1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương

53 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 435 KB

Nội dung

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Khớp gối khớp động với hoạt động gấp duỗi, có biên độ vận động lớn đóng vai trị chịu lực thể người Do ngồi thối hóa theo tuổi thọ, khớp gối dễ bị tổn thương thực tế lâm sàng số lượng bệnh nhân có bệnh lý khớp gối cần điều trị ngày tăng nguyên nhân chấn thương ngày chiếm đa số VÊn đề sửa chữa thương tổn khớp gối coi khó, đặc biệt khả phục hồi chức phận khớp Hạn chế biên độ vận động khớp gối sau chấn thương bệnh lý thường gặp nhiều mức độ, thể hình thái: Hạn chế gấp, hạn chế duỗi, hạn chế gấp duỗi Dù thuộc loại mức độ di chứng phiền toái sinh hoạt, làm giảm khả lao động ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý này: Phục hồi chức đơn thuần, phẫu thuật mở gỡ dính gối, phẫu thuật nội soi gỡ dính gối,… Tuy nhiên, vấn đề điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chưa có quy chuẩn cho việc định biện pháp điều trị: Khi tập phục hồi chức đơn thuần? Khi mổ nội soi, trường hợp cần thiết phối hợp mở nhỏ? Khi mổ mở với đường mổ rộng rãi? Các tổn thương kèm theo xử trí sao? Cùng với tiến y học giới, Việt Nam ứng dụng nội soi vào chẩn đoán phẫu thuật cho thấy kết điều trị cao hẳn so với phẫu thuật kinh điển trước Trong chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, kỹ thuật nội soi khớp ứng dông cho thấy với can thiệp tối thiểu khả phục hồi chức phận khớp đạt mức độ hoàn hảo Với bệnh lý hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương, phẫu thuật nội soi bước đầu ứng dông vào điều trị cho thấy kết khả quan Theo Ngơ Văn Tồn nhiều trường hợp mà tổn thương cấu trúc xương cấu trúc phần ngồi khớp khơng nhiều, di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương chủ yếu tổn thương phần mềm khớp phẫu thuật nội soi khớp đơn có phối hợp với mở nhá để giải thêm tổn thương phần mềm ngồi khớp lựa chọn cho việc điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương với tỷ lệ tốt 85,7%.[6] Theo Trương Công Dũng Nguyễn Văn Quang điều trị 10 bệnh nhân hạn chế vận động khớp gối mổ nội soi cho tỷ lệ tốt 70% [1] Tuy nhiên báo cáo dừng lại kết ban đầu với số lượng bệnh nhân phẫu thuật hạn chế, chưa thống định còng kỹ thuật quy trình phục hồi chức sau mổ Vì vậy, đưa đề tài “ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương” với mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương Nhận xét định, kỹ thuật vai trò phục hồi chức sau mổ Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Sơ lược giải phẫu chức khớp gối 1.1.1 Giải phẫu khớp gối: Khớp gối tạo thành tiếp nối lồi cầu đùi mâm chày, khớp động vững vững khớp gối chủ yếu dựa vào hệ thống gân cơ, dây chằng bao khớp nằm bên quanh khớp Hình 1.1 Khớp gới phải nhìn từ mặt trước, lật xương gân bánh chè - Mặt khớp : + Đầu xương đùi: Do hai lồi cầu ngồi có sụn + Đầu xương chày: Gồm hai diện mâm chày tiếp khớp với lồi xương đùi Diện ngồi rộng nơng diện Giữa hai diện tích vùng gian lồi cầu ngồi Giữa vùng gian lồi cầu ngồi có hai gai (gọi gai chày) chia khoang liên gian lồi cầu thành diện trước gai sau gai [2] - Xương bánh chè: Mặt sau xương bánh chè tiếp khớp với diện bánh chè lồi cầu đùi - Sụn chêm: Có hai sụn chêm hình chữ C nằm mặt hai khớp hai lồi cầu xương chày, làm cho mặt khớp sâu rộng thêm để khớp với hai lồi cầu xương đùi Hai sụn dính vào xương chày sừng trước sừng sau diện trước sau, nối với dây chằng ngang gối Hình 1.2 Sụn chêm phần hai dây chằng chéo - Hệ thống dây chằng bao khớp: Bao gồm dây chằng chéo dây chằng bên, bao khớp + Dây chằng chéo: Có dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau với cấu trúc chức khác dây chằng chéo trước lớn dây chằng chéo sau: Nguyên uỷ bám vào mặt lồi cầu đùi, tận hết diện gian lồi cầu sau xương chày + Các dây chằng bên: Bình diện dây chằng bên trong: Bao gồm dây chằng bên cấu trúc góc sau Dây chằng bên gồm bó: Bó sâu dây chằng đùi sụn chêm - chày bó nơng đùi - chày tạo nên dải dẹt Vùng sau bao khớp phức hợp bờ sau dây chằng bên lồi cầu đùi có tăng cường cho bao khớp vùng bán gân dây chằng bên Gân bán gân tăng cường cho bao khớp cách bám tận gân trải rộng bám vào xương chày bó quặt ngược lên bám vào lồi cầu đùi ngồi Sừng sau sụn chêm dính vào dây chằng bên Bình diện dây chằng bên ngoài: Dây chằng bên ngắn mỏng dây chằng bên Nguyên uỷ từ mặt lồi cầu đùi đến chỏm xương mác, nằm chéo thấp phía sau Vùng sau bao khớp nằm sau dây chằng bên ngoài, bao khớp tăng cường gân bám tận khoeo mà hợp lại phía sâu dây chằng bên tạo dây chằng khoeo Sừng sau sụn chêm tăng cường thêm vùng này: Dây chằng chêm đùi sau Dải chậu chày bám tận vào lồi Gerdy, yếu tố tăng cường cho bình diện bên + Bao khớp: Là bao sợi bám đầu xương đùi đầu xương chày 1.1.2 Sự vững khớp gối Khớp gối hoạt động theo kiểu lề (gấp, duỗi) Mặc dù diện khớp không kích thước khớp gối khớp vững Chính cơ, gân bao quanh khớp dây chằng tạo nên vững - Phía trước: Được tăng cường gân thẳng đùi rộng trong, hai bên mạc giữ bánh chè - Bên ngồi: Là dải chậu chày - Phía sau: Là dây chằng khoeo chéo - Dây chằng bên coi trải rộng gân khép lớn nhỏ - Ngồi cịn có ngun uỷ bụng chân phía sau gân nhị đầu phía ngồi Harol Ellis cho vững khớp gối yếu tố quan trọng dây chằng Một tứ đầu đùi khoẻ kể tổn thương dây chằng đáng kể khớp gối tốt Ngược lại, kẻ với kỹ thuật phục hồi dây chằng tốt đến mấy, khơng khoẻ kết thất bại, dây chằng sau tạo hình bị giãn lỏng lẻo 1.1.3 Chức vận động khớp gới Khớp gối khớp rịng rọc với chức gấp duỗi Ngồi ra, cịn có đặc điểm khớp lồi cầu Khi để gối gấp nhẹ cẳng chân xoay Ýt tư duỗi tối đa, rộng trong, dây chằng chéo trước, dây chằng bên tư căng cộng thêm với đặc điểm lồi cầu lớn trước lồi cầu đùi tạo nên chế khoá khớp gối, tức khớp gối hoàn toàn vững Khi gối gấp, tác động khoeo (bám từ mặt lồi cầu ngồi đùi, qua bao khớp phía sau để bám vào phía sau đầu xương chày) làm cho gối xoay sụn chêm bị kéo sau Tham gia chức gấp gối cịn có sinh đôi, toạ chày [9] Khi khớp gối vận động (duỗi) tứ đầu đùi co, lực co truyền cho gân bánh chè tới lồi củ trước xương chày tạo lực kéo mâm chày phía trước Dây chằng chéo trước đối kháng với lực Đó hãm thứ Khi dây chằng chéo trước bị đứt sừng sau sụn chêm cấu trúc sau bao khớp đối kháng với lực Đó hãm thứ [5] Khi bị tổn thương dây chằng chéo trước, cấu trúc hỗ trợ hoạt động bù trừ chí thích nghi để đảm nhận vai trị dây chằng chéo trước Cơ chế bù trừ giải thích số bệnh nhân có chức gối gần bình thường sau bị đứt dây chằng chéo trước [5] Tuy nhiên, trường hợp mà dây chằng chéo trước kèm theo tổn thương cầu trúc hỗ trợ triệu chứng lâm sàng rõ Đây sở lí luận cho việc phẫu thuật phục hồi dây chằng chéo trước kèm theo phục hồi cầu trúc hỗ trợ Ngăn trước khớp gối có khoang bánh chè - đùi, nơi màng hoạt dịch kéo dài lên thành ngách rộng, di động nên xương bánh chè trượt lên, trượt xuống dễ dàng gập, duỗi gối Xơ dính khoang nguyên nhân thường gặp cứng gối 1.2 Phân loại hạn chế vận động khớp gối 1.2.1 Theo thời gian a Cấp tính: Là tình trạng khớp gối đau, sưng tê, hạn chế vận động sau chấn thương Theo Micheal P.Nogalski [2, 6], thời gian 03 tuần đầu sau chấn thương b Mạn tính: Qua giai đoạn cấp tính triệu chứng cấp tính giảm xuống, bệnh nhân cố gắng thực lại hoạt động hàng ngày Theo Peter R, thời gian kéo dài từ tháng đến tháng Việc phân chia giai đoạn cấp mạn tính có khác triệu chứng lâm sàng điều trị [5] 1.2.2 Theo loại gấp - duỗi [1] - Hạn chế gấp gối - Hạn chế duỗi gối - Hạn chế gấp duỗi gối 1.2.3 Theo vị trí [23, 28,27,4]: a Trong khớp: - Xơ dính khớp: Vừa nguyên nhân, vừa hậu hạn chế vận động khớp gối Nguyên nhân máu tụ, tổn thương sụn khớp, bất động lâu Quá trình xơ dính xảy qua giai đoạn: + Tụ máu + Phù nề khớp + Mọc mơ hạt + Mọc mơ xơ Các vị trí xơ dính hay gặp khớp gối là: + Khoang tứ đầu đùi + Khớp xương bánh chè xương đùi + Hai cánh bánh chè + Khớp xương chày xương đùi + Khối mỡ sau bánh chè + Hai ngách bên lồi cầu khiến cho lồi cầu không trượt mâm chày nên gối không co tối đa + Hai bên rìa sụn chêm, khiến sụn chêm di động dẫn đến hạn chế vạn động gối Ngồi có tác giả nói đến yếu tố địa xơ dính, mơ tăng sinh q mức khớp gối gây dính khớp Mơ xơ thường phát triển phía trước nối từ bờ trước mâm chày lên cực xương bánh chè, kéo bánh chè xuóng thấp Nếu mơ xơ dính rìa sụn chêm làm cho sụn chêm bị giảm di động góp phần làm gối khó gấp, duỗi - Các cản trở học khớp gối + Tổn thương bề mặt sụn khớp gây cấp kênh mặt khớp + Các sụn, xương vỡ tạo thành chuột khớp + Sụn chêm rách kiểu quai Vali + Viêm khớp vô trùng sau chấn thương, hoại tử vô trùng đầu xương, thoái hoá khớp sau chấn thương - Tai biến sau phẫu thuật: + Sau mổ tái tạo lại dây chằng chéo trước khớp gối đặt sai vị trí dây chằng, mảnh ghép đặt trước phía lồi cầu mâm chày + Bất động lâu sau phẫu thuật b Ngoài khớp: - Co rút gân quanh khớp gối: Sau chấn thương trực tiếp, gân bị tổn thương, phù nề, rối loạn dinh dưỡng, hay gặp co rút gân tứ đầu đùi làm hạn chế gấp gối Ngoài gặp co rót co vùng nguyên nhân thần kinh bại liệt, sau chấn thương sọ não - Gãy xương gần khớp: + Làm dính gân xung quanh + Xương di lệch gập góc làm thay đổi vận động học khớp + Cốt hoá c Các nguyên nhân khác: - Hội chứng rối loạn dinh dưỡng - Phù thũng phản ứng - Nhiễm trùng vùng khớp 1.2.4 Theo biên độ: a Theo Schelbourne CS [23,30] 10 - Loại 1: Mất duỗi 10 độ không hạn chế gấp, khơng co rót bao khớp, có đau trước khớp gối - Loại 2: Mất duỗi 10 độ không hạn chế gập, có cản trở học co rót bao khớp phía sau - Loại 3: duỗi 10 độ, gập 25 độ, giảm di động xương bánh chè sang hai bên - Loại 4: Mất duỗi 10 độ, gập 30 độ giảm di động bánh chè đắng kể Xương bánh chè xuống thấp b Tại Việt Nam: Theo Vũ Hoàng Liên để có dáng bình thường gối phải gấp Ýt 650, để lên thang gác gối gấp Ýt phải 75 để xuống cầu thang gối phải gấp Ýt 90 Nhu cầu vận động khớp gối theo đánh giá tùy thuộc vào độ tuổi, cơng việc thói quen sinh hoạt bệnh nhân hàng ngày Nếu bệnh nhân thành thị, lao động văn phòng, ngồi bàn làm việc, lại xe máy, vệ sinh hố xí việc gấp gối đến 90 chấp nhận Nhưng bệnh nhân nông thôn, lại xe đạp, lao động đồng ruộng, nhà vệ sinh khác với thành thị họ có nhu cầu vận động khớp gối gấp mức 90 Vậy dường có nghịch lý cho yêu cầu phục hồi chức khớp gối người nông thơn cao người thành thị? Chính nhiều việc định mổ nội soi gỡ dính gối, theo Ngơ Văn Tồn, khơng phải dựa biên độ vận động khớp gối mà dựa mức độ phiền toái khớp gối bị tổn thương đến hoạt động sinh hoạt làm việc hàng ngày[6] Đây vấn đề cần nghiên sâu đề tài Tuy nhiên theo đánh giá sơ thấy: 39 3.6.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) Bảng 3.23 Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) Đánh giá theo IKDC Loại A Loại B Loại C Loại D Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.6.4 Nhận xét hình ảnh X quang - Số bệnh nhân cịn hẹp khe khíp, có hình ảnh thối hóa khớp Nhận xét: 3.6.5 Các biến chứng xa - Số bệnh nhân có dị cảm da, có đau khớp, có thối hóa khớp Nhận xét: 40 Chương Dự kiến Bàn luận Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu Dự kiến kết luận Dự kiến kết luận theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Công Dũng, Nguyên Văn Quang, " Kinh nghiệm bước đầu điều trị khớp gối phẫu thuật nội soi" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, sè phụ tập 12, tr 85 -94 Đỗ Xuân Hợp (1973), " Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi" NXB Y học, tr 323 Vũ Hoàng Liên (2002), Kết điều trị cứng duỗi gối người lớn sau chấn thương theo phương pháp Judet, Luận văn Thạc Sỹ y học Nguyễn Văn Quang, "Di chứng sau gẫy xương, Nguyên tắc chấn thương chỉnh hình "1987 Nguyễn Văn Quang, "Sinh học khớp gối" Kỷ yếu hội nghị thường niên chấn thương chỉnh hình lần thứ XII, tr 96 -103 Ngơ Văn Tồn, Trần Hồng Tùng (2008) " Điều trị hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương phẫu thuật nội soi bệnh viện Việt Đức" Tạp chí y học thực hành số 620 + 621, tr 185 -188 Trịnh Đức Thọ (1997) " Đánh giá kết phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối" Luận văn Thạc sỹ khoa học Y dược Nguyễn đức Vương (2001) Nhận xét kết phẫu thuật điều trị bong điểm bám dây chằng chéo xương chầy khoa chấn thương chỉnh hình viện Quân Y 103 Luận án Thạc sỹ khoa học Y dược Tiếng nước Bergtrom R, Hamberg P, Lysholm, Gillquist J (1983) " Comparison of Open and Endoscopy meniscectomy", Clin Orthop 184, April, 133 - 136 10 Canale.S.T (1999) Campbell'Operative Orthopaedic Ninth Edition c meniscectomy versus total open meniscectomy", Arch Orthp Trauma surg; 105(1): 31 - 35 11 Cyril F.B MD, Jackson Douglas W.MD (1997) Current concepts review - The science of recontruction of the anterior cruciate ligament 12 Ellis.H.Clinical anatomy.1998, seventh edition, 275 -278 13 Fairbank T.S (1948) " Knee joint changes after meniscectomy " J.Bone Joint Surg., 30 - B, 64 - 70 14 Freddie H.F; Harner C.D; Vince K.J (1994); Knee Surgery, Williams & Wilkin, Volume 15 Fu.F.H, Harner.C, Vince.K.G, Miler.M.D (1994) Knee Sugery Volume 1, Volume William and Wilkins 16 Gillquist Jan, Oretorp Nils (1982) "Arthroscopy Partial Meniscectomy" Clin Orthop 167, 29 -33 17 John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) " Anterior Cruciate Graft tensioning" Techniques in knee Surgery (2): 125 -126 18 Jurgensen.U,Bak.K, Ekstrand.J, Scavenius.M (2001) Reconstruction of the anterior cruciate ligament with the iliotibial band autograft in patients with chronic knee instability Knee Surg, Sports Traumatol, Arthrosc Vol 9: 137 - 145 19 Martens M.A, Backaert M, Heyman E, Mulier JC (1986) " Partial athroscopi 20 Orbon RJ, Po ehling GG (1981) , " Arthroscopic meniscectomy", South Med J Oct; 74(10): 1238 21 Pettrone F.A (1982) " Meniscectomy Arthotomy versus Arthroscopy", Am J Sports Med: 10: 355 -359 22 Robert W, Metcalf (1991), " Arthroscopy meniscal surgery", Operative Arthroscopy, Raven Press, New York, chapter 15, pp 203 -235 23 Barry B Phillip " Arthroscopy of Lower Extremity” Chapter 34, Campbell's Operative Orthopaedics, Mosby CD Brotzman SB, Wilk KE, Handbook of Orthopaedic Rehabiliation, 2007 24 Daniel D, Akeson W, O Connor, " Knee Ligament" Structure, function, Injury and repair Raven Press.Ltd Ed, 175 -176 25 Investigation perfomer at the Department of Orthopaedic sugery, Hospital of the University of Pensylvania, Philadelphia, Pennsylvania 26 Jonson LL, " Arthroscopic abrasion arthroplasty" Arthroscopic Surgery, Vollum 2, pp 737 - 770 27 Kim J, Nelson CL, Lotke PA, " Stiffness affter Tolltal Knee Arthroplasty Prevalence of the complication and of the complication and outcome of revision 28 Laskin RS, " The role of Arthroscopy: Benneficial Placebo or Wrose ?" orthropaedic, Vol 28 No 9, pp 975 -976 29 Lidenfeld TN, EM Wojtys, Husain A, MD an Intructional Course lecture, American Academy of Orthopaedic Surgeons 30 MCRae R, " factor affecting healing", complication; pathological fracture, Practical Fracture treattment, 1995 31 Millett PJ, Wickiewicz TL and Warren RF, Ligament Injuries to knee " Part I: causes ”Motion Loss affter PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI - TẠI KHOA CTCH - BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC - A Thông tin chung 1- Họ tên bệnh nhân: Tuổi: 2- Địa chỉ: 3- Nghề nghiệp: 4- Số điện thoại: - 1: ; - 2: ; - 3: B Thông tin bệnh sử 1- Nguyên nhân bị CT: 2- Thời gian từ lúc bị CT: 3- Các phương pháp điều trị: - Bất động □ - Phẫu thuật mở □ - Phẫu thuật nội soi □ - Đã điều trị PHCN □ C Thông tin lâm sàng 1- Trước phẫu thuật: a Phân loại HCVD khớp gối theo tiêu chuẩn đánh giá Shelbourne Loại 1: □ Loại : □ Loại 3: □ Biên độ cụ thể: - Gối lành: - Gối bệnh: b Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist Tốt: □ Khá: □ Trung bình: □ Kém: □ c Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) A: □ B: □ C: □ D: □ Trong phẫu thuật: a Đánh giá tầm vận động khớp gối thụ động sau vô cảm (đánh giá theo tiêu chuẩn Shelbourne): Loại 1: □ Loại : □ Loại 3: □ b Đánh giá tầm vận động khớp gối thụ động sau phẫu thuật (đánh giá theo tiêu chuẩn Shelbourne): Loại 1: □ Loại : □ Loại 3: □ c Các thương tổn cụ thể phẫu thuật: Nhóm tổn thương khớp Các tổn thương gây hạn chế biên độ vận động khớp gối: - Dải xơ diện khớp: □ - Xơ túi xương bánh trè: □ - Xơ vùng cánh xương bánh chè: □ - Xơ vùng liên lồi cầu đùi: □ - Xơ quanh DCC: □ - Xơ vùng bao khớp sau: □ □ - Xơ vùng sau gân bánh chè: Các thương tổn khác: - Tổn thương mặt khớp: □ - Tổn thương sụn chêm: □ □ - Tổn thương DCC: □ - Dị vật khớp: Nhóm tổn thương phần mềm khớp □ □ - Tổn thương bờ ngoài: - Tổn thương bờ trong: d Các diễn biến bất thường phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật: - Các diễn biến bất thường mổ: - Các biến chứng sớm sau phẫu thuật: Trước viện: a Phân loại HCVD khớp gối theo tiêu chuẩn đánh giá Shelbourne Loại 1: □ Loại : □ Loại 3: □ Biên độ cụ thể: - Gối lành: - Gối bệnh: b Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist Tốt: □ Khá: □ Trung bình: □ Kém: □ c Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) A: □ B: □ C: D Thông tin CLS Trước phẫu thuật: a X quang: - Hẹp khe khớp: □ □ D: □ □ □ - Dị vật khớp: - Tổn thương xương cũ: b MRI: - Tổn thương sụn chêm: - Tổn thương dây chằng chéo: □ □ Sau phẫu thuật: X quang: □ □ □ - Hẹp khe khớp: - Dị vật khớp: - Tổn thương xương cũ: E Thông tin khám lại sau mổ 1- Lâm sàng: a Phân loại HCVD khớp gối theo tiêu chuẩn đánh giá Shelbourne Loại 1: □ Loại : □ Loại 3: □ Biên độ cụ thể: - Gối lành: - Gối bệnh: b Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist Tốt: □ Khá: □ Trung bình: □ Kém: □ c Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) A: □ B: □ C: X quang: - Hẹp khe khớp: - Dị vật khớp: - Tổn thương xương cũ: □ □ □ Các biến chứng xa: - Dị cảm da: □ □ D: □ - Đau khớp: - Thối hóa khớp: □ □ Ngày tháng năm 2010 NGƯỜI THU THẬP THÔNG TIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã sè : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS.BSKII NGÔ VĂN TOÀN HÀ NỘI - 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLS Cận lâm sàng CT Chấn thương DC Dây chằng HCVD Hạn chế vận động LS Lâm sàng MRI Chụp cộng hưởng từ hạt nhân PHCN Phục hồi chức PT Phẫu thuật MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sơ lược giải phẫu chức khớp gối 1.1.1 Giải phẫu khớp gối: .3 1.1.2 Sự vững khớp gối .5 1.1.3 Chức vận động khớp gối 1.2 Phân loại hạn chế vận động khớp gối 1.2.1 Theo thời gian 1.2.2 Theo loại gấp - duỗi 1.2.3 Theo vị trí 1.2.4 Theo biên độ: 1.3 Chẩn đoán hạn chế vận động khớp gối11 1.3.1 Lâm sàng: .11 1.3.2 Cận lâm sàng: .11 1.4 Các tổn thương phối hợp 12 1.5 Các phương pháp điều trị hạn chế vận động khớp gối 12 1.6 Sơ lược ứng dụng kỹ thuật nội soi khớp gối 13 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.2.2 Các yếu tố dịch tễ học: 16 2.2.3 Lâm sàng 16 2.2.4 Triệu chứng X quang, cộng hưởng từ 17 2.2.5 Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ HCVĐ lỏng khớp gối 17 2.2.6 Kỹ thuật 22 2.2.7 Quy trình PHCN sau mổ 25 Chương 3: Dự kiến kết nghiên cứu 27 3.1 Các yếu tố dịch tễ học 27 3.1.1 Tuổi bệnh nhân .27 3.1.2 Giới .27 3.1.3 Nghề nghiệp 28 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 28 3.1.5 Thời gian từ bị chấn thương đến phẫu thuật 29 3.1.6 Các phương pháp điều trị 29 3.1.7 Số bệnh nhân điều trị phục hồi chức .30 3.2 Lâm sàng 30 3.2.1 Trước phẫu thuật 30 3.2.2 Trong phẫu thuật 32 3.2.3 Sau phẫu thuật 33 3.3 Cận lâm sàng 34 3.3.1 Trước phẫu thuật 34 3.3.2 Sau phẫu thuật 35 3.4 Đánh giá thương tổn cụ thể phẫu thuật 35 3.4.1 Nhóm tổn thương khớp .35 3.4.2 Nhóm tổn thương phần mềm ngồi khớp 36 3.5 Các diễn biến bất thường phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật 36 3.5.1 Các diễn biến bất thường mổ 36 3.5.2 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật .36 3.6 Số bệnh nhân khám lại sau mổ 37 3.6.1 Phân loại HCVD khớp gối theo tiêu chuẩn đánh giá Shelbourne 37 3.6.2 Đánh giá theo thang điểm của Lysholm Gillquist .37 3.6.3 Đánh giá theo tiêu chuẩn hiệp hội khớp gối quốc tế (IKDC) .38 3.6.4 Nhận xét hình ảnh X quang 38 3.6.5 Các biến chứng xa 38 Chương 4: Dự kiến bàn luận 39 Dự kiến kết luận 39 Tài liệu tham khảo Phụ lục ... gối sau chấn thương? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối sau chấn thương Nhận xét định, kỹ thuật vai trò phục hồi chức sau mổ... nhân phẫu thuật hạn chế, chưa thống định còng kỹ thuật quy trình phục hồi chức sau mổ Vì vậy, chúng tơi đưa đề tài “ Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị di chứng hạn chế vận động khớp gối. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ DI CHỨNG HẠN CHẾ VẬN ĐỘNG KHỚP GỐI SAU CHẤN THƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ

Ngày đăng: 19/03/2021, 18:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Fairbank T.S (1948) " Knee joint changes after meniscectomy " J.Bone Joint Surg., 30 - B, 64 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee joint changes after meniscectomy
16. Gillquist Jan, Oretorp Nils (1982) "Arthroscopy Partial Meniscectomy"Clin Orthop 167, 29 -33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopy Partial Meniscectomy
17. John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) " Anterior Cruciate Graft tensioning" Techniques in knee Surgery 2 (2): 125 -126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior Cruciate Grafttensioning
20. Orbon RJ, Po ehling GG (1981) , " Arthroscopic meniscectomy", South Med J Oct; 74(10): 1238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopic meniscectomy
22. Robert W, Metcalf (1991), " Arthroscopy meniscal surgery", Operative Arthroscopy, Raven Press, New York, chapter 15, pp 203 -235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopy meniscal surgery
Tác giả: Robert W, Metcalf
Năm: 1991
23. Barry B. Phillip " Arthroscopy of Lower Extremity” Chapter 34, Campbell's Operative Orthopaedics, Mosby CD Brotzman SB, Wilk KE, Handbook of Orthopaedic Rehabiliation, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopy of Lower Extremity
24. Daniel D, Akeson W, O Connor, " Knee Ligament" Structure, function, Injury and repair. Raven Press.Ltd Ed, 175 -176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee Ligament
26. Jonson LL, " Arthroscopic abrasion arthroplasty" Arthroscopic Surgery, Vollum 2, pp 737 - 770 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthroscopic abrasion arthroplasty
28. Laskin RS, " The role of Arthroscopy: Benneficial Placebo or Wrose ?"orthropaedic, Vol 28. No 9, pp 975 -976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of Arthroscopy: Benneficial Placebo or Wrose
30. MCRae R, " factor affecting healing", complication; pathological fracture, Practical Fracture treattment, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: factor affecting healing
11. Cyril F.B MD, Jackson Douglas W.MD (1997). Current concepts review - The science of recontruction of the anterior cruciate ligament 12. Ellis.H.Clinical anatomy.1998, seventh edition, 275 -278 Khác
14. Freddie H.F; Harner C.D; Vince K.J (1994); Knee Surgery, Williams& Wilkin, Volume 1 Khác
15. Fu.F.H, Harner.C, Vince.K.G, Miler.M.D (1994) Knee Sugery.Volume 1, Volume 2. William and Wilkins Khác
18. Jurgensen.U,Bak.K, Ekstrand.J, Scavenius.M (2001) Reconstruction of the anterior cruciate ligament with the iliotibial band autograft in patients with chronic knee instability. Knee Surg, Sports Traumatol, Arthrosc Vol 9: 137 - 145 Khác
19. Martens M.A, Backaert M, Heyman E, Mulier JC (1986) " Partial athroscopi Khác
25. Investigation perfomer at the Department of Orthopaedic sugery, Hospital of the University of Pensylvania, Philadelphia, Pennsylvania Khác
27. Kim J, Nelson CL, Lotke PA, " Stiffness affter Tolltal Knee Arthroplasty Prevalence of the complication and of the complication and outcome of revision Khác
29. Lidenfeld TN, EM Wojtys, Husain A, MD an Intructional Course lecture, American Academy of Orthopaedic Surgeons Khác
31. Millett PJ, Wickiewicz TL and Warren RF, ”Motion Loss affter Ligament Injuries to knee " Part I: causes Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w