1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an 4 HKI

34 180 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 352 KB

Nội dung

MÔN TIN H ỌC Tuần 1: Từ ngày 16 – 20/8/2010 Chương 1. Khám phá máy tính. Bài 1: Những gì em đã biết I. Mục tiêu: - Ôn tập lại kiến thức lớp 3 quyển 1. - Giới thiệu sách “ cùng học tinh học 2 và làm quen với sách. - Giới thiệu lại về máy tính. - Tìm hiểu tình hình chung về tầm quan trọng của máy tính. - Biết yêu quý sách, biết giữ gìn sách. II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - Giáo án, sách cùng học tin học quyển 2. - Tập, sách cùng học tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2. III. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: - Ổn đònh lớp. - Giới thiệu thầy giáo, làm quen học sinh. 2. Hoạt động 2: - Giới thiệu bộ “ cùng học tin học” quyển 2. - Giữ trật tự. ? Các em hãy nhắc lại thao tác mở máy. - Giới thiệu máy tính, thao tác mở máy.( các loại máy tính, màn hình, thân máy…) ? Khả năng làm việc của máy tính như thế nào em nào cho thầy biêt. Máy tính còn giúp con người xử lý và lưu trữ thông tin. Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như: làm việc, giải trí, học tập và liên lạc với bạn bè. ? Em Nào có thể nhắc lại tư Học sinh giữ trật tự để lắng nghe. Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra. Thao tác mở máy là: - Mở công tắc màn hình. - Mở công tắc trên phần thân máy. Học sinh trả lời: - Máy tính làm việc rất nhanh, chính xác, liên tục. - Máy tính còn có thể giao tiếp thân thiện với mọi người. Học sinh trả lời: thế ngồi khi sử dụng máy tính. - Hướng dẫn cách ngồi sử dụng máy tính. - Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái. - Tay đặt ngang tầm bàn phím. - Chuột đặt bên tay phải. - Đặt các câu hỏi về máy tính. Ví dụ: nhà bạn nào có máy tính, em đã sử dụng bao giờ chưa, máy tính có tốt không… ? Các em đã học rồi có bao nhiêu dạng thông tin, đó là những dạng nào. 3. Hoạt động 3: - Giáo viên hỏi lại học sinh về các thành phần máy tính. ? Máy tính để bàn có những thành phần chính nào. - Màn hình. - Phần thân máy. - Bàn phím . - Chuột. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên cho phép học sinh thực hành một số thao tác đơn giản trên máy tính. ? Sau khi làm việc trên máy tính xong thì chúng ta phải tắt máy, vậy em nào có thể nhắc cho thầy cách tác máy. - Ngồi thẳng lưng, tư thế thoải mái. - Tay đặt ngang tầm bàn phím. - Chuột đặt bên tay phải. Học sinh trả lời: có 3 dạng thông tin đó là:Thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh và thông tin dạng hình ảnh. Học sinh trả lời: Máy tính để bàn có 4 thành phần chính đó là: - Màn hình. - Phần thân máy. - Bàn phím . - Chuột. Học sinh làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. Cách tắc máy: - Nhấp chuột vào nút Start. - Chọn Turn Off Computer. - Chọn Turn Off. IV. Củng cố và dặn dò: - Qua bài này các em cần nắm cho thầy máy tính có các bộ phận chính nào, khả năng làm việc của máy tính như thế nào, cách mở máy, cách tắc máy. Các em hãy xem trước cho thầy bài 2 là Khám phá máy tính. Khối 4 Tuần 2:Từ ngày 23 – 27/ 8/ 2010 Bài 2: Khám phá máy tính I) Mục tiêu: - Giới thiệu máy tính. - Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính. - Học sinh biết máy tính có chức năng xử lý thơng tin. II) Chuẩn bị c ủa gi áo vi ên v à h ọc sinh: - Gi áo án, ph òng m áy, s ách. - Học sinh chuẩn bò tập và sách tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2. III) Các hoạt động tr ên lớp : A Hoạt động của giáo viên B hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sách vở, bài cũ. 2. Hoạt động 2: * Máy tính xưa và nay - * GV hỏi “ Các bạn thấy có mấy loại máy tính?” - GV nói máy tính có từ năm 1945, lúc máy tính đâù tiên ra đơì nặng khoảng 27 tấn và chiếm diện tích gần 167 m 2 vơí sự sự phát triển rất nhanh, ngày càng hiện đại. - Máy tính để bàn ngày nay chỉ nặng khoảng 15 kg vả chiếm diện tích khoảng ½ m 2 . - GV: giới thiệu về các loại máy tính. Ngày này ngoài máy tính để bàn, em còn có thể thấy nhiều loại máy tính khác với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau:như máy tính trợ giúp cá nhân, máy tính xách tay, máy tính bỏ túi ngoài ra còn có một loại máy tính gon hơn là máy tính đeo tay. ? Các em hãy thực hiện phép tính để so sánh máy tính ngày xưa nặng gấp bao nhiêu lần so với máy tính để bàn ngày nay và chiếm diện tích gấp bao nhiêu lần so với căn nhà khoảng 20 m 2 . 3. Hoạt động 3: Các bộ phận của máy tính làm gì? ? Các em đã biết máy tính để bàn có bao nhiêu bộ phận chính. - GV: giới thiệu về các thiết bị của máy tính. Màn hình: hiển thò thông tin sau khi máy tính xử lí. - Trả lời: “hai loại.” - HS lắng nghe. Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh làm bài. Học sinh trả lời: Máy tính để bàn có 4 bộ phận chính:Màn hình, phần thân máy, bàn phím và chuột. Học sinh nghe giảng và ghi bài vào tập. Phần thân máy: dùng để xử lí thông tin do con người đưa vào. Bàn phím và chuột dùng để đưa thông tin vào cho máy tính xử lí theo chỉ dẫn của chương trình. - GV hướng dân học sinh làm bài tập. B4:Khi em tính tổng của 3 số 15,21 và 9 thì thông tin vào là gì và thông tin ra là gì? B5:Khi em tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài hai cạnh em đã biết, thông tin vào là gì, thông tin ra là gì? C Học sinh suy nghó và trả lời: - Thông tin vào là: 15+21+9= - Thông tin ra là : 15+21+9= 45 Học sinh suy nghó và trả lời: - Thông tin vào là chúng ta nhập chiều dài nhân với chiều rộng hình chử nhật bằng. - Thông tin ra là kết quả của phép nhân trên IV) Củng cố và dặn dò: Qua bài này các em cần nắm cho thầy máy tính có các bộ phận chính nào và từng bộ phận của máy tính làm những công việc gì? Các em về nhà xem trước cho thầy bài tiếp theo là bà 3: Chương trình máy tính được lưu ở đâu? Khối 4 Tuần 3:Từ ngày 30/8 -03/9/2010 Bài 3. Chương trình máy tính được lưu ở đâu? I/ Mục đích: Biết được các thiết bị lưu trữ dữ liệu phổ biến nhất. Nhận diện và thao tác đơn giản với các thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD… II/ Chuẩn bò của giáo viên và học sinh: - Gi áo án, ph òng m áy, s ách. - Học sinh chuẩn bò tập và sách tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2. III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: - ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. ? em nào có thể nhắc thầy các bộ phận của máy tính thực hiện những công việc gì. * Giới thiệu bài mới. 2. Hoạt động 2: ?Em nào có thể cho thầy biết một số thiêt bò dùng để lưu trữ thông tin của máy tính không. Khi làm việc với máy tính các em muốn lưu lại kết quả làm việc thì chúng ta có các thiết bò lưu trữ như:: đĩa cứng, đĩa mềm, USB, đĩa CD - GV giới thiệu về đĩa cứng. Những chương trình và thông tin quan trọng được lưu trong đóa cứng. Đóa cứng là thiết bò quan trọng nhất nó được lắp đặt trong phần thân máy. - GV giới thiệu về mềm ,đĩa CD, thiết bị nhớ flash. + Đóa mềm: có hình vuông, nhỏ thường được dùng để lưu trữ thông tin dạng văn bản có dung Học sinh trả lời: - Màn hình hiển thò kết quả làm việc của máy tính. - Phần thân máy xử lí thông tin do con người đưa vào. - Bàn phím và chuột dùng để đưa thông tin vào cho mmays xử lí. HS trả lời: đĩa cứng, đĩa CD, USB,… HS lắng nghe. Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát hình vẽ trong sách. Học sinh ghi vào tên các loại ổ đóa. lượng nhỏ. + Đóa CD cũng dùng để lưu trữ thông tin nhưng để ghi được thông tin vào đóa CD thì máy chúng cần phải có ổ ghi. + Thiết bò nhớ Flash:hay còn gọi là USB là thiết bò lưu trữ thông tin nhỏ gọn. Đóa mềm, đóa CD và thiết bò nhớ flash có thể được lấp vào máy tính để sử dụng và tháo ra khỏi máy tính một cách dễ dàng. - GV hướng dẫn về cách bảo quản các thiết bị lưu trữ. - GV hướng dẫn cho học sinh vị trí của các thiết bị lưu trữ trong máy tính. Bảo quản đóa mềm, CD và thiết bò nhớ flash: + Không để các đóa bò cong, trầy xước hay bàm bụi. + Không để đóa nơi ẩm hoặc quá nóng. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập, thực hành 3. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp. GV hệ thống lại bài học, tham khảo, sử dụng các thiết bị lưu trữ để chép bài, games Học sinh ghi vào tập cách bảo quản các loại ổ đóa. IV/. Củng cố và dặn dò: Các em về nhà học thuộc cho thầy có bao nhiêu thiết bò lưu trữ, cách để bảo quản các thiết bò lưu trữ. Các em xem tiếp cho thầy chương 2: chương Em tập vẽ Tuần 4:Từ ngày 6 -10/9/2010 Chương II: EM TẬP VẼ Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I/ Mục đích: - Ơn lại kiến thức về phần mềm đồ họa Paint đã học trong lớp 3., và trong tiết trước - Ơn lại thao tác sử dụng các cơng cụ để tơ màu, vẽ hình đơn giản… - Luyện kĩ năng vẽ với các cơng cụ Tơ màu, đường thẳng, đường cong,… II/ Chuẩn bị: - Máy tính, cài sẵn chương trình Paint - Giáo viên chuẩn bò giáo án, sách giáo khoa. - HS : mang theo tập và sách tin học Cùng học tin học quyển 1 dành cho học sinh tiểu học quyển 2. III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: -ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy cho thầy biết tên của các thiết bò lưu trữ thông tin và cách bảo quản các thiết bò lưu trữ . Giới thiệu bài mới. GV hỏi lại học sinh về các cơng cụ vẽ. ? Các em hãy nhắc cho thầy ở năm lớp 3 chúng ta đã được học những công cụ học vẽ nào. 2. Hoạt động 2: 1. Tô màu: ? Các em quan sát hợp màu ở hình 10 để nhớ lại màu vẽ và màu nền. HS trả lời: đĩa cứng, đóa mềm, đĩa CD… - Cách bảo quản là không để cho đóa bò cong, trầy xước và bám bụi.không để đóa nơi ẩm hoặc quá nóng. HS trả lời: công cụ tô màu, vẽ đường thẳng, vẽ đường cong, sao chép, di chuyển hình,… HS lắng nghe, làm theo GV ? Em chọn màu vẽ bằng cách nháy chuột nào, ở đâu. ? Em chọn màu nền bằng cách nào. ? Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong họp công cụ và các thao tác để tô màu trong một vùng hình vẽ. ? Nhìn hình ở bài B4: hãy chỉ ra công cụ sao chép màu từ một màu có sẳn. 2. Vẽ đường thẳng: ? Em nhìn hình 13 trong sách và chỉ ra công cụ dùng để vẽ đường thẳng. 3. Vẽ đường cong: ? Các em hãy nhìn sách hình 15 trang 15 xem công cụ nào dùng để vẽ dường cong. Hãy nêu các bước thực hiện khi vẽ đường cong. 3. Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - GV hướng dẫn học sinh thao tác để mở chương trình vẽ Paint. - - GV hướng dẫn lại học sinh về hộp màu: màu vẽ, màu nền, các ơ màu. - GV u cầu học sinh chọn màu xanh để vẽ đường thẳng, màu đỏ để vẽ đường tròn. - GV u cầu học sinh chọn màu nền. - GV u cầu học sinh chỉ ra cơng cụ tơ màu trong hộp cơng cụ. - Gv u càu hoc sinh sao chép màu từ nơi nàu qua nơi khác. Hoạt động nối tiếp. GV hệ thống lại bài học, tham khảo, Hướng dẫn HS thực hành, vẽ và tơ màu ngơi nhà. - Em nháy nút trái chuột vào một ô màu trong hộp màu. - Em nháy nút phải chuột vào một ô màu trong hộp màu. HS nhìn trong hộp công cụ và chỉ đâu là công cụ tô màu và các thao tác thực hiện tô màu một vùng hình vẽ Học sinh nhìn trong sách và chỉ ra công cụ sao chép màu từ màu có sản là công cụ thứ mấy trong số 5 công cụ này. HS quan sát và chỉ ra công cụ vẽ đường thẳng và nói ra các bước thực hiện vẽ đường thẳng. Học sinh quan sát hình và chỉ ra đâu là công cụ dùng để vẽ đường cong và nêu các bước thực hiện khi vẽ đường cong HS lắng nghe, làm theo GV IV.Củng cố và dặn dò: Qua bài này các em cần nắm cho thầy chúng ta có các công cụ vẽ hình nào và các bước thực hiện cho từng công cụ. Các em về nhà học bài nếu có thời gian các em hãy đọc bài dọc thêm mở tệp hình vẽ và xem trước cho thầy bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Khối 4 Tuần 5:Từ ngày 13 - 17/9/2010 Bài 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VNG I/ Mục đích: - Học biết sử dụng hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật, hình vng. - Học sinh biết kết hợp các hình chữ nhật, hình vng, với các đoạn thẳng, đường cong và các nét vẽ thích hợp để tạo được hình vẽ đơn giản. - Phát triển kỹ năng vẽ, sử dụng chuột của học sinh. - Học sinh kết hợp màu sắc phong phú và chính xác. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học. II/ Chuẩn bị: Máy tính, phần mềm Paint và các hình minh họa. GV: chuẩn bò giáo án, sách giáo khoa. HS: chuẩn bò tập và sách tin học dành cho học sinh tiểu học quyển 2. III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta làm cách nào để tơ màu hình vẽ. - HS trả lời: Nhấn chuột trái vào cơng cụ tơ màu: , nhấn chuột trái vào màu vẽ trong hộp màu [...]... gõ bài T2 theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh tập gõ bài T3 với phần mềm soạn thảo Word theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh tập gõ bài T4 với phần mềm soạn thảo Word theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh tập gõ bài T5 theo hướng dẫn của giáo viên, tập gõ bằng 10 ngón Học sinh tập gõ bài T6 theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh ôn tập gõ theo mẫu Bài T7 Sách giáo khoa trang 50 IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ... học Chúng ta đi sang bài mới Thực hành tổng hợp Bài 6 THỰC HÀNH TỔNG HP Hoạt động 2: 1 Luyện tập ? Các em quan sát hình ngôi nhà ven Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời đường, các em có thể nhận xét gì ? Các em có thể sử dụng những công Học sinh trả lời cụ nào để vẽ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách để Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn vẽ hình bông hoa theo mẫu ở hình 64 của giáo viên 2 THỰC... lưu tên là thuc hanh 2 bmp) Học sinh xem sách hình 66 trang 37 để thực hiện vẽ và lưu tên là thuc hanh 3 bmp) Học sinh xem sách hình 67 trang 38 để thực hiện vẽ và lưu tên là thuc hanh 4 bmp) Học sinh thực hiện Củng cố cà dặn dò: Qua bài này các em cần nắm cho thầy các bước thực hiện để sử dụng các công cụ vẽ hình mà chúng ta đã được học, các em về nhà học bài Tiết sau chúng ta sẽ di sang một chương... sinh sử dụng công cụ hình elíp và những công cụ đã được học để vẽ những bài tập thực hành sách giáo khoa trang 30 và 31 Học sinh chép các bước thực hiện trang 28 sách giáo khoa - Học sinh chú ý lắng nghe và ghi bài vào tập Học sinh xem SGK hình 49 trang 29 để vẽ hệ mặt trời Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên IV/ Củng cố và dặn dò: Qua bài này các em về nhà học cho thầy các bước thực hiện để... máy + Bàn phím Giáo viên cho học sinh nhận xét câu trả lời + Chuột của bạn Sau đó, giáo viên kết luận Có 3 dạng thông tin đó là: - Em hãy kể tên các dạng thông tin xung + Thông tin dạng văn bản quanh ta mà các em đã được học? + Thông tin dạng âm thanh Giáo viên cho học sinh nhận xét câu trả lời + Thông tin dạng hình ảnh của bạn Sau đó, giáo viên kết luận - Thông tin dạng văn bản: Sách giáo khoa, - Em... học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án , máy tính - Học sinh : Sách giáo khoa, tập và ôn lại những bài đã học trước III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 - Ổn đònh lớp: Học sinh giữ trật tự - Kiểm tra sỉ số lớp Lớp trưởng báo cáo Nội dung ôn tập: Chương I Khám phá máy tính Học sinh trả lời : - Em hãy cho biết máy tính để bàn có các Máy tính để bàn có 4 bộ phận... tin sách báo, những tấm bia cổ,… dạng văn bản? - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống, - Em hãy cho một vài ví dụ về thông tin tiếng chuông, tiếng gà gáy, đài phát thanh, dạng âm thanh? tiếng còi xe cứu thương, tiếng xe cứu hỏa, … - Thông tin dạng hình ảnh: Những bức tranh, - Em hãy cho một vài ví dụ về thông tin tranh vẽ trong sách giáo khoa, trên các tò dạng hình ảnh? báo, biển báo, … - Em hãy kể tên... chép theo ý thích - GV yêu cầu học sinh ghi các bước thực hiện trong SGK 4 Hoạt động4: Sử dụng biểu tượng trong suốt - GV hướng dẫn học sinh sử dụng biểu tượng trong suốt khi sao chép hình vẽ Sau khi chọn công cụ hoặc bên dưới hộp công cụ có hai biểu tượng.Biểu tượng Học sinh ghi các bước thực hiện trong sách giáo khoa trang 24 Học sinh chú ý lắng nghe và biểu tượng dược gọi là biểu tượng trong suốt... cơ sở Học sinh chú ý lắng nghe Học sinh ghi bài vào vở Học sinh chú ý quan sát: Giáo viên: thử gõ vài tổ hợp phím cho học sinh quan sát 2 Luyện gõ với phần mềm Mario Các bước thực hiên: 1 Nháy chuột để chọn Lessons/ All Keyboard 2 Nháy chuột tại khung tranh số 2 3 Gõ chữ hoặc từ xuất hiện trên đường đi của Mario Tiết 2 Thực hành Giáo viên hướng dẫn để học sinh luyện gõ với phần mềm Mario ở mức 2 - Tập... với phàn mềm Mario theo hướng dẫn của giáo viên Học sinh thực hành gõ theo hướng dẫn của giáo viên IV.Củng cố và dặn dò Qua bài này các em cần nắm cho thầy tác dụng của phím Shift dùng để làm gì? Cách gõ tổ hợp phím gồm một phím Shift và một phím chính cần gõ Các em về nhà học bài và xem trước cho thầy bài 4 Ôn tập gõ Khối 4 Tuần 16 Từ ngày 29/11 – 03/12/2010 Bài 4 ÔN TẬP GÕ I MỤC TIÊU: Ôn luyện cách . hình 66 trang 37 để thực hiện vẽ và lưu tên là thuc hanh 3. bmp) Học sinh xem sách hình 67 trang 38 để thực hiện vẽ và lưu tên là thuc hanh 4. bmp) Học. sinh ghi các bước thực hiện trong sách giáo khoa trang 24 Học sinh chú ý lắng nghe. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên IV/ Củng cố và dặn dò Qua

Ngày đăng: 09/11/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w