1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết của procalcitonin trên bệnh nhân suy thận mạn

43 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG GIÁ TRỊ CHẨN ĐỐN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CỦA PROCALCITONIN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS BS Bùi Thị Hồng Châu Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN NHIỄM KHUẨN HUYẾT CỦA PROCALCITONIN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN Mã số: Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Tp Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chức danh Họ tên, học hàm học vị q trình thực Đơn vị cơng tác nhiệm vụ TS BS Bùi Thị Hồng Châu Chủ nhiệm đề tài Đại học Y Dược TP HCM PGS TS Lê Xuân Trường Thành viên Đại học Y Dược TP HCM ThS Võ Thanh Thanh Thành viên Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan 1.2.1 Nhiễm khuẩn huyết 1.2.2 Suy thận mạn 1.2.3 Tổng quan procalcitonin 1.2.4 Các nghiên cứu procalcitonin nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Tiêu chí lựa chọn 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá, phân loại nghiên cứu 16 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.2.4 Các bước tiến hành 17 2.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm 18 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ 23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 3.1.1 Đặc tính mẫu nồng độ procalcitonin nhóm 23 3.1.2 Giá trị PCT chẩn đoán NKH bệnh nhân STM - Độ nhạy, độ đặc hiệu xét nghiệm PCT NKH 25 3.2 BÀN LUẬN 27 3.2.1 Đặc tính mẫu 27 3.2.2 Nồng độ procalcitonin giá trị chẩn đoán 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ Bảng Thang điểm SOFA Bảng Các giai đoạn bệnh thận mạn Bảng Giá trị tham chiếu procalcitonin 11 Bảng Đặc tính mẫu nồng độ procalcitonin nhóm 23 Bảng Đường vào nhiễm khuẩn huyết nhóm nhiễm khuẩn huyết 24 Bảng Thời gian khởi bệnh trước nhập viện nhóm nhiễm khuẩn huyết 24 Bảng Nồng độ PCT nhóm NKH có khơng điều trị kháng sinh trước nhập viện 24 Bảng Nồng độ PCT có đáp ứng khơng đáp ứng với điều trị nhóm nhiễm khuẩn huyết 25 Bảng Giá trị PCT (ng/mL) nhóm 26 Biểu đồ Sự thay đổi nồng độ cytokine, procalcitonin, CRP thể bị nhiễm khuẩn (nguồn: Konrad Reinhart, 2002) 10 Biểu đồ Nồng độ procalcitonin máu bệnh nhiễm khuẩn khác 11 Biểu đồ Nồng độ PCT nhóm so sánh nhóm nhiễm khuẩn huyết 25 Biểu đồ Đường cong ROC xét nghiệm PCT chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn 26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung - Tên đề tài: Giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết procalcitonin bệnh nhân suy thận mạn - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: TS.BS Bùi Thị Hồng Châu Điện thoại: 0939921927 Email: binhchaulam@yahoo.com.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn: môn Hóa Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TP.HCM - Thời gian thực hiện: từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2018 Mục tiêu Khảo sát giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết procalcitonin bệnh nhân suy thận mạn Nội dung Bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị thay thận phương pháp can thiệp chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc làm tăng nguy nhiễm khuẩn huyết Sự tiến triển nhiễm khuẩn huyết trở thành nhiễm khuẩn huyết nặng, choáng nhiễm khuẩn, suy đa quan tử vong nhanh, đặc biệt bệnh nhân có suy giảm miễn dịch ung thư, đái tháo đường, suy gan, suy thận, nghiện rượu Vì vậy, cơng tác chẩn đốn tiên lượng bệnh giai đoạn sớm đóng vai trị quan trọng, khơng giúp phát điều trị kịp thời, mà giúp giảm tỷ lệ tử vong, giảm việc sử dụng kháng sinh khơng phù hợp giảm thiểu chi phí điều trị cho bệnh nhân Procalcitonin dấu ấn sinh học ứng dụng rộng rãi chẩn đoán theo dõi điều trị nhiễm khuẩn huyết với độ nhạy độ đặc hiệu cao Nghiên cứu giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết procalcitonin bệnh nhân có bệnh tổn thương gan, thận cịn hạn chế Do khảo sát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn nồng độ procalcitonin bệnh thận mạn tính có tính giá trị ứng dụng cao chẩn đoán, theo dõi điều trị nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng): - Về đào tạo: 01 Thạc sĩ chun ngành Hóa sinh - Cơng bố tạp chí nước: Tạp chí Y học TP.HCM, xuất năm 2018 Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại Nghiên cứu cho thấy procalcitonin có giá trị tốt chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn Nồng độ procalcitonin có tăng bệnh nhân suy thận mạn điều trị thay thận (chạy thận nhận tạo, thẩm phân phúc mạc) Đây hướng nghiên cứu nên phát triển mở rộng nhằm hỗ trợ cơng tác chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn huyết giai đoạn sớm bệnh nhân suy thận mạn có can thiệp, hạn chế tỷ lệ tử vong, giảm việc sử dụng kháng sinh không phù hợp giảm thiểu chi phí điều trị cho bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết bệnh lý cấp cứu nội khoa thường vi khuẩn sinh mủ Nếu không chẩn đốn kịp thời điều trị khơng phù hợp, bệnh diễn tiến nặng gây tổn thương đa quan choáng nhiễm khuẩn dẫn đến tử vong Mặc dù với tiến y học đương đại, tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết chống nhiễm khuẩn cịn cao từ 40 – 50% nước phát triển Mỹ [28] tới cao nước phát triển Việt Nam Sự tiến triển nhiễm khuẩn huyết trở thành nhiễm khuẩn huyết nặng, choáng nhiễm khuẩn, suy đa quan tử vong nhiều nhanh; đặc biệt nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân có địa suy giảm miễn dịch ung thư, đái tháo đường, suy gan, suy thận, nghiện rượu [35] Chính vậy, cơng tác chẩn đốn tiên lượng bệnh giai đoạn sớm đóng vai trị quan trọng, khơng giúp phát điều trị kịp thời, mà giúp giảm tỷ lệ tử vong, giảm việc sử dụng kháng sinh khơng phù hợp giảm thiểu chi phí điều trị cho bệnh nhân Procalcitonin (PCT) dấu ấn sinh học tương đối ứng dụng rộng rãi chẩn đoán theo dõi điều trị nhiễm khuẩn huyết với độ nhạy độ đặc hiệu cao [4] Phần lớn nghiên cứu giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết PCT thực bệnh nhân hồn tồn khỏe mạnh trước Những nghiên cứu giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết PCT bệnh nhân có bệnh trước cịn hạn chế Đặc biệt bệnh nhân có bệnh tổn thương gan, thận có khả ảnh hưởng tới nồng độ PCT huyết tương bệnh lý tác động trực tiếp vào trình hình thành, đào thải PCT Hiện nay, bệnh thận mạn vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tồn giới [10] Vào năm 2010, ước tính có khoảng hai triệu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối toàn giới lọc máu với chi phí vào khoảng nghìn tỉ la [26] Tại Việt Nam, tần suất mắc bệnh năm 2000 vào khoảng 120 người/1 triệu dân [6], tăng lên khoảng 930 người/1 triệu dân vào năm 2010, tức nước có khoảng 80.000 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối [7] Khi bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối bước vào điều trị thay thận Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn phương pháp can thiệp chạy thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc làm tăng nguy nhiễm khuẩn huyết Việc chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết quan trọng liên quan mật thiết đến kết điều trị, việc chọn lựa sử dụng kháng sinh bệnh nhân cân nhắc Do đó, vấn đề đặt nồng độ PCT huyết tương có bị ảnh hưởng bệnh thận mạn tính từ trước giá trị PCT chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn 1.2 TỔNG QUAN 1.2.1 Nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn huyết hội chứng bao gồm rối loạn sinh lý, sinh hóa bệnh lý, gây xâm nhập trực tiếp vi khuẩn vào máu từ ổ nhiễm khuẩn mô quan thể Trước số thuật ngữ nhiễm khuẩn huyết SIRS thống thầy thuốc Hiệp hội Lồng ngực Mỹ Hội Y học Săn sóc tích cực (American College of Chest Physicians and Society of Critical Care Medicine viết tắt ACCP SCCM) hội nghị Chicago [13] Hiện có nhiều tiến hiểu biết sinh lý bệnh, xử trí dịch tễ học việc đánh giá lại định nghĩa trước cần thiết Vì thế, Hội nghị đồng thuận quốc tế lần thứ diễn vào tháng 2/2016 đưa định nghĩa nhiễm khuẩn huyết [38] Nhiễm khuẩn huyết định nghĩa rối loạn chức quan đe dọa tính mạng đáp ứng không đặc hiệu điều phối thể nhiễm khuẩn Rối loạn chức quan xác định thay đổi cấp tính, tổng điểm SOFA ≥ điểm hậu nhiễm khuẩn (bảng 1) [38] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 21 sinh vật hóa học để định danh vi khuẩn đồng thời tiến hành nhuộm Gram Sau ngày nuôi cấy mà vi khuẩn không mọc, kết luận cấy máu (-) 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu Nhập liệu phần mềm Epi data 3.1 phân tích số liệu STATA 13.0 - Các biến số định lượng gồm có: trị số trung bình, độ lệch chuẩn trung vị (khoảng tứ phân vị) trường hợp biến số khơng có phân phối chuẩn So sánh khác biệt nhóm biến số liên tục thực kiểm định t, ANOVA kiểm định Mann-Whitney, Wilcoxon Kruskal-Wallis cho biến số phân phối chuẩn Các biến số định tính: tỷ lệ phần trăm, so sánh tỷ lệ thực kiểm định chi bình phương, phép kiểm xác Fisher để so sánh mối tương quan có ý nghĩa thống kê Đường cong ROC biểu diễn mối liên quan độ nhạy độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương giá trị tiên đoán âm xét nghiệm PCT Mức độ sai lầm α = 0,05, khoảng tin cậy 95% đánh giá có ý nghĩa thống kê 2.3 Đạo đức nghiên cứu - Các bước thực nghiên cứu nằm quy trình nhận xử lý bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy Xét nghiệm PCT triển khai khoa phòng Bệnh viện Chợ Rẫy xem xét nghiệm thường quy chẩn đoán theo dõi điều trị BN bị NKH - Nghiên cứu khơng can thiệp vào q trình chẩn đốn điều trị bệnh - Đối tượng trước tham gia nghiên cứu chúng tơi giải thích rõ mục đích cách tiến hành nghiên cứu Sự tham gia đối tượng hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc - Mọi thông tin mà đối tượng cung cấp chúng tơi giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng cho ngồi nhóm nghiên cứu biết BN khám lâm sàng, làm xét nghiệm hồn tồn miễn phí tư vấn điều trị có phát bất thường Đối với người không đồng ý Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 22 tham gia nghiên cứu khám bệnh, điều trị, không phân biệt đối xử - Kết nghiên cứu đóng góp vào kinh nghiệm phục vụ, hoạt động chăm sóc, điều trị người bệnh, cải thiện tỷ lệ tử vong, di chứng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ 3.1.1 Đặc tính mẫu nồng độ procalcitonin nhóm Chúng tơi thu thập 62 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn, đó, nhóm nhiễm khuẩn huyết có 32 bệnh nhân nhóm so sánh có 30 bệnh nhân Khơng có khác biệt tuổi trung bình giới tính hai nhóm (bảng 4) Nhóm so sánh có nồng độ PCT < 0,5 ng/mL chiếm tỷ lệ cao 73,3%; nồng độ PCT 0,5 – ng/mL chiếm 26,7% Nhóm khảo sát chiếm phần lớn tỷ lệ nồng độ PCT > 10 ng/mL (62,5%); khơng có nhóm nồng độ PCT < 0,5 ng/mL Bảng Đặc tính mẫu nồng độ procalcitonin nhóm Nhóm nhiễm Đặc tính khuẩn huyết Nhóm so sánh p (n=30) (n=32) Tuổi (trung bình±độ lệch chuẩn) 57 ± 17 52 ± 13 * 15 (46,9) 19 (63,3) * 22 (73,3) < 0,001 0,5 – 2 (6,3) (26,7) – 10 10 (31,2) >10 20 (62,5) Nữ PCT (ng/mL) < 0,5 *Khơng có khác biệt (p>0,05) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 24 Bảng Đường vào nhiễm khuẩn huyết nhóm nhiễm khuẩn huyết Đường nhiễm khuẩn n (%) PCT* (ng/mL) Nhiễm khuẩn đường hô hấp 15 (47,0) 10,3 (5,0-45,7) Nhiễm khuẩn catheter chạy TNT (25,0) 63,4 (22,3-140,6) Nhiễm khuẩn tiêu hóa (9,4) 49,3 (31,1-68,6) Nhiễm khuẩn da - mô mềm (6,2) 108,4 (9,0-207,8) Các đường khác (12,4) 12,1 (7,8-126,9) Bảng cho thấy nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao 47%, thấp nhiễm khuẩn da - mô mềm 6,2% Bảng Thời gian khởi bệnh trước nhập viện nhóm nhiễm khuẩn huyết ρ Nhóm nhiễm khuẩn huyết Cấy máu (+) Cấy máu (-) (n = 5) (n = 27) (2 – 7) (2 – 14) Thời gian khởi bệnh* (ngày) 0,814 *Trung vị (khoảng tứ phân vị) Khơng có khác biệt thời gian khởi bệnh nhóm có cấy máu (+) (-) Thời gian khởi bệnh có trung vị ngày Bảng Nồng độ PCT nhóm NKH có khơng điều trị kháng sinh trước nhập viện Điều trị kháng sinh n PCT* (ng/mL) Điều trị 22 12,8 (5,95-49,28) Không 10 58,55 (9,8-150,2) trước nhập viện ρ 0,104 *Trung vị (khoảng tứ phân vị) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 25 Nồng độ trung bình PCT nhóm nhiễm khuẩn huyết điều trị kháng sinh trước nhập viện thấp nhóm nhiễm khuẩn huyết khơng điều trị kháng sinh trước nhập viện Nhưng khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (ρ =0,104) Bảng Nồng độ PCT có đáp ứng khơng đáp ứng với điều trị nhóm nhiễm khuẩn huyết Tiên lượng bệnh n PCT* (ng/mL) Không đáp ứng 16 8,89 (5,7-30,05) Đáp ứng 16 58,0 (24,6-134,9) Giá trị ρ 0,016 Kiểm định phi tham số Mann – Whitney U *Trung vị (khoảng tứ phân vị) Nồng độ trung bình PCT nhóm nhiễm khuẩn huyết có đáp ứng với điều trị cao nhiều so với nhóm nhiễm khuẩn huyết không đáp ứng với điều trị Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê (ρ =0,016) 3.1.2 Giá trị PCT chẩn đoán NKH bệnh nhân STM - Độ nhạy, độ đặc 300 200 100 Procalcitonin (ng/mL) 400 hiệu xét nghiệm PCT NKH Nhóm so sánh Nhóm NKH Biểu đồ Nồng độ PCT nhóm so sánh nhóm nhiễm khuẩn huyết Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 26 So với nồng độ nhóm so sánh, nồng độ trung bình PCT nhóm nhiễm khuẩn huyết tăng cao gấp 61 lần: 24,56 (6,6 – 66,32) ng/mL so với 0,4 (0,2 – 0,55) ng/mL Có khác biệt nồng độ PCT nhóm nhiễm khuẩn huyết nhóm so sánh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) (Biểu đồ 3) Bảng Giá trị PCT (ng/mL) nhóm Nhóm nhiễm khuẩn Nhóm so sánh Tổng cộng huyết PCT ≥ 1,69 31 32 PCT < 1,69 29 30 Tổng cộng 32 30 62 Nồng độ PCT ≥ 1,69 ng/mL chủ yếu xuất nhóm nhiễm khuẩn huyết, trái ngược 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 nhóm so sánh có nồng độ PCT< 1,69 ng/mL chiếm đa số (Bảng 6) 0.00 0.25 0.50 0.75 1.00 Biểu đồ Đường cong ROC xét nghiệm PCT chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn Đường cong ROC có diện tích đường cong 0,99 (AUC = 0,99), cho thấy xét nghiệm PCT có giá trị cao phân biệt nhiễm khuẩn huyết không nhiễm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 khuẩn huyết bệnh nhân bệnh nhân suy thận mạn điều trị thay điểm cắt 1,69 ng/mL (Biểu đồ 4) 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 Đặc tính mẫu Độ tuổi trung bình nhóm nhiễm khuẩn huyết 57 ± 17 tuổi, nhóm so sánh 52± 13 tuổi Tuổi yếu tố tin cậy để tiên lượng khả nhiễm khuẩn huyết, nhiều nghiên cứu tuổi trung bình bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết không khác biệt [Error! Reference source not found.][8][36] Suy thận mạn bệnh mạn tính gây suy giảm hệ miễn dịch, khả nhiễm khuẩn huyết đối tượng độ tuổi Nghiên cứu khơng ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn huyết nam nữ Đường vào vi khuẩn xem nơi khởi phát nguồn bệnh nên biết đường vào giúp bác sĩ dự đoán loại vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn Gram dương thường có nguồn gốc từ da - mô mềm, đường hô hấp, catheter ổ áp xe Vi khuẩn Gram âm thường có đường vào từ đường tiêu hóa, viêm đường mật, viêm niệu đạo – bàng quang, viêm đáy chậu Vi khuẩn yếm khí thường nằm ổ nhiễm khuẩn từ chân răng, đường tiêu hóa, âm đạo da Nghiên cứu ghi nhận nhiễm khuẩn đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, đặc trưng bệnh nhân suy thận mạn phải điều trị kéo dài Nhiều nghiên cứu ghi nhận thời gian nhập viện sớm hay muộn bệnh nhân có ảnh hưởng đến mức độ nặng, nhẹ tỷ lệ tử vong Nghiên cứu cho thấy thời gian khởi bệnh trước nhập viện trung bình nhóm nhiễm khuẩn huyết cấy máu (-) (2-7) ngày, nhiễm khuẩn huyết cấy máu (+) (2-14) ngày Nghiên cứu Dương Thị Quỳnh Châu [1], nhiễm khuẩn huyết cấy máu (+) ngày, Lê Xuân Trường [4] ngày So sánh với nghiên cứu cho thấy thời điểm nhập viện BN thay đổi nhiều, nhập viện sớm hay muộn tùy thuộc vào nhiều yếu tố trình độ văn hóa, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, nguyên nhân gây bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 28 Bệnh nhân tự điều trị sở y tế tuyến trước điều trị kháng sinh trước nhập viện ảnh hưởng nhiều đến tình trạng bệnh nặng, nhẹ nồng độ PCT bệnh nhân Nghiên cứu ghi nhận nồng độ trung bình PCT nhóm điều trị kháng sinh trước nhập viện 12,8 (5,95 – 49,28) ng/mL thấp 4,5 lần so với nhóm khơng điều trị kháng sinh trước nhập viện 58,55 (9,8 – 150,2) ng/mL Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Nồng độ trung bình PCT nhóm bệnh nhân điều trị kháng sinh trước nhập viện cao việc điều trị kháng sinh trước phần làm giảm nồng độ vi khuẩn máu Do nồng độ PCT thấp so với nhóm khơng điều trị kháng sinh trước nhập viện Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (ρ =0,104), có lẽ số lượng mẫu nhóm nhiễm khuẩn huyết (n= 32) Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết điều trị kháng sinh trước nhập viện cao (68,75%) Tương tự nghiên cứu trước đây: 85,16% Lê Xuân Trường [4] Như vậy, việc tự điều trị điều trị kháng sinh tuyến trước chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu, điều có ảnh hưởng đến nồng độ PCT bệnh nhân Chúng tơi ghi nhận có 16 bệnh nhân suy thận mạn không đáp ứng với điều trị (tử vong nặng xin về), nồng độ trung bình PCT nhóm 8,89 (5,7 – 30,05) ng/mL thấp 6,5 lần nhóm NKH có đáp ứng với điều trị 58,0 (24,6 – 134,9) ng/mL Sự khác biệt có có ý nghĩa thống kê, phù hợp với nghiên cứu Dương Thị Quỳnh Châu [Error! Reference source not found.] 3.2.2 Nồng độ procalcitonin giá trị chẩn đoán Ở người bình thường, nồng độ PCT 0,05 ng/mL Các trường hợp nhiễm khuẩn cục bộ, PCT có giá trị từ 0,05 – 0,5 ng/mL Trong nhiễm khuẩn hệ thống, đa số PCT nằm mức 0,5 – ng/mL Nồng độ PCT bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết từ khoảng – 10 ng/mL rơi vào tình trạng chống nhiễm khuẩn PCT > 10 ng/mL [5] Ở nhóm nhiễm khuẩn huyết, chúng tơi nhận thấy số bệnh nhân có nồng độ PCT từ – 10 ng/mL > 10 ng/mL chiếm tỷ lệ cao (tổng cộng 93,7%), phù hợp với Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 29 chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết – choáng nhiễm khuẩn lâm sàng báo cáo gần [1][8] Ngược lại, nhóm so sánh, tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ PCT < 0,5 ng/mL chiếm đa số Ở nhóm nhiễm khuẩn huyết có bệnh nhân (6,3%) nồng độ PCT 0,5 – ng/mL qua thống kê thấy bệnh nhân điều trị kháng sinh trước nhập viện Việc điều trị kháng sinh trước nhập viện làm giảm nồng độ PCT nồng độ PCT bệnh nhân mức > 2ng/mL điểm cắt thật PCT chẩn đốn nhiễm khuẩn huyết nghiên cứu chúng tơi mức nồng độ cao Tuy vậy, so với nghiên cứu thực nghiên cứu cho kết tương tự gia tăng nồng độ PCT cao nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân suy thận mạn [25][36] Hiện nay, xét nghiệm PCT nghiên cứu triển khai rộng rãi nhiều bệnh viện để phát tình trạng nhiễm khuẩn huyết Nồng độ PCT tăng vừa phải bệnh nhân suy thận mạn khơng có biểu nhiễm khuẩn [20][40] Do đó, điều quan trọng làm để bác sĩ lâm sàng dựa vào kết xét nghiệm PCT đánh giá bệnh nhân suy thận mạn có nhiễm khuẩn huyết hay khơng đưa hướng xử trí nhanh tốt Vì mà tìm điểm cắt PCT chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết vấn đề mà quan tâm Nghiên cứu ghi nhận nhóm nhiễm khuẩn huyết nhóm so sánh có điểm cắt PCT 1,69 ng/mL, với mẫu nghiên cứu n= 62 xét nghiệm có độ nhạy 96,88%, độ đặc hiệu 96,67%, giá trị tiên đoán (+) 96,88%, giá trị tiên đoán (-) 96,67%, tính xét nghiệm 96,77%, diện tích đường cong 0,99 Như vậy, trước bệnh nhân xét nghiệm PCT có nồng độ > 1,96 ng/mL, bác sĩ lâm sàng tiên lượng bệnh nhân có khả nhiễm khuẩn huyết [20][24][36] Có khác biệt nồng độ điểm cắt PCT nghiên cứu, sử dụng kit để định lượng nồng độ PCT, nhiên, xét nghiệm PCT ghi nhận có giá trị cao phân biệt nhiễm khuẩn huyết không nhiễm khuẩn huyết BN STM giai đoạn cuối điều trị thay [20][24][36] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Qua khảo sát 62 trường hợp nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11 năm 2016 đến tháng năm 2017, rút số kết luận sau đây: - Nồng độ trung bình procalcitonin bệnh nhân suy thận mạn 0,4 (0,2 – 0,55) ng/mL Có 22/30 TH (có - Nồng độ PCT

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Thị Quỳnh Châu (2015), Khảo sát động học procalcitonin trong nhiễm khuẩn huyết, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát động học procalcitonin trong nhiễm khuẩn huyết
Tác giả: Dương Thị Quỳnh Châu
Năm: 2015
2. Đào Bạch Quế Anh, Quang Văn Trí (2009), “Giá trị của procalcitonin trong viêm phổi mắc phải cộng đồng”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 13 (1), tr.184- 188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của procalcitonin trong viêm phổi mắc phải cộng đồng”, "Tạp chí Y học
Tác giả: Đào Bạch Quế Anh, Quang Văn Trí
Năm: 2009
4. Lê Xuân Trường (2011), Giá trị procalcitonin trong chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị procalcitonin trong chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn huyết, choáng nhiễm khuẩn
Tác giả: Lê Xuân Trường
Năm: 2011
5. Lê Xuân Trường (2015), Những xét nghiệm hóa sinh hiện đại sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, TP.HCM, tr.1-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xét nghiệm hóa sinh hiện đại sử dụng trong lâm sàng
Tác giả: Lê Xuân Trường
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
6. Pham Van Bui (2008), “How perioneal dialysis has developed in Vietnam”, Perit Dial Int, 28(S3), pp.S63-S66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How perioneal dialysis has developed in Vietnam”, "Perit Dial Int
Tác giả: Pham Van Bui
Năm: 2008
7. Quang Huân, Đặng Duy Phương (2010), Sử dụng peptids lợi niệu natri (BNP và Pro- BNP) trong chẩn đoán suy tim, Chuyên đề Tim Mạch Học, tập 5, tr.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng peptids lợi niệu natri (BNP và Pro-BNP) trong chẩn đoán suy tim
Tác giả: Quang Huân, Đặng Duy Phương
Năm: 2010
8. Trần Thị Hương Lý (2014), Giá trị xét nghiệm procalcitonin trong theo dõi đáp ứng điều trị kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm khuẩn, Luận án thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị xét nghiệm procalcitonin trong theo dõi đáp ứng điều trị kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm khuẩn
Tác giả: Trần Thị Hương Lý
Năm: 2014
9. Võ Tam (2012), Chẩn đoán suy thận mạn, Suy thận mạn: Bệnh học, chẩn đoán và điều trị, NXB Đại học Huế, tr.85-103 .Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán suy thận mạn, Suy thận mạn: Bệnh học, chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Võ Tam
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2012
10. Akbulut H (2005), “Procalcitonin, CRP, neopterin levels in patients with coronary atherosclerosis”, Acta Cardiol 2005, 60(4), pp.361-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procalcitonin, CRP, neopterin levels in patients with coronary atherosclerosis”, "Acta Cardiol 2005
Tác giả: Akbulut H
Năm: 2005
11. Assicot M., Gendrel D., Carsin H., Raymond J., Guilbaud J., Bohuon C. (1993), “High serum procalcitonin concentrations in patients with sepsis and infection”, Lancet, 341 (8844), pp.515-518 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High serum procalcitonin concentrations in patients with sepsis and infection
Tác giả: Assicot M., Gendrel D., Carsin H., Raymond J., Guilbaud J., Bohuon C
Năm: 1993
12. Ayodele OE, Alebiosu CO (2010), “Burden of chronic kidney disease: an international perspective”, Adv Chronic Kidney Dis, 17(3), pp.215-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burden of chronic kidney disease: an international perspective”, "Adv Chronic Kidney Dis
Tác giả: Ayodele OE, Alebiosu CO
Năm: 2010
13. Bone R.C (1991), “Let’s agree on terminology: Definition of sepsis”, Critical Care Medicine, 19 (7), pp.973-976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Let’s agree on terminology: Definition of sepsis”, "Critical Care Medicine
Tác giả: Bone R.C
Năm: 1991
14. Christ-Crain M, Muller B. (2005), “Procalcitonin in bacterial infections hype, hope, more and less?”, Swiss Med Wkly, 135(31-32), pp.451-460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procalcitonin in bacterial infections hype, hope, more and less?”, "Swiss Med Wkly
Tác giả: Christ-Crain M, Muller B
Năm: 2005
15. Del Mar C., Lasserson T. (2012), “Procalcitonin: Hope in the Fight against Antibiotic Resistance”, Cochrane Database Syst Rev, 9, pp.ED000046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procalcitonin: Hope in the Fight against Antibiotic Resistance”, "Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Del Mar C., Lasserson T
Năm: 2012
16. Dumea R, Siriopol D, Hogas S, Mititiuc I, Covic A (2014), “Procalcitonin: diagnostic value in systemic infections in chronic kidney disease or renal transplant patients”, Int Urol Nephrol, 46(2), pp.461-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procalcitonin: diagnostic value in systemic infections in chronic kidney disease or renal transplant patients”, "Int Urol Nephrol
Tác giả: Dumea R, Siriopol D, Hogas S, Mititiuc I, Covic A
Năm: 2014
17. Gibol SCA, Levy B, Bên MC, Faure G, Bollaert PE (2004), “Soluble triggering receptor expressed on myeloid cells and the diagnosis of pneumonia”, New Eng 3 Med, 350, pp.541-558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soluble triggering receptor expressed on myeloid cells and the diagnosis of pneumonia”, "New Eng 3 Med
Tác giả: Gibol SCA, Levy B, Bên MC, Faure G, Bollaert PE
Năm: 2004
18. Harbarth S, Froidevaux C, et al (2001), “Diagnostic value of procalcitonin, interleukin-6, interleukin-8 in critically ill patients admitted with suspected sepsis”, Am J Respir Crit Care Med, 164, pp.396-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnostic value of procalcitonin, interleukin-6, interleukin-8 in critically ill patients admitted with suspected sepsis”, "Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Harbarth S, Froidevaux C, et al
Năm: 2001
19. Hausfater P. (2007), “Serum procalcitonin measurement as diagnosis and prognostic marker in febrile adult patients presenting to the emergency department”, Crit Care, 11(3), pp.60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Serum procalcitonin measurement as diagnosis and prognostic marker in febrile adult patients presenting to the emergency department”, "Crit Care
Tác giả: Hausfater P
Năm: 2007
20. Herget-Rosenthal S, et al. (2001), “Procalcitonin for accurate detection of infection in haemodialysis”, Nephrol Dial Transplant, 16(5), pp.975-979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Procalcitonin for accurate detection of infection in haemodialysis”, "Nephrol Dial Transplant
Tác giả: Herget-Rosenthal S, et al
Năm: 2001
21. Huang CT, Lee LN, Ho CC, et al. (2014), “High serum levels of procalcitonin and soluble TREM-1 correlated with poor prognosis in pulmonary tuberculosis”, J Infect, 68(5), pp.440-447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High serum levels of procalcitonin and soluble TREM-1 correlated with poor prognosis in pulmonary tuberculosis”," J Infect
Tác giả: Huang CT, Lee LN, Ho CC, et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w