Tn 3 Thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ nỗi đau của bạn. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( Trả lời được các CH trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đấu, phần kết thúc bức thư ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.( Câu 1,2 ) - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào?. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý nghỉ hơi đúng ở câu: “ Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm lòng dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.” - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - §o¹n 1: Tõ ®Çu chia bn víi b¹n ý 1:N¬i viÕt vµ lÝ do L¬ng viÕt th cho Hång. Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến chia buồn với bạn. + Đoạn 2 : Tiếp theo đến những người bạn mới như mình. + Đoạn 3 : Phần còn lại - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc Giáo viên Học sinh gì? -Em hiĨu chÕt nh thÕ nµo ®ỵc gäi lµ hy sinh -§o¹n 2:Hång ¬i! hÕt bµi ý2: L¬ng rÊt th«ng c¶m ®· an đi , ®éng viªn b¹n. - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? -Nh÷ng chi tiÕt ®ã cho em biÕt ®iỊu g×? - HS đọc lại phần mở đầu và phần kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của dòng mở đầu và kết thúc bức thư? -Bøc th cho em biÕt ®iỊu g×? Néi dung:T×nh c¶m b¹n bÌ cao q , th¬ng b¹n mn chia sỴ cïng b¹n khi b¹n gỈp chun bn,khã kh¨n trong cc sèng. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bàithể hiện bằng giọng trÇm bn,chia sỴ.NhÊn giäng tõ:tù hµo, dòng c¶m, x¶ th©n, vỵt qua nçi ®au - GV đọc diễn cảm đoạn 1, 2 của bức thư. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. báo Thiếu niên Tiền phong. - Lương viết thư để chia buồn với Hồng. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, mình rất xúc động - Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào . . . nước lũ. - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin rằng theo gương cha . . . nỗi đau này. - Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. - Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư theo sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Nhận xét tiết học. Giáo viên Học sinh MÔN: TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết được các hàng trong lớp đơn vò, lớp nghìn. - Biết giá trò của chữ số theo vò trí của từng chữ số đó trong mỗi số - Biết viết số thành tổng theo hàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung: Bảng các lớp, hàng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Cho các số: 125 736 098 ; 587 302 146 ; 210 567 894. Nêu giá trò của chữ số 5, 7, trong các số trên. GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu. - Treo bảng các hàng, lớp ở ĐDDH lên bảng. - Vừa nói vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vò. - Em nào có thể lên bảng viết số trên? - Em nào có thể đọc số trên. - Hướng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vò, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413 - Gọi HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con 342 157 413. - Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng / sai. - Theo dõi và thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV. + Đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. + Vậy số trên đọc là: ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS đọc lại số trên. - GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc. Luyện tập Bài 1:Hoạt động cá nhân sau đó theo cặp - Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, trong bảng GV có kẻ thêm cột viết số. - Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. - Yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. - Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. Bài 2: Hoạt động cả lớp - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS bất kì đọc số. Bài 3: Hoạt động cá nhân - GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vò). - Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. lưu ý viết số theo thứ tự các dòng trong bảng - Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số, HS kia đọc sau đó đổi vai - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Đọc số theo yêu cầu của GV. - 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con. 3. Củng cố, dặn dò: ============================================= LÞch sư: Níc v¨n lang I. Mơc tiªu: - N¾m ®ỵc ,mét sè sù kiƯn vỊ nhµ níc V¨n Lang: Thêi gian ra ®êi, nh÷ng nÐt chÝnh vỊ ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi ViƯt cỉ: + Kho¶ng 700 n¨m tríc c«ng nguyªn, níc V¨n Lang, nhµ níc ®Çu tiªn trong lÞch sư d©n téc ra ®êi. + Ngêi L¹c ViƯt biÕt lµm rng, ¬m t¬, dƯt lơa, ®óc ®ång lµm vò khÝ vµ c«ng cơ s¶n xt. + Ngêi L¹c ViƯt ë nhµ sµn häp nhau thµnh c¸c lµng, c¸c b¶n. + Ngời Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thờng đua thuyền, đấu vật II. Đồ dùng dạy học: Hình trong sgk, lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. HĐ dạy học: 1) GV giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thời gian hình thành và địa phận n ớc Văn Lang. - GV treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, Vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu trục thời gian. - Y/c hs đọc sgk, dựa vào lợc đồ , hoàn thành nội dung phiếu học tập. HĐ2: Các tầng lớp trong xã hội n ớc Văn Lang. - Y/c hs đọc sgk, điền tên các tầng lớp trong xã hội Vua Hùng. - GV hỏi về sơ đồ các tầng lớp trong xã hội nớc Văn Lang. => Gv kết luận : Xã hội nớc Văn Lang gồm 3 tầng lớp, HĐ3:Đời sống vật chất, tinh thần : - Y/c hs quan sát, điền vào bảng nội dung các ý đúng. HĐ4: Phong tục ng ời Lạc Việt: (?) Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về phong tục ngời Lạc Việt? (?) Địa phơng em còn lu giữ gì về phong tục ngời Lạc Việt? - GV nhận xét giờ học. 3) Dặn dò: Về ôn bài chu đáo. HS quan sát lên bảng. HS đọc sgk, quan sát lợc đồ, hoàn thành nội dung phiếu học tập. Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt. Tên nớc, Văn Lang Thời đ ra đời Khoảng 700 trăm năm trớc CN Khu vực hình sông Hồng, thành sông Mã, S.cả Vua Hùng Lạc tớng, Lạc hầu Lạc dân Nô tì HS điền các thông tin vào bảng, trình bày, nhận xét. Sản xuất: Ăn uống: . Mặc & trang phục: ở: lễ Hội: Sự tích bánh chng, bánh dày, Ăn trầu, trồng lúa, Trồng ngô, ========================================= MON: ẹAẽO ẹệC Tiết 3: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong hoc tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết? Hoặc của chính em? - Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP HĐ1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN * Làm việc cả lớp + GV (hoặc 1 HS) đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó” - HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi 1. Thảo gặp phải những khó khăn gì? 2. Thảo đã khắc phục như thế nào? 3. Kết quả học tập của bạn thế nào? - Đại diện cho nhóm mình trả lời các câu hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét. + Hỏi: Trước những khó khăn trong học tập, Thảo có chòu bó tay, bỏ học hay không? + Nếu bạn Thảo không khắc phục được những khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? (Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha mẹ sẽ buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất buồn) - 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi. 1. Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu, nhà bạn xa trường. 2. Thảo vừa cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ 3. Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm việc giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình. - Trả lời: Không. Bạn Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học - Bạn có thể bỏ học Giáo viên Học sinh + Vậy trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì? + Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? HĐ2: EM SẼ LÀM GÌ? - HS thảo luận theo nhóm bốn + Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp - Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: + 1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện 1 nhóm trả lời. - Kết luận: Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? HĐ3: LIÊN HỆ BẢN THÂN - HS làm việc cặp đôi: + Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được, các em hãy cùng suy nghó tìm cách giải quyết). - HS làm việc cả lớp. - Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trong học tập hay chưa? Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? + Kết luận: Gặp khó khăn, nếu chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn. - Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học. - Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận làm bài tập 1 SGK - Các HS làm việc đưa ra kết quả: Dấu + : câu a, b, e Dấu - : câu c, d, g - Các nhóm giải thích các cách giải quyết không tốt. - Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. - HS làm việc theo nhóm cặp đôi. + Một vài HS nêu lên khó khăn và cách giải quyết. + HS khác gợi ý cách giải quyết. - Trước khó khăn của bạn, chúng ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn. - Lắng nghe. 3. Củng cố, dặn dò: - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì? - GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS . - Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó trong học Giáo viên Học sinh tập mà em biết. - GV nhận xét tiết học. ========================================================== ==== Thø ba ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 3: Nghe – viết : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. 2. Làm đúng bài tập 2a\b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV mời 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng trong bài tập 2 của tiết chính tả trước. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe cô đọc và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Sau đó sẽ luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã ) Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc một lần bài thơ. - Yêu cầu HS đọc bài thơ. + Bài thơ viết theo thể gì? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? - 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những tiếng có âm đầu là s/x hoặc ăn/ăng trong bài tập 2 của tiết chính tả trước. - Lắng nghe - Theo dõi. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm bài thơ. + Bài thơ viết theo thể lục bát. + Chữ đầu câu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn. Giáo viên Học sinh - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng. + Nêu cách trình bày bài thơ. + Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài. - Yêu cầu HS gấp sách. - Đọc bài cho HS viết. - Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 10 đến 15 bài. - Nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : Hoạt động nhóm - Chọn cho HS làm phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - Phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - Theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng. + Em hiểu hình ảnh : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” như thế nào? + Câu 6 viết lùi vào, cách lề vở 1 ô. câu 8 viết sát lề vở. hết mỗi khổ thơ phải để trống 1 dòng, rồi viết tiếp khổ sau. + Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS viết bài vào vở à- HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - Cả lớp chia 4 nhóm - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất. Người xưa có câu : “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc. - Một số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của nhóm bạn. Giáo viên Học sinh + Nêu ý nghóa của đoạn văn. + Thân trúc tre đều có nhiều đốt. Dù trúc, tre bò thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước. + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất, là bạn của con người. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ghi vào vở 5 từ chỉ tên các con vật bắt dầu bằng chữ tr/ch, M : trăn / châu chấu. Hoặc 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc thanh ngã. M : chổi / võng. - Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. *** MÔN: TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: - HS 1: đọc và viết các số sau: a) số gồm 4 trăm triệu, 3 chục triệu, 9 triệu, 5 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 4 chục, 2 đơn vò. b) Số gồm 8 chục triệu, 4 triệu, 6 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 chục, 1 đơn vò. GV nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số. - HS 2: sửa bài tập 4/15. a) Số trường trung học cơ sở là: 9873. b) Số học sinh tiểu học là: 8350191. c) Số giáo viên trung học phổ thông là: 98714. - Lắng nghe [...]... nhất trong các số : 45 7 231 045 ; 47 5 2 13 045 ; 45 7 031 245 ; 47 5 245 31 0 - GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS bất kì đọc số Bài 2: Hoạt động cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự viết số - Đọc số và nêu giá trò của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe Một số HS đọc trước lớp - Bài tập yêu cầu... xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão + Đọc phần ghi nhớ 3 – 4 em - GV chốt ý đúng - Cho HS lấy ví dụ - Bài 1 /32 làm vào vở bài tập tiếng việt + Rút ra ghi nhớ 4 - Cả lớp làm bài vào vở * H 3: Thực hành luyện tập - 2 em làm vào bảng giấy + Bài 1 /32 : - Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài - HS đọc thầm đoạn văn tự làm vào - Nhận xét, bổ sung vở - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm - Treo bài làm của HS làm... Kì, Ấn Độ - đọc số : 1 tỉ - Số một tỉ có 10 chữ số đó là 1 chữ số 1 và 9 chữ số 0 đứng bên phải số 1 - 3, 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp - Theo dõi - 3 tỉ là 30 00 triệu - 10 tỉ là 10 000 triệu - Số 10 tỉ có 11 chữ số đó là 1 chữ số 1 và 10 chữ số 0 đứng bên phải số 1 - Là ba trăm mười lăm nghìn triệu - Là ba trăm mười lăm tỉ - Thực hiện theo yêu cầu của GV 3 Củng cố, dặn dò: - GV yêu... số theo đúng thứ a) 6 13 000 000 b) 131 40 5 000 tự đọc c) 512 32 6 1 03 - Nhận xét cho điểm HS Bài tập 4: Củng cố về nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp - Viết lên bảng các số trong bài tập 4 hỏi: - Theo dõi và trả lời + Trong số 715 638 , chữ số 5 thuộc hàng + Trong số 715 638 , chữ số 5 thuộc hàng nghìn lớp nghìn nào lớp nào? + Vậy giá trò của chữ số 5 trong số 715 638 + Là 5000 là bao nhiêu?... đọc yêu cầu và mẫu - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đặt câu - HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ - Chỉnh sửa từng câu của HS (nếu sai) - Nhận xét cho điểm HS - HS đọc yêu cầu trong SGK - HS nối tiếp nói từ mình chọn và đặt câu 3 Củng cố, dặn dò :- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ - Thế nào là từ phức? Cho ví dụ - Về nhà làm bài tập 2, vào vở Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết - Nhận xét tiết học... nhóm 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2 - Các nhóm thảo luận - Phát bảng giấy cho 4 em đại diện 4 tổ ghi kết quả thảo luận - Nhận xét giữ lại bài có kết quả đúng 1 Những câu ghi lại ý nghó của cậu bé Học sinh - 1 HS - Tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể goáp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật - Lắng nghe Phần nhận xét - 1 HS đọc + Thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi bài 1,2 - Đại... Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Khoanh tròn vào: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài Giáo viên - HS cả lớp theo dõi và gọi một số em đọc các số em đã viết ở bài tập HS 1 vừa làm GV nhận xét cho điểm từng HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Hoạt động nhóm đôi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Học sinh a) Số bé nhất trong các số: 197 2 34 587 ; 179 2 34 587 ; 197 43 2 578 ; 179 875 43 2 b) Số lớn nhất... 8, 10, 11, - GV giới thiệu : các số 5, 8, 10, 11, 35 , 617, 35 , 617, được gọi là các số tự nhiên - HS lần lượt đọc - Em hãy kể thêm một số các số tự nhiên - HS nghe giảng khác - 4 đến 5 HS kể trước lớp - Em nào có thể viết các số tự nhiên theo - 2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0? giấy nháp 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 99, 100, 101, - Dãy số trên... với ai - Yêu cầu HS giỏi làm mẫu câu 1 - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dăn dò: + Củng cố: 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Lấy ví dụ về câu nói trực tiếp và gián tiếp + Dặn dò: Làm bài 3/ 33 và học thuộc phần ghi nhớ - nhận xét chung giờ học =============================== MÔN: TOÁN Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về số tự nhiên và... tạo nên từ phức - Từ dùng để đặt câu - Từ đơn là từ gồm có một tiếng, từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng - Lần lượt từng HS lên viết trên bảng theo hai nhóm - Gọi HS nhận xét bổ sung - Những từ nào là từ đơn? - Những từ nào là từ phức Bài 2/28 Thảo luận theo bàn - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp dùng Giáo viên Học sinh - Gọi HS đọc . để được số 34 2 157 41 3 - Gọi HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số - Gọi 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con 34 2 157 41 3. - Một số. có nhiều chữ số. - HS 2: sửa bài tập 4/ 15. a) Số trường trung học cơ sở là: 98 73. b) Số học sinh tiểu học là: 835 0191. c) Số giáo viên trung học phổ thông là: 987 14. - Lắng nghe Giáo viên Học sinh Hướng. chỉ số, HS kia đọc sau đó đổi vai - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số. - Đọc số. - Đọc số theo yêu cầu của GV. - 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con. 3. Củng cố, dặn dò: ============================================= LÞch