Luận án tiến sỹ kinh tế - Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

207 6 0
Luận án tiến sỹ kinh tế -   Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài C.Mác cho rằng: “Con người là yếu tố số một của lực lượng sản xuất”, đóng vai trò quyết định trong các nguồn lực đối với hoạt động để phát triển kinh tế - xã hội. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ, đã và đang trải qua các cuộc cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0, vai trò của nguồn lực con người vẫn không thể phủ nhận. Cùng với lực lượng lao động chất lượng cao, lực lượng lao động sản xuất đóng một vai trò then chốt trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Lực lượng lao động sản xuất đã và đang đứng trước một quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh đã chuyển từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng phổ biến lao động được đào tạo cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao và tạo ra những biến đổi về chất trong toàn bộ các hoạt động của đời sống xã hội.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những thay đổi mang tính đột phá về công nghệ, đòi hỏi những biến đổi mới về chất đối với đội ngũ lao động sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển công nghệ một cách liên tục như hiện nay buộc lực lượng lao động này phải thay đổi nhằm thích ứng với những yêu cầu của dây chuyền sản xuất hiện đại. Việc định hướng và đào tạo đội ngũ lao động sản xuất tại quốc gia công nghiệp trên thế giới được thực hiện một cách thường xuyên, bài bản và rất sớm, ngay từ khi học sinh còn trong các trường trung học. Chính vì vậy, khả năng tham gia ngay vào các dây chuyền sản xuất cũng như khả năng tiếp nhận thông tin về kỹ thuật, tính kỷ luật công nghiệp của nhóm lao động sản xuất tại các nước này đều phát triển hơn hẳn các nước đang phát triển như Việt Nam. Với lực lượng lao động trẻ, Việt Nam trở thành điểm đến của nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc. Theo kết quả khảo sát Tổng cục thống kê trong số 125 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp cấp phép mới tại Việt Nam trong năm 2019, thì Hàn Quốc là quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Sau 26 năm đầu tư vào Việt Nam, Hàn Quốc đã trở 1https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/27199202-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-va-yeu-cau-doi-voi-giao-duc-dai-hoc-hien-nay.html 1 thành đối tác thương mại hàng đầu và đối tác đầu tư trực tiếp lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam - Hàn Quốc tăng trưởng nhanh, nhất là sau khi Hiệp định thương mại tự do giữa hai quốc gia có hiệu lực. Hàn Quốc đã và đang đầu tư vào trên 50 tỉnh, thành phố Việt Nam với 8.190 dự án có tổng số vốn đầu tư đăng ký là 65,7 tỷ USD; về quy mô thương mại giữa hai nước năm 2018 đạt 65,8 tỷ USD. Các tập đoàn lớn như Samsung, LG, Hyundai, Booyoung, Lotte hay CJ… sử dụng khoảng trên 70 vạn lao động và đóng góp khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu Việt Nam. 2 Các dự án FDI từ Hàn Quốc thời gian qua đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp tập trung ở các dự án lớn trong mảng công nghiệp chế tạo, kinh doanh bất động sản, năng lượng, cơ khí, điện và điện tử. Sự phát triển của các nhà máy sản xuất của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam đòi hỏi một lực lượng lớn lao động sản xuất lành nghề, là cơ hội lớn cho nhóm lao động phổ thông của Việt Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, sự chuẩn bị đón nhận những cơ hội việc làm này của nhóm lao động trên ở Việt Nam là rất thấp. Theo khảo sát từ các doanh nghiệp Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, tỷ lệ lao động được đào tạo nghề còn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động công nghiệp còn yếu nên khả năng cạnh tranh thấp. Nhìn chung thể lực của lao động Việt Nam còn hạn chế, cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo dai chưa đáp ứng được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động công nghiệp đối với lao động người Việt chưa được tập huấn và thực hiện nghiêm túc. Đa số lao động sản xuất xuất thân từ nông thôn, còn mang nặng tác phong sản xuất của nền nông nghiệp tiểu nông, chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng hợp tác kém và không sẵn sàng gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Chính vì vậy, hầu hết các doanh nghiệp lớn phải đào tạo cho lao động cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ... trước khi đứng vào dây chuyền sản xuất. Các khóa đào tạo tại doanh nghiệp chính là giải pháp chủ yếu của các doanh nghiệp nước ngoài hiện nay nhằm giúp lao động thích ứng nhanh với hoạt động sản xuất công nghiệp cũng như tăng năng suất của người lao động. Với nguồn lao động phổ thông dồi dào 2Nguồn tác giả tổng hợp từ các trang tin 2 nhưng chất lượng thấp, các doanh nghiệp không còn cách nào khác ngoài việc đầu tư vào những khóa bồi dưỡng để có được nguồn lao động đáp ứng đủ tiêu chuẩn tham gia sản xuất dây chuyền. Quá trình đào tạo này tốn không ít thời gian và chi phí của doanh nghiệp nhưng vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập trong tất cả các khâu của quá trình đào tạo như: trình độ, thái độ của nguồn lao động đầu vào thấp; doanh nghiệp nhỏ chưa đầu tư và có kế hoạch đào tạo lâu dài; nhân sự phụ trách đào tạo chưa có kiến thức chuyên môn sâu. Bên cạnh đó, các công tác kiểm soát, đánh giá sau đào tạo chưa đầy đủ, bài bản, vẫn mang tính hình thức nên không đánh giá chính xác được mức độ tiếp thu và vận dụng của người lao động. Việc nghiên cứu: “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam” là một nghiên cứu chuyên sâu có tính thực tiễn cao, nhằm giúp cho các doanh nghiệp Hàn Quốc mới gia nhập vào thị trường Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước có một cái nhìn đầy đủ về thực trạng và giải pháp đào tạo cho lao động sản xuất. Từ thực tế đó mỗi doanh nghiệp sẽ tự định hướng, xây dựng kế hoạch và lộ trình đào tạo cho lao động của mình tiếp cận nhanh nhất với yêu cầu của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Phân tích quá trình đào tạo tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam, tiêu biểu cho các doanh nghiệp sản xuất nước ngoài nói chung, từ đó giúp người lao động và các cơ sở đào tạo của hệ thống giáo dục Việt Nam nắm bắt được những yêu cầu cơ bản của các doanh nghiệp sản xuất mang tầm quốc tế, có sự chuẩn bị sớm hơn và cập nhật hơn cho lực lượng lao động Việt trong quá trình hội nhập. Thực tế là, muốn tận dụng tốt những lợi thế của một quốc gia đang trong thời kỳ “dân số vàng”, việc đào tạo nhóm lao động phổ thông trở thành lao động lành nghề, chuyên môn hóa và ứng dụng thành thạo công nghệ, có nền tảng kỹ năng để bắt kịp với mọi thay đổi của công nghệ một cách nhanh chóng là một trong những yêu cầu cấp thiết của Việt Nam, là yếu tố then chốt cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như thu hút các nhà đầu tư quốc tế đến với Việt Nam. Trong khi chờ đợi sự thay đổi và cập nhật của các chương trình đào tạo chính qui tại nhà trường của Việt Nam, việc nghiên cứu quá trình đào tạo do các doanh nghiệp tự thiết kế để đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nhóm lao động lành nghề nói riêng của chính các doanh nghiệp này sẽ là một định 3 hướng tốt cho các nhà giáo dục Việt Nam khi xây dựng mục tiêu và nội dung đào tạo; cũng như cá nhân người lao động tự học tập nâng cao giá trị bản thân trước khi tham gia thị trường lao động quốc tế. Với những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu Với các yêu cầu thực tế của NNL SX có tay nghề, DN cần tiến hành các hoạt động đào tạo nhằm xây dựng NNL SX có năng lực đáp ứng những yêu cầu công việc hiện tại và trong tương lai. Luận án đưa ra các mục đích sau: Nghiên cứu lý luận: -Hệ thống hoá và làm rõ cơ sở lý luận về đào tạo NNLSX. -Nghiên cứu khung lý thuyết và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL. Đồng thời đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động tới hoạt động đào tạo NNLSX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Nghiên cứu thực tiễn: -Nghiên cứu thực trạng đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. -Nghiên cứu các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam (NNL SX đầu vào, Chương trình đào tạo, Văn hóa học tập trong DN, Năng lực học tập của NLĐ, Chính sách đãi ngộ …) -Xác định các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX và đánh giá hoạt động ĐT NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. -Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị phát triển hoạt động ĐT NNL SX trong DN Hàn Quốc ở Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án hướng tới giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau: -Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước các vấn đề liên quan đến luận án: các nghiên cứu NNL SX; mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ đào tạo 4 NNL SX; các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo; đánh giá các hoạt động đào tạo. Đây là những nội dung làm căn cứ để xây dựng mô hình nghiên cứu của luận án. -Xây dựng mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX trong DN. -Thu thập các thông tin và phân tích các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Đưa ra các đánh giá chung cho hoạt động đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu -NNL SX tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam gồm NNL SX trực tiếp đứng máy và tham gia sản xuất các sản phẩm in, thêu quần áo, vải bạt nhựa PE và sản xuất thiết bị công nghệ, điện tử … Trong luận án không nghiên cứu đào tạo NNL SX là người phục vụ bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị sản xuất trong phân xưởng. -Luận án nghiên cứu đào tạo NNL SX tại các DN, tức là nghiên cứu các hoạt động đào tạo NNL SX do DN chủ động thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của DN. Quá trình đào tạo NNL SX tại các DN gồm các hoạt động đào tạo kỹ năng, dạy nghề, quy trình, nội quy … cho phù hợp công việc và các điều kiện cơ sở vật chất tại DN. -Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. Cụ thể là các doanh nghiệp: + Công ty Samsung tại Thái Nguyên: lắp ráp điện thoại, bộ phận sản xuất các linh kiện điện tử: màn hình LCD, camera, vỏ máy… + Công ty LG Việt Nam tại Hải Phòng: lắp ráp màn hình, điện gia dụng. + Công ty TNHH TE VINA tại Phú Thọ: sản xuất vải bạt nhựa PE. + Công ty VINA KOOKJE tại Hà Nội, Thanh Hóa: in thêu trên máy. + Công ty HAESUNG VINA tại Vĩnh Phúc: sản xuất linh kiện điện tử Đây là những doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc đi đầu trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, dệt may, bạt nhựa PE có 100% vốn đầu tư tại Việt Nam hiện nay. 5 Địa điểm của doanh nghiệp nằm ở các thành phố và khu công nghiệp lớn, thuận tiện cho việc thu hút và sử dụng NNL SX. -Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu và khảo sát thực tế về đào tạo NNL SX tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2018. Đồng thời luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu đưa ra các định hướng, mục tiêu và các giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo NNL SX cho các DN Hàn Quốc tại Việt Nam và các DN trong nước đến năm 2030. 4.Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1. Phương pháp luận Cơ sở lý thuyết của đề tài là lý luận về đào tạo NNL SX nhằm đáp ứng nhu cầu và mục tiêu của hoạt động SXKD của doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam. Đồng thời kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của những công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài. Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, luận án hướng tới trả lời các câu hỏi cụ thể sau: Câu hỏi 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam? Câu hỏi 2: Các DN Hàn Quốc ở Việt Nam triển khai hoạt động đào tạo NNL SX như thế nào? Đâu là những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân? Câu hỏi 3: Có những giải pháp nào phát triển hoạt động đào tạo NNL SX trong doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam? Câu hỏi 4: Có những bài học kinh nghiệm về đào tạo NNL SX nào cho các DN Việt Nam? Với phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận vi mô tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam cụ thể và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu sau đây: Giả thuyết 1: Hoạt động đào tạo NNL SX của một số doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam được triển khai đa dạng và có những hiệu quả khác nhau. Giả thuyết 2: Một số yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX tại doanh nghiệp Hàn Quốc: văn hóa học tập của DN, chế độ đãi ngộ, năng lực học tập của NLĐ, chương trình đào tạo, NNL SX đầu vào. 6 Giả thuyết 3: Phát triển hoạt động đào tạo NNL SX là giải pháp quan trọng đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận án thực hiện nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính còn nghiên cứu chính thức thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng. a. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Phương pháp thống kê: sử dụng để tổng hợp tài liệu trong chương 1 và chương 2; Phương pháp hệ thống: sử dụng trong chương 1, 2, 3 để đánh giá các công trình nghiên cứu, hệ thống cơ sở lý luận và phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng Đào tạo tại 5 DN Hàn Quốc chọn mẫu. Tác giả cũng sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp để đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho hoạt động Đào tạo tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam. Luận án phỏng vấn từ người phụ trách đào tạo đến nhân viên trong DN nhằm đánh giá các hoạt động đào tạo theo cách nhìn khác nhau trong DN những cách đánh giá hiệu quả đào tạo NNL trong các DN cụ thể như sau: Phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn sâu 11 chuyên gia tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Với mục tiêu: Tìm hiểu về định hướng hoạt động đào tạo NNLSX trong doanh nghiệp đến năm 2030; Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo của NNL đầu vào cùng các hoạt động đào tạo kỹ năng và tác phong làm việc trong lao động sản xuất; Đánh giá hoạt động đào tạo NNL SX sau đào tạo; Đánh giá chế độ đãi ngộ ảnh hưởng hoạt động đào tạo; Tìm hiểu từ những gợi ý của các chuyên gia về các biện pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo NNLSX trong DN. Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng trong chương 3 để nghiên cứu sâu thực trạng ĐT NNLSX tại 5 doanh nghiệp điển hình của Hàn Quốc tại Việt Nam. Nghiên cứu sinh đã lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, chia các nhóm ngành nghề thu thập số liệu định tính về thực trạng hoạt động ĐT NNL SX tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc và phát ra 330 phiếu khảo sát, thu về 282 phiếu, gồm: 13 CBQL, 23 kỹ sư, 229 công nhân sản xuất và 17 nhân viên phục vụ. Cụ thể Phụ lục 1, 2, 3 để thu thập thông tin để làm rõ những vấn đề lý luận về ĐT NNL SX trong 5 7 DN Hàn Quốc cũng như để đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp ĐT NNLSX cho các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam hiện nay. Tất cả phương pháp trong nghiên cứu định tính được sử dụng sẽ làm tiền đề cho việc thiết kế phiếu câu hỏi sơ bộ trong nghiên cứu định lượng sơ bộ và làm tiền đề cho nghiên cứu định lượng chính thức. b. Nghiên cứu định lƣợng Nhằm kiểm chứng các biến số và mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình nghiên cứu cùng với cơ sở dữ liệu thu được từ mẫu nghiên cứu và tổng quát hóa các qui luật trong mô hình nghiên cứu với các khảo sát. Luận án khảo sát rộng, lấy ý kiến đánh giá về ĐT NNL SX của 2 loại đối tượng: người lao động và người sử dụng lao động. Khảo sát được thực hiện tại 5 doanh nghiệp điển hình của Hàn Quốc tại Việt Nam với các đặc điểm chung: Giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác, học vấn, vị trí công tác, họ và tên, DN đang công tác. Kết quả khảo sát: được xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS 22.0. Thang đo sử dụng: các câu hỏi sử dụng thang đo 5 thành phần của Likert 5 mức độ để đánh giá ý kiến kết quả đào tạo và mức độ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNLSX; mức độ tượng trưng cho: 1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- không đồng ý 3- trung bình, 4 – đồng ý, 5 – rất đồng ý. Vì đây là thang đo khoảng cách nên có thể tính toán điểm trung bình cho từng tiêu chí (nhân tố). Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: kế thừa sử dụng thông tin từ các nguồn thứ cấp, phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp diễn dịch và quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập và thống kê dữ liệu sơ cấp. c. Phƣơng pháp phân tích thông tin và kiểm định thang đo Thu thập số liệu thứ cấp: Do dữ liệu thứ cấp khá ít nên luận án sử dụng phương pháp thống kê, khái quát hóa, phân tích trong các tư liệu, tài liệu, sách, số liệu của 5 DN Hàn Quốc đã chọn và các công trình nghiên cứu khoa học được công bố để đưa ra các nhận định về thực trạng hoạt động đào tạo của NNLSX trong DN từ năm 2014 đến năm 2018. Thông tin dữ liệu gồm: Quy mô DN, doanh thu, sản phẩm, nhân lực trong DN; các chiến lược, chương trình, kế hoạch đào tạo… Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát qua bảng hỏi. Chọn mẫu để lấy ý kiến điều tra từ các DN thông qua phỏng vấn CBQL, 8 NLĐ và trao đổi với các chuyên gia. Để tìm hiểu thực trạng, các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động ĐT, tác giả tiến hành xử lý thông tin, phân tích và đánh giá hoạt động đào tạo tại 5 doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam giai đoạn 2014-2018. -Tác giả đã thiết kế phiếu điều tra dành cho 03 đối tượng là CBQL, công nhân sản xuất và nhân viên phục vụ để thu thập thông tin sơ cấp về nội dung nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được xử lý trong năm 2018 và 2019, phương pháp thu thập là gửi bảng hỏi trực tiếp hoặc qua thư điện tử cho người được phỏng vấn được tập trung từ kết quả khảo sát của nghiên cứu với 21 biến và tổng số bảng câu hỏi được sàng lọc có 282 bảng hợp lệ và được sử dụng để phân tích định tính và định lượng. -Các câu hỏi hợp lệ đã được mã hóa và sau đó các dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0. Cụ thể được phân tích như sau: Các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất được đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha nhằm loại biến có hệ số tương quan với biến tổng nhỏ và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). -Phương pháp Enter và mô hình hồi quy: đánh giá mức độ ưu tiên, độ lớn của các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động Đào tạo NNL sản xuất tại các DN Hàn Quốc ở Việt Nam khác nhau và thể hiện mức độ ưu tiên từ cao đến thấp; kết quả có 4 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất: P:Chương trình đào tạo C:Văn hóa học tập của DN A:Khả năng tự học của NLĐ B:Chính sách đãi ngộ Như vậy, các phương pháp nghiên cứu trong luận án đã trình bày quy trình thực hiện trong nghiên cứu; phương pháp xây dựng thang đo dựa trên tổng hợp đề xuất thang đo của các nghiên cứu trước đó kết hợp với việc phỏng vấn chuyên sâu và khảo sát thực tế tại 5 DN Hàn Quốc.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ OANH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI- 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ OANH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 9.34.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Ngơ Xn Bình TS Bùi Tôn Hiến HÀ NỘI- 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án nghiên cứu thực nỗ lực thân hướng dẫn hai giáo viên Các tài liệu trích dẫn đầy đủ, rõ ràng Các số liệu, thơng tin đưa luận án đảm bảo tính trung thực khách quan Những kết nghiên cứu luận án cơng trình cơng bố tác giả khơng trùng với cơng trình nào./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Oanh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, tác giả giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện nhiều người, sau lời cảm ơn chân thành tác giả tới: Trước hết, xin chân thành cảm ơn thày giáo hướng dẫn GS.TS Ngơ Xn Bình thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Tôn Hiến hướng dẫn tận tình ý kiến đóng góp để tác giả hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam hỗ trợ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Học viện Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Quản trị kinh doanh ý kiến đóng góp cho luận án Xin chân thành cảm ơn cán quản lý Công ty Samsung Thái Nguyên, Công ty LG Việt Nam, Công Ty Kookje Vina, Công ty Taewang Vina, Công ty Haesung số nhà nghiên cứu dành thời gian trả lời vấn sâu để giúp tác giả có thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích luận án Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ gia đình giúp đỡ động viên suốt thời gian viết luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 11 Kết cấu luận án 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 13 1.2 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu đề tài luận án .25 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 29 2.1 Cơ sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực sản xuất 29 2.2 Quá trình đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp 53 2.4 Thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp nước Việt Nam học kinh nghiệm cho doanh nghiệp 63 Tiểu kết chương 69 iii Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 71 3.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 71 3.2 Giới thiệu số công ty Hàn Quốc Việt Nam 73 3.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 81 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp hàn Quốc Việt Nam 105 3.5 Đánh giá chung hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 116 Tiểu kết chương 120 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 121 4.1 Bối cảnh, định hướng hoạt động ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp nước đến năm 2030 121 4.2 Các giải pháp phát triển hoạt động đào tạo NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 126 4.3 Một số kiến nghị 136 4.4 Một số học kinh nghiệm đào tạo NNL SX doanh nghiệp Việt Nam 142 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 160 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV Cán nhân viên CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CNH Cơng nghiệp hố CV Cơng việc DN Doanh nghiệp ĐT NNL SX Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất ĐT NNL Đào tạo nguồn nhân lực ĐT&PT Đào tạo phát triển ĐH Đại học GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GDNN NLĐ Giáo dục nghề nghiệp Người lao động GDNN Giáo dục nghề nghiệp GVDN Giảng viên doanh nghiệp HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người) HĐH Hiện đại hoá HLATLĐ Huấn luyện an tồn lao động IT Information Technology (Cơng nghệ thơng tin) LGEVN LG Electronics Việt Nam MMTB Máy móc thiết bị NNL Nguồn nhân lực NLĐ Người lao động NNL SX Nguồn nhân lực sản xuất NV Nhân viên NSNN Ngân sách nhà nước PTNNL Phát triển nguồn nhân lực PR Public Relations (Quan hệ công chúng) v OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế) KTXH Kinh tế xã hội R&D Research & development (Nghiên cứu phát triển) SEV Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam SEVT Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên SMEs Small and Medium Enterprise (Doanh nghiệp nhỏ vừa) SXKD Sản xuất kinh doanh TC Tổ chức THCS/THPT Trung học sở/Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình hóa quy trình nghiên cứu luận án 10 Hình 1.2: Mơ hình PTNNL Jerry W Gilley 16 Hình 2.1 : Mục tiêu kiến thức 37 Hình 2.2: Mục tiêu kỹ 37 Hình 2.3: Mục tiêu thái độ 38 Hình 2.4: Mơ hình tạo động học tập ARCS 45 Hình 2.5: Mơ hình đánh giá CIPP 48 Hình 2.6: Mơ hình đánh giá Kirkpatrick 49 Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN 53 Hình 3.1: Mơ hình Great work place 93 Hình 4.1: Chính sách phúc lợi cho NNL SX .145 Hình 4.2: Mơ hình văn hóa học tập hiệu .135 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các cơng cụ kích thích vật chất tinh thần đào tạo NNL SX .46 Bảng 2.2: Mơ hình Kirkpatrick đánh giá đào tạo mức độ 49 Bảng 2.3: Tổng hợp tóm tắt yếu tố ảnh hưởng hoạt động đào tạo NNL 58 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn trình độ nhân viên TMV 64 Bảng 3.1: Quy mô đầu tư Tập đoàn Samsung Việt Nam 74 Bảng 3.2: Tình hình SXKD, kết thực số tiêu chủ yếu 78 Bảng 3.3: Sản lượng doanh thu hàng năm 79 Bảng 3.4: Số lượng NV đào tạo Samsung 82 Bảng 3.5: Số lượng NNLSX đào tạo Công ty Heasung 89 Bảng 3.6: Kết khảo sát tần suất tham gia khóa đào tạo 95 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng kinh phí đào tạo công ty qua năm LG 95 Bảng 3.8: Đánh giá khóa đào tạo 97 Bảng 3.9: So sánh hoạt động đào tạo doanh nghiệp Hàn Quốc .100 Bảng 3.10: Phân bố điểm số theo quan điểm quản lý đa dạng doanh nghiệp Hàn Quốc 101 Bảng 3.11 Đánh giá mức độ áp dụng chế độ nhân thân thiện đa dạng doanh nghiệp Hàn Quốc .102 Bảng 3.12: Mức độ áp dụng chế độ nhân quan điểm quản lý đa dạng 103 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu đào tạo 104 Bảng 3.14: Tổng hợp ý kiến nhân tố Chương trình đào tạo 106 Bảng 3.15: Tổng hợp ý kiến nhân tố Năng lực người lao động 107 Bảng 3.16: Tổng hợp ý kiến nhân tố Văn hóa học tập doanh nghiệp .107 Bảng 3.17: Tổng hợp ý kiến nhân tố Nguồn nhân lực đầu vào .108 Bảng 3.18: Tổng hợp ý kiến nhân tố Động lực học tập NLĐ 108 Bảng 3.19: Tổng hợp ý kiến nhân tố Hoạt động đào tạo NNL SX 109 Bảng 3.20: Trung bình độ lệch chuẩn nhân tố ảnh hưởng 109 Bảng 3.21: Ma trận xoay nhân tố 111 Bảng 3.22: Kết phân tích tương quan thang đo Correlations 112 viii NHÂN TỐ C Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items 863 Thống kê nhân tố Trung bình Độ sai lệch N C1 C2 3.890 3.844 8300 8750 282 282 C3 3.762 8990 282 C4 3.745 9273 282 Nhân tố – Thống kê tổng Quy mơ trung bình Quy mơ phương sai mục bị mục bị chữa – Tổng xóa xóa Mục sửa tương quan Cronbach's Alpha bị xóa C1 C2 11.351 11.397 5.844 5.109 578 753 875 808 C3 11.479 4.912 786 793 C4 11.496 4.963 733 816 Thống kê tỷ lệ Trung bình 15.241 Phương sai 8.853 Độ sai lệch 2.9753 N of Items 181 NHÂN TỐ H Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items 861 Thống kê nhân tố Trung bình Độ sai lệch N H1 H2 3.443 3.571 9349 9676 282 282 H3 3.709 8095 282 H4 3.695 8722 282 Nhân tố – Thống kê tổng Quy mơ trung bình Quy mơ phương sai Mục sửa Cronbach's mục bị mục bị chữa – Tổng Alpha xóa xóa tương quan bị xóa H1 H2 10.975 10.848 5.149 4.884 725 766 815 797 H3 10.709 5.659 723 819 H4 10.723 5.731 624 855 Thống kê tỷ lệ Trung bình 14.418 Phương sai 9.098 Độ sai lệch 3.0163 N of Items 182 NHÂN TỐ B Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items 798 Thống kê nhân tố Trung bình Độ sai lệch N B1 B2 3.220 3.539 7648 8310 282 282 B3 3.177 7285 282 B4 3.468 6649 282 B5 3.784 7350 282 Nhân tố – Thống kê tổng Quy mô trung Quy mô phương sai Mục sửa chữa – bình mục mục bị Tổng tương Cronbach's bị xóa xóa quan Alpha bị xóa B1 B2 13.968 13.649 4.494 5.197 814 483 679 795 B3 14.011 4.779 756 703 B4 13.720 5.868 437 800 B5 13.404 5.608 451 799 Thống kê tỷ lệ Trung bình 17.188 Phương sai 7.719 Độ sai lệch N of Items 2.7783 183 NHÂN TỐ E Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 200 100.0 200 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Thống kê độ tin cậy Cronbach's Alpha N of Items 880 Thống kê nhân tố Trung bình Độ sai lệch N E1 E2 3.844 4.025 9225 8412 282 282 E3 3.738 9777 282 E4 3.830 8845 282 Nhân tố – Thống kê tổng Quy mô trung Quy mơ phương sai Mục sửa chữa Cronbach's bình mục mục bị – Tổng tương Alpha bị bị xóa xóa quan xóa E1 11.592 5.488 779 832 E2 11.411 6.001 727 853 E3 E4 11.699 11.606 5.336 5.884 756 708 842 859 184 Thống kê tỷ lệ Trung bình 15.436 Phương sai 9.706 Độ sai lệch N of Items 3.1154 185 Phụ lục 11: Phân tích nhân tố EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .838 Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity df 210 Sig .000 186 4954.490 Giải thích tổng phƣơng sai Giá trị ban đầu % phương sai Tổng trích xuất tải bình phương Tích lũy % Tổng % phương sai Tổng % phương sai Thành phần Tổng 7.749 2.816 36.902 13.411 36.902 50.313 7.749 2.816 36.902 13.411 36.902 50.313 3.703 2.961 17.632 14.100 17.632 31.732 1.868 8.898 59.210 1.868 8.898 59.210 2.917 13.891 45.623 1.498 7.131 66.341 1.498 7.131 66.341 2.889 13.757 59.380 1.362 6.488 72.829 1.362 6.488 72.829 2.824 13.449 72.829 915 4.357 77.186 752 3.581 80.768 719 3.425 84.192 590 2.810 87.002 10 540 2.570 89.572 11 459 2.186 91.759 12 312 1.487 93.246 13 300 1.428 94.674 14 268 1.278 95.952 15 241 1.148 97.100 187 Tích lũy % Tổng vịng quay tải trọng bình phương Tích lũy % 16 17 205 161 975 768 98.075 98.844 18 090 430 99.274 19 065 307 99.581 20 051 241 99.822 21 037 178 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis (Phương pháp chiết xuất: Thành phần chính) 188 a Component Matrix (Thành phần ma trận) Thành phần A2 P4 780 766 A1 355 -.421 755 336 -.446 A3 755 332 -.432 P3 738 -.476 P2 720 -.335 H1 707 -.417 H2 703 -.459 C4 680 388 C2 653 372 P1 630 -.453 P5 627 -.552 H3 626 C1 624 C3 593 -.478 -.536 527 B1 912 B3 845 B4 608 B2 607 B5 335 H4 543 428 389 547 -.551 Extraction Method: Principal Component Analysis (Phương pháp chiết xuất: Thành phần chính) a components extracted (5 thành phần chiết xuất) 189 a Rotated Component Matrix (thành phần Ma trận xoay) Thành phần P3 P5 861 854 P4 851 P1 704 P2 675 C3 878 C2 823 C4 780 C1 627 B1 932 B3 884 B2 637 B4 614 B5 602 H4 790 H3 784 H2 780 H1 741 A1 886 A2 879 A3 871 Extraction Method: Principal Component Analysis (Phương pháp chiết xuất: Thành phần chính) Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations (Vòng xoay hội tụ lần) 190 Component Transformation Matrix (Thành phần ma trận chuyển đổi) Thành phần 564 -.069 470 -.090 170 970 469 032 461 -.214 -.772 573 010 258 095 -.005 274 160 -.811 492 284 607 -.070 -.236 -.701 Extraction Method: Principal Component Analysis (Phương pháp chiết xuất: Thành phần chính) Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 191 Phụ lục 12: Phân tích hồi quy Phụ lục 12.1: Mối quan hệ tƣơng quan tuyến tính (Pearson Correlation) Correlations E Pearson Correlation Sig (1-tailed) N A B C H P E A 1.000 613 613 1.000 245 066 604 515 504 477 663 527 B 245 066 1.000 155 187 180 C 604 515 155 1.000 497 446 H 504 477 187 497 1.000 491 P 663 527 180 446 491 1.000 E A 000 000 000 135 000 000 000 000 000 000 B 000 135 005 001 001 C 000 000 005 000 000 H 000 000 001 000 000 P 000 000 001 000 000 E A 282 282 282 282 282 282 282 282 282 282 282 282 B 282 282 282 282 282 282 C 282 282 282 282 282 282 H 282 282 282 282 282 282 P 282 282 282 282 282 282 192 Phụ lục 12.2: Kết hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter Coefficients a Hệ số khơng đạt tiêu Hệ số chuẩn chuẩn hóa Mơ hình B -.196 233 236 045 B 157 C (Constant) A Std Error Beta Tương quan t Sig Zero-order Partial Thống kê công tác Part Tolerance VIF 250 -.830 5.153 407 000 613 296 193 597 1.674 054 112 2.897 004 245 172 109 945 1.058 282 049 269 5.724 000 604 326 215 635 1.575 H 052 049 051 1.071 285 504 064 040 632 1.583 P 375 049 366 7.716 000 663 421 289 626 1.598 a Dependent Variable: E 193 Phụ lục 12.3: Trung bình độ lệch chuẩn nhân tố ảnh hƣởng Descriptive Statistics (thống kê độ sai lệch) Trung bình Độ sai lệch N E A 3.8590 3.7541 77886 83625 282 282 B 3.4376 55566 282 C 3.8103 74384 282 H 3.6046 75408 282 P 3.6780 76051 282 194 Phụ lục 13: Biểu đồ tần số P-P 195 ... sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực sản xuất 29 2.2 Quá trình đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp. .. sở kế thừa phát triển ? ?Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam? ?? 28 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận. .. 3: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 12 Chƣơng

Ngày đăng: 20/03/2021, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan