2014 theo 13 nội dung quản lý quy định trong Luật Đất đai 2003
4.3.1 Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất
dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
Luật Đất đai 2003 ban hành tiếp theo đó luật 2013, Chính phủ, các Bộ ngành đã ban hành nhiều văn bản quan trọng nhằm hướng dẫn thi hành Luật đất đai để luật đi vào cuộc sống, làm cho công tác quản lý đất đai từng bước đi vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế, xã hội của đất nước.
Bảng 4.3 Một số văn bản pháp luật về quản lý sử dụng đất đai giai đoạn 2012-2014
STT Thời gian
ban hành Tên, số, kí hiệu Nội dung điều chỉnh Cơ quan
ban hành
1 20/4/2012
Quyết định số 73/UBND- TNMT
Phối hợp quản lý và thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện UBND huyện 2 10/2/2012 Công văn số 37/CVPTNMT
Hướng dẫn việc sử dụng tài liệu điều tra cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Phòng tài nguyên và môi trường 3 31/5/2012 Công văn số 67/CV-UBND
Kiểm tra quản lý sử dụng đất đai UBND huyện 4 3/7/2013
Kế hoạch số 75/KH-UBND
Triển khai thực hiện việc kiểm tra tình hình sử dụng đất quy hoạch của các dự án trên địa bàn xã
UBND huyện 5 22/11/2013 Kế hoạch số 176/KH-UBND Rà soát những hộ gia đình,cá nhân, tổ chức làm nhà sử dụng đất sai mục đích UBND huyện 6 6/6/2014 Công văn số 616/UBND- TNMT
Đăng kí nhu cầu sử dụng đất lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ để thực hiện công trình dự án về báo cáo tình hình chuyển mục đích sử dụng đất UBND huyện 7 16/1/2014 Công văn số 56/UBND- TNMT
Thực hiện thủ tục đăng kí biến động đất đai đối với việc hiến đất phục vụ xây dựng nông thôn mới
UBND huyện 8 10/11/2014 Công văn Số 1327/UBND- TNMT
Xây dựng kế hoạch cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2015
UBND huyện
41
Nhận xét: Qua số liệu bẳng trên cho thấy công tác ban hành văn bản pháp luật đã được xã quan tâm cụ thể từ năm 2012-2014. UBND huyện đã ban hành được một số văn bản liên quan tới quản lý Nhà nước về đất đai và thực hiện theo Luật Đất đai 2003. Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2015 của chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai, Nghị định 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ về quy định giá đất, các thông tư, hướng dẫn của các Bộ, các Ngành.
Cùng với đó phòng Tài nguyên và Môi trường với UBND huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường đã mở ra các lớp tập huấn cho cán bộ địa chính xã, thị trấn về nghiệp vụ, chuyên môn giúp cơ sở triển khai các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý và sử dụng đất, thông qua việc thực hiện các nhiêm vụ công tác chuyên môn: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, giúp công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thực hiện có hiệu qủa hơn.
4.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.
Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính được thực hiện tốt trên cơ sở kết quả hoạch định lại ranh giới theo chỉ thị 364/CT. Ranh giới của các xã với huyện giáp ranh, với các xã trong tỉnh đẫ được xác định bởi các yếu tố địa vật cố định hoăc các mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ
Bảng 4.4 Tổng hồ sơđịa giới hành chính của xã Phú Xuyên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
Stt Tên tài liệu Đơn vị tính Số lượng
1 Bản đồ địa giới hành chính Tờ 03 2 Tài liệu mô tả đường địa giới và mốc địa
giới hành chính
Bản 02
42
Nhận xét: Hồ sơ địa giới hành chính của xã Phú Xuyên đã được lập và quản lý theo đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính còn nhiều bất cập giữa bản đồ và hồ sơ mô tả không trùng, thống nhất dẫn đến nhiều vướng mắc trong việc quản lý dẫn đến xẩy ra tranh chấp đất đai khó khăn cho công tác giải quyết.
4.3.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất
-Đánh giá khảo sát đo đạc và lập bản đồ:
Đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, trên cơ sở đó Nhà nước nắm được toàn bộ quỹ đất đai, thông tin của từng thửa đất cả về số lượng và chất lượng. Trong công tác quản lý nếu thực hiện tốt nội dung này sẽ giúp các cấp tiến hành lập hồ sơ địa chính, tạo điều kiện cho việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dễ dàng. Nó là cơ sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất, phân bổ quỹ đất cho phù hợp với nhu cầu sử dụng đất trong từng giai đoạn phát triển.
Bảng 4.5 Thống kê và đánh giá chất lượng bản đồ của xã Phú Xuyên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
stt Loại bản đồ Số lượng bản đồ Năm xây dựng bản đồ Chất lượng 1 Bản đồ địa chính 14 tờ 1993 Tốt 2 Bản đồ địa giới hành chính 364 03 tờ 1995 Tốt 3 Sơ đồ mốc giới hành chính 1 bộ 1996 Tốt 4 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 04 tờ 2010 Tốt 5 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 03 tờ 2010 Tốt
(Nguồn: UBND xã Phú Xuyên)
Qua bảng trên ta thấy bản đồ của xã gồm: bản đồ địa chính bản đồ địa giới 364, sơ đồ mốc giới hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản
43
đồ quy hoạch sử dụng đất phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn các loại bản đồ này đã lập theo đơn vị haành chính cấp xã, nên thể hiện chi tiết tới từng thửa đất nhưng đã được lập từ lâu nên có nhiều thửa đất biến đổi so với hiện trang bây giờ
4.3.4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trước sự phát triển không ngừng của nền kinh tế -xã hội, cấp ủy và chính quyền UBND xã Phú Xuyên luôn xác định công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là đặc biệt quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của tổng thể nền kinh tế xã hội địa phương.
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được đổi mới, đổi mới phương pháp lập quy hoạch theo hướng nâng cao chất lượng và tính khả thi của phương pháp lập quy hoạch. Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngày càng được sát thực, phù hợp với nhu cầu sử dụng đất của xã hội, chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quy hoạch phát triển của các ngành địa phương.
Công việc triển khai phương an quy hoạch, kế hoạch sử dụng được thực hiện theo đúng quy định, đúng trình tự, đảm bảo khách quan.
Công tác quản lý và sử dụng đất ở địa phương luôn được bán sát vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được duyệt. Việc điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện đúng trình tự, đúng với quy định của phát luật, phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Căn cứ vào kết quả thu thập, điều tra, khảo sát thực tế về khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Phú Xuyên đến 2020.
Từ các chỉ tiêu phân bố của huyện Đại Từ, xã Phú Xuyên đã xác định nhu cầu sử dụng đất của xã đến năm 2020 dựa trên nhu cầu quỹ đất cho các mục đích phát triển và trên cơ sở khai thác tiềm năng của xã như sau
44
Bảng 4.6 Tổng hợp nhu cầu tăng giảm diện tích sử dụng đất trong thời kì quy hoạch sử dụng đất của xã Phú Xuyên huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2010-2020 (Đơn vị tính: ha) TT Mục đích sử dụng đât Mã Diện tích 2010 (ha) DT quy hoạch 2020 Diện tích (ha) Tăng (+) giảm (-) Tổng diện tích tự nhiên 2.213,88 2.213,880 0 1 Đất nông nghiệp NNP 1.974,58 1.909,38 -65,2 1.1. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 452,06 442,09 -9,97 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 239,81 220,09 -19,72 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 237,23 217,51 -19,72 1.1.1.2 Đát trồng cây hàng năm khác HNK 2,58 2,58 0 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 212,25 222,00 +9,75 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1.519,42 1.445,69 -73.73 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 422,89 349,16 -73.73 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 1.096,53 1.096,53 0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,10 21,60 +18,5 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH
45
2.1 Đất ở OTC
2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 123,03 129,94 +6.91 2.1.2 Đất ởđô thị ODT 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan,công trình sự nghiệp CTS 0,29 0,29 0 2.2.2 Đất quốc phòng CQA 10,40 +10,40 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.2.4
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
1,15 12,09 +10,94
2.2.5 Đất có mục đích công công CCC
2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 0,14 0,30 +0,16 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 2,35 6,37 +4,02 2.5 Đất xử lý, chôn lấp chất thải 1,00 +1,00 2.6 Đất di tích danh thắng DDT 0,57 1,36 +0,79 2.7 Đất sông suối mặt nước chuyên dung SMN 17,15 35,65 +18,5 2.8 Đất phát triển hạ tầng DHT 78,19 94,78 +16,59 2.9 Đất phi nông nghiệp khác PNK
3 Đất chưa sử dụng CSD 16,43 12,32 -4,11
3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 3.2 Đồi núi chưa sử dụng DCS 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS
46
a, Quy hoach đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của xã quy hoạch tới năm 2020 là 1.909,38 ha giảm 65,2 (ha) so với hiện trạng 2010. Trong đó diện tích đất trồng lúa 217,51 giảm 19,72 (ha) và đất rừng sản xuất là 349,16 giảm 73,73 (ha) chuyển sang đất phi nông nghiệp và chuyển sang đất trồng cây lâu năm là 222,00 tăng 9,75(ha), đất nuôi trống thủy sản diện tích là 21,60 cũng tăng lên là 18,5(ha) so với hiện trạng năm 2010.
b, Quy hoach đất phi nông nghiệp
Diện tích của nhóm đất phi nông nghiệp của xã quy hoạch tới năm 2020 là 292,18 tăng 69,31 (ha) so với hiện trạng năm 2010. Trong đó đất ở nông thôn là 129,94 tăng 6,91(ha) so với năm 2010, diện tích đất quốc phòng là 10,40 tăng 10,40(ha), diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 12,09 tăng 10,94(ha), diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng 0,30 tăng 0,16 (ha), đất nghĩa trang nghĩa địa là 6,37 tăng 4,02(ha), diện tích đất xử lý ,chôn lấp chất thải là 1,00(ha), đất sông suối mặt nước chuyên dùng là 35,65 cũng tăng lên là 18,5(ha), đất phát triển hạ tầng 94,78 tăng 16,59 (ha), diện tích quy hoạch tới năm 2020 ở xã Phú Xuyên có thêm diện tích đất quốc phòng và đất xử lý ,chôn lấp chất thải. Xã đã chú trọng vào phát triển kinh tế phi nông nghiệp và trong việc an ninh quốc phòng và môi trường của toàn xã
c, Quy hoạch đất chưa sử dụng: diện tích đất chưa sử dụng là 12,32 giảm 4,11 (ha) tổng diện tích tự nhiên của toàn xã