ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá kết qủa điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em do chấn thương bằng kết hợp xương tại bệnh viện việt đức

41 55 0
ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá kết qủa điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em do chấn thương bằng kết hợp xương tại bệnh viện việt đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm trở lại tình hình chấn thương ngày nhiều nghiêm trọng Đặc biệt tổn thương gẫy thân xương đùi nguyên nhân chấn thương mạnh tai nạn giao thông lực va chạm lớn, tai nạn lao động ngã cao Nạn nhân gặp lứa tuổi đặ biệt gẫy xương trẻ em Gẫy xương đùi trẻ em hay gặp chiếm 20%-30% gẫy xương trẻ em [27] loại gẫy xương đứng hàng thứ gẫy xương trẻ em Năm 1991 Mietinen H, tổng kết tỷ lệ gẫy kín thân xương đụi trẻ em 2.16/10.000 trẻ em từ đến 15 tuổi, tỷ lệ trẻ trai nhiều trẻ gái [34] Gẫy thân xương đùi hay gặp 1/3 giữa, phần lớn gẫy kín, kèm theo thương tổn khác chấn thương bơng, chấn thương khác [23] Chẩn đốn gẫy kín thân xương đùi trẻ em dễ trường hợp gẫy di lệch hồn tồn, chẩn dốn xác định lâm sàng, trừ trường hợp gẫy cành tươi (gẫy khơng hồn toàn), phải nhờ vào lâm sàng X.quang Điều trị gẫy kín xương đùi trẻ em có nhiều phương pháp: - Điều trị bảo tồn bó bột [14],[23],[36] - Điều trị phẫu thuật kết hợp xương: đinh nội tuỷ, nẹp vít [14], [24],[26],[27],[29] - Điều trị kéo liên tục [23] Thường sử dụng kéo liên tục qua da Đối với trẻ em 12-15 tuổi sử dụng kéo liên tục cách xuyên đinh qua xương, phương pháp trẻ phải nằm lâu, trẻ có tính hiếu động nên khơng chiu nằm n làm di lệch truc kéo phương Ýt sử dụng Gẫy kín xương đùi trẻ em trước điều trị bảo tồn [3],[12], [23] Phương pháp Ýt tốn kém, đơn giản dễ thực hiện, liền xương nhanh, áp dụng nhiều sở Nhưng nhhược điểm di lệch thứ phát, giải phẫu hai đầu xương gẫy chưa vị trí hồn hảo (can lệch, gập góc, chồng hai đầu xương gẫy, trục xương lệch), bất động kéo dài, không vận động sớm khớp, teo cơ, cứng khớp tháo bỏ bột: cổ chân , gối háng Ngày gẫy xương đùi trẻ em ngày phức tạp, nhiều tổn thương phối hợp, điều kiện kinh tế ngày phát triển, dinh dưỡng ngày cao trẻ lớn nặng cân so với tuổi nên điều trị kéo nắn bó bột khó khăn Bên cạnh phát triển gây mê hồi sức, phòng mổ trang bị đại,vô khuẩn tốt, phương tiện kết xương đại, phẫu thuật viên cã kinh nghiệm, việc kết xương gẫy kín thân xương đùi trẻ em thực nhiều bệnh viện lớn nước Phẫu thuật kết hợp gẫy thân xương xương đùi trẻ em có số ưu điểm: Vận sớm, tránh teo cơ, cứng khớp: khớp háng, gối, cổ chân, đưa hai đầu gẫy vi trí giải phẫu hoàn hảo nhất, thời gian nằm viện ngắn, giải dược vấn đề tâm lý cho bệnh nhân [22], [26], [35] Nhất trường hợp đóng đinh kín (khơng mở ổ gẫy) kết tốt so với kết hợp xương có mở ổ gẫy Bên cạnh ưu điểm kết xương có số nhược điểm: Nhiễm trùng sau mổ, gẫy đinh, gẫy nẹp [6],[15],[29] Từ nguyên nhân trên, tiến hành đề tài: "Đánh giá kết qủa điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em chấn thương kết hợp xương Bệnh viện Việt Đức”, nhằm mục đích: Nhận xét phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín thân xương đùi trẻ em Chương Tổng quan 1.1 Đặc điểm hệ xương trẻ em Xương trẻ em cấu tạo tổ chức xơ thành mạng lưới, xương Ýt, ống Havers to có nhiều huyết quản, trình tạo cốt bào huỷ cốt bào tiến triển nhanh nên trẻ em gẫy xương chóng liền [18] Xương trẻ em mềm dễ uốn cong lớn, xương nhiều lỗ xốp, xương chịu biến dạng chịu sức nén Ðp Xương trẻ em liền nhanh cốt mạc cấp máu phong phó, trẻ nhỏ liền xương nhanh Tổn thương sụn tiếp hợp dẫn đến rối loạn phát triển [8] Xương trẻ em hầu hết tổ chức sụn Qúa trình tạo xương phát triển Xương trẻ em mềm đặc tính cấu tạo xương Ýt thành phần muối khống (chất vơ cơ) mà nhiều nước Trẻ em đến 12 tuổi thành phần cấu trúc gần giống người lớn (theo Gundo bin) Có nhiều xương đến năm 2025 tuổi kết thúc qúa trình cấu tạo [18] Xương trẻ em quan phát triển, xương dài cấu tạo phát triển theo chiều dài sụn tiếp hợp Mỗi sụn tiếp hợp có hai mặt: mặt tạo sụn mặt tạo xương Mặt tạo sụn quan trọng cho phát triển theo chiều dài xương, mặt vững Mặt tạo xương nơi thay dần từ tổ chức sụn thành mô dạng xương, mô dạng xương biến đổi dần thành mô xương Mô dạng xương thành phần dễ tổn thương nên trẻ em thường bị gẫy xương qua phần mô dạng xương gọi bong sụn tiếp hợp Hình 1.1 Cấu tạo sụn tiếp hợp Đặc tính sụn tiếp hợp: Khơng có mạch máu qua sụn, ni thẩm thấu 2.Vùng yếu lớp (líp phi thối hóa) thiếu chất Sụn tăng trưởng yếu dây chằng, gân bao khớp Ngoài tính chất phát triển theo chiều dài, xương trẻ em phát triển theo chiều ngang Nhờ líp màng xương có nhiều lớp ngun bào vừa tích tụ chất vừa (mô dạng xương) vừa tạo cốt bào Mơ dạng xương hấp thụ chất khống từ mạch máu mang đến tạo xương, xương đặc khơng qua giai đọan sụn Trong bên xương dần tác dụng hủy cốt bào làm rộng dần ống tuỷ Màng xương trẻ em dầy người lớn, dính hai đầu dễ bóc tách thân xương màng xương Ýt bị đứt ngang gẫy xương người lớn Gẫy xương trẻ em thường gẫy màng xương, hai đoạn xương gẫy nằm bao xương bị cong Đây đặc điểm thuận lợi để điều trị bảo tồn 1.2 GIảI PHẫU XƯƠNG ĐùI TRẻ EM [7],[17][27] Xương đùi trẻ em cong sau xoắn quanh trục Trục cổ hợp với thân góc nghiêng 1300 Thân xương đùi hình lăng trụ tam gíac, có mặt bê: - Mật trước nhẵn, lồi có tứ đầu phủ đùi bám vào xương Mặt mặt ngồi lồi trịn rộng dưới, có đùi, rộng trong, rộng ngồi bao phủ - Bê bờ ngồi khơng rõ ràng, bê sau đường giáp, ghồ ghề, mép đường giáp chỗ bám nhiều Mép có rộng ngồi bám, có khép, nhị đầu lược bám - Èng tuỷ 1/3 hẹp, từ chỗ hẹp ống tuỷ rộng dần lên đến khối mấu chuyển rộng nhiều xuống tới lồi cầu xương đùi Nên gẫy 1/3 thân xương đùi điều trị đóng đinh nội tuỷ tốt nhất, gÉy 1/3 1/3 điều trị kết hợp xương nẹp vít cố định tốt Vỏ xương 1/3 thân xương dầy mỏng dần hai đầu xương Tổ chức xương xốp hai đầu xương, mật độ xương dầy thực vững lứa tuổi trưởng thành Mạch máu nuôi thân xương mạch nhỏ thưa thớt so với lỗ mạch đầu xương Mạch máu ni vỏ xương cứng thân xương có hai nguồn cung cấp: nuôi dưỡng 2/3 bề dày mặt vỏ xương mạch bắt nguồn từ cốt mạc Nuôi dưỡng 1/3 bề dầy mặt vỏ xương động mạch tuỷ xương phân phối Dùa theo đặc điểm mạch máu nuôi dưỡng xương đùi, người ta ưu tiên đóng đinh nội tuỷ đặt nẹp vít bề mặt vỏ xương điều trị gẫy kín thân xương đùi 1.3 diễn biến q trình liền xương trẻ em Thơng thường sau gẫy xương hai đầu xương gẫy dính liền tô chức xơ gọi can xương Can xương tạo thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố kết hợp: tổ chức võng mạc nội mô, tuỷ cốt bào, xương, cơ, máu đọng Với nhiều phản ứng sinh hoá diễn từ can nguyên thuỷ can thực Theo Weinmann Sicher can xương chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn chảy máu, cương máu, hình thành khối máu tụ xẩy nhanh 3-4 ngày đầu kéo dài khoảng 15 ngày, bắt đầu hình thành mầm can xương cần nắn chỉnh sớm gẫy xương đầu, ngày đầu Nếu để sau 3-4 ngày sau nắn làm hỏng mầm can xương -Giai đoạn hình thành can xương nguyên thuỷ can liên kết nối liền đầu xương gẫy với nhau, tổ chức xương mềm kết hợp với lỏng lẻo dễ vỡ di động ổ gẫy sau gẫy xương, can tạo thành từ tạo cốt bào Giai đoạn kéa dài khoảng 20-30 ngày sau gẫy xương -Giai đoạn hình thành can xương thực ngày thứ 30 sau gẫy xương, tổ chức xương mềm trở thành xương cứng Các tạo cốt bào trở thành cốt bào - Giai đoạn sửa chữa can xương thực sù: Lúc đầu can xương to sù, ôm lấy hai đầu xương, ống tuỷ bị bịt kín, sau can thu nhỏ lại, ống tuỷ dần thơng suốt, hình thù xương trở lại cũ, huỷ cốt bào làm nhiệm vụ gặm mịn xương nhơ ra, làm xương trở lại hình thù bình thường Ở trẻ em liền xương ổ gẫy nhanh người lớn Nếu có bệnh cấp mãn tính, thiếu vitamin A,C,D ảnh hưởng xấu đến liền xương Yếu tố chỗ: gẫy xương diện tiếp xúc rộng dễ liền xương gẫy xương di lệch lớn diện tiếp xúc nhỏ, đầu xương nắn chỉnh khớp nhau, cố định vững chắc, có lực Ðp theo trục xương liền nhanh 1.4 giải phẫu bệnh gẫy kín thân xương đùi trẻ em [1],[2],[12] 1.4.1.Tổn thương xương Các tác giả phân chia dựa vào: - Vị trí gẫy 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 - Tính chất đường gẫy: gẫy ngang, gẫy chéo, gẫy ba đoạn, gẫy thành nhiều mảnh, gẫy hồn tồn hay gẫy khơng hồn tồn Đường gẫy chéo trước vào xuống - Di lệch: Phụ thuộc vào lực chấn thương, lực co kéo nhóm cơ, gẫy hồn tồn hay khơng hồn tồn, tuỳ vị trí gẫy mà di lệch khác Căn vào giải phẫu bệnh mà kết xương đinh nội tuỷ hay nẹp vít Cã loại: Gẫy hồn tồn gẫy khơng hồn tồn 1.4.1.1 Gãy hồn toàn: Di lệch g∙y 1/3T x−ơng đùi + Gẫy 1/3 trên: Đoạn trung tâm bị chậu hơng mấu chuyển mơng kéo dạng ngồi, thắt lưng chậu kéo gập trước Đoạn ngoại vi bị khép đùi kéo vào trong, may trọng lượng chi làm đầu ngoại vi xoay đổ Hai đoạn lấn lên tạo góc mở vào sau + Gẫy 1/3 giữa: Di lệch g∙y 1/3g x−ơng đùi Đoạn trung tâm bị mông thắt lưng chậu kéo trước Đoạn ngoại vi bị phần lớn khép kéo từ vào Hai đọan tạo thành góc mở vào Ýt so với gẫy 1/3 Đường gẫy thường ngang + Gẫy 1/3 dưới: Di lệch g∙y 1/3D x−ơng đùi Đoạn trung tâm bị khép đùi kéo trước vào trong, đầu ngoại vi bị kéo sau sinh đôi, dễ đâm thủng động mạch đùi, khoeo Đoạn thân xương sắc nhọn dễ chọc thủng da nguy gẫy kín thành gẫy hở, thường gập góc trước ngồi 1.4.1.2 Gẫy khơng hồn tồn: Gẫy màng xương, gẫy cành tươi dễ nắn, dễ điều chỉnh: Điều tri bảo tồn 1.4.2 Tổn thương phần mềm: Phần mềm thường bị bầm dập lớn lực chấn thương, hai đầu ổ gẫy xương chọc vào phần mềm Mạch máu, thần kinh bị tổn thương thường gẫy 1/3 gẫy lồi cầu đùi Cần kiểm tra có tổn thương mạch máu thần kinh không? Gẫy phần thấp xương đùi thần kinh tổn thương thần kinh hơng khoeo ngồi, chi phối vận động Trong cấp cứu cần phát vùng cảm giác gan chân vùng nhỏ chạy dài trước cổ bàn chân 10 1.5 chẩn đốn gẫy kín thân xương đùi trẻ em [1],[12],[14],[23] 1.5.1 Định nghĩa: Là loại gẫy giới hạn từ khối mấu chuyển 2,5 cm tới đường kẻ ngang cách khớp gối cm 1.5.2.Chẩn đốn gẫy kín thân xương đùi trẻ em Ngay sau tai nạn bệnh nhân đau chói vùng đùi bị chấn thương, giảm hồn tồn Trường hợp gẫy có di lệch: đau nhiều, nên khám tìm dấu hiệu chính: - Nhìn: Bàn chân cẳng chân xoay ngồi, bờ dựa mặt giường, đùi sưng to Nếu tới sớm sau tai nạn đùi sưng Ýt, gấp góc gồ trước ngồi, chi ngắn - Tràn dịch khớp gối hay gặp Những dấu hiệu đủ để định bệnh - Tìm biến chứng mạch, thần kinh: Bắt mạch chầy trước, chày sau tìm cổ chân, bàn chân Phát vùng cảm giác gan chân vùng nhỏ chạy dài trước cổ bàn chân, gẫy thấp dễ chèn vào bó mạch, thần kinh khoeom, gẫy đầu nguy hiểm cho bó mạch đùi Trường hợp gẫy Ýt di lệch không di lệch phải dựa vào triệu chứng sau: sưng nề, đau chói, tràn dịch khớp gối X.quang: Chụp thẳng nghiêng, phim dài lấy toàn xương đùi để thấy rõ hình thể chỗ gẫy, đoạn gẫy phối hợp hình bệnh lí để chọn phương pháp điều trị 27 Bảng 3.10 Chọn phương tiện kết xương theo vị trí gẫy Kết hợp xương Nẹp vít Đinh nội tuỷ Vị trí 1/3 1/3 1/3 Tổng sè Tỉ lệ Nhận xét: Bảng 3.11 Bét sau mổ Bét sau mổ Phương tiện kết xương Đinh nội tuỷ Nẹp vít Tổng sè Tỉ lệ Nhận xét Có bét Khơng bét Tổng sè 28 3.3 dự kiến đánh giá kết quả: 3.3.1 KÕt sau viện Bảng 3.12 Kết viện Kết Vết mổ X quang sau mổ Số lượng Tỉ lệ Liền kỳ đầu Viêm vết mổ Thẳng trục Nhận xét: 3.3.2 KÕt kiểm tra lại 3.3.2.1 Dựa vào vận động Bảng 3.13 Phục hồi vận động khớp Khớp Khớp gối Khớp háng Khớp cổ chân Bình thường Hạn chế Nhận xét: Tổng sè 29 3.3.2.2.Teo vùng đùi (đo so sánh với đùi bên lành) Bảng 3.14 Đánh giá mức độ teo sau kết hợp xương Teo vùng đùi Bình Phương thường 2 cm Tổng sè tiện kết xương Đinh nội tuỷ Nẹp vít Tổng sè Tỉ lệ 3.3.2.3 Chiều dài chi Bảng 3.15 Đánh giá chiều dài chi gẫy sau mổ Chiều dài chi gẫy Bình thường Phương tiện Dài 0,5- Dài 1-2 cm cm kết xương Đinh nội tuỷ Nẹp vít Tổng sè Tỉ lệ % Nhận xét: Bảng 3.16 Phân loại kết điều trị chung Phân loại Số bệnh nhân Tỉ lệ Tổng sè 30 Tốt Khá Trung bình Kém Nhận xét: 31 Chương Dự kiến bàn luận 4.1 đặc điểm chung: 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Nguyên nhân tai nạn 4.1.3 Thời gian từ vào viện đến phẫu thuật 4.1.4 So sánh với nghiên cứu khác 4.2 Chọn phương tiện kết xương: 4.2.1 Chỉ định kết hợp xương 4.2.2 Kỹ thuật kết hợp xương 4.3 Bàn luận biến chứng: 4.3.1 Biến chứng nhiễm trùng vết mổ 4.3.2 Biến chứng viêm xương 4.3.3 Biến chứng không liền xương 4.4 Bàn luận kết qủa: 4.4.1 Sự phục hồi vận động khớp 4.4.2 Độ dài chi sau mổ 4.4.3 Gập góc sau mổ 32 Dự kiến KếT LUậN Theo kết nghiên cứu Dự kiến kiến nghị - Từ kết nghiên cứu để tuyên truyền ý thức chấp hành kỷ luật an toàn giao thơng - Có thể áp dụng rộng rãi sở có điều kiện phẫu thuật - Hồ sơ phải ghi chép đầy đủ, địa rõ ràng, cần ghi đủ tên bố mẹ để thuận lợi cho công tác kiểm tra ,liên lạc TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Kim Châu (1976) Bệnh học ngoại kha tập II Nxb Y học : tr 306312 Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc(1993) Bài giảng ngoại khoa sau đại học tập II Học viện quân y:tr 476-477 Đặng Kim Châu(1986) “ Kết 100 trường hợp kết hợp xương nẹp vít AO khơng dùng lực Ðp’’ Tạp trí ngoại khoa: tr1-5 Đồn Lê Dân(1994).“ Nhận xét tình hình xử trí chấn thương gẫy xương kín’’ Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng vận động tỉnh phía bắc: tr 72 Lưu Hồng Hải(2000).“ Nhận xét kết bước đầu phẫu thuật kết xương kín thân xương dài đinh nội tuỷ’’ Báo cáo khoa học đại hội chấn thương chỉnh hình lần:tr 1-4 Bùi Chu Hồnh(1988) “Nhận xét mổ kết xương đùi trẻ em 15 tuổi đinh Rush’’ Ngoạioa tập 16, Tổng hội y dược học Việt nam: tr 6-9 Đỗ Xuân Hợp(1973) “ Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi ’’.Trường Đại học quân y Nguyễn Ngọc Hưng(2000) “Đặc điểm gẫy xương trẻ em’’ Tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học Ngơ Bảo Khang(1980) “Đóng đinh nội tuỷ kín điều trị gẫy kín thân xương đùi’’ Hội ngoại khoa Việt nam tập 8, Tổng hội y học Việt nam xuất bản: tr 18-24 10 Ngô Bảo Khang(1994).“ Đóng đinh Kuntscher kín khơng mở ổ gẫy điều trị gẫy xương đùi cẳng chân khơng có tăng sáng’’ Hội nghị ngoại khoa cấp cứu bụng quan vận động tỉnh phía bắc: tr 81 11 Nguyễn Xuân Lành(1995) “Nhận xét kết điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gẫy kín thân xương đùi người lớn chấn thương’’ Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 12 Nguyễn Đức Phúc, Đoàn Lê Dân, Đào Xuân Tích (1994) Bài giảng ngoại khoa tập Nxb y học: tr 77-79 13 Nguyễn Đức Phúc(1996) “Nghiên cứu trình liền xương sau gẫy xương nhờ chụp mạch vi thể“ Hội nghị ngoại khoa chấn thương chỉnh hình Việt đức lần thứ I Hà nội : tr32-34 14 Nguyễn Đức Phúc(2000) Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập I: tr7-13 15 Nguyễn Đức Phúc(2000) Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập II : tr 8-25 16 Nguyễn Đức Phúc(2000) Giáo trình ngoại khoa đại cương phần chấn thương chỉnh hình tập VI : tr1-17 17 Nguyễn Quang Quyền(1995) Atlas giải phẫu người Nxb y học: tr 489-505 18 Chu Văn Tường(1961) Bài giảng nhi khoa tập I Nxb Y học: tr533,49-56 19 Hoàng Trọng Quang(2005) “Đáng giá kết gẫy kín thân xương đùi người lớn nẹp vít“ Luận văn thạc sỹ y hoc, trường Đại học y Hà nội 20 Đỗ Quang Trường(2002) “Nghiên cứu điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em từ 5-15 tuổi chấn thương kết hợp xương Bệnh viện Việt đức“ Luận văn thạc sỹ y học, trưêng Đại học y Hà nội TIẾNG ANH 21 Bar-On E,Sagiv S (1997) “External fixation or flexible intramedullary nailing for femoral shaft fractures in children” J Bone Joint Surg Br, 79(6): 975-978 22 Braun W, Zerai H (1995) “Pediatric femoral shaft fracture: effect of treatment procedure on results with reference to somatic and psychological aspects” Unfallchirurg, 98(8): 449-453 23 Campbell’s (1998) Operative orthopaedic, vol three: 2476-2482 24 Carey TP, Galpin BD (1996) “ Flexible intramedullary nail fixation of pediatric femoral fractures”, clin orthop (332): 110-118 25 Clamet DA, Colton CL (1986) “Overgrowth of the femur after fracture in childhood” J Bone Joint Surg, 68 B : 534-535 26 Cramer KE (2000) “Ender rod fixation of femoral shaft fractures in children” clin orthop (376): 119-123 27 David Horn B (1999) Orthopaedic surgery the essentials, 642-651 28 Greory RJ, Cubison TC (1992) “External fixation of lower limb fractures in children” J Trauma, 33(5): 691-695 29 Gonzalez –Herranz P (1995) “Intramedullary nailing of the femer in children” The journal of bone and joint surgery, 77-B: 262-266 30 Hansen TB (1992) “Fractures of the fermoral shaft in children treated with an AO- compression plate Report of 12 cases followed until adulthood” Acta Orthop Scand, 63(1): 50-52 31 Hedlund R, Lindgren U (1986) “The incidence of fermoral shaft fractures in children and adolescents” J Pediatr Orthop, 6(1): 47-50 32 Megraw JJ, Gregory SK (1997) “Ender nails: an alternative for intramedullary fixation of femoral shaft fractures in children and adolesscents” South Med J, 90(7): 694-696 33 Meuli M, Stauffer UG (1989) “Treatment of femoral and leg shaft fractures in adolesscent ” Z Unfallchir Versicherungsmed Berufskr, 82(4): 227-235 34 Mietinen H, Makela EA (1991) “The incidence and causative fators responsible for femoral shaft factures in children” Ann Chir Gynaecol, 80(4): 392-395 35 Muckle DS, Siddiqi S (1982) “Ender’s nails in femoral shaft fractures”.Injury, 13(4): 287-291 36 Rasool MN, Goveder S (1989) “Treatment of femoral shaft fractures in children by early spica casting ” S Afr Med J, 76(3): 96-99 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRỪƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHẠM VĂN THINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên nghành : Ngoại khoa Mã sè : 60.72.07 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS.BSCKII: NGƠ VĂN TỒN HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRỪƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHẠM VĂN THINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO Arbeitgemeirschaft fur Osteosynthesen fragen BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện CTCH : Chấn thương-chỉnh hình PP Phương pháp : TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tổng quan 1.1 Đặc điểm hệ xương trẻ em .3 1.2 GIảI PHẫU XƯƠNG ĐùI TRẻ EM [7],[17][27] 1.3 diễn biến trình liền xương trẻ em 1.4 giải phẫu bệnh gẫy kín thân xương đùi trẻ em [1], [2],[12] 1.4.1.Tổn thương xương .7 1.4.2 Tổn thương phần mềm: 1.5 chẩn đốn gẫy kín thân xương đùi trẻ em [1],[12],[14], [23] 10 1.5.1 Định nghĩa: .10 1.5.2.Chẩn đốn gẫy kín thân xương đùi trẻ em .10 1.6 tình hình điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em 11 1.6.1.Tình hình điều tri gẫy kín thân xương đùi trẻ em giới .11 1.6.2 Tình hình điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em Việt Nam [1],[14],[16] 12 1.7 nguyên tắc điều trị gẫy xương trẻ em 13 1.7.1 Nguyên tắc chung điều trị phẫu thuật gẫy xương trẻ em [20] 13 1.7.2 Sơ lược lịch sử, nguyên tắc chung, kỹ thuật điều trị gẫy xương đùi đinh nội tuỷ 14 1.7.3 Sơ lược lịch sử kỹ thuật kết hợp xương nẹp vít gẫy kín thân xương đùi trẻ em 18 đối tượng phương pháp nghiên cứu 20 2.1 đối tượng nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.2.2 Số lượng đối tượng nghiên cứu: .21 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu: 21 2.2.4.Các đặc điểm nghiên cứu: .21 2.4 Xử lý số liệu 22 2.5 khía cạnh đạo đức đề tài .22 Dự kiến kết nghiên cứu 23 3.1 MộT Sè Đặc điểm CủA BệNH NHÂN NGHIÊN CứU: .23 3.2 Các phương pháp điều trị phẫu thuật: 25 3.3 dự kiến đánh giá kết quả: 28 3.3.1 KÕt sau viện 28 3.3.2 KÕt kiểm tra lại .28 Dự kiến bàn luận .31 4.1 đặc điểm chung: 31 4.1.1 Tuổi giới .31 4.1.2 Nguyên nhân tai nạn 31 4.1.3 Thời gian từ vào viện đến phẫu thuật 31 4.1.4 So sánh với nghiên cứu khác 31 4.2 Chọn phương tiện kết xương: .31 4.2.1 Chỉ định kết hợp xương 31 4.2.2 Kỹ thuật kết hợp xương 31 4.3 Bàn luận biến chứng: 31 4.3.1 Biến chứng nhiễm trùng vết mổ 31 4.3.2 Biến chứng viêm xương 31 4.3.3 Biến chứng không liền xương 31 4.4 Bàn luận kết qủa: 31 4.4.1 Sự phục hồi vận động khớp .31 4.4.2 Độ dài chi sau mổ 31 4.4.3 Gập góc sau mổ 31 Dự kiến KếT LUậN 32 Dự kiến kiến nghị 32 Tài liệu tham khảo ... trẻ em chấn thương kết hợp xương Bệnh viện Việt Đức? ??, nhằm mục đích: Nhận xét phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín thân xương đùi trẻ em Đánh giá kết phẫu thuật gẫy kín thân xương đùi trẻ em. .. PHẠM VĂN THINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên nghành : Ngoại khoa Mã sè : 60.72.07 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC... VĂN TỒN HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRỪƠNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  PHẠM VĂN THINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GẪY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI TRẺ EM DO CHẤN THƯƠNG BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TẠI BỆNH

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan