Luận án tiến sỹ kinh tế - Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

217 10 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -   Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ (CSTT), ngân hàng trung ương (NHTW) đứng trước hai sự lựa chọn. Một là thực thi chính sách linh hoạt (hay tùy nghi), tức là tùy theo điều kiện thực tế tại từng thời điểm, NHTW có thể ra các quyết định phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra. Hai là tuân thủ các quy tắc điều hành đã được đề ra từ trước, nói cách khác NHTW căn cứ vào các mục tiêu chính sách để ra quyết định một cách thống nhất và có thể dự đoán trước được. Đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, việc thực thi CSTT theo quy tắc đem lại nhiều ưu điểm hơn so với CSTT dạng tùy nghi (Taylor, 1993). Cụ thể, việc thực thi CSTT theo quy tắc sẽ đảm bảo được sự thống nhất trong điều hành hơn (Kydland và Prescott, 1977) và giúp giảm thiểu những biến động trong sản lượng, lạm phát, từ đó nâng cao niềm tin của công chúng vào NHTW và làm tăng hiệu quả của CSTT. Bên cạnh đó, việc thực thi chính sách theo quy tắc sẽ tránh được việc điều chỉnh chính sách vì mục đích chính trị (Cargill và O’Driscoll, 2013) và lợi ích nhóm (Alesina, 1987) hơn là xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn. Hơn nữa, không phải lúc nào các nhà hoạch định cũng đưa ra các chính sách tốt nhất cho nền kinh tế bởi họ có thể không có đầy đủ thông tin vì phân tích vĩ mô hết sức phức tạp (Salter, 2014). Ngoài ra, với xu thế minh bạch hóa và nâng cao trách nhiệm giải trình trong các quyết định chính sách đưa ra, việc điều hành CSTT theo quy tắc sẽ giúp NHTW dễ dàng thực hiện yêu cầu này hơn (Bullard và Mitra, 2002). Hiện nay, có nhiều quy tắc đưa ra cho việc thực thi CSTT, nhưng lựa chọn quy tắc nào và tuân thủ ở mức độ ra sao còn tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước. Ví dụ, trong giai đoạn 1987 – 1992 và 1993 – 2003, khi nền kinh tế tương đối ổn định, NHTW của Mỹ (Fed) dường như đã vận dụng quy tắc Taylor (Taylor 1993, 2008). Tuy nhiên, khi nền kinh tế trải qua khủng hoảng (như năm 2008) thì quy tắc Taylor không còn phù hợp nữa, lúc này những định hướng về GDP danh nghĩa theo quy tắc McCallum có hiệu quả hơn. Hay với Nhật Bản, trong điều kiện bình thường, lãi suất điều hành thực tế của NHTW Nhật Bản (BOJ) biến động cùng chiều với lãi suất theo quy tắc Taylor (McCallum, 2001). Song khi nền kinh tế xảy ra khủng hoảng 2 (như giai đoạn 1973 – 1975) hoặc đối mặt với tình trạng lãi suất ở gần mức 0% (giai đoạn 1999 – 2001) thì quy tắc McCallum lại tỏ ra phù hợp hơn,... Ở Việt Nam, những năm qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tích cực sử dụng CSTT để kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (TTKT), góp phần không nhỏ vào việc ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, có một số giai đoạn, NHNN theo đuổi đồng thời nhiều mục tiêu, trong đó các mục tiêu có thể không thể đạt được cùng lúc; hoặc NHNN chuyển hướng giữa các mục tiêu khác nhau chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, tạo nên sự kém tin cậy về những cam kết của CSTT làm ảnh hưởng tới hiệu quả của CSTT do khả năng tác động vào yếu tố kỳ vọng yếu. Điều này dẫn đến sự gia tăng chi phí đối với việc thực thi CSTT trong tương lai (Nguyễn Thị Thùy Vinh và cộng sự, 2016). Trong khi đó, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới nên không thể tránh khỏi những tác động và cú sốc từ phía bên ngoài. Để giành thế chủ động mang tính dài hạn và tăng tính hiệu quả của CSTT nên có nguyên tắc cụ thể trong điều hành CSTT. Tuy vậy, việc nghiên cứu quy tắc trong điều hành CSTT ở Việt Nam mới chỉ được tiến hành trong những năm gần đây với thời gian nghiên cứu là từ năm 2016 trở về trước. Hơn nữa, phần đa các công trình xem xét từng quy tắc một mà ít có nghiên cứu tổng hợp, so sánh giữa các quy tắc cũng như sự phối kết giữa các quy tắc. Cụ thể, các công trình ở Việt Nam chủ yếu hướng vào quy tắc Taylor, song cũng chỉ dừng lại ởviệc xem xét cách thức phản ứng của NHNN trước độ lệch của lạm phát và độ lệch của sản lượng mà chưa đề cập nhiều đến độ lệch TGHĐ (biến số phản ánh yếu tố hội nhập KTQT trong các quy tắc CSTT) như nghiên cứu của: Nguyễn Thị Hương Liên (2010), Nguyễn Thanh Nhàn (2014), Nguyễn Thị Thùy Vinh và cộng sự (2016), Nguyễn Trần Ân (2017), Nguyễn Khắc Quốc Bảo và cộng sự (2018), Nguyễn Hà Thạch (2018, 2019),... Còn các công trình nghiên cứu về chính sách LPMT (như Nguyễn Văn Hà, 2007; Tô Thị Ánh Dương và các cộng sự, 2012; Nguyễn Thị Hiền, 2015; Lê Thái Phong và các cộng sự, 2017; Nguyễn Thị Hồng và cộng sự, 2019;…) thì tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng của các nước, đánh giá khả năng áp dụng chính sách LPMT ở Việt Nam rồi đề xuất lộ trình và khuyến nghị giải pháp để áp dụng chính sách này. 3 Thực tiễn những năm qua cho thấy, Việt Nam chưa thuộc nhóm các quốc gia theo đuổi chính sách LPMT (IMF, 2014; Lê Thái Phong và cộng sự, 2017). Trong quá trình điều hành CSTT, NHNN đã sử dụng cả lãi suất và lượng cung tiền M2 để đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô như kiểm soát lạm phát, đạt được tốc độ TTKT cao,… Do vậy, không chỉ xem xét quy tắc Taylor, cần phải có công trình nghiên cứu và kiểm định cả quy tắc McCallum, quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với việc bổ sung thêm biến độ lệch tỷ giá hối đoái (khi tính đến yếu tố hội nhập KTQT), độ lệch tốc độ TTKT và lượng cung tiền M2. Trên cơ sở đó, đánh giá khả năng vận dụng các quy tắc CSTT của NHNN và đề xuất quy tắc phù hợp với Việt Nam, giúp NHNN chủ động đối phó với những biến động kinh tế, đồng thời giúp tăng tính minh bạch và nâng cao khả năng giải trình của NHNN trong bối cảnh hội nhập KTQT. Xuất phát từ những mục tiêu trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Quy tắc chính sách tiền tệ và khả năng áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” để tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu. 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là nghiên cứu các quy tắc CSTT và đánh giá khả năng áp dụng quy tắc CSTT ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chung, luận án hướng tới việc thực hiện các mục tiêu cụ thể sau đây: -Hệ thống hóa lý luận về CSTT và các vấn đề liên quan đến các quy tắc CSTT. -Nghiên cứu thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT của một số NHTW trên thế giới, từ đó rút ra bài học khi thực hiện CSTT theo quy tắc. -Phân tích thực trạng điều hành CSTT của NHNN. -Xây dựng mô hình kinh tế lượng để kiểm định việc vận dụng các quy tắc trong điều hành CSTT của NHNN Việt Nam và đánh giá mức độ tác động của các công cụ CSTT đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong các quy tắc. -Trên cơ sở phân tích thực trạng điều hành CSTT cũng như mức độ đáp ứng các điều kiện để áp dụng quy tắc và các kết quả kiểm tra định lượng, đánh giá khả năng áp dụng quy tắc CSTT rồi đề xuất quy tắc phù hợp với Việt Nam, đồng thời khuyến nghị các giải pháp giúp NHNN thực hiện thành công quy tắc CSTT đã đề xuất. 4 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận án hướng tới việc trả lời các câu sau đây: -Trong những năm qua, NHNN Việt Nam điều hành CSTT theo hướng tùy nghi hay có quy tắc? Mục tiêu cuối cùng nào có khả năng đạt được khi điều hành CSTT theo hướng có quy tắc? -Trong tương lai, Việt Nam có khả năng áp dụng quy tắc khi thực hiện CSTT hay không? Nếu có thì quy tắc CSTT nào phù hợp? -Việt Nam cần làm gì để điều hành thành công CSTT theo hướng có quy tắc trong tương lai? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Quy tắc điều hành CSTT. -Phạm vi nghiên cứu: ✓Về thời gian nghiên cứu: Luận án phân tích thực trạng, kiểm định quy tắc thực hiện CSTT của NHNN Việt Nam và đánh giá tác động của các công cụ CSTT trong các quy tắc đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô trong giai đoạn quý 1/2000 – quý 4/2019. Từ đó, luận án đề xuất quy tắc CSTT và biện pháp để thực hiện thành công CSTT theo quy tắc đến năm 2025, tầm nhìn 2030. ✓Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu việc thực hiện CSTT của NHNN Việt Nam và thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT của NHTW Mỹ, Nhật Bản, Nga, Chile. 5.Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cụ thể như sau: -Nghiên cứu tại bàn để tìm hiểu những vấn đề lý luận có liên quan tới CSTT, quy tắc CSTT. Xem xét các mô hình được sử dụng để kiểm chứng việc vận dụng quy tắc CSTT cũng như mô hình đánh giá hiệu quả tác động của CSTT ở Việt Nam và các nước trên thế giới. -Thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh để đánh giá thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam, tình hình vận dụng các quy tắc CSTT của các NHTW trên thế giới cũng như đánh giá điều kiện để áp dụng CSTT theo quy tắc ở Việt Nam. -Xây dựng mô hình và hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để kiểm định việc tuân thủ các quy tắc CSTT của NHNN, mô hình tự hồi quy véc tơ 5 (VAR) để đánh giá mức độ tác động của những công cụ CSTT đến các mục tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong các quy tắc. 6.Những đóng góp và hạn chế của luận án So với các nghiên cứu trước đây về quy tắc CSTT ở Việt Nam, luận án đã có những đóng góp mới như: -Nếu như các công trình ở Việt Nam mới chỉ nghiên cứu quy tắc Taylor thì luận án đã nghiên cứu cả quy tắc Taylor, quy tắc McCallum và quy tắc kết hợp Taylor – McCallum, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập KTQT. -Không chỉ xem xét cách thức phản ứng của NHNN trước độ lệch lạm phát và độ lệch sản lượng như những công trình trước đây khi sử dụng quy tắc Taylor, luận án còn mở rộng bằng cách thay thế biến độ lệch sản lượng bởi độ lệch tốc độ TTKT cho cả quy tắc Taylor và quy tắc kết hợp Taylor – McCallum, đồng thời thay thế biến lượng tiền cơ sở bởi biến cung tiền mở rộng M2 trong quy tắc McCallum và quy tắc kết hợp Taylor – McCallum. Ngoài ra, luận án còn xem xét đến cả độ trễ của các biến số trong các quy tắc cho phù hợp với thực tiễn điều hành CSTT ở Việt Nam. -Kết quả phân tích định lượng cho thấy, trong giai đoạn 2000 – 2019, NHNN Việt Nam đã có những nguyên tắc nhất định trong quá trình điều hành CSTT, chứ không hoàn toàn tùy nghi để đạt mục tiêu mong muốn. Không chỉ hướng theo quy tắc Taylor như những nghiên cứu đi trước đã nhận định, NHNN còn vận dụng cả quy tắc kết hợp Taylor – McCallum với công cụ lượng cung tiền M2 để kiềm chế lạm phát, ổn định tốc độ TTKT và TGHĐ. -Sau khi nghiên cứu cách thức điều hành CSTT của NHNN, luận án còn thực hiện thêm một bước nữa so với các nghiên cứu khác về quy tắc CSTT là đánh giá tác động của các công cụ CSTT trong các quy tắc đến các biến số vĩ mô trong điều kiện hội nhập KTQT để có thêm cơ sở đề xuất quy tắc điều hành CSTT cho NHNN trong tương lai. Bên cạnh những đóng góp mới, luận án vẫn còn một số hạn chế: - Với thực trạng nguồn dữ liệu kinh tế vĩ mô của Việt Nam chưa đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ và độ chính xác nên kết quả nghiên cứu chịu ảnh hưởng nhất định từ tính chất của dữ liệu. Bên cạnh đó, số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam và các trang thống kê trên thế giới chủ yếu cung cấp theo quý/năm, trong khi chính 6 sách và tác động của chính sách thay đổi thường xuyên, liên tục. Vì vậy, kết quả nghiên cứu theo dữ liệu quý/năm khó có thể phản ánh kịp thời sự thay đổi cũng như tác động của chính sách đến các biến số vĩ mô. -Trong điều kiện công tác dự báo còn hạn chế như hiện nay, việc kiểm định quy tắc CSTT của NHNN trong giai đoạn nghiên cứu của luận án mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng các quy tắc dạng nhìn về quá khứ (backward-looking) để ước lượng mức lãi suất (hoặc lượng cung tiền) mục tiêu. Tuy nhiên, khi công tác dự báo được cải thiện, việc xác định lãi suất (hoặc lượng cung tiền) của NHNN cần dựa trên các quy tắc dạng hướng về tương lai (forward-looking). Điều này cho phép NHNN chủ động đón đầu chính sách để ứng phó kịp thời với những biến động trong nền kinh tế, giúp cho việc điều hành CSTT trở nên hiệu quả hơn. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án bao gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về quy tắc điều hành CSTT Chương 2: Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 Chương 3: Kiểm định quy tắc điều hành CSTT ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT Chương 4: Đánh giá khả năng áp dụng và giải pháp để thực hiện thành công CSTT theo quy tắc ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT. 8. Khung nghiên cứu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ HỒNG Hà Nội – năm 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 (Mã số mới: 9310106) NGUYỄN THỊ HỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ THÙY VINH Hà Nội – năm 2020 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thành trình học tập nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án có tính độc lập, khách quan, trung thực Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy trích dẫn nguồn đầy đủ, quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả NCS Nguyễn Thị Hồng iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp hạn chế luận án Kết cấu luận án Khung nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái quát chung sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.1.2 Các mục tiêu sách tiền tệ 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ 10 1.2 Cơ chế truyền dẫn kênh truyền dẫn sách tiền tệ 14 1.2.1 Các kênh truyền dẫn sách tiền tệ 14 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu chế truyền dẫn 20 1.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế tới điều hành sách tiền tệ 27 1.3.1 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến mục tiêu CSTT 27 1.3.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến công cụ CSTT 27 1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến kênh truyền dẫn CSTT 28 1.4 Giới thiệu quy tắc CSTT tổng quan nghiên cứu quy tắc CSTT 30 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển quy tắc CSTT 30 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết quy tắc CSTT 31 1.4.3 Tổng quan nghiên cứu việc vận dụng quy tắc CSTT 46 1.4.4 Khoảng trống nghiên cứu 57 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2019 59 2.1 Giai đoạn 2000 - 2007 61 2.1.1 Mục tiêu CSTT 61 v 2.1.2 Công cụ điều hành CSTT 61 2.1.3 Đánh giá kết điều hành 68 2.2 Giai đoạn 2008 - 2011 68 2.2.1 Mục tiêu CSTT 68 2.2.2 Công cụ điều hành CSTT 69 2.2.3 Đánh giá kết điều hành 74 2.3 Giai đoạn 2012 – 2019 74 2.3.1 Mục tiêu CSTT 75 2.3.2 Công cụ điều hành CSTT 75 2.3.3 Đánh giá kết điều hành 81 CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 83 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 83 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu 83 3.1.2 Kết kiểm định 88 3.1.3 Nhận định việc điều hành CSTT theo quy tắc Việt Nam 91 3.2 Đánh giá tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô 94 3.2.1 Phương pháp phân tích 95 3.2.2 Mơ hình phân tích 95 3.2.3 Kết phân tích 99 3.2.4 Nhận định tác động công cụ CSTT đến mục tiêu kinh tế vĩ mô 111 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .114 4.1 Thực tiễn vận dụng quy tắc CSTT số NHTW giới 114 4.1.1 NHTW Mỹ 114 4.1.2 NHTW Nhật Bản 118 4.1.3 NHTW Nga 122 4.1.4 NHTW Chile 123 4.2 Đánh giá điều kiện áp dụng quy tắc điều hành CSTT Việt Nam .127 4.2.1 Về mức độ độc lập NHNN 128 vi 4.2.2 Về mức độ ổn định kinh tế 130 4.2.3 Về việc phân định mục tiêu cuối CSTT 136 4.2.4 Về công tác thống kê lực phân tích, dự báo 138 4.3 Chiến lược định hướng điều hành CSTT 140 4.4 Lựa chọn quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 144 4.5 Khuyến nghị sách để thực thành công CSTT theo quy tắc 149 4.5.1 Xây dựng chế điều hành CSTT theo mục tiêu lãi suất 150 4.5.2 Nâng cao mức độ độc lập, tính minh bạch trách nhiệm giải trình NHNN 154 4.5.3 Nâng cao chất lượng bảng cân đối tài sản mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng 158 4.5.4 Phát triển thị trường tài 165 4.5.5 Tiếp tục thực biện pháp giảm tình trạng la hóa tăng mức độ linh hoạt TGHĐ 168 4.5.6 Nâng cao chất lượng công tác thống kê lực phân tích, dự báo 171 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 175 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 198 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BOE Bank of England Ngân hàng trung ương Anh BOJ Bank of Japan Ngân hàng trung ương Nhật Bản CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc ECB European Central Bank Ngân hàng trung ương Châu Âu Fed Federal Reserve Cục dự trữ liên bang Mỹ FFR Fed Fund Rate Lãi suất Fed GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Office Tổng Cục thống kê HMTD Hạn mức tín dụng KTQT Kinh tế quốc tế LPMT Lạm phát mục tiêu LSCB Lãi suất LSCS Lãi suất sách LSTCK Lãi suất tái chiết khấu LSTCV Lãi suất tái cấp vốn NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách nhà nước NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương nhỏ PBoC People's Bank of China Ngân hàng trung ương Trung Quốc TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái TTCK Thị trường chứng khoán TTKT Tăng trưởng kinh tế TTTC Thị trường tài TTTT Thị trường tiền tệ VAR Vector Autoregression Mơ hình tự hồi quy véc tơ WB World Bank Ngân hàng Thế giới viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Danh mục biến số quy tắc CSTT 87 Bảng 3.2: Mô tả thống kê biến số kiểm định quy tắc CSTT 88 Bảng 3.3: Kiểm tra tính dừng biến số 88 Bảng 3.4: Kết hồi quy quy tắc Taylor mở rộng 89 Bảng 3.5: Kết hồi quy quy tắc McCallum mở rộng 90 Bảng 3.6: Kết hồi quy quy tắc Taylor – McCallum với công cụ lãi suất 90 Bảng 3.7: Kết hồi quy quy tắc Taylor – McCallum với công cụ lượng tiền 91 Bảng 3.8: Kết hồi quy quy Taylor – McCallum với công cụ lượng tiền 91 Bảng 3.9: Danh mục biến số mơ hình VAR 98 Bảng 3.10: Kiểm tra ADF tính dừng biến số 99 Bảng 3.11: Kiểm tra quan hệ nhân Granger với công cụ lãi suất 102 Bảng 3.12: Kiểm tra quan hệ nhân Granger với công cụ lượng cung tiền .105 Bảng 4.1: Tỷ trọng cấu ngành kinh tế GDP (2001 – 2019) .132 Bảng 4.2: Đóng góp yếu tố sản xuất cho tăng trưởng (2001 – 2019) 132 Bảng 4.3: Các loại lãi suất điều hành NHNN 152 Bảng 4.4: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2019 163 Bảng 4.5: Tỷ trọng cung ứng vốn cho kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 167 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng cụ mục tiêu sách tiền tệ Hình 2.1: Diễn biến mức lãi suất điều hành giai đoạn 2006 – 2011 71 Hình 2.2 : Diễn biến mức lãi suất điều hành giai đoạn 2011 – 2015 .76 Hình 3.3: Phản ứng mức giá trước cú sốc LSCS qua kênh .106 Hình 3.4: Phản ứng sản lượng trước cú sốc LSCS qua kênh 108 Hình 3.5: Phản ứng mức giá trước cú sốc cung tiền qua kênh 109 Hình 3.6: Phản ứng sản lượng trước cú sốc cung tiền qua kênh .109 Hình 4.1: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1970 – 1997 115 ix Hình 4.2: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor nguyên giai đoạn 1993 – 2015 116 Hình 4.3: Lãi suất điều hành Fed so với lãi suất theo quy tắc Taylor điều chỉnh giai đoạn 1993 - 2015 117 Hình 4.4: Lãi suất cho vay qua đêm BOJ lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1970 – 1998 119 Hình 4.5: Lãi suất cho vay qua đêm BOJ lãi suất theo quy tắc Taylor giai đoạn 1990 – 1995 120 Hình 4.6: Tăng trưởng tiền sở theo quy tắc McCallum thực tế Nhật Bản giai đoạn 1972 – 1999 121 Hình 4.7: Tỷ lệ lạm phát Chile giai đoạn 1970-1979 1980-1989 124 Hình 4.8: Lạm phát thực tế LPMT Chile giai đoạn 1985-1999 125 Hình 4.9: Lạm phát thực tế LPMT Chile giai đoạn 2000-2017 127 Hình 4.10: LPMT lạm phát kỳ vọng Chile giai đoạn 2001-2016 127 Hình 4.11: Tốc độ TTKT Việt Nam so với nước giới 131 Hình 4.12: TTKT, lạm phát tín dụng giai đoạn 2008 – 2018 133 Hình 4.13: Quy mô kênh huy động vốn Việt Nam (2016 – 2019) 135 Hình 4.14: Bội chi ngân sách nợ công Việt Nam (2012 – 2020) 136 Hình 4.15: Diễn biến nợ xấu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 159 Hình 4.16: Hệ số CAR hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 – 2019 159 Hình 4.17: Diễn biến số HHI NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2017164 Hình 4.18: Diễn biến số CR3 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005 – 2017 164 Hình 4.19: Quy mô TTTC Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 166 Hình 4.20: Vốn hóa thị trường/GDP số quốc gia giai đoạn 2010 - 2018 167 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình khái qt chế truyền dẫn sách tiền tệ 20 Sơ đồ 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chế truyền dẫn CSTT 21 Sơ đồ 1.3: Các số phản ánh phát triển TTTC 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình thực sách tiền tệ (CSTT), ngân hàng trung ương (NHTW) đứng trước hai lựa chọn Một thực thi sách linh hoạt (hay tùy nghi), tức tùy theo điều kiện thực tế thời điểm, NHTW định phù hợp nhằm đạt mục tiêu đặt Hai tuân thủ quy tắc điều hành đề từ trước, nói cách khác NHTW vào mục tiêu sách để định cách thống dự đốn trước Đã có nhiều nghiên cứu rằng, việc thực thi CSTT theo quy tắc đem lại nhiều ưu điểm so với CSTT dạng tùy nghi (Taylor, 1993) Cụ thể, việc thực thi CSTT theo quy tắc đảm bảo thống điều hành (Kydland Prescott, 1977) giúp giảm thiểu biến động sản lượng, lạm phát, từ nâng cao niềm tin công chúng vào NHTW làm tăng hiệu CSTT Bên cạnh đó, việc thực thi sách theo quy tắc tránh việc điều chỉnh sách mục đích trị (Cargill O’Driscoll, 2013) lợi ích nhóm (Alesina, 1987) xuất phát từ địi hỏi thực tiễn Hơn nữa, khơng phải lúc nhà hoạch định đưa sách tốt cho kinh tế họ khơng có đầy đủ thơng tin phân tích vĩ mơ phức tạp (Salter, 2014) Ngồi ra, với xu minh bạch hóa nâng cao trách nhiệm giải trình định sách đưa ra, việc điều hành CSTT theo quy tắc giúp NHTW dễ dàng thực yêu cầu (Bullard Mitra, 2002) Hiện nay, có nhiều quy tắc đưa cho việc thực thi CSTT, lựa chọn quy tắc tuân thủ mức độ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể nước Ví dụ, giai đoạn 1987 – 1992 1993 – 2003, kinh tế tương đối ổn định, NHTW Mỹ (Fed) dường vận dụng quy tắc Taylor (Taylor 1993, 2008) Tuy nhiên, kinh tế trải qua khủng hoảng (như năm 2008) quy tắc Taylor khơng cịn phù hợp nữa, lúc định hướng GDP danh nghĩa theo quy tắc McCallum có hiệu Hay với Nhật Bản, điều kiện bình thường, lãi suất điều hành thực tế NHTW Nhật Bản (BOJ) biến động chiều với lãi suất theo quy tắc Taylor (McCallum, 2001) Song kinh tế xảy khủng hoảng 194 Review, Federal Reserve Bank of St Louis, Issue Jul, 1993, pp 21-36 221 Poole, William, Monetary Policy Rules?, Federal Reserve Bank of St Louis Review, March /April, 1999 222 Qin, Ting and Enders, Walter, In-sample and out-of-sample properties of linear and nonlinear Taylor rules, Journal of Macroeconomics, Elsevier, Vol 30(1), March 2008, pp 428-443 223 Raghavan, Mala and Silvapulle, Param, Structural VAR approach to Malaysian monetary policy framework: Evidence from the pre- and postAsian Crisis periods, Department of Econometrics and Business Statistics Monash University, Caulfield, VIC 3145, Australia, 2007 224 Ramlogan, Carlyn, Anism of monetary policy in small developing countries: An application to Trinidad and Tobago, Journal of Developing Areas 41(1), January 2008, pp 79-91 225 Randa, John, Economic reform and the stability of the demand for money in Tanzania, Journal of African Economies, Vol 8, Issue 3, 1999, pp 307-344 226 Reifschneider, David and Williams, John C., Three lessons for monetary policy in a low infation era, 1999, https://www.federalreserve.gov/pubs/feds/1999/199944/199944pap.pdf 227 Rigobon, R and Sack, B., The impact of monetary policy on asset prices, Journal of Monetary Economics, Volume 51, 2004, pp 1553–1575 228 Romanchuk, Brian, Primer: What is a Taylor rule?, Interest Rate Cycles, Bond Economics report, 2015 229 Rudebusch, Glenn D and Svensson, Lars E.O., Eurosystem monetary targeting: Lessons from U.S data, European Economic Review, Volume 46, Issue 3, 2002, pp 417-442 230 Rudebusch, Glenn D and Svensson, Lars E.O., Policy rules for inflation targeting, Monetary Policy Rules, Taylor 1999, University of Chicago Press 231 Salmeron, Adrià Morron, A brief history of inflation as a monetary phenomenon, Monthly Report, Macroeconomics Unit, Strategic Planning and Research Department, CaixaBank, 2016 232 Salter, Alexander William, An introduction to monetary policy rules, Mercatus Working Paper, Mercatus Center at George Mason University, Arlington, VA, http://mercatus.org/publication/introduction-monetary-policy-rules, 2014 195 233 Sameti, M., et al., Outcome of macroeconomic instability (A case for Iran), Macrothink Institute, Research in Applied Economics, ISSN 19485433.2012, Vol.4, No.1, 2012 234 Samia, Mansour, Taylor rule: Presentation, interpretation and estimation the case of the Tunisian Central Bank, Submission for the 3rd Italian Congress of Econometrics and Empirical Economics (ICEEE), 2009 235 Savastano, Miguel, Dollarization in Latin America: Recent evidence and some policy issues, IMF Working Paper 94/4, 1996 236 Schabert, A., Interest rate policy and price puzzle in a quantitative business cycle model, Economics Series 95, Institute for Advanced Studied, Vienna, 2001 237 Schaechter, Andrea, Adopting inflation targeting:Practical issues for emerging market countries, IMF Occasional Paper No 202, International Monetary Fund, Washington DC, 2000 238 Schaechter, Andrea; Mark Stone and Mark Zelmer, Establishing initial conditions in support of inflation targeting, IMF Working Paper 02/102, 2002 239 Shaw, G K., Money in a theory of finance, Brooking Institutions Washington, 1960 pp 356-364 240 Sun, Shuzhang; Christopher Gan and Baiding Hu, Evaluating McCallum rule as a policy guideline for China, Journal of the Asia Pacific Economy, 2012, pp 527-545 241 Svensson, Lars E O., Open-Economy Inflation Targeting, Journal of International Economics, 50 (1), 2000, pp 155-18 242 Svensson, Lars E O., What is wrong with Taylor rules? Using judgment in monetary policy through targeting rules, Journal of Economic Literature, 41(2), 2003, pp 426–477 243 Taylor, John B and Williams, John C., Simple and robust rules for monetary policy, Handbook of Monetary Economics, Volume 3B, Elsevier B.V, 2011, Chapter 15, pp 829-859 244 Taylor, John B., A historical analysis of monetary policy rule, University of Chicago Press, 1999 245 Taylor, John B., Discretion versus policy rules in practice, Paper prepared for Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 39 (1993), NorthHolland, 1993, pp 195-214, 196 246 Taylor, John B., Housing and Monetary Policy, NBER Working Paper, No 13682, 2007 247 Taylor, John B., Monetary policy rules work and discretion doesn’t: A tale of two eras, Journal of Money, Credit, and Banking 44(6), 2012, pp 1017–32 248 Taylor, John B., Robustness and Efficiency of Monetary Policy Rules as Guidelines for Interest Rate Setting by the European Central Bank, Journal of Monetary Economics, 43 (3), 1999b, pp 655-679 249 Taylor, John B., The role of the exchange rate in monetary-policy rules, Am Econ Rev., 91 (2), 2001, pp 263-267 250 Taylor, John B., Using monetary policy rules in emerging market economies, https://web.stanford.edu/~johntayl/Onlinepaperscombinedbyyear/2001/Using _Monetary_Policy_Rules_in_Emerging_Market_Economies.pdf, 2000 251 Thenuwara, W., and Morgan B., Monetary targeting in Sri Lanka: How much control does the central bank have over the money supply?, Journal of Economics and Finance 41(2), December 2015 252 Tiwari, Siddharth, Conditonality in evolving monetary policy regimes, IMF Policy Paper, March 2014 253 Tobin, James, A general equilibrium approach to monetary theory, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 1, No 1, Feb., 1969, pp 15-29 254 Tsangarides, Charalambos, Monetary policy transmission in Mauritius using a VAR analysis, IMF Working Paper WP/10/36, 2010 255 Valdés, Rodrigo, Inflation targeting in Chile: Experience and selected issues, Economic Policy Papers, No 22, Central Bank of Chile, 2007 256 Vega, M and Winkelried, D., Inflation targeting and inflation behavior: A successful story?, International Journal of Central Banking, Vol 1, No 3, 2005, pp 153-175 257 Walsh, Carl, Monetary Theory and Policy, MIT,2003 258 White, Lawrence H., The theory of monetary institutions, London: Blackwell, 1999 259 Wicksell, K., Interest and prices: A study of the causes regulating the value of money, 1898, Translated from the German by R F Kahn, Macmillan and Co., Limited, 1936, Chapter 8, pp 123-139 260 William, John C., Heeding Daedalus: Optimal inflation and the Zero Lower 197 Bound, Brookings Papers on Economic Activity, Economic Studies Program, The Brookings Institution, Vol 40 (2), Fall, 2009, pp 1-49 261 Williams, John C., Simple rules for monetary policy, FEDS Working Paper 1999-12, Board of Governors of the Federal Reserve System, February 1999 262 Woglom, G., How has inflation targeting affected monetary policy in South Africa?, South Africa Journal of Economics, 71(2), 2003, pp 198-210 263 Woodford, M., The Taylor rule and optimal monetary policy, The American Economic Review, 91(2), 2001, pp 232–237 264 Yeyati, E.L and Sturzenegger, F., Monetary and exchange rate policies, Handbook of Development Economics, Vol 5, 2010 265 Zettelmeyer, Jeromin, The impact of monetary policy on the exchange rate: evidence from three small open economies, Journal of Monetary Economics, Elsevier, Vol 51(3), pp 635-652, April 2004 198 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công cụ mục tiêu CSTT số NHTW giới NHTW nước NHTW Anh (BOE) Công cụ CSTT Mục tiêu hoạt động Mục tiêu trung gian - NVTTM - DTBB - LSCB thức - LPMT (Official Interest quanh mức Rate) 2% NHTW Châu Âu (ECB) - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB NHTW Mỹ (Fed) - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB - TGHĐ - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB - LSTCV - Lãi suất tiền gửi ký gửi qua đêm khu vực đồng Euro - Lãi suất liên bang - Lạm phát (Federal funds quanh mức rate: FFR) 2% - LSTCK NHTW Úc (RBA) NHTW Nhật Bản (BOJ) NHTW Hàn Quốc (BOK) NHTW Thái Lan (BOT) NHTW Trung Quốc (PBoC) NHNN Việt Nam - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB - NVTTM - Chính sách chiết khấu - DTBB - NVTTM - Tái cấp vốn, chiết khấu - DTBB - Lãi suất - TGHĐ - NVTTM - Tái cấp vốn, chiết khấu - DTBB - Lãi suất - TGHĐ - HMTD Mục tiêu cuối - Ổn định giá - Hỗ trợ TTKT việc làm - Ổn định hệ thống tài (từ sau 2008) - Lạm phát - Ổn định giá gần - Ổn định hệ thống tài thấp (từ sau 2008) mức 2% - Lãi suất cho vay LNH - LPMT 3% - Tối đa việc làm - Ổn định giá - Lãi suất dài hạn vừa phải - Ổn định hệ thống tài (từ sau 2008) 2- - Ổn định giá trị đồng tiền - Duy trì việc làm đầy đủ - TTKT - Lãi suất cho vay - Lãi suất qua đêm không đảm bảo (không chấp) - Ổn định giá (lạm phát 2%) - TTKT - Ổn định hệ thống tài (từ sau 2008) - Ổn định giá - Hỗ trợ TTKT - Lãi suất NVTTM -LPMT (lãi suất mua lại 4% ngày – repo days) - Lãi suất NVTTM - LPMT - Ổn định giá (lãi suất repo song 3,5% ± - Ổn định tỷ giá (ổn định giá phương ngày) 1,5% (từ trị đồng tiền) 2015) - Hỗ trợ TTKT - Tiền sở - M2 - Ổn định giá trị đồng tiền - Dự trữ vượt mức - TTKT - Lãi suất cho vay LNH - Tiền sở (từ năm 1995) - Lãi suất LNH (từ năm 2012) - M2 (từ năm 1996) - Tín dụng - Lãi suất (từ năm 2012) Nguồn: Tác giả tổng hợp - Ổn định giá - TTKT - Mức việc làm cao - Ổn định hệ thống tài 199 Phụ lục 2: Hệ số tương quan biến số mơ hình kiểm định quy tắc CSTT Phụ lục 2.1: Hệ số tương quan biến số mô hình Taylor P_RATE(-1) Tên biến INF_GAP(-1) OUT_GAP(-1) OUT_G_GAP(-1) P_RATE(-1) 1.00 INF_GAP(-1) 0.70 1.00 OUT_GAP(-1) 0.41 0.14 1.00 OUT_G_GAP(-1) -0.47 -0.54 0.12 1.00 ER_GROW(-1) 0.47 0.32 0.03 -0.38 ER_GROW(-1) 1.00 Phụ lục 2.2: Hệ số tương quan biến số mơ hình McCallum MB_GROW(-1) Tên biến M2_GROW(-1) NGDP_GAP (-1) MB_GROW(-1) 1.00 M2_GROW(-1) 0.69 1.00 NGDP_GAP(-1) 0.08 0.04 1.00 ER_GROW(-1) -0.28 -0.18 -0.32 ER_GROW(-1) 1.00 Phụ lục 2.3: Hệ số tương quan biến số mơ hình Taylor – McCallum (Dạng công thức 3.3) Tên biến P_RATE(-1) NGDP_GAP(-1) P_RATE(-1) 1.00 NGDP_GAP(-1) -0.52 1.00 ER_GROW(-1) 0.47 -0.32 ER_GROW(-1) 1.00 Phụ lục 2.4: Hệ số tương quan biến số mơ hình Taylor – McCallum (Dạng cơng thức 3.4) Tên biến MB_GROW(-1) M2_GROW (-1) INF_GAP(-1) OUT_GAP(-1) OUT_G_GAP (-1) ER_GROW(-1) MB_GROW(-1) 1.00 M2_GROW(-1) 0.69 1.00 INF_GAP(-1) -0.28 -0.34 1.00 OUT_GAP(-1) 0.21 0.16 0.14 1.00 OUT_G_GAP(-1) 0.20 0.27 -0.54 0.12 1.00 ER_GROW(-1) -0.28 -0.18 0.32 0.03 -0.38 1.00 200 Phụ lục 3: Kết kiểm tra đồng tích hợp Phụ lục 3.1: Kiểm tra đồng tích hợp mơ hình với công cụ lãi suất Giả thuyết Trace test số véc tơ Eigenvalue 5% đồng tích Statistic Critical hợp Value Kênh lãi suất None 0.608 164.918 95.754 At most 0.357 92.843 69.819 Max-Eigen test 5% Critical Prob.** Prob.** Statistic Value 0.000* 0.000* 72.075 33.964 40.078 33.877 0.000* 0.049* At most 0.300 58.879 47.856 0.003* 27.416 27.584 0.053 At most 0.216 31.462 29.797 0.032* 18.715 21.132 0.105 At most 0.139 12.748 15.495 0.124 11.551 14.265 0.129 At most 0.015 1.197 3.841 0.274 1.197 3.841 0.274 Kênh tỷ giá None 0.449 131.056 95.754 0.000* 45.861 40.078 0.010* At most 0.333 85.195 69.819 0.002* 31.176 33.877 0.102 At most 0.253 54.019 47.856 0.012* 22.431 27.584 0.199 At most 0.225 31.588 29.797 0.031* 19.587 21.132 0.081 At most 0.126 12.001 15.495 0.157 10.372 14.265 0.189 At most 0.021 1.628 3.841 0.202 1.628 3.841 0.202 Kênh giá tài sản None 0.392 At most 0.296 117.890 95.754 80.565 69.819 0.001* 0.005* 37.325 26.328 40.078 33.877 0.099* 0.301 At most 0.261 54.237 47.856 0.011* 22.701 27.584 0.187 At most 0.226 31.536 29.797 0.031* 19.224 21.132 0.091 At most 0.145 12.312 15.495 0.143 11.770 14.265 0.120 At most 0.007 0.542 3.841 0.462 0.542 3.841 0.462 Kênh tín dụng None 0.387 At most 0.305 125.147 95.754 87.452 69.819 0.000* 0.001* 37.695 28.056 40.078 33.877 0.091 0.211 At most 0.280 59.396 47.856 0.003* 25.318 27.584 0.095 At most 0.210 34.077 29.797 0.015* 18.187 21.132 0.123 At most 0.160 15.891 15.495 0.044* 13.468 14.265 0.067 At most 0.031 2.423 3.841 0.120 2.423 3.841 0.120 Ghi chú: Ký hiệu * có nghĩa giả thuyết số vec tơ đồng tích hợp (null hypothesis) bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% 201 Phụ lục 3.2: Kiểm tra đồng tích hợp mơ hình với cơng cụ lượng cung tiền Giả thuyết Trace test số véc tơ Eigenvalue 5% đồng tích Statistic Critical hợp Value Kênh lãi suất None 0.604 166.396 95.754 At most 0.420 95.011 69.819 Max-Eigen test 5% Critical Prob.** Prob.** Statistic Value 0.000* 0.000* 71.385 41.896 40.078 33.877 0.000* 0.005* At most 0.302 53.115 47.856 0.015* 27.634 27.584 0.049* At most 0.194 25.481 29.797 0.145 16.599 21.132 0.192 At most 0.087 8.882 15.495 0.376 6.967 14.265 0.493 At most 0.025 1.915 3.841 0.166 1.915 3.841 0.166 Kênh tỷ giá None 0.528 142.340 95.754 0.000* 57.817 40.078 0.000* At most 0.351 84.522 69.819 0.002* 33.287 33.877 0.059 At most 0.291 51.236 47.856 0.023* 26.459 27.584 0.069 At most 0.213 24.777 29.797 0.170 18.475 21.132 0.113 At most 0.067 6.301 15.495 0.660 5.377 14.265 0.694 At most 0.012 0.925 3.841 0.336 0.925 3.841 0.336 Kênh giá tài sản None 0.469 138.128 95.754 0.000* 47.505 40.078 0.006* At most 0.392 90.623 69.819 0.001* 37.317 33.877 0.019* At most 0.360 53.305 47.856 0.014* 33.436 27.584 0.008* At most 0.153 19.869 29.797 0.432 12.483 21.132 0.501 At most 0.087 7.386 15.495 0.533 6.819 14.265 0.511 At most 0.008 0.568 3.841 0.451 0.568 3.841 0.451 Kênh tín dụng None 0.399 At most 0.356 120.685 95.754 81.517 69.819 0.000* 0.004* 39.168 33.937 40.078 33.877 0.063 0.049* At most 0.245 47.580 47.856 0.053 21.627 27.584 0.240 At most 0.161 25.953 29.797 0.130 13.476 21.132 0.409 At most 0.118 12.476 15.495 0.136 9.636 14.265 0.237 At most 0.036 2.840 3.841 0.092 2.840 3.841 0.092 Ghi chú: Ký hiệu * có nghĩa giả thuyết số vec tơ đồng tích hợp (null hypothesis) bị bác bỏ mức ý nghĩa 5% 202 Phụ lục 4: Lựa chọn độ trễ tối ưu mơ hình VAR Phụ lục 4.1: Độ trễ mơ hình VAR với cơng cụ lãi suất Lag LogL Kênh lãi suất LR FPE AIC SC HQ -484.7107 NA 7.135262 13.31650 13.56559 13.41587 238.7833 1329.665 3.55e-08 -5.804954 -5.057690 -5.506861 327.5647 153.5679 4.98e-09 -7.772020 -6.526579 -7.275198 362.2218 56.20061 3.05e-09 -8.276264 -6.532647* -7.580714 393.6461 47.56108 2.05e-09 -8.693137 -6.451344 -7.798858 411.4862 25.07268 2.02e-09 -8.742871 -6.002902 -7.649864 449.9686 49.92307* 1.16e-09* -9.350503* -6.112357 -8.058767* Kênh tỷ giá -145.4080 NA 0.000743 4.146162 4.395250 4.245526 597.0642 1364.543 2.21e-12 -15.48822 -14.74096 -15.19013 632.9502 62.07309 1.30e-12 -16.02568 -14.78024* -15.52886 663.2998 49.21553 8.91e-13 -16.41351 -14.66989 -15.71796* 681.3145 27.26554 8.62e-13 -16.46796 -14.22617 -15.57368 704.5671 32.67938* 7.33e-13* -16.66398* -13.92401 -15.57097 717.2850 16.49884 8.43e-13 -16.57527 -13.33712 -15.28353 Kênh giá tài sản -267.8687 NA 0.025011 7.663020 7.915982 7.763725 431.2537 1281.724 1.44e-10 -11.31260 -10.55372* -11.01049 464.6266 57.47546 8.93e-11 -11.79518 -10.53037 -11.29166 497.5460 53.03681 5.65e-11 -12.26517 -10.49443 -11.56023 517.9233 30.56596 5.12e-11 -12.38676 -10.11009 -11.48041 544.9021 37.47053* 3.92e-11 -12.69172 -9.909133 -11.58397* 563.9044 24.28077 3.81e-11* -12.77512* -9.486605 -11.46595 Kênh tín dụng -244.0279 NA 0.010675 6.811566 7.060654 6.910930 585.0161 1523.648 3.06e-12 -15.16260 -14.41533 -14.86450 621.4418 63.00668 1.77e-12 -15.71464 -14.46920* -15.21782 640.5646 31.00989 1.65e-12 -15.79904 -14.05543 -15.10349 666.7963 39.70200 1.28e-12 -16.07558 -13.83378 -15.18130 697.4523 43.08407* 8.89e-13* -16.47168* -13.73171 -15.37868* 707.6890 13.28016 1.09e-12 -16.31592 -13.07777 -15.02418 203 Phụ lục 4.2: Độ trễ mơ hình VAR với cơng cụ lượng cung tiền M2 Lag LogL Kênh lãi suất LR FPE AIC SC HQ -280.4750 NA 0.028586 7.796621 8.045709 7.895985 514.8217 1461.626 2.04e-11 -13.26545 -12.51819 -12.96736 617.7020 177.9552 1.96e-12 -15.61357 -14.36813 -15.11675 656.8002 63.40252 1.06e-12 -16.23784 -14.49423* -15.54229 686.4978 44.94766 7.49e-13 -16.60805 -14.36626 -15.71377* 698.1729 16.40832 8.71e-13 -16.49116 -13.75119 -15.39815 731.0215 42.61438* 5.82e-13* -16.94653* -13.70838 -15.65479 Kênh tỷ giá 70.58196 NA 2.17e-06 -1.691404 -1.442316 -1.592040 879.6325 1486.904 1.07e-15 -23.12520 -22.37794 -22.82711 929.4697 86.20487 4.29e-16 -24.03972 -22.79428 -23.54290 966.8776 60.66152 2.44e-16 -24.61831 -22.87470* -23.92276* 985.7195 28.51745* 2.30e-16 -24.69512 -22.45333 -23.80084 1003.673 25.23263 2.26e-16* -24.74793* -22.00796 -23.65492 1012.355 11.26199 2.90e-16 -24.55012 -21.31198 -23.25839 Kênh giá tài sản -37.90270 NA 4.21e-05 1.275075 1.528038 1.375780 711.3858 1373.696 6.00e-14 -19.09405 -18.33516 -18.79194 758.4113 80.98836 2.55e-14 -19.95587 -18.69106* -19.45234 790.0128 50.91349 1.67e-14 -20.38924 -18.61850 -19.68431* 808.7816 28.15316* 1.59e-14* -20.46616* -18.18949 -19.55981 821.2867 17.36825 1.82e-14 -20.36908 -17.58648 -19.26132 838.5487 22.05692 1.85e-14 -20.40413 -17.11561 -19.09496 Kênh tín dụng 41.14140 NA 4.80e-06 -0.895713 -0.646625 -0.796349 879.4479 1540.671 1.07e-15 -23.12021 -22.37295 -22.82212 935.3863 96.75831 3.66e-16 -24.19963 -22.95419* -23.70281 957.2187 35.40390 3.16e-16 -24.35726 -22.61364 -23.66171 985.2292 42.39429* 2.33e-16* -24.68187* -22.44008 -23.78759* 996.1379 15.33121 2.77e-16 -24.54427 -21.80430 -23.45126 1011.688 20.17325 2.95e-16 -24.53211 -21.29397 -23.24038 204 Phụ lục 5: Kiểm định tính bền vững mơ hình VAR Phụ lục 5.1: Kiểm định tính bền vững mơ hình VAR với cơng cụ lãi suất Kênh lãi suất Kênh tỷ giá Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Kênh giá tài sản Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial -1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Kênh tín dụng Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 -1.5 -1.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 205 Phụ lục 5.2: Kiểm định tính bền vững mơ hình VAR với cơng cụ M2 Kênh lãi suất Kênh tỷ giá Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 Kênh giá tài sản Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial -1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 0.5 0.0 0.0 -0.5 -0.5 -1.0 -1.0 -1.5 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 -0.5 0.0 0.5 1.0 -1.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 Phụ lục 6: Kết phân rã phương sai Phụ lục 6.1: Kết phân rã phương sai sử dụng công cụ lãi suất Biến số Quý Kênh lãi suất PR 10 S.E OIL FFR 0.94 2.51 3.00 3.05 0.26 5.17 5.64 5.49 0.00 23.64 18.80 18.19 1.5 Kênh tín dụng Inverse Roots of AR Characteristic Polynomial 1.5 -1.5 -1.0 Phân rã PR Kênh 99.74 32.08 26.31 25.50 0.00 32.77 42.60 44.27 CPI GDP 0.00 3.60 3.21 3.19 0.00 2.73 3.43 3.36 1.5 206 LR CPI GDP 12 10 12 10 12 10 12 Kênh tỷ giá PR 10 12 REER CPI GDP 10 12 10 12 10 12 Kênh giá tài sản PR VNI CPI GDP 10 12 10 12 10 12 10 12 Kênh tín dụng PR 3.12 0.74 2.18 4.47 4.70 4.73 0.01 0.05 0.08 0.09 0.10 0.00 0.01 0.01 0.01 0.02 6.59 1.96 3.80 11.96 11.26 11.11 1.04 9.09 9.21 8.68 7.64 2.47 5.70 3.57 2.57 3.37 17.47 1.46 22.64 27.57 27.91 27.85 21.73 25.90 19.39 17.69 16.11 1.59 22.15 39.36 42.08 39.91 25.23 50.66 16.45 5.37 7.96 8.79 14.07 2.54 6.23 6.08 5.13 4.90 13.81 9.17 7.69 5.85 43.49 45.91 18.89 25.31 23.08 22.76 21.72 36.34 43.79 47.53 50.24 0.63 4.41 20.50 29.86 38.61 3.66 0.00 33.80 22.09 21.36 21.18 41.45 21.76 18.27 17.26 18.49 1.22 4.36 2.75 1.77 1.37 3.57 0.00 4.41 7.69 8.43 8.32 0.00 4.37 3.11 2.77 2.39 89.19 49.56 24.64 16.04 10.88 0.92 2.40 3.04 3.08 3.10 0.01 0.03 0.04 0.04 0.04 0.01 0.04 0.07 0.08 0.09 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.06 4.07 2.65 2.63 2.60 0.17 2.87 7.54 8.05 8.31 2.53 6.48 2.39 1.81 1.42 0.29 4.75 5.02 6.25 6.09 0.15 13.64 9.20 9.07 9.19 1.78 15.29 22.17 21.76 22.33 9.95 17.91 9.03 6.83 5.32 0.75 14.76 26.16 28.24 24.94 99.79 45.06 34.20 34.17 34.01 5.20 2.01 1.71 1.88 1.83 29.88 14.61 15.19 16.71 17.46 3.32 8.06 9.88 9.71 11.14 0.00 17.14 31.14 31.51 31.44 92.85 77.09 63.85 62.02 58.76 1.07 16.98 41.30 44.67 46.34 0.02 0.80 7.96 10.85 15.57 0.00 18.34 16.10 16.07 16.15 0.00 0.96 1.38 2.95 5.52 56.56 43.46 27.17 25.68 25.12 1.06 2.39 6.33 9.71 11.57 0.00 1.74 6.70 6.55 6.61 0.00 1.77 3.34 3.35 3.26 0.00 0.56 4.91 4.30 4.34 94.56 69.24 44.65 35.24 30.70 0.86 1.73 2.78 3.12 3.22 0.11 0.25 0.33 0.37 0.39 0.01 0.03 0.05 0.07 0.08 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.87 1.90 3.58 3.02 2.97 1.47 7.44 7.00 5.78 5.80 0.34 3.39 2.71 2.40 2.40 1.02 3.68 2.77 2.56 1.96 5.22 26.33 18.61 16.63 16.13 1.06 21.03 32.51 26.85 25.27 9.77 32.44 12.54 9.28 8.17 1.32 2.85 8.73 7.26 5.56 93.91 60.72 36.85 30.61 29.06 0.17 2.44 5.45 11.75 12.67 9.78 2.30 13.76 13.02 10.75 0.05 10.16 15.52 21.00 22.29 0.00 7.19 35.53 43.14 42.61 97.30 59.58 36.02 31.23 29.98 0.11 8.41 46.23 54.99 57.15 9.89 8.56 10.33 19.30 27.08 0.00 3.21 2.12 1.74 2.24 0.00 6.04 13.88 19.84 21.83 79.99 51.09 22.46 17.23 17.07 0.92 0.93 2.91 2.47 1.91 0.00 0.65 3.30 4.86 7.00 0.00 3.48 5.14 4.55 4.45 0.00 2.37 2.30 3.08 4.46 86.80 73.82 59.74 47.41 41.21 0.94 2.14 0.02 10.50 0.02 32.81 99.96 43.56 0.00 6.58 0.00 5.78 0.00 0.77 207 CREDIT CPI GDP 10 12 10 12 10 12 10 12 2.50 2.58 2.68 0.02 0.06 0.10 0.12 0.13 0.01 0.03 0.04 0.05 0.05 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 8.46 8.08 7.52 0.47 1.43 0.83 0.63 0.53 6.30 22.13 23.44 23.78 22.44 1.95 4.39 4.59 8.97 9.85 29.71 28.10 26.37 3.77 1.02 1.20 0.91 0.77 14.68 29.08 32.77 32.76 29.71 0.93 11.86 36.82 44.38 46.61 33.12 32.55 35.94 20.60 41.39 43.50 48.02 50.46 17.25 3.27 2.14 2.64 6.98 2.23 6.85 7.94 5.06 3.68 8.74 8.34 7.95 75.16 44.87 33.41 29.88 27.26 1.20 7.28 16.38 18.15 20.12 0.18 6.95 7.67 8.48 9.20 17.87 20.81 20.12 0.00 10.11 19.56 19.01 19.40 60.58 37.43 23.78 21.02 18.83 3.15 9.95 8.09 6.66 7.90 2.08 2.11 2.09 0.00 1.18 1.49 1.53 1.57 0.00 0.81 1.50 1.66 1.92 91.55 60.00 34.89 26.45 22.76 Phụ lục 6.2: Phân rã phương sai công cụ cung tiền M2 Biến số Quý Kênh lãi suất M2 10 12 LR CPI GDP 10 12 10 12 10 12 Kênh tỷ giá M2 REER CPI 10 12 10 12 10 12 Phân rã M2 Kênh S.E OIL FFR 0.02 0.05 0.06 0.07 0.08 0.86 1.84 3.38 3.58 3.81 0.01 0.02 0.04 0.04 0.04 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 1.03 6.57 4.43 3.42 3.08 16.28 10.40 14.86 13.45 12.03 11.11 37.03 40.31 41.93 41.55 2.80 10.81 6.96 6.04 7.25 0.01 0.59 3.59 3.85 3.79 17.38 7.69 8.58 8.53 9.23 0.97 11.36 10.97 9.85 9.46 0.29 16.61 31.49 35.21 32.99 98.97 85.97 78.96 76.34 74.39 15.34 12.07 33.84 35.23 38.28 8.82 6.89 9.75 8.36 8.03 8.74 10.01 7.48 7.11 5.44 1.34 1.11 3.23 3.46 3.99 2.86 3.51 2.38 4.09 5.68 4.04 7.21 11.04 17.35 20.89 0.10 0.22 8.31 10.20 11.17 6.46 14.22 20.58 18.87 19.31 4.52 22.15 19.00 16.99 15.12 98.56 89.52 74.55 72.84 71.46 0.02 2.46 7.57 8.77 10.43 12.44 5.87 14.60 14.04 16.75 0.02 0.05 0.07 0.07 0.08 0.01 0.03 0.04 0.04 0.04 0.01 0.03 0.05 0.05 0.06 CPI GDP 0.00 1.40 2.59 2.88 2.78 51.00 16.57 7.50 6.94 6.89 19.38 22.94 25.69 24.51 24.62 4.26 12.72 19.78 22.36 24.73 0.00 0.22 2.06 4.69 6.17 0.00 50.33 31.57 32.42 29.27 59.72 21.67 12.92 14.62 14.50 1.10 2.46 4.76 3.73 7.20 0.00 5.25 8.36 8.81 9.80 0.00 2.93 3.65 3.42 4.31 0.00 0.11 0.36 0.74 1.83 82.80 47.38 29.52 25.55 22.39 0.00 5.26 10.01 9.79 9.60 90.66 71.35 51.24 49.91 46.27 0.32 17.53 29.04 27.98 25.57 0.00 3.37 3.39 3.17 3.27 0.00 8.40 17.65 17.64 17.60 78.67 47.11 26.04 23.16 20.85 0.00 0.53 0.51 0.54 0.51 0.00 0.06 0.60 0.72 0.71 0.00 0.13 0.27 0.48 0.82 208 GDP 10 12 Kênh giá tài sản M2 VNI CPI GDP 10 12 10 12 10 12 10 12 Kênh tín dụng M2 CREDIT CPI GDP 10 12 10 12 10 12 10 12 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 3.06 11.26 13.24 18.36 22.10 0.69 13.40 26.24 27.64 26.13 14.74 12.27 22.90 21.04 21.61 0.18 3.61 2.43 2.31 2.35 0.49 7.65 3.72 3.84 3.42 80.84 51.80 31.47 26.81 24.39 0.02 0.04 0.06 0.07 0.08 0.12 0.19 0.26 0.29 0.29 0.01 0.03 0.05 0.05 0.06 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 1.86 2.25 4.48 4.68 4.98 10.25 6.65 3.47 3.54 4.13 5.55 17.08 20.52 24.03 25.43 0.00 7.22 8.50 11.49 14.30 0.15 0.22 2.30 2.67 3.06 7.55 25.55 37.65 37.43 37.40 3.51 14.68 8.81 7.44 6.45 1.16 21.38 38.12 39.22 38.17 97.98 89.25 78.19 77.00 75.18 9.41 12.24 10.22 9.42 8.86 7.89 6.16 26.56 28.69 33.38 7.60 5.28 10.64 11.91 14.54 0.00 0.35 3.33 4.32 4.47 72.79 44.60 32.64 35.68 36.48 0.56 1.05 9.62 11.93 11.08 0.04 1.90 2.37 3.88 5.26 0.00 7.41 11.32 10.91 11.90 0.00 9.67 14.35 12.35 11.63 82.48 59.46 30.79 24.45 20.58 0.37 3.80 1.74 1.31 1.05 0.00 0.52 0.38 0.42 0.41 0.00 1.28 1.68 1.59 1.50 0.00 1.57 3.71 3.45 3.09 90.82 60.41 38.64 32.19 26.68 0.02 0.05 0.07 0.08 0.08 0.02 0.06 0.08 0.10 0.11 0.01 0.03 0.04 0.05 0.05 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 2.69 2.59 5.65 6.04 6.64 0.02 1.41 2.04 2.63 3.61 1.49 5.50 3.28 3.37 3.10 0.06 2.10 0.99 0.96 0.97 0.72 3.79 14.79 16.30 17.38 9.22 3.73 1.61 1.29 1.50 2.41 37.15 41.35 38.78 34.99 1.08 17.07 37.69 41.34 42.68 96.59 91.00 76.63 74.27 72.09 10.82 65.46 76.16 79.76 80.88 11.43 5.76 18.19 20.11 25.36 16.15 8.93 13.64 14.51 16.25 0.00 0.86 1.30 1.75 1.75 79.94 24.43 13.90 10.49 8.42 1.05 3.16 6.94 11.05 13.22 0.45 5.60 11.20 14.08 15.30 0.00 1.52 1.50 1.51 2.03 0.00 3.90 5.41 5.13 5.02 83.62 45.49 28.01 24.70 21.58 2.41 7.40 2.75 1.91 1.46 0.00 0.24 0.13 0.12 0.11 0.00 1.06 0.88 0.70 0.57 0.00 2.94 2.24 1.99 1.74 79.84 58.90 33.72 27.19 23.33 Ghi chú: Tất số liệu phần định lượng Phụ lục tác giả tính tốn tổng hợp phần mềm kinh tế lượng ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY TẮC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... mục tiêu kinh tế vĩ mô 111 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CƠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THEO QUY TẮC Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .114... CHƯƠNG 3: KIỂM ĐỊNH QUY TẮC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 83 3.1 Kiểm định quy tắc điều hành CSTT Việt Nam 83 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan