Hiện trạng sử dụng đất của xã Phú Xuyên 2014

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Phú Xuyên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 28)

•Đất nông nghiệp

•Đất phi nông nghiệp

•Đất chưa sử dụng

3.3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên đia bàn giai đoạn 2012 -2014 theo 13 nội dung quản lý quy định trong Luật Đất đai 2003

• Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đât đai và tổ chức thực hiên các bản đó;

• Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chinh, lập bản đồ hành chính;

21

• Khảo sát đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

• Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất

• Quản lý việc giao đất, cho thuê đất,thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;

• Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

• Thông kê, kiêm kê đất đai; • Quản lý tài chính về đất đai;

• Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;

• Quản lý và giám sát việc thưc hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ;

• Thanh tra kiêm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đât đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;

• Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

•Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai

3.3.4 Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã

•Những tồn tại

•Đề xuất giải pháp

3.4 Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu: thu thập số liệu tài liệu liên quan đến quản lý đất đai của xã gồm:

Các văn bản pháp luật, thông tư, nghị quyết về quản lý và sử dụng đất đai do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

22

Số liệu tài liệu kinh tế xã hội của xã

Thu thập số liệu sơ cấp thông qua nội dung quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, thu hồi đất, giải quyết đơn thư

Thu thập số liệu thứ cấp qua việc kế thừa những tài liệu số liệu các cơ quan chức năng (báo cáo, bẳng biểu thống kê của UBND xã Phú Xuyên- huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên)

2. Phương pháp so sánh giữa thực tiễn và lý luận, giữa thực trạng với văn bản pháp luật để tìm ra các vấn đề tồn tại và đề ra các ý kiến biện pháp khắc phục

3. Nghiên cứu các văn bản luật và dưới luật về quản lý đất đai, đặc biệt là nắm vững 13 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai theo Luật Đất đai 2003. Đánh giá công tác quản lý Nhà nước về đất đai theo 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định trong Luật Đất đai năm 2003, bao gồm:

• Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đât đai và tổ chức thực hiên các bản đó;

• Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chinh, lập bản đồ hành chính; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Khảo sát đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất

• Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất

• Quản lý việc giao đất, cho thuê đất,thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;

• Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

• Thông kê, kiêm kê đất đai;

23

• Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản;

• Quản lý và giám sát việc thưc hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ;

• Thanh tra kiêm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đât đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;

• Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai

24

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên,kinh tế- xã hội xã Phú Xuyên

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Phú Xuyên là một xã Miền núi nằm ở phía tây của huyện Đại Từ, cách trung tâm huyện 10 km. Có tổng diện tích đất tự nhiên là 2.213,88 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1.957,67 ha chiếm 88,43%, đất phi nông nghiệp 239,78 ha chiếm 10,83%, đất chưa sử dụng 16,43 ha chiếm 0,08 %. Xã có 1.858 hộ, dân số 6.888 khẩu, đang sinh sống trong 18 xóm.

Phía Đông giáp xã Phú Thịnh và xã Bản Ngoại; phía Tây giáp xã Yên Lãng (huyện Đại Từ) và tỉnh Tuyên Quang; phía Nam giáp xã La Bằng; phía Bắc xã Na Mao và xã Yên Lãng.

4.1.1.2 địa hình địa mạo

Xã Phú Xuyên có địa hình tương đối đặc trưng: phía Tây là núi cao và phía Đông là cánh đồng bằng phẳng ven theo quốc lộ QL37. Địa hình thấp dần từ phía Tây xuống Đông Bắc với đồi núi thấp, đồng bằng xen kẽ sông, suối, ao hồ. Chênh lệch địa hình giữa các vùng trong xã giao động từ 1000 m nơi cao nhất đến 400 m nơi thấp nhất.

4.1.1.3 Khí hậu thủy văn

Khí hậu: Phú Xuyên là một xã miền núi, khí hậu mang tính chất đặc thù của vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm được chia thành 2 mùa rõ rệt.

- Mùa đông ( hanh, khô), từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này thời tiết lạnh, có những đợt gió mùa Đông Bắc cách nhau từ 7 đến 10 ngày, mưa ít thiếu nước cho cây trồng vụ Đông.

25

- Mùa hè (mùa mưa) nóng, nực từ tháng 4 đến tháng 10, nhiệt độ cao, lượng mưa lớn vào tháng 6,7,8, chiếm 70% lượng mưa của cả năm, thường gây ngập úng ở một số nơi trên địa bàn xã, ảnh hưởng đến sản xuất của bà con nông dân, mùa này có gió mùa Đông nam thịnh hành.

+ Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22,80C , tổng tích ôn là 7000 đến 80000

C.

+ Lượng mưa trung bình trong năm từ 1700 đến 2210 mm, lượng mưa cao nhất vào tháng 8, khoảng trên 2000 mm và thấp nhất vào tháng 1, khoảng 1212 mm.

Số giờ nắng trong năm dao động từ 1200 đến 1500 giờ, được phân bố tương đối đồng đều cho các tháng trong năm.

+ Độ ẩm trung bình cả năm là 85%, độ ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8; Độ ẩm thấp nhất vào tháng 11, thỏng 12 hàng năm.

+ Sương mù bình quân từ 20 đến 30 ngày/năm, sương muối xuất hiện ít. Nhiệt độ trung bình năm từ 20-220C , nhiệt độ cao nhất 390C, nhiệt độ thấp nhất 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C.

Thủy văn: Phú Xuyên có nhiều hệ thống ngòi, suối nhỏ chảy quanh các triền khe, chân đồi như: Suối Cạn, suối Tân Lập, suối Cầu Trà,... và một số hồ, đầm. Đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu, phục vụ sản xuất và sinh hoạt của người dân. Các hồ, đầm và ao nhỏ ngoài tác dụng giữ nước để phục vụ sản xuất còn được sử dụng vào nuôi cá nước ngọt. Nhìn chung nguồn nước suối và hồ, đầm trên địa bàn xã khá rồi dào, rất thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng trọt, phát triển chăn nuôi thủy sản và cung cấp nước sinh hoạt cho người dân.

4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên

Tài nguyên đất.

Xã Phú Xuyên có tổng diện tích tự nhiên là 2213,88 ha, đất đai được phân ra một số loại đất chính sau:

26

+ Đất feralít mầu đỏ vàng phát triển trên đá Mác ma a xít và trung tính, phân bố ở các vùng đồi núi, loại đất này có tầng đất tương đối dầy 1m, đất có cấu trúc tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lượng mùn, đạm nhiều, đất chua có độ loại đất này phù hợp với các loại cây trồng như chè, ngô, lúa nương, sắn, cọ và các cây lâm nghiệp.

+ Đất Thung lũng do sản phẩm dốc tụ, phân bố ở khắp các chân đồi gò đã được nhân dân khai thác để trồng cây lúa nước và các cây hoa mầu ngắn ngày khác, loại đất này có tầng đất dầy, độ mùn tiềm tàng cao.

+ Đất phù sa của các con sông, suối nằm rải rác dọc theo hai bên bờ của các con sông, con suối, loại đất này có độ mùn tiềm tàng cao, phù hợp cho các loại cây trồng ngắn ngày như lúa, ngô, và các loại cây hoa màu ngắn ngày khác

Tài nguyên nước.

+ Nguồn nước mặt: Phú Xuyên có 17,15 ha đất sông suối và MNCD, gồm có các con suối, ao, đập, hồ, đây là nguồn nước rất lớn phục vụ cho sinh hoạt của nhân dân, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp.

+ Nguồn nước ngầm: Độ sâu từ 10-15m là nguồn nước ngầm rất quý hiếm đã được nhân dân khai thác bằng phương pháp khoan và đào giếng để phục vụ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày của nhân dân trong toàn xã.

Tài nguyên rừng.

Diện tích rừng ở xã Phú Xuyên 1.519,18 ha, chiếm 68,62% tổng diện tích tự nhiên. Những năm trước kia rừng bị khai thác, chặt phá bừa bãi, dẫn đến rừng bị nghèo kiệt, các loại gỗ quý hiếm còn lại không đáng kể. Những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp, các ngành rừng được bảo vệ và chăm sóc, diện tích rừng được giao đến từng hộ gia đình để quản lý và chăm sóc. Diện tích rừng ngày một tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu cây trồng rất đa dạng và phong phú. Rừng đặc dụng có diện tích 1.096,53 ha, do chính sách giao đất giao rừng của địa phương được thực hiện tốt nên các loại cây gỗ quý đang được chăm sóc và tái sinh. Rừng trồng sản xuất có diện tích 422,65 ha, cây trồng chủ yếu là Bạch đàn, keo và các cây bản địa. Nhìn

27

chung rừng của xã Phú Xuyên đang được phát triển tốt, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái ngày một tốt hơn, hạn chế được quá trình xói mòn rửa trôi đất trong khi mưa lũ. Đây là nguồn tài nguyên quí hiếm, có tiềm năng lớn đối với sự phát triển kinh tế của xã trong tương lai

Tài nguyên nhân văn.

Xã Phú Xuyên tính đến tháng 8 năm 2014 có 6888 khẩu và số hộ là 1858, trong đó số khẩu nông nghiệp chiếm 90%, còn lại là số khẩu phi nông nghiêp chiếm dưới 5%, Dân số được phân thành 18 cụm dân cư gồm nhiều dân tộc anh em đang sinh sống như: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Sán chỉ. Trên địa bàn xã không có làng nghề truyền thống cũng như các khu di tích lịch sử. Trình độ dân trí ở mức trung bình. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp Uỷ Đảng, Chính quyền xã Phú Xuyên, cán bộ và nhân dân đoàn kết, thống nhất, chịu thương, chịu khó hăng xay lao động.

Cảnh quan môi trường.

Là một xã miền núi của huyện Đại Từ, được sự quan tâm của các cấp, các ngành những năm gần đây, diện tích rừng được tăng tương đối nhanh do phát động phong trào trồng rừng theo chương trình 661, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, hiện nay đất rừng của xã đang tăng nhanh, cây trồng đa rạng, phong phú, ngoài ra phong trào trồng cây xanh làm đẹp cơ quan, đường làng, ngõ xóm cũng được các cấp các ngành quan tâm, cảnh quan đẹp, môi trường trong sạch, mát mẻ, chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm không khí và nguồn nước.

4.1.2 Điều kiện kinh tế và xã hội

4.1.2.1 Điều kiện kinh tế

A, Tăng trưởng kinh tế

Thực hiện Nghị quyết của đại hội Đảng bộ và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, UBND xã Phú Xuyên trong những năm qua, cán bộ và nhân dân đã đoàn kết, phấn đấu thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội với những khó khăn của một xã miền núi, ngành nghề chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi.

28

Dịch vụ, thương mại, phát triển chậm, năng xuất lao động còn thấp; Được sự quan tâm, tạo điều kiện của cấp trên, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ-HĐND-UBND xã, Phú Xuyên đã chủ động phối kết hợp với các đoàn thể, động viên nhân dân cùng đồng lòng quyết tâm phấn đấu thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của xã đã đề ra.

Mặc dù thời tiết những năm gần đây diễn biến phức tạp, hạn hán kéo dài, rét đậm, việc gieo trồng gặp nhiều khó khăn song nền kinh tế của xã trong năm qua vẫn tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 9%/năm, Tổng sản lượng lương thực năm 2014 đạt 3015 tấn, năng xuất lúa đạt 108,30 tạ/ha, thu nhập bình quân đầu người đạt 8.600.000 đồng/người/ năm, bộ mặt nông thôn phần nào đã được thay đổi.

B, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chương trình lương thực được quan tâm, bằng nhiều biện pháp kỹ thuật để áp dụng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa giống mới có năng suất cao, cây chè, cây lương thực ngắn ngày để Quy hoạch mở rộng diện tích gieo trồng, đặc biệt là cây chè, cây lúa có năng xuất cao, ngô và cây đậu Tương. Đến nay địa phương luôn duy trì và phát triển mô hình kinh tế trang trại. Quan tâm đến công tác kỹ thuật khuyến nông, phát hiện và phòng ngừa kịp thời, đẩy lùi sâu bệnh.

Các loại hình dịch vụ sửa chữa cơ khí, điện tử, xay sát, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ tổng hợp đã xuất hiện, thu nhập của người nông dân không còn trông chờ vào cây lúa mà đã được từng bước Quy hoạch mở rộng sang việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ cây chè, cây lâm nghiệp và dịch vụ thương mại, chăn nuôi thú y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều tích cực, đúng hướng, lĩnh vực nông nghiệp hàng năm giảm 1.8%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 0.8%, thương mại, dịch vụ tăng bình quân 1%, tỷ trọng các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ bản đã có sự tăng dần, nhưng vẫn còn thấp khoảng 34%, cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ

29

trọng cao 66%. Để tạo ra sự phát triển toàn diện, trong tương lai cần phải bố trí sử dụng đất đai hợp lý, ưu tiên quỹ đất cho phát triển, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.

C, Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Khu vực kinh tế nông nghiệp.

Thực trạng phát triển nghành trồng trọt. Trong sản xuất nông nghiệp: xác định cây lúa là trọng tâm, cây chè là cây mũi nhọn để phát triển kinh tế.

- Về sản xuất lương thực: Hàng năm gieo cấy lúa hết diện tích, giống lúa lai cho năng suất cao được đưa vào sản xuất, tổng sản lượng lương thực cây có hạt năm 2014 đạt 2069,46 tấn.

- Về sản xuất chè: Phát huy tiềm năng và điều kiện cụ thể của địa phương xác định cây chè sẽ tạo bước phát triển mạnh về kinh tế, địa phương đã chủ động quan tâm chuyển đổi cơ cấu giống, tăng diện tích thâm canh, chỉ đạo đưa các giống chè mới có năng xuất, chất lượng cao vào sản xuất, sản lượng chè hàng năm tăng nhanh, diện tích chè năm 2014 là 205,00 ha, trong đó có 195,00 ha chè kinh doanh, sản lượng đạt 1548 tấn.

- Về lâm nghiệp: Hàng năm địa phương luôn làm tốt công tác quản lý, bảo vệ 1.096,53 ha rừng. Trong 5 năm vừa qua đã chỉ đạo trồng mới được 120,00 ha rừng, độ che phủ rừng đạt 47%. Những năm gần đây hiện tượng chặt phá rừng không còn xẩy ra.

Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi. Vật nuôi chính là trâu, bò, lợn, gà, vit với quy mô nhỏ theo hộ gia đình phục vụ sức kéo thực phẩm cho người dân trong vùng. Tính đến năm 2014 thì tổng đàn trâu 414/320 con, đạt 129% so với kế hoạch Nghị quyết đề ra, tổng đàn bò 27/15 con, đạt180% so với kế

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Phú Xuyên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 2014 (Trang 28)