảnh hưởng Gradien áp lực [9] -Vùng bè dải lăng trụ tam giác nằm chiều dày vựng rỡa củng giác mạc Mặt cắt vựng bố có hình tam giác đỉnh quay phía chu biên giác mạc, đáy dựa cựa củng mạc thể mi Mặt tiếp giáp với ống Schlemm, mặt giới hạn tiền phịng [20] - Ống Schlemm có hình nhẫn rỗng nằm máng củng mạc chạy song song với vựng rỡa, dài khoảng 40 mm Đường kính khoảng 200mm Ống Schlemm có cấu trúc mơ học mạch máu, thành thành tạo hàng tế bào nội mơ liên tục Góc mống mắt giác mạc vùng quan trọng để chẩn đoán xác hình thái bệnh glơcơm định điều trị đắn Khi soi góc tiền phịng mắt bình thường ta quan sát thành phần sau: + Vòng Schwalbe đường sáng nhỏ, dày lên nơi tận màng Decemet + Vựng bè Trabeculumm dải màu xám nhạt đơi có sắc tố rải rác màu đen, ống Schlemm nằm phía sau thấy chứa máu + Cựa củng mạc đường trắng bé, quan sát + Dải thể mi: màu nâu thẫm + Chân mống mắt Ảnh góc tiền phịng độ mở góc tiền phịng a Vòng Schwalbe b Vựng bè Trabeculumm c Cựa củng mạc d Dải thể mi e Chân mống mắt 1.1.3 Mống mắt Mống mắt hình đồng xu, có lỗ thủng trung tâm gọi đồng tử Mống mắt nằm trước thể thủy tinh, ngăn cách tiền phịng phía trước hậu phịng phía sau Chân mống mắt tiếp giáp với thể mi Từ trước sau, mống mắt có lớp tổ chức lớp trước tổ chức liên kết có hệ thống mạch máu thần kinh dày đặc Đồng tử lỗ thủng trung tâm mống mắt, bình thường đồng tử hai mắt nhau, có hình trịn đường kính 2-4 m m Đồng tử thay đổi đường kính tác động nhiều yếu tố: ánh sáng, nhìn xa, nhìn gần, kích thích thần kinh cảm giác Mống mắt có nhiệm vụ chắn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào nhãn cầu nhờ thay đổi đường kính đồng tử hoạt động vòng xòe mống mắt [3] 1.1.4.Thể thuỷ tinh Thể thủy tinh thấu kính suốt hai mặt lồi đường kính 9mm, trục trước sau trung bình 4mm Độ cong thể thủy tinh tăng dần theo tuổi, bán kính độ cong mặt trước 10mm, điều tiết 6mm Bán kính mặt sau 6mm, điều tiết 5,5mm Mặt trước áp sát vào biểu mô mống mắt, cách trung tâm giác mạc khoảng 4mm, mặt sau tiếp giáp với dịch kính Ở vùng xích đạo thể thủy tinh nối tiếp với thể mi nhờ hệ thống dây chằng Zinn, dây chằng có tác dụng giữ thể thủy tinh chỗ truyền hoạt động thể mi đến màng bọc thể thủy tinh [2] Vị trí kích thước thể thủy tinh đóng vai trị quan trọng chế gây bệnh glơcơm gúc đóng, theo báo cáo Gohdo T cộng (2000) bề dày thể thủy tinh tăng vị trí thể thủy tinh nhô trước [24] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết năm (2001) mắt glôcôm gúc đóng thể thủy tinh dày chiều dài trục nhãn cầu ngắn so với mắt bình thường [15] 1.1.5 Thủy dịch lưu thông thủy dịch Ảnh lưu thông thủy dịch Khối lượng thủy dịch khoảng 100 – 400mm phân bố sau: 4/5 tiền phòng 1/5 hậu phòng [8] Đõy chớnh khối lượng thủy dịch cần thiết để trì độ sâu tiền phịng Thuỷ dịch nếp thể mi tiết liên tục với lưu lượng 2,2ml/phỳt vào hậu phịng sau lưu thơng từ hậu phòng qua đồng tử tiền phòng Từ tiền phòng thủy dịch chảy qua vựng bố vào ống Schlemm vào tĩnh mạch nước, đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc vào hệ thống tuần hồn chung Thủy dịch lưu thơng qua hai đường là: Lưu thơng qua vựng bố: phần lớn thủy dịch thoát khỏi mắt qua hệ thống vựng bố - ống Schlemm – tĩnh mạch (80%) [35] Vựng bè chia làm ba khu vực: bè màng bồ đào, bè củng giác mạc bè cạnh ống Schlemm Vựng bố hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt lại hạn chế dòng chảy ngược lại Lưu thông qua màng bồ đào - củng mạc: mắt bình thường lượng thủy dịch khơng lưu thơng qua vựng bè thoát qua màng bồ đào – củng mạc theo nhiều chế, chủ yếu thủy dịch từ tiền phòng vào thể mi vào khoang thể mi thượng hắc mạc từ thủy dịch khỏi mắt qua củng mạc theo dây thần kinh mạch máu xuyên củng mạc, lượng thủy dịch lưu thông qua đường không phụ thuộc vào áp lực chiếm khoảng 20% lượng thủy dịch thoát khỏi mắt bình thường Khi thể mi giảm tiết thủy dịch bị dị rỉ ngồi nhãn cầu qua vết mổ, khối lượng thủy dịch tiền phòng giảm đi, dẫn đến thay đổi độ sâu tiền phòng Độ sâu tiền phịng giảm nhiều phụ thuộc vào khối lượng thủy dịch Nếu thủy dịch phía sau tích tụ khoang hắc mạc củng mạc gây nên tượng bong hắc mạc, tích tụ dịch tạo di chuyển đẩy phía trước ngăn mống mắt thể thủy tinh làm xuất xẹp tiền phòng tiền phũng nụng [22,37].Mặt khác thủy dịch sau mà tích tụ lại khoang dịch kính ngày nhiều làm áp lực buồng dịch kính ngày tăng đẩy thể thủy tinh trước gõy bớt gúc tiền phòng làm cho thủy dịch không lưu thông làm cho nhãn áp ngày tăng gây nên tượng xẹp tiền phũng cú tăng nhãn áp tức glụcơm ác tính [14] 1.1.6 Các yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng: - Tuổi: Độ sâu tiền phòng biến đổi theo tuổi tương quan ngược chiều với tuổi Tuổi cao độ sâu tiền phòng giảm ngược lại Độ sâu tiền phòng lớn lúc 20 tuổi giảm dần từ lúc 40 tuổi trở đi, mà tỷ lệ glơcơm góc tăng cao người 40 tuổi [6,15] 10 - Giới: độ sâu tiền phòng sâu nam so với nữ người bình thường bệnh nhân glơcơm gúc đóng [6,15] - Tật khúc xạ: người cận thị thường có tiền phịng sâu người viễn thị, điều tiết tiền phịng nơng Theo kết nghiên cứu Garner LF (1997) mắt điều tiết tối đa độ sâu tiền phòng giảm 0,24mm [25] - Chiều dày thể thủy tinh: mắt người bình thường mắt người bị glôcôm gúc cú mối tương quan chặt chẽ ngược chiều độ sâu tiền phòng với bề dày thể thủy tinh, độ sâu tiền phòng giảm bề dày thể thủy tinh tăng Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết cho thấy chiều dày TTT người bình thường người glơcơm gúc nguyờn phỏt là: 4,23 ± 0,05 mm 4,80 ± 0,04mm [15] - Trục nhãn cầu: độ sâu tiền phũng cú mối tương quan thuận chiều với chiều dài trục nhãn cầu, trục nhãn cầu dài độ sâu tiền phòng tăng ngược lại [15] Trục nhãn cầu người bình thường người bị glơcơm góc nguyờn phỏt là: 22,26 ± 0,10 mm 21,60 ± 0,12 mm[15] - Thuốc: Mehnora- AS cộng (1992) chứng minh pilụcacpin 2% làm cho tiền phũng nụng 0,26mm lại làm cho góc tiền phịng mở rộng Tra Homatropin 2% làm cho tiền phòng sâu 0,33 - 0,36mm làm dẹt thể thủy tinh [25] 1.1.7 Các phương pháp đánh giá độ sâu tiền phịng Có phương pháp sau: * Đo độ sâu tiền phòng phương pháp quang học dựa nguyên lý Jaeger (1952):Ánh sỏng đốn khe dọc theo trục thị giác mắt, chựm sỏng xuyên qua giác mạc thể thủy tinh tạo nên vệt sỏng trờn giác mạc mặt trước thể thủy tinh ta quan sát kính máy soi sinh hiển vi từ góc cố định 45º phía bên phải Khoảng cách vệt 47 Bảng 3.18 Sự thay đổi thị lực so với trước điều trị Số mắt n Thay đổi thị lực % Giảm ổn định Tăng Tổng 3.2.1.2 Nhón áp trước điều trị sau điều trị Bảng 3.18 Nhón áp trước điều trị sau điều trị Nhãn áp Trước điều trị Sau điêu trị n n % % Điều chỉnh Bán điều chỉnh Không điều chỉnh Tổng 3.2.1.3 Thị trường giai đoạn bệnh Bảng 3.20 Thị trường bị xẹp TP sau điều trị Sau điều trị xẹp tiền phòng Khi bị xẹp Thị trường n % n % Độ0 Độ Độ Độ Tổng Bảng 3.21 Sự thay đổi thị trường so với trước điều trị Thị trường Tăng Giảm Không đổi Tổng N % 48 Bảng 3.22 Giai đoạn bệnh trước điều trị sau điều trị Giai đoạn bệnh Trước ĐT N Sau ĐT % N % Tiềm tàng Sơ phát Tiến triển Trầm trọng Gần mù mù Tổng 3.2.2 Kết thực thể 3.2.2.1 Sự thay đổi tiền phòng sau điều trị Bảng 3.23 Sự thay đổi tiền phịng sau ĐT Tiền phịng Tái tạo Khơng tái tạo Tổng Trước ĐT( n, %) Sau ĐT( n,%) 3.2.2.2 Tình trạng lõm đĩa Bảng 3.24 Tình trạng lõm đĩa trước ĐT so với sau ĐT Tỷ số lõm đĩa Trước điều trị N Sau điều trị % n % c/d ≤ 3/10 4/10 đến 7/10 > 7/10 Tổng Bảng 3.25 Thay đổi lõm đĩa sau ĐT Thay đổi lõm đĩa Lõm đĩa ổn định Lõm đĩa tăng lên ≤ 3/10 4/10- 7/10 > 7/10 49 Lõm đĩa hồi phục Tổng 3.2.3 Kết điều trị chung Bảng 3.26 Kết điều trị chung Kết điều trị chung Thành công Thất bại Tổng n % 50 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glôcôm 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân tuổi, giới 4.1.2 Tình hình thị lực bệnh nhân 4.1.3 Tình hình nhãn áp bệnh nhân 4.1.4.Thị trường bệnh nhân 4.1.5 Lõm gai bệnh nhân 4.1.6 Giai đoạn glơcơm 4.1.7 Hình thái glơcơm 4.1.8 Tình trạng xẹp tiền phịng 4.1.9 Đặc điểm khúc xạ 4.1.10 Chiều dài trục nhãn cầu kích thước TTT 4.1.11 Ngun nhân gây xẹp tiền phịng 4.1.12 Triệu chứng lâm sàng xẹp tiền phòng 4.1.13 Thời gian xuất biến chứng 4.1.14 Nơi phẫu thuật loại phẫu thuật 4.2 Bàn luận kết điều trị xẹp tiền phòng 4.2.1 Kết chức 4.2.2 Kết thực thể 4.2.3 Kết chung 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm Kết luận kết điều trị biến chứng xẹp tiền phịng sau phẫu thuật glơcơm DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (1993),” Bệnh Glôcôm”, Nxb Y học, tài liệu dịch Nguyễn Đức Anh (1993),”Bệnh đục thể thủy tinh”, Nxb Y học, tài liệu dịch Hoàng Thị Hạnh (2007), “Màng bồ đào”, Nhãn khoa giản yếu tập 1, trang 338-339 Tôn Thất Hoạt (1972),” Bệnh Glôcôm”, Nhãn khoa tập 2, trang 5-85 Nguyễn Trọng Nhân cộng (1974),”Kết phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị Glôcôm” Khúc Thị Nhụn (1984),” Bán kính độ cong giác mạc độ sâu tiền phũng trờn mắt bình thường Glơcơm gúc người Việt Nam”, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trang 72-74 Khúc Thị Nhụn (1991),” Nhận xét kết phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị Glôcôm” Kỷ yếu hội nghị KHKT ngành mắt, trang 29 Nguyễn Thị Nhung (1993),” Biến chứng xẹp tiền phịng bong mạch mạc sau phẫu thuật Glơcơm đục thể thủy tinh”, luận văn chuyên khoa cấp II chuyên ngành mắt 1993 Nguyễn Xuõn Nguyờn, Phan Dẫu, Thái Thọ (1974),” Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giỏc”, Nxb Y học 10 Hà Huy Tài (2006), "Thị giác 2020-Quyền nhìn thấy”, tài liệu hội thảo thị giác 2020, (bản dịch), trang 72-73 11 Tôn Thị Kim Thanh (2003),” Đánh giá tình hình mù lịa, hiệu trở ngại can thiệp mổ đục thể thủy tinh cộng đồng nay”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, bệnh viện mắt T.W, trang 38-49 12 Trần Nguyệt Thanh, Đào Lâm Hường, Trương Tuyết Trinh (1991),” Kết bước đầu phẫu thuật lỗ dũ trờn mắt Glôcôm tái phát sẹo sơ”, kỷ yếu hội nghĩ kỹ thuật khoa học ngành mắt 1991 13 Trần Nguyệt Thanh, Phạm Thị Thu Thủy (2004), "Glôcôm gúc nguyờn phỏt”, Nhãn khoa giảm yếu tập 2, trang 219-275 14 Trương Tuyết Trinh, Phạm Thị Kim Thanh (1995), "Một số nhận xét sau trường hợp Glơcơm ác tính khoa tổng hợp viện mắt”, Cơng trình nghiên cứu khoa học ngành mắt toàn quốc 1995, tập 1, trang 98-106 15 Nguyễn Thị Tuyết (2001), “Nghiờn cứu tương quan độ sâu tiền phòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu mắt Glôcôm gúc nguyờn phỏt mắt bình thường người Việt Nam trưởng thành” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Trang 16-19, 63-65 16 Chu Thị Vân (2002), “Nghiên cứu đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị số tăng nhãn áp tái phát glôcôm tân mạch”,Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp Trang 45 17 Đỗ Như Hơn (2009) “ Kỷ yếu tóm tắt” Hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2009 Tiếng Anh 20 Alling ham.R (1996), "Schlemms Canal and Primary open-angle Glaucoma: Correlation between Schlemms canal Dimentions and outflow Facility”, Exp Eye Res, 62, PP 101-109 21 Cairns JE (1968), Trabeculectomy, preliminary report of new method Am J ophthal 1968 66:673 (40) 22 Chandler and Graut’s Glaucoma, "Filtering Surgery in the Management of Glaucoma; PP 516-550 23 De Barross, Navarto JB, Mautravadi AV, Siam GA, Gheith ME, Tittler EH, Baez KA, Martiniz SM, Spaeth GL (2009), “The early flat auteria chamber after Trabeculectomy”, a randomized, prospective study of Methods of Management J Glaucoma.; 18 (1); 13-20 24 Gohdo T, Tsunua tet al (2000) "Untra sound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angle”, Am J ophthamol, vol 129 (3), pp 3426 25 Grarner LF, Yap MK (1997), "Changes in ocular dimeution and Refraction With accmodation”, ophthamic Physiol opt Vol 17 (1); PP 12-17 26 Harold A Quigley MD (1996), "Glaucoma”, Br J ophthalmol, 80, pp 389-393 27 Hitchings R.A (2004), "Trabeculectomy-The golden Standarul”, Glaucoma therapy pp 249-255 28 Hoskins, HD Jr, Migliazzo C (1984), "Management of Failing Filtering blebs with the argon Laster” ophthamic Surg 15, pp 731 29 Jaeger-W,(1952), “Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mit planparallen platten”,Von Graefer Ophthalmol Archiv ugenheil-kunde vol 153 pp 120 -31 (38) 30 Jampel HD, Mush DC Am J ophthamol 2005, 140 (1): 16-22,” Perioperative complications of Trabeculectomy in the collaborative initial Glaucoma treatment study (CIGTS)” 31 Klin Oczna (2004); 106 (1-2 suppl): 261-2 “ Malignant Glaucoma following Trabeculectomy –case report” 32 Osuobeni-EP, Oduwaiye-KA, et al (2000), “Intra-Observer reopeatability and inter-observer ageement of the Smith method of measuring the anterior chamber depth”, Ophthalmic-Physiol-Opt vol 20 (2),pp.153-9 (39) 33 Scheimpflug –T (1906), “Der photo per specktograph und seine anvendung –Photographische korrespondenz”,vol 43 pp 516 (37) 34 Shield B (1993), Another reevalution of combined cataract and glaucoma surgery Am J ophthal 1993, Jun: 806-811 (41) 35 Shields M B (2000), "Aqueous humor dynamic” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp 5-51 36 Shields M B (2000), "Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp 508-527 37 Shields M Bruce (1997),” Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, pp 504-537 38 Stallard Hr (1995): Surgical history of glaucoma eye Surgery Baltimore Williams and Wilking Company 1995 (5):637 (42) 39 Stalmans I., Gills A et al (2006) "Safe trabeculectomy technique: long-term outcome”, Br ophthalmol, 90 (1), pp 44-47 40 Stewart W.C, William C (1998), "Management auterior chamber depth after Trabeculectomy” Am J ophthalmology, 106, pp 41-44 41 Wright KW et al, (1997), "Orbital and ocular Anatomy”, pp 23-27;” Complications of Filtration Surgery”, pp 639-643 Textbook of ophthalmalogy 42 WuDunn D, Ryser D, Cantor LB “Surgical drainge of choroidal effusion following Glaucoma Surgery” J Glaucom (2005) ppr, 14(2): 103-8 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG XẸP TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT GLÔCÔM Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tiền phòng thành phần liên quan 1.1.1 Tiền phịng 1.1.2 Góc tiền phòng 1.1.3 Mống mắt 1.1.4.Thể thuỷ tinh 1.1.5 Thủy dịch lưu thông thủy dịch 1.1.6 Các yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng: 1.1.7 Các phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng 1.2 Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glôcôm 12 1.2.1 Phẫu thuật điều trị bệnh glơcơm 12 1.2.2 Biến chứng xẹp tiền phịng sau phẫu thuật điều trị glơcơm 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị Glôcôm giới Việt Nam từ trước đến 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân qua hồ sơ 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 26 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: 27 2.2.4 Thời gian nghiên cứu27 2.3 Tiến hành nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu hồ sơ cũ 27 2.3.2 Khám bệnh nhân đến theo hẹn 29 2.4 Các số nghiên cứu : 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi, giới 37 3.1.2 Thị lực bệnh nhân 38 3.1.3 NA (nhãn áp) bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.4 Thị trường bệnh nhân 39 3.1.5 Lõm gai bệnh nhân 39 3.1.6 Giai đoạn glơcơm 40 3.1.7 Hình thái bệnh glơcơm 40 3.1.8 Tình trạng xẹp tiền phòng 41 3.1.9 Đặc điểm khúc xạ 42 3.1.10 Chiều dài trục nhãn cầu kích thước TTT 42 3.1.11 Nguyên nhân gây xẹp tiền phòng 42 3.1.12 Thời gian xuất biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật 44 3.1.13 Nơi phẫu thuật loại phẫu thuật 44 3.1.14 Các phương pháp điều trị 44 3.2 Kết điều trị xẹp tiền phòng 45 3.2.1 Kết chức 45 3.2.2 Kết thực thể 47 3.2.3 Kết điều trị chung 48 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glôcôm 49 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân tuổi, giới 49 4.1.2 Tình hình thị lực bệnh nhân 49 4.1.3 Tình hình nhãn áp bệnh nhân 49 4.1.4.Thị trường bệnh nhân 49 4.1.5 Lõm gai bệnh nhân 49 4.1.6 Giai đoạn glơcơm 49 4.1.7 Hình thái glocom 49 4.1.8 Tình trạng xẹp tiền phịng 49 4.1.9 Đặc điểm khúc xạ 49 4.1.10 Chiều dài trục nhãn cầu kích thước TTT 4.1.11Nguyên nhân gây xẹp tiền phòng 49 4.1.12 Thời gian xuất biến chứng 49 4.1.13 Nơi phẫu thuật loại phẫu thuật 49 4.1.14 Các phương pháp điều trị 49 4.2 Bàn luận kết điều trị xẹp tiền phòng 49 4.2.1 Kết chức 49 4.2.2 Kết thực thể 49 4.2.3 Kết chung 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 49 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNT Đếm ngón tay NA Nhãn áp TL Thị lực TP Tiền phòng TT Thị trường TTT Thể thuỷ tinh SA Siêu âm XTP Xẹp tiền phòng ... trị biến chứng xẹp tiền phịng, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng xẹp tiền phịng sau phẫu thuật Glơcơm” nhằm mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng. .. biến chứng 4.1.14 Nơi phẫu thuật loại phẫu thuật 4.2 Bàn luận kết điều trị xẹp tiền phòng 4.2.1 Kết chức 4.2.2 Kết thực thể 4.2.3 Kết chung 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận đặc điểm lâm sàng biến chứng. .. pháp điều trị xẹp tiền phòng Bảng 3.16 Phương pháp điều trị xẹp tiền phòng Phương pháp điều trị Nội khoa Ngoại khoa Nội khoa + ngoại khoa Tổng n % 3.2 Kết điều trị xẹp tiền phòng 3.2.1 Kết chức

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Trần Nguyệt Thanh, Phạm Thị Thu Thủy (2004), "Glôcôm gúc đúng nguyờn phỏt”, Nhãn khoa giảm yếu tập 2, trang 219-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glôcôm gúc đúngnguyờn phỏt
Tác giả: Trần Nguyệt Thanh, Phạm Thị Thu Thủy
Năm: 2004
14. Trương Tuyết Trinh, Phạm Thị Kim Thanh (1995), "Một số nhận xét sau 3 trường hợp Glôcôm ác tính tại khoa tổng hợp viện mắt”, Công trình nghiên cứu khoa học ngành mắt toàn quốc 1995, tập 1, trang 98-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xétsau 3 trường hợp Glôcôm ác tính tại khoa tổng hợp viện mắt
Tác giả: Trương Tuyết Trinh, Phạm Thị Kim Thanh
Năm: 1995
15. Nguyễn Thị Tuyết (2001), “Nghiờn cứu sự tương quan giữa độ sâu tiền phòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu trên mắt Glôcôm gúc đúng nguyờn phỏt và mắt bình thường ở người Việt Nam trưởng thành”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Trang 16-19, 63-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu sự tương quan giữa độ sâu tiềnphòng bề dày thể thủy tinh chiều dài trục nhãn cầu trên mắt Glôcômgúc đúng nguyờn phỏt và mắt bình thường ở người Việt Nam trưởngthành
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết
Năm: 2001
16. Chu Thị Vân (2002), “Nghiên cứu đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị một số tăng nhãn áp tái phát và glôcôm tân mạch”,Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Trang 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặt ống dẫn lưu thủy dịch tiềnphòng điều trị một số tăng nhãn áp tái phát và glôcôm tân mạch
Tác giả: Chu Thị Vân
Năm: 2002
17. Đỗ Như Hơn (2009) “ Kỷ yếu tóm tắt” Hội nghị nhãn khoa toàn quốc 2009.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu tóm tắt
20. Alling ham.R (1996), "Schlemms Canal and Primary open-angle Glaucoma: Correlation between Schlemms canal Dimentions and outflow Facility”, Exp. Eye. Res, 62, PP. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schlemms Canal and Primary open-angleGlaucoma: Correlation between Schlemms canal Dimentions andoutflow Facility
Tác giả: Alling ham.R
Năm: 1996
24. Gohdo. T, Tsunua. tet al (2000) "Untra sound biomicroscopic study of ciliary body thickness in eyes with narrow angle”, Am J ophthamol, vol 129 (3), pp 3426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Untra sound biomicroscopic study ofciliary body thickness in eyes with narrow angle
25. Grarner. LF, Yap. MK (1997), "Changes in ocular dimeution and Refraction With accmodation”, ophthamic Physiol opt Vol 17 (1); PP 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in ocular dimeution andRefraction With accmodation
Tác giả: Grarner. LF, Yap. MK
Năm: 1997
26. Harold A. Quigley MD. (1996), "Glaucoma”, Br J ophthalmol, 80, pp 389-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Glaucoma
Tác giả: Harold A. Quigley MD
Năm: 1996
27. Hitchings R.A. (2004), "Trabeculectomy-The golden Standarul”, Glaucoma therapy pp. 249-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trabeculectomy-The golden Standarul
Tác giả: Hitchings R.A
Năm: 2004
28. Hoskins, HD Jr, Migliazzo. C (1984), "Management of Failing Filtering blebs with the argon Laster” ophthamic Surg 15, pp. 731 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of FailingFiltering blebs with the argon Laster
Tác giả: Hoskins, HD Jr, Migliazzo. C
Năm: 1984
29. Jaeger-W,(1952), “Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mit planparallen platten”,Von Graefer Ophthalmol Archiv ugenheil-kunde vol 153 pp. 120 -31 (38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mitplanparallen platten
Tác giả: Jaeger-W
Năm: 1952
31. Klin Oczna (2004); 106 (1-2 suppl): 261-2 “ Malignant Glaucoma following Trabeculectomy –case report” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malignant Glaucomafollowing Trabeculectomy –case report
33. Scheimpflug –T (1906), “Der photo per specktograph und seine anvendung –Photographische korrespondenz”,vol 43 pp. 516 (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Der photo per specktograph und seineanvendung –Photographische korrespondenz
Tác giả: Scheimpflug –T
Năm: 1906
35. Shields. M. B (2000), "Aqueous humor dynamic” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp. 5-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aqueous humor dynamic
Tác giả: Shields. M. B
Năm: 2000
36. Shields. M. B (2000), "Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp. 508-527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Filtering surgery
Tác giả: Shields. M. B
Năm: 2000
39. Stalmans I., Gills A. et al (2006) "Safe trabeculectomy technique:long-term outcome”, Br ophthalmol, 90 (1), pp. 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Safe trabeculectomy technique:long-term outcome
40. Stewart W.C, William C. (1998), "Management auterior chamber depth after Trabeculectomy”. Am J ophthalmology, 106, pp. 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management auterior chamberdepth after Trabeculectomy
Tác giả: Stewart W.C, William C
Năm: 1998
41. Wright. KW et al, (1997), "Orbital and ocular Anatomy”, pp. 23-27;”Complications of Filtration Surgery”, pp. 639-643. Textbook of ophthalmalogy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orbital and ocular Anatomy”, pp. 23-27;”Complications of Filtration Surgery
Tác giả: Wright. KW et al
Năm: 1997
42. WuDunn D, Ryser D, Cantor LB “Surgical drainge of choroidal effusion following Glaucoma Surgery” J Glaucom (2005) ppr, 14(2):103-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical drainge of choroidaleffusion following Glaucoma Surgery

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w