1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CN7 HKI (4 COT)

55 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I Phần một. TRỒNG TRỌT Chương I. Đại cương về kó thuật trồng trọt Tiết 1 Bài 1,2. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Khái niệm về Đất trồng và thành phần của đất trồng. Tiết 2 Bài 3. Một số tính chất chính của đất trồng. Tiết 3 Bài 6. Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Tiết 4 Thực hành (bài 4 và bài 5) Tiết 5 Bài 7. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. Tiết 6 Bài 9. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường. Tiết 7 Bài 10. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. Tiết 8 Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. Tiết 9 Bài 12. Sâu, bệnh hại cây trồng. Tiết 10 Bài 13. Phòng trừ sâu bệnh hại. Tiết 11 Thực hành (bài 8 và bài 14) Tiết 12 Kiểm tra Chương II. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Tiết 13 Bài 15, 16. Làm đất và bón phân lót. Gieo trồng cây nông nghiệp. Tiết 14 Bài 17, 18. Thực hành: Xử lí hạt giống bằng nước ấm. Xác đònh sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống. Tiết 15 Bài 19. Các biện pháp chăm sóc cây trồng. Tiết 16 Bài 20. Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản Tiết 17 Ôn tập Tiết 18 Bài 21. Luân canh xen canh tăng vụ Tiết 19 Kiểm tra học kì I KẾ HOẠCH CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay - Biết được một số biện pháp thực hiện của nhiệm vụ trồng trọt Hiểu được đất trồng là gì? - Biết được vai trò của đất trồng. - Biết được thành phần của đất trồng. - Phân biệt được đất chua, đất kiềm, đất trung bình bằng trò số PH. - Hiểu được đặc điểm của đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. 1 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang -Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh phóng to các hình trong SKG. - Các loại đất, cốc, quỳ tím. - Các loại phân hoá học. 2. Học sinh: - Các loại đất. - Các loại phân hoá học. PHẦN I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Tuần 01, tiết 01 BÀI 01, 02: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT Ngày dạy: 14/08/2008 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN Lớp: 7A CỦA ĐẤT TRỒNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được vai trò của trồng trọt - Biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay - Hiểu được đất trồng là gì? 2 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang - Biết được thành phần của đất trồng. * Trọng tâm: Bài 01: phần I, bài 02: phần I 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng phân tích kênh hình - Rèn kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp Rèn kỹ năng tư duy, khái quát hoá, tư duy trừu tượng. - Thu thập thông tin và xử lí thông tin. - Hoạt động nhóm. - Đánh giá lẫn nhau. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất - Có thái độ học tập đúng đắn. - Xây dựng ý thức học tập tự giác, rèn luyện thói quen học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 1 (SGK) - Tranh hình phóng to hình 2 ( SKG) - Sơ đồ 1 (SGK) 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung SGK bài 01,02. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: ĐVĐ: hàng ngày mỗi người phải sử dụng đến lương thực thực phẩm. Để có nhiều sản phẩm như thòt, sữa, trứng, cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải có trồng trọt. Như vậy trồng trọt đã có vai trò như thế nào? Và có những nhiệm vụ gì đối với sự phát triển của xã hội và đời sống con người? CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT . BÀI 01: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. TG Nội dung HS ghi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 9’ 5’ I. Vai trò của trồng trọt - Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. - Cung cấp nông sản để xuất khẩu. II. Nhiệm vụ của trồng trọt I. Vai trò của trồng trọt Hoạt động 1: Xác đònh vai trò của trồng trọt - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 (SGK) - Hãy cho biết trồng trọt cung cấp cho ta những gì? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày: - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. Từ đó yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của trồng trọt. II. Nhiệm vụ của trồng trọt Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm I. Vai trò của trồng trọt - Quan sát hình 1 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh tự rút ra kết luận về vai trò của trồng trọt. II. Nhiệm vụ của trồng trọt 3 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 6’ Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang, lấn biển nhằm tăng diện tích gieo trồng. - Tăng vụ trên đơn vò diện tích đất trồng nhằm làm tăng khối lượng nông sản. - p dụng các biện pháp kó thuật tiên tiến nhằm làm tăng năng suất cây trồng. vụ của trồng trọt - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bài tập (SGK) - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Yêu cầu học sinh tự rút ra nhiệm vụ của trồng trọt. III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu những biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ trồng trọt. - Yêu cầu học sinh làm bài tập phần bảng (SGK) - Yêu cầu học sinh trình bày. - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung . - Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận về biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt . - Học sinh chia nhóm thảo luận hoàn thành bài tập (SGK) - Đại diện nhóm đứng lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh tự rút ra kết luận về nhiệm vụ của trồng trọt. III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì ? - Chia nhóm hoàn thành bài tập phần bảng (SGK) - Đại diện nhóm đứng lên trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Học sinh tự rút ra kết luận về biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt . ĐVĐ: Ta đã xác đònh, muốn phát triển trồng trọt, điều quan trọng là phải có đất. Vậy thế nào gọi là đất? Vì sao đất lại tạo điều kiện để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt? Đó là nội dung của bài học tiếp theo BÀI 02: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG 11’ I/ Khái niệm về đất trồng 1. Đất trồng là gì ? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất (tầng canh tác), trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm . I/ Khái niệm về đất trồng Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng 1. Đất trồng là gì ? - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin (SGK) trả lời các câu hỏi sau : + Đất trồng là gì ? + Đất trồng là sản phẩm của quá trình gì? + Đất trồng khác với đá như thế I/ Khái niệm về đất trồng 1. Đất trồng là gì ? - Nghiên cứu thông tin (SGK) trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra: + Là lớp đất mặt tơi xốp của vỏ trái đất. Trên đó thực vật có khả năng sống và sản xuất ra sản phẩm . + Đất trồng là sản phẩm của quá trình biến đổi đá thành đất (phong hoá đá) + Đất trồng có độ phì nhiêu 4 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 8’ 2. Vai trò của đất trồng. Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bò đỗ. II. Thành phần của đất trồng - Đất trồng gồm ba thành phần chính: khí, lỏng, rắn. - Phần rắn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ. nào? 2. Vai trò của đất trồng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 (SGK) từ đó hãy rút ra vai trò của đất trồng ? - Yêu cầu học sinh trình bày . - Yêu cầu học sinh khác nhận xét, bổ sung . II. Thành phần của đất trồng Hoạt động 5: Tìm hiểu thành phần của đất trồng - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 1 (SGK) cho biết thành phần đất trồng được chia ra thành những thành phần chính nào? - Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận hoàn thành bài tập phần bảng (SGK) . - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận. - GDMT: ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất còn đá thì không. 2. Vai trò của đất trồng. - Học sinh quan sát hình 2 (SGK) thảo luận tự rút ra kết luận. - Đại diện nhóm học sinh trình bày . - Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung . II. Thành phần của đất trồng - Học sinh quan sát sơ đồ 1 (SGK) trả lời câu hỏi: Thành phần đất trồng gồm ba phầøn chính: (phần khí, phần lỏng, phần rắn ) . - Học sinh chia nhóm thảo luận hoàn thành bài tập phần bảng (SGK). - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn . - Học sinh tự rút ra kết luận 4. Củng cố: (3’) - Nêu vai trò của ngành trồng trọt?- Nêu nhiệm vụ của trồng trọt? - Đất trồng là gì? - Nêu vai trò của đất trồng? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài tiếp theo: + Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi SGK. + Tìm hiểu 1 số tính chất chính của đất trồng. Tuần 02, tiết 02 BÀI 03: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Ngày dạy: 21/08/2008 Lớp: 7A I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được đất chua, đất kiềm, đất trung bình bằng trò số PH. - Hiểu được đặc điểm của đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. - Hiểu được những dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu trong trồng trọt. * Trọng tâm: cả bài. 2. Kó năng: 5 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang - Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. - Hoạt động nhóm. - Thu thập thông tin và xử lí thông tin. - Đánh giá lẫn nhau. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đất sét được nghiền nhỏ, đất thòt, đất cát. Cuộn giấy quỳ tím để thử độ pH, thang pH. - 3 cốc nhựa có dung tích 200- 250 ml, mỗi cốc chứa một loại đất với 2/3 thể tích cốc. - 3 cốc thuỷ tinh loại 100 ml chứa nước sạch. - 3 cốc thuỷ tinh hứng nước dưới cốc nhựa có ghi số từ 1-3. + Lọ 1 :100 ml nước cất. + Lọ 2 :100 ml nước cất pha thêm axít clohydric loãng (HCL). + Lọ 3 : 100 ml nước cất pha thêm ít nước vôi trong hay NaOH. 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung SGK bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS1: Nêu vai trò của ngành trồng trọt? Nêu nhiệm vụ của trồng trọt? - HS2: Đất trồng là gì? Nêu vai trò của đất trồng? 3. Bài mới: ĐVĐ: Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng, phát triển trên đất, người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kó thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng. Vậy đất trồng có những tính chất gì? BÀI 03: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG TG Nội dung HS ghi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 9’ I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần vô cơ gồm: - Hạt cát: từ 0,05 -2mm. - Limon (bột, bụi) : từ 0,002-0,05mm. I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất. - Yêu cầu HS đọc thông tin. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Em hãy cho biết đất trồng được tạo nên bởi những thành phần nào? Vì sao biết như vậy? (có thể cho điểm HS). GV thông tin thêm: trong thành phần vô cơ ( phần rắn) lại gồm những hạt có kích thước khác nhau đó là hạt cát, hạt li mong, hạt sét.Và yêu cầu HS tìm số liệu về kích thước từng hạt nêu trên. + Dựa vào kích thước, các em hãy cho biết, hạt cát, hạt li mong, hạt sét khác nhau như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời và thông báo tiếp tỉ lệ % các loại I. Thành phần cơ giới của đất là gì ? - HS trả lời. HS tìm số liệu: - Hạt cát: từ 0,05 -2 mm. - Limon (bột, bụi): từ 0,002- 0,05 mm. 6 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 9’ 9’ - Hạt sét: nhỏ hơn 0,002mm. * Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon, sét, trong đất là thành phần cơ giới của đất. * Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong đất mà chia đất thành đất cát, đất thòt, đất sét. II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? - Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH. - Đất có pH< 6,5 là đất chua. - Đất có pH= 6,6 – 7,5 là đất trung tính. - Đất có pH > 7,5 là đất kiềm. III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. hạt. - Căn cứ vào tỉ lệ % các loại hạt trong đất mà người ta chia đất thành: đất sét, đất thòt, đất cát.Trong đó: + Đất sét có 25% cát, 30% li mong, 45%sét. + Đất thòt có 45% cát, 40% li mong,15% sét. + Đất cát có 85% cát, 10% li mong, 5% sét. - Thành phần cơ giới khác thành phần của đất thế nào? - Đất cát, thòt, sét có đặc điểm cơ bản là gì? GV tổng kết các câu trả lời của HS và nêu kết luận để HS ghi. II.Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? Hoạt động 2: Tìm hiểu độ chua kiềm của đất. - Người ta thường dùng trò số độ pH để đánh giá độ chua, kiềm của đất. Để đo độ chua, kiềm của đất người ta lấy dung dòch đất để đo độ pH, từ đó xác đònh độ chua của đất. - Yêu cầu HS tập đo độ pH bằng giấy quỳ. - Giới thiệu 3 lọ nước từ số 1 đến số 3, giới thiệu giấy quỳ, giới thiệu cách làm và trình diễn cách xác đònh độ pH của các dung dòch trong lọ và cho HS đọc các trò số pH đã đo được và ghi kết quả lên bảng. - GV tổng kết và ghi lên bảng. - Kết quả đo độ pH ở các mẫu số 1, 2, 3, mẫu nào chua, kiềm trung tính? III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Hoạt động 3:Tìm hiểu khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất. - Hạt sét: nhỏ hơn 0,002 mm. - HS trả lời. II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? HS đọc các trò số pH đã đo được. - HS ghi vào tập. III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. 7 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 7’ - Đất sét giữ nước, chất dinh dưỡng: tốt. - Đất thòt giữ nước, chất dinh dưỡng: trung bình. - Đất cát giữ nước, chất dinh dưỡng: kém. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. - Đất sét, đất thòt, đất cát, đất nào giữ nước tốt hơn? Làm thế nào xác đònh được? - Nếu 3 cốc này ta đổ từ từ một lượng nước như nhau, thì: cốc nào có nước chảy xuống cốc dưới trước? GV biểu diễn thí nghiệm, gọi 3 HS cầm 3 cái cốc và đổ nước 1 lược vào 3 cốc. Gọi 1 HS quan sát sau đó ghi lại kết quả. - Thông báo khả năng giữ chất dinh dưỡng ( tương tự khả năng giữ nước) của các loại đất. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu câu hỏi: + Độ phì nhiêu của đất là gì? + Đất phì nhiêu phải có đủ điểm quan trọng nào? + Làm thế nào đảm bảo đất luôn luôn phì nhiêu? GDMT: Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát, báo cáo lại trước lớp và rút ra kết luận: + Đất sét giữ nước tốt nhất. + Đất thòt giữ nước trung bình. + Đất cát giữ nước kém nhất. - HS chú ý nghe và quan sát. IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? - HS đọc sách và trả lời. 4. Củng cố: (4’) - Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính? - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? Độ phì nhiêu của đất là gì? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài tiếp theo: + Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi SGK. + Tìm hiểu 1 số biện pháp sử dụng, cải tạo, và bảo vệ đất ở gia đình hay đòa phương. Tuần 03, tiết 03 BÀI 06: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ Ngày dạy: 28/08/2008 BẢO VỆ ĐẤT Lớp: 7A I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghóa của việc sử dụng đất hợp lí. - Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. * Trọng tâm: phần II 2. Kó năng: - Thu thập thông tin và xử lí thông tin. - Quan sát, phân tích. Hoạt động nhóm. 8 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang - Đánh giá lẫn nhau Liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh vẽ và ảnh có liên quan đến bài học. - Băng hình có liên quan đến vấn đề sử dụng, cải tạo và sử dụng. 2. Học sinh: Nghiên cứu nội dung bài 06 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn đònh lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - HS1: Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? - HS2: Độ phì nhiêu của đất là gì? 3. Bài mới: ĐVĐ: Đất là tài nguyên quý của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì vậy chúng ta phải biết cách sử dụng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu : sử dụng đất như thế nào là hợp lí. Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? BÀI 06: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT TG Nội dung HS ghi Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 15’ 20’ I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Phải sử dụng đất hợp lí để duy trì độ phì nhiêu. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Hoạt động 2: Xác đònh những lí do phải sử dụng đất hợp lí, cải tạo và bảo vệ đất. Hãy dựa vào thông tin SGK trả lời các câu hỏi: - Đất phải như thế nào mới có thể cho cây trồng có năng suất cao? -Những loại đất nào sau đây đã và sẽ làm giảm độ phí nhiêu nếu không sử dụng tốt: đất bạc màu, đất cát ven biển, đất phèn, đất đồi trọc, đất phù sa sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. -Vì sao lại cho rằng đất đó đã giảm độ phì nhiêu ? Sẽ giảm độ phì nhiêu ? -Vậy, vì sao cần sử dụng đất hợp lí? - GV tổng kết ý HS phát biểu. II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Dựa vào thông tin SGK trả lời: - Đủ chất dinh dưỡng, nước không khí, không có chất độc (phì nhiêu) - Đất phù sa sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long. - Đất phèn có chất gây độc cho cây. Đất bạc màu, cát ven biển, thiếu chất dinh dưỡng, nước. Đất đồi dốc sẽ bò mất chất dinh dưỡng do xói mòn hàng năm. Đất phù sa có thể nghèo kiệt nếu sử dụng chế độ canh tác không tốt II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 9 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang Những biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thuỷ lợi, bón phân. Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất để phát triển sản xuất. - GV cho HS thực hiện lệnh theo SGK - Mục đích chính của việc cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lí là gì ? - GV gọi 1-2 HS trình bày - Nêu kết luận và viết lên bảng: + Tăng độ phì nhiêu của đất. + Tăng năng suất cây trồng. - Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở đòa phương em. GDMT: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. - HS thực hiện theo lệnh SGK - 1-2 HS trình bày - Liên hệ ở đòa phương 4. Củng cố: (3’) - Vì sao phải cải tạo đất? - Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất? - Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở đòa phương em. 5. Dặn dò: (2’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bò bài tiếp theo: + Đọc trước nội dung bài ở nhà. + Soạn và trả lời các câu hỏi SGK. + Vật liệu, dụng cụ 3 loại đất, ly nước, giẻ lau. Tuần 04, tiết 04 BÀI 04, 05: THỰC HÀNH Ngày dạy: 04/09/2008 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT Lớp: 7A BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (vê tay) XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Xác đònh được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay - Xác đònh được độ PH của đất trồng bằng phương pháp so màu * Trọng tâm: phần II 2. Kó năng: - Quan sát, thực hành, phân tích, tổng hợp. 10 [...]... Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại: 1.Cho Hs thảo luận (4 ) và ghi vào vở bài tập Phát phiếu học tập cho HS 2 Biện pháp thủ công: GV treo tranh -Hướng dẫn HS quan sát hình 21, 22 và quan sát tranh vợt bả độc… +Ở đòa phương thường dùng biện pháp thủ công nào? +Nêu ưu nhược điểm biện pháp này? 3.Biện pháp hóa học: Chuyển ý sang 3: -Em cho biết ưu điểm của biện Diệt sâu, bệnh nhanh, ít... Người soạn: Nguyễn Thanh Sang -Em hãy nêu các loại phân bón thuộc nhóm hoà tan? -Hãy trình bày các bước làm của nhóm hoà tan? -GV thao tác cho HS quan sát -Nêu các loại phân ít hoặc không hoà tan? -Cho HS xem các loại phân -Trong nhóm phân bón ít hoà tan: P, vôi làm thế nào để phân biệt? GV giới thiệu 2 mẫu III Thực hành Hoạt động 3: thực hành Cho HS thực hành theo nhóm GV nhắc nhở, quan sát HS trong quá... nhóm hoà tan hoặc ít hoà tan? -Gv thao tác cho HS quan sát 31 Hoạt động của Học sinh A NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I Vật liệu và dụng cụ cần thiết: -Nêu theo SGK II Quy trình thực hành -Chia làm 3 nhóm -Đọc các bước trong SGK -Quan sát GV làm mẫu Giáo án công nghệ 7 9’ 2' phân bón hoà tan: -Bước 1: SGK -Bước 2: SGK 3.Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan: Quan sát màu... sưu tầm tranh ảnh 15 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 2 Học sinh: Nghiên cứu bài 09 III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn đònh lớp (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (3’) Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Có 3 nhóm phân bón là: a phân xanh, phân đạm, phân vi lượng b phân đạm, phân lân, phân kali c phân chuồng, phân hóa học, phân xanh d phân hữu cơ, phân hóa học, phân xanh 2/ Bón... Tranh phóng to H25, 26 SGK và sưu tầm thêm tranh vẽ khác về làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới - Tranh phóng to H27, 28 SGK và sưu tầm thêm tranh vẽ khác về các phương pháp gieo trồng 2 Học sinh: - Nghiên cứu bài 15, 16 - n lại kiến thức cũ: bón lót phân nhằm mục đích gì? Những loại phân nào dùng để bón lót - Sưu tầm thêm tranh vẽ về làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới - Sưu tầm thêm tranh... (SGK) -Bước 2: (SGK) -Bước 3: (SGK) Người soạn: Nguyễn Thanh Sang II Quy trình thực hành Hoạt động 6: giới thiệu quy trình thực hành -Đất có tính chất cơ bản nào? -Bằng cách nào người ta xác đònh được độ chua hay kiềm của đất? - GV hướng dẫn -GV làm thao tác mẫu -GV quan sát II Quy trình thực hành -Trả lời kiến thức cũ - pH -HS quan sát -Quan sát hình -HS thao tác sau đó HS làm theo nhóm theo các... Trọng tâm: cả bài 2 Kó năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp - Thu thập thông tin và xử lí thông tin 13 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang - Hoạt động nhóm - Đánh giá lẫn nhau 3 Thái độ: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, lá, cành), cây hoang dại để làm phân bón II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Chuẩn bò các loại phân hóa học - Hình vẽ 1 số loại cây làm phân xanh 2 Học sinh: - Chuẩn bò các... hành - GV treo tranh của 4 bước thực hành: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phóng to về quy trình thực hiện để nhận biết thao tác ở từng bước -GV làm thao tác mẫu -GV quan sát -GV cho HS chép bảng 1: CHUẨN PHÂN CẤP ĐẤT 11 Hoạt động của Học sinh I Vật liệu và dụng cụ cần thiết -Nêu theo SGK -HS để dụng cụ lên bàn theo nhóm II Quy trình thực hành HS nhắc lại phần GV vừa nêu -Quan sát hình -HS quan sát -HS thao... nước, ngâm hạt lúa ngô đúng kó thuật II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: - Tranh, vật liệu, dụng cụ có liên quan 2 Học sinh: - Vật liệu, dụng cụ có liên quan Tuần 13, tiết 13 Ngày dạy: 19/11/2008 Lớp: 7A CHƯƠNG II QUI TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 15, 16: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT 35 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - Hiểu... phần II 2 Kó năng: - Quan sát, phân tích, tổng hợp 27 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc phòng trừ sâu, bệnh hại ở trường, ở gia đình và ở đòa phương 3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thiên đòch, thực hiện qui đònh an toàn khi tiếp xúc sử dụng thuốc bảo vệï thực vật - Có ý thức bảo vệ môi trường II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Tranh vẽ vợt bắt côn trùng, . nếu sử dụng chế độ canh tác không tốt II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất 9 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang Những biện pháp để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thuỷ lợi, bón. trình thực hành HS nhắc lại phần GV vừa nêu -Quan sát hình -HS quan sát -HS thao tác -HS chép bảng 1 11 Giáo án công nghệ 7 Người soạn: Nguyễn Thanh Sang 9’ 3’ thỏi nhưng khi cuộn bò đứt đoạn -Vê. soạn: Nguyễn Thanh Sang 6’ Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. III/ Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần sử dụng những biện pháp gì? - Khai hoang, lấn biển nhằm

Ngày đăng: 05/07/2014, 00:01

Xem thêm: GIAO AN CN7 HKI (4 COT)

Mục lục

    CHUẨN PHÂN CẤP ĐẤT

    Tuần 15, tiết 15 BÀI 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

    Tuần 16, tiết 16 BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

    Tuần 19, tiết 19 BÀI 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w