Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an tỉnh cao bằng

83 15 0
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN MINH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY CON Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG KIM TUYẾN TS VŨ VĂN ĐỊNH Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân, số liệu nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên Nguyễn Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Nông lâm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trang bị kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình thầy, cô giáo Nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời vận dụng lý luận trang bị để nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp hướng dẫn trực tiếp TS Đặng Kim Tuyến TS Vũ Văn Định tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phịng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thầy, Cơ giáo Khoa Lâm nghiệp Khoa Sau Đại học, với giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học Đặc biệt TS Đặng Kim Tuyến TS Vũ Văn Định người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo vệ rừng hỗ trợ, giúp đỡ trình nghiên cứu Tơi xin cám ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Thạch an, tỉnh Cao Bằng cung cấp số liệu thực tế tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, có nhiều cố gắng, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quya báu thầy, giáo để luận văn hồn thiện hơn, nhằm áp dụng có hiệu vào thực tiễn sản xuất Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu phòng trừ bệnh 1.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại 1.3 Cơ sở khoa học việc phòng chống dịch hại tổng hợp 1.4 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.4.1 Những nghiên cứu bệnh gới 12 1.4.2 Những nghiên cứu bệnh nước 15 1.5 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu cứu 26 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 2.2.1 Địa điểm 31 2.2.2 Thời gian tiến hành 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh Keo lai Mỡ vườn ươm 31 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh hại vườn ươm Keo lai mỡ 32 iv 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh hại Keo lai, mỡ vườn ươm 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh Keo lai Mỡ giai đoạn vườn ươm 32 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh hại vườn ươm Keo lai mỡ 40 2.4.3 Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh hại Keo lai, mỡ vườn ươm 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Xác định nguyên nhân gây bệnh Keo lai Mỡ vườn ươm 44 3.1.1 Điều tra đánh giá tỷ lệ mức độ bị hại Keo lai Mỡ giai đoạn vườn ươm 44 3.1.2 Phân lập nấm gây bệnh, xây dựng danh mục thành phần loài bệnh hại, xác định bệnh hại 45 3.1.3 Gây bệnh nhân tạo bệnh hại Keo lai mỡ 49 3.1.4 Giám định nấm gây bệnh biện pháp sinh học phân tử 50 3.2 Đặc điểm sinh học nấm gây bệnh 54 3.3 Các biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo lai, mỡ vườn ươm 59 3.3.1 Các biện pháp phịng trừ đối vứi lồi 59 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 TỒN TẠI 67 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU Chữ viết tắt/ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ BNN &PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT Công thức D1.3 Đường kính ngang ngực Do Đường kính gốc ĐC Đối chứng Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành OTC Ô tiêu chuẩn P% Tỷ lệ bị sâu/bệnh R Cấp bị sâu/bệnh TCN Tiêu chuẩn ngành TLS Tỷ lệ sống vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Điều tra bệnh hại Keo lai Mỡ số điểm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng… …………………………………… 44 Bảng 3.2: Danh mục thành phần loài bệnh hại Keo lai 46 Bảng 3.3: Danh mục thành phần bệnh hại Mỡ giai đoạn vườn ươm 48 Bảng 3.4: Tính gây bệnh hai chủng nấm Fusarium oxysporum 50 Bảng 3.5: Khả gây bệnh chủng nấm C gloeosporioides phịng thí nghiệm 53 Bảng 3.6: Khả gây bệnh chủng nấm C gloeosporioides Cây mỡ giai đoạn vườn ươm 53 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm F oxysporum 54 Bảng 3.8: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm F oxysporum 56 Bảng 3.9: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 57 Bảng 3.10: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 58 Bảng 3.11: Kết phòng trừ bệnh hại nấm gây hại Keo lai biện pháp Lâm sinh, thủ công 59 Bảng 3.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ Keo lai nấm Fusarium oxysporum chế phẩm sinh học vườn ươm 60 Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ nấm chế phẩm MF1 chế phẩm NTV - N0.2 vườn ươm 61 Bảng 3.14: Hiệu lực thuốc hóa học ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm 62 vii Bảng 3.15: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm 63 Bảng 3.16: Hiệu lực thuốc hóa học phịng trừ bệnh nấm C gloeosporioides 64 Bảng 3.17: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Phân lập nấm gây bệnh rễ phương pháp bẫy 36 Hình 3.1 Điều tra bệnh hại Keo lai giai đoạn vườn ươm 45 Hình 3.2 Điều tra bệnh Mỡ giai đoạn vườn ươm 45 Hinh 3.3a Đại bào tử vơ tính 49 Hinh 3.3b Tiểu bào tử 49 Hinh 3.3c Sợi nấm 49 Hình 3.4 Khối bào tử vơ tính 51 Hình 3.5 Bào tử nấm C gloeosporioides gây bệnh 51 Hình 3.6 Hệ sợi chủng nấm CB1 52 Hình 3.7 Sinh trưởng hệ sợi nấm F oxysporum thang nhiệt độ khác 55 Hình 3.8 Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 59 Hình 3.9 Sử dụng thuốc hoa học phịng trừ nấm gây bệnh 62 59 Hình 3.8: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 3.3 Các biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo lai, mỡ vườn ươm 3.3.1 Các biện pháp phịng trừ đối vứi lồi Đối với bệnh hại Keo lai - Nghiên cứu biện pháp lâm sinh, thủ công Tiến hành thử nghiệm biện pháp thủ công vườn ươm cách làm cỏ, phá váng, loại bỏ bị bệnh nặng sau tháng theo dõi kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết phòng trừ bệnh hại nấm gây hại Keo lai biện pháp Lâm sinh, thủ công Trước tác động Lô áp dụng Sau tác động Lô đối chứng Lô áp dụng Lô đối chứng P% R1 P% R2 P% R3 P% R4 15,6 0,14 15,3 0,13 17,9 0,18 42,3 0,48 Qua số liệu bảng 3.11 cho thấy sau áp dụng biện pháp thủ cơng tỷ lệ bị bệnh giảm 24,4% cấp bị bệnh (R) giảm 0,30 Từ 60 kết cho thấy việc tác động biện pháp lâm sinh, thủ công giai đoạn đầu vườn ươm xuất bệnh cần thiết biện pháp hạn chế lây lan diện rộng - Nghiên cứu biện pháp sinh học Chế phẩm sinh học Trichoderma chế phẩm Bacillus subtilis lựa chọn để thực phun phòng trừ bệnh chết héo Keo lai giai đoạn vườn ươm Thí nghiệm tiến hành với công thức 30 cây, lần lặp vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Kết trình bày Bảng 3.12: Bảng 3.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ Keo lai nấm Fusarium oxysporum chế phẩm sinh học vườn ươm Stt Tên thuốc Chế phẩm Trichoderma Chế phẩm Bacillus subtilis Đối chứng P1% R1 P1% R1 Hiệu lực phòng trừ E% 20,1 0,32 12,6 0,22 83 22,6 0,27 13,4 0,32 72 19,5 0,33 39,8 1,22 Trước phòng trừ Sau tháng phòng trừ Ghi chú: P: Tỷ lệ bị bệnh; R: Chỉ số bị bệnh; E%: Hiệu lực phòng trừ số bệnh Từ số liệu Bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ bị bệnh Keo lai vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm sinh học Trichoderma giảm 27,2% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 1,0 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 83% Sau sử dụng chế phẩm sinh học Bacillus subtilis tỷ lệ giảm 27,4% số bệnh giảm 0,9 hiệu phịng trừ đạt 72% 61 Thí nghiệm phịng trừ nấm C gloeosporioides Mỡ ngồi vườn ươm chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học MF1 chế phẩm vi khuẩn NTV - N0.2 lựa chọn để thực phun phòng trừ bệnh Keo lai giai đoạn vườn ươm Thí nghiệm tiến hành với công thức 30 cây, lần lặp vườn ươm Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Kết trình bày Bảng 3.13 Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ nấm chế phẩm MF1 chế phẩm NTV - N0.2 ngồi vườn ươm Stt Trước phịng trừ Tên chế phẩm Sau tháng phòng trừ Hiệu lực phòng trừ P1% R1 P1% R1 E% MF1 23,5 0,27 10,1 0,19 81,6 NTV - N0.2 23,6 0,28 12,6 0,23 78,5 Đối chứng 23,6 0,28 40,7 1,07 - Ghi chú: P: Tỷ lệ bị bệnh; R: Chỉ số bị bệnh; E%: Hiệu lực phòng trừ số bệnh Từ số liệu Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm C.gloeosporioides gây hại Mỡ vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm MF1 giảm 30,6% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 0,88 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 81,6% Sau sử dụng Chế phẩm NTV – N0.2 tỷ lệ giảm 28,1% số bệnh giảm 0,84 hiệu phịng trừ đạt 78,5% - Nghiên cứu biện pháp hóa học Xác định thuốc hóa học phịng trừ nấm gây bệnh Nấm (F oxysporum) sử dụng để thử nghiệm hiệu lực với loại thuốc Agrifos 400; Ridomil Gold 68WG; Anvil 5SC; Copper zinc 85 WP; Nồng độ pha theo khuyến cáo bao bì sau: Agrifos 400 nồng 62 độ 0,5%; Ridomil nồng độ 0,5%, anvil 5SC với nồng độ 0,5% Copper zinc 85 WP nồng độ 0,5% Kết thí nghiệm hiệu lực thuốc hóa học trình bày bảng 3.14: Bảng 3.14: Hiệu lực thuốc hóa học ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm TT Loại thuốc hóa học Agrifos 400 Ridomil 68WG Anvil 5SC Copper zinc 85 WP Đối chứng Lsd Fpr Sau 48 Đường kính vịng kháng nấm (cm) 3,1d 3,3d 2,6b 2,3c 1,6a 0.1722

Ngày đăng: 21/03/2021, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan