Thứ 2/1/9/2008 Tập đọc Th thăm bạn I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát toàn bài: - Học sinh đọc lu loát, thể hiện đợc tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức th. - Nhận biết đợc bố cục cơ bản của một bức th, tác dụng của từng phần trong bức th. 2. Hiểu các từ trong bài: - Hiểu nghĩa từ : xả thân, quyên góp, khắc phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đồng cảm, chia sẻ buồn vui cùng bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to minh hoạ bài học. - Băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nớc mình (?) Hai dòng thơ cuối của bài có ý nghĩa nh thế nào? (?) Nêu đại ý của bài. B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các con sẽ đọc một bức th của một bạn HS ở Tỉnh Hòa Bình gửi cho một bạn ở Miền Nam bị trận lũ cớp mất cả ba mẹ. Trong tai hoạ, con ngời phải yêu th- ơng, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Lá th sẽ giúp các con hiểu đợc tấm lòng của bạn nhỏ viết bức th này. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Đọc theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn + Đoạn 2: Tiếp theo đến những ngời bạn mới của mình. +Đoạn 3: Phần còn lại Từ ngữ: Xả thân, quyên góp, khắc phục. *Kiểm tra - đánh giá: - 2 HS đọc rồi trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. * Trực tiếp - GV giới thiệu và ghi tên bài. - HS mở SGK *Luyện tập - thực hành - HS tiếp nối đọc từng đoạn (2 lợt). - Khi HS đọc, GV kết hợp nhắc nhở nếu có HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng. - HS đọc thầm phần chú giải - GV yêu cầu HS giải nghĩa 1 số từ khó. - HS luyện đọc theo cặp. 1 - Đọc cả bài b) Tìm hiểu bài Đoạn 1: (?) Bạn Lơng có biết bạn Hồng không ? - Trả lời:Lơng không biết Hồng, mà biết Hồng khi đọc báo TNTP. (?) Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? Trả lời: Lơng xúc động khi thấy cảnh ngộ đáng thơng của Hồng, muốn viết th thăm hỏi và chia buồn với bạn. ý 1: Lý do bạn Lơng viết th cho Hồng Hai đoạn còn lại: (?) Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng. - Trả lời: Hôm nay, đọc báo . trận lũ lụt vừa rồi. Cũng nh Hồng .thiệt thòi nh thế nào? (?) Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất biết cách an ủi bạn Hồng. - Trả lời: Chắc chắn là Hồng tự hào nớc lũ. Mình tin rằng theo gơng ba . nỗi đau này. (?) Những dòng mở đầu và kết thúc bài thơ có tác dụng gì? - Trả lời: + Mở đầu: Nêu rõ thời gian, địa điểm viết th, lời chào hỏi ngời nhận th. + Cuối th: Ghi lời chúc, nhắn nhủ, cảm ơn . sau đó ngời viết th ký tên, ghi họ tên ý 2: Bạn Lơng thăm hỏi, động viên, an ủi bạn Hồng. c) Đọc diễn cảm: * Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, chân - 2 HS đọc cả bức th - GV đọc diễn cảm cả bài * Luyện tập - thực hành, vấn đáp - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS nêu ý đoạn 1, GV ghi bảng - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức th và trả lời câu hỏi. - HS nêu ý đoạn 2, GV viết bảng * Luyện tập - thực hành - HS nêu cách đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ chép sẵn câu luện đọc. - Nhiều HS luyện đọc câu - HS khác nhận xét 2 thành, trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát, giọng khỏe khoắn khi đọc những câu động viên. *Chú ý một số câu: - Mình là Quách Tuấn Lơng,/ học sinh lớp 4B,/ Tr- ờng Tiểu học Cù Chính Lan,/ thị xã Hòa Bình.// - Nhng chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gơng dũng cảm của ba/ xả thân cứu ngời giữa dòng nớc lũ. - Mấy ngày nay ,/ ở phờng mình và khắp thị xã đang có phong trào quyên góp / ủng hộ đồng bào khắc phục thiên tai. * Đại ý: Bạn nhỏ trong bức th thơng bạn và chia sẻ đau buồn cùng bạn. C. Củng cố, dặn dò: (?) Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha? - GV nhận xét. - 3 HS đọc diễn cảm theo đoạn. - 2 HS đọc cả bài. - HS nêu đại ý, GV ghi bảng - Nhiều HS phát biểu - GV nhận xét tiết học Toán Triệu và lớp triệu I. mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố thêm về hàng và lớp - Củng cố thêm về cách dùng bảng số liệu II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu III. hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: Viết các số 15000 50000 900 000 000 350 7 000 000 600 36 000 000 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS đọc và viết số 342 157 413 ( Ba trăm bốn mơi hai triệu một trăm năm mơi bảy nghìn bốn trăm mời ba) - Cách đọc số: - Gv giới thiệu bài * PP thực hành kết hợp đàm thoại. - GV yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng phụ ra bảng chính. - 1 số HS đọc số - 2 HS nêu cách đọc số - 1 số HS đọc số rồi lớp đọc đồng 3 + B1: tách số ra từng lớp ( từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành một lớp. +B2: đọc số từ trái sang phải ( mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó) 84 600 350 ; 761950 005 ; 100 006 300 3. Luyện tập Bài 1 : Điền số và chữ số thanh - GV viết một vài số rồi yêu cầu HS đọc. 1 HS đọc yêu cầu * PP thực hànhluyện tập Số : 32.000.000 32.516.000 32.516.497 834.291.712 308.250.705 a. Bài 2 : Đọc các số sau : Mẫu : 312.836 : đọc là : Bảy triệu , ba trăm mời hai nghìn , tám trăm ba mơi sáu . Bài 3: Viết các số sau : 12 Mời triệu hai trăm năm mơi nghìn hai trăm mời bốn Viết là: 10250 240. 13 Hai trăm năm mơi ba triệu năm trăm sáu mơi nghìn tám trăm mời tám , Viết là: 253.560818 14 Bốn trăm triệu không trăm ba mơi sáu nghìn một trăm linh năm Viết là: 400.036.105 15 Bảy trăm triệu không nghìn hai trăm ba mơi mốt, Viết là: 700.000231 Bài 4: Mẫu : - SSố trờng trung học cơ sở là : 9873 - Số HS tiểu học là : 8.350.191 - Số GV trung học phổ thông là : 98.714. * Bài thêm : Viết số : - Số lớn nhất có 7 chữ số (9 999 999 ) - Số chẵn lớn nhất có 7 chữ số (9 999 998) - Số bé nhất có 7 chữ số (1 000 000) - Số lẻ bé nhất có 7 chữ số (1 000 001) - Số bé nhất có đủ các chữ số lẻ(13579) - 1 HS đọc số dòng đầu tiên ở cột số, phân tích mẫu - Hs tự làm VBT- 1 HS lên bảng làm bảng phụ - HS chữa bài - GV viết số lên bảng HS xác đọc. HS khác nhận xét GV chữa - HS tự làm phần còn lại - HS chữa miệng - HS làm VBT - Chữa miệng - GV yc HS đọc thành lời để xác định các chữ số cần viết ở hàng nào. - 3 HS lên bảng viết số - HS chữa bài GV có thể kẻ bảng số liệu ra giấy khổ lớn. HS làm theo nhóm - đọc số liệu ( thêm so với yêu cầu SGK ) ( Nếu còn thời gian cho HS làm bài 4 - Số bé nhất có đủ các chữ số chẵn(20468) C. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN: 3.4 ( VBT ) thêm) - Trình bày vào vở ô li ( hoặclàm bài KT 5 phút ra giấy Đạo đúc biết bày tỏ ý kiến I. Mục tiêu: Học xong bài học HS có khả năng : 1. Nhận thc đợc các em có quyền có ý kiến,có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề liên qụan đến trẻ em. 1. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và nhà trờng. 3. Biết tôn trọng ý kiến của ngời khá. II. Tài liệu và phơng tiện SGK Đ Đ 4 I. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Khởi động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV kết luận : mỗi ngời có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cung 1 sự vật. HS chia làm 4 nhóm(mỗi nhom cầm 1 vat hoạc tranh) HS nêu nhận xét của mình về bức tranh. HS thảo luận Hoạt động 2Thảo luận theo nhóm 6( Câu hỏi 1và 2 SGK ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS thao luận tình huống trong phần đặt vấn đề. Điều gì sẽ xảy ranếu em không bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân? Kl: trong mỗi tình huống, em nen noi rõ để mọi ngời xung quanh hiểu về khả năng ,nhu cầu ,ý muốn của em Mỗi ngời , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình . HS thảo luận theo nhóm 6- Trình bày ý kiến HS trao đổi nhận xét bổ sung- Hoạt động 3: Thảo luận theo nhom 2 ( BT 1 SGK ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV nêu yêu cầu BT KL: Việc lam của bạn Dung là đúng,vì bạn đẵ biết bày tỏ mong muốn,nguyện vọng của mình. Còn việc lam của bạn Hồng , Khánh là không đúng . HSthảo luận theo nhom 2 HS trình bày Các nhóm nhận xét trao đổi bổ sung. HS lắng nghe. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 5 1. HS kể lại đợc câu chuyện đã đọc, đã biết bằng lời kể tự nhiên của mình về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc. 2. Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: trong cuộc sống cần có tình thơng yêu lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học - Một số truyện viết về lòng nhân hậu. - Bảng phụ viết gợi ý 3trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. các Hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện Nàng tiên ốc - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. * Kiểm tra, đánh giá. - 2 HS lên bảng kể. - HS nêu ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Hôm trớc theo lời dặn của cô, các em đã chuẩn bị 1 câu chuyện mình đã nghe, đã đọc nói về tấm lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc. Trong tiết này các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện đó.Qua tiết học, các em sẽ biết ai chọn đợc câu chuyện hay nhất, ai kể hấp dẫn nhất. * Thuyết trình - GV giới thiệu và ghi tên bài. - GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà nh thế nào; mời một số HS giới thiệu những truyện các em mang đến lớp. 2. Hớng dẫn kể chuyện a) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài: Kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc về lòng nhân hậu. Gợi ý 1: Nêu một số biểu hiện về lòng nhân hậu Gợi ý 2: Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu? Gợi ý 3: Kể chuyện Gợi ý 4: Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. *Thực hành, đàm thoại - 2 HS đọc đề bài. - GVgạch trọng tâm đề giúp HS tránh lạc đề. ( GV lu ý HS phải chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về lòng nhân hậu (không chọn nhầm đề tài khác). - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4. - Cả lớp đọc thầm theo dõi. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.GV nhắc HS: ngoài những câu chuyện, bài thơ trong SGK, HS nên kể những câu chuyện ngoài SGK. - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu với cả lớp câu chuyện của mình. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. Gv đa bảng phụ, nhắc nhở HS dàn bài kể chuyện. 6 *KC theo cặp: Khi kể xong mỗi câu chuyện phải trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể chuyện trớc lớp: - Lần lợt các nhóm chỉ định HS lên kể. - GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC để HS căn cứ bình chọn bạn kể hay nhất. - Mỗi HS kể xong đều phải nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn , đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của các bạnvề nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện của em đã kể ở lớp cho ngời thân; Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể chuyện tuần tới (Xem trớc tranh minh hoạ và bài tập ở tiết KC tuần 4). - 2 HS ngồi quay mặt vào nhau và lần lợt kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa. - Đại diện 3 nhóm HS lên kể trớc lớp. - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất. - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét tiết học và dặn dó HS. Thứ 3/3/9/2008 Chính tả Cháu nghe câu chuyện của bà I. mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15 phút.Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ 2. Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi / ngã. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau theo lời đọc của GV: xinh xắn, sâu xa, xổ số, sắc sảo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ nghe cô đọc - viết bài Cháu nghe câu chuyện của bà . Sau đó chúng ta luyện tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu ch/ tr 3. Hớng dẫn HS nghe - viết a. Hớng dẫn chuẩn bị: - Đọc bài thơ cần viết chính tả. - Hớng dẫn HS nhận xét chính tả : + Bài thơ thuộc thể thơ nào?( thơ lục bát) *Kiểm tra, đánh giá. -2 HS lên bảng - HS khác viết nháp và nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. * Thuyết trình. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài mới lên bảng. *Vấn đáp, thực hành. - GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lợt. 7 + Cách trình bày bài thơ lục bát? ( Câu 6 tiếng lùi vào lề 1ô, câu 8 tiếng viết sát lề). - Tìm những tiếng, từ các em dễ viết sai: câu chuyện, rằng, nhoà, rng rng. b.GV đọc cho HS viết vào vở: c. Chấm, chữa bài: 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: a)Điền ch/ tr vào chỗ trống. ( Lời giải: Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất. Ngời xa có câu: " Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng". Tre là thẳng thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.) b)Điền dấu hỏi hay dấu ngã ? Bình minh hay hoàng hôn? Trong phòng triển lãm tranh, hai ngời xem nói chuyện với nhau. Một ngời bảo: - Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn? - Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn. - Vì sao ông lại khẳng định chính xác nh vậy? - Là bởi vì tôi biết hoạ sĩ vẽ tranh này. Nhà ông ta ở cạnh nhà tôi. Ông ta chẳng bao giờ thức dậy trớc lúc bình minh.) C.Củng cố dặn dò: - HS lắng ghe. - GV hỏi, HS trả lời. - 2 HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào vở nháp. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. HS soát lại bài. - GV chấm chữa 10 bài. Trong khi đó từng bàn 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -HS có thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. *Thực hành, luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS làm trên bảng phụ, học sinh viết vào vở những từ chứa tiếng cần điền. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố đọc , viết các số đến lớp triệu - Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong 1 số 8 - Củng cố về thứ tự các số II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A - Kiểm tra bài cũ Viết các số 10 250 214 ;253 564 888 400 036 105; 700 000 231 * Kiểm tra - đánh giá - 2HS lên bảng, HS dới lớp làm vào nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm B - Bài mới 1. Giới thiệu bài: Hôm trớc, chúng ta đã học về lớp triệu. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập đọc, viết các số có nhiều chữ số, luyện tập xác định giá trị của chũ số trong số * Trực tiếp - GV giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài. 2. Hoạt động 1: 2. Ôn về hàng và lớp Hàng đơn vị Hàng chục Lớp đơn vị Hàng trăm Hàng nghìn Hàng chục nghìn Lớp nghìn Hàng trăm nghìn Hàng triệu Hàng chục triệu Lớp triệu Hàng trăm triệu (?) Các số đến lớp triệu có mấy chữ số? - Trả lời 7, 8 hoặc 9 chữ số. *Thực hành, vấn đáp - HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn (đến lớp triệu ). - HS nêu lại các hàng, các lớp từ lớn đến nhỏ (đến lớp triệu ). - 1 HS nghĩ số có 7, 8 hoặc 9 chữ số rồi chỉ định 1 HS khác viết số đó 3. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Viết theo mẫu Bài 2: Đọc các số sau : 32 640 507: Ba mơi hai triệu sáu trăm bốn mơi nghìn năm trăm linh bảy. 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mơi tám * Luyện tập - thực hành - 1HS nêu yêu cầu bài 1. - GV sử dụng bảng phụ kẻ cột sẵn nội dung bài 1 - HS chữa miệng * Luyện tập - thực hành - 1HS nêu yêu cầu BT2 - GV viết số lên bảng - 1HS đọc. - HS khác nhận xét 9 830 402 960: Tám trăm ba mơi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mơi. 85 000 120: Tám mơi lăm triệu một trăm hai mơi 178 320 005: Một trăm bảy mơi tám triệu ba trăm hai mơi nghìn không trăm linh năm 1 000 001: Một triệu không trăm linh một. - GV chữa - HS tự làm phần còn lại - HS chữa miệng - HS trao đổi chéo vở chữa bài. Bài 3: Viết các số sau : a) Sáu trăm mời ba triệu: 613 000 000 b) Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn : 131 405 000 c) Năm trăm mời hai triệu ba trăm hai mơi sáu nghìn một trăm linh ba: 512 326 103 d) Tám mơi sáu triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm linh ba: 816 004 703 e) Tám trăm triệu không trăm linh bốn nghìn bảy trăm hai mơi: 800 004 720 * Luyện tập - thực hành - 1HS nêu yêu cầu BT3 - HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng viết số - HS chữa bài Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau : 715.638: Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn . 571.638: Chữ số 5 thuộc hàng triệu nên giá trị của nó là năm triêu . 836.57: Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên giá trị của nó là năm trăm . C - Củng cố - dặn dò * Luyện tập - thực hành, thảo luận nhóm - 1HS nêu yêu cầu bài tập 4. - HS đọc từng số, xác định hàng của chữ số 5, chỉ ra giá trị củanó. - HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét tiết học Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I. mục tiêu: - HS hiểu trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nhiều khi cũng nói lên ý nghĩ của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện. - Bớc đầu biết thuật lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ: viết cách dẫn lời nói trực tiếp và lời nói gián tiếp ở câu 3 phần nhận xét.III. hoạt động dạy học chủ yếu 10 [...]... ViÕt sè thÝch hỵp vµo ch«c chem ®Ĩ cã ba sè tù nhiªn liªn tiÕp : MÉu : a- 4 ; 5 ; 6 b- 9 ; 10 ; 11 c- 86; 87; 88 Bµi 4: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.: a- 909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913; 9 14 ; 915 b- 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16 ; 18 c- 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17 C Cđng cè, dỈn dß - T×m sè TN bÐ nhÊt? Lín nhÊt? - VỊ nhµ lµm BT 4 (VBT ) - GV chèt l¹i c¸c ®Ỉc ®iĨm cđa d·y sè tù nhiªn - HS nªu yªu cÇu... 70 + 3 - Gäi 4 HS lªn b¶ng ch÷a 47 38 = 40 00 + 700 + 30 + 8 - HS nªu l¹i c¸ch lµm 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 - Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi 3: Ghi gi¸ trÞ cđa c¸c ch÷ sè 5 trong mçi sè vµo b¶ng sau: Sè Gi¸ trÞ sè 5 - HS ®øng t¹i chç nªu miƯng : 45 5 ®¬n vÞ + Hµng cđa ch÷ sè 5 trong mçi 57 5 chơc sè 561 5 tr¨m + Nªu gi¸ trÞ cđa ch÷ sè 5 58 24 5 ngh×n + Chó ý HS : ( Hay nhÇm hµng 5 842 769 5 triƯu... Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - BTVN: 3, 4 ( VBT ) Khoa häc Bài 4: VAI TRÒ CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Nói tên và vai trò của thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ • Xác đònh nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 14, 15 SGK • Giấy khổ to hoặc bảng phụ ; bút viết và... - Lớp tập trung 4 hàng dọc 1 Nhận lớp: báo cáo và thực hiện thủ tục lên lớp Kiểm tra quay sau Tổ chức kiểm tra 1 vài học sinh nhận xét sửa sai và ghi 2 Kiểm tra điểm bài cũ: 3 Phổ biến bài mới: 2’ Phổ biến nội dung: Học động tác đi đều, đứng lại, quay sau Lớp tập trung 4 hàng dọc- nhắc lại tên bài học Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” 4 Khởi động: 3’ -4 1-2’ Cho cả lớp khởi động Đội hình 4 hàng ngang xoay... bài trong nhóm Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩâm - Nhóm trưởng mang dán bài và tự đánh giá của nhóm mình trên cơ sở so sánh với sản phẩm của nhóm bạn - Kết luận nhóm thắng cuộc Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ VÀ NƯỚC Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng chất xơ và nước Cách tiến hành : Bước 1 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min... vi-ta-min đó? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ? - GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm 34 Bước 2 : Thảo luận về vai trò của chất khoáng - GV hỏi : + Kể tên một số chất khoáng mà em biết Nêu vai trò của chất khoáng đó? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? - GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm Bước 3 : Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - GV... lµ n¨m triªu Bµi 2: ViÕt sè gåm : MÉu : a-5 triƯu, 7 tr¨m ngh×n , 6 chơc ngh×n, 3 tr¨m , bèn chơc, hai ®¬n vÞ ViÕt lµ : 5 760. 342 Bµi 3: B¶ng sè liƯu ®iỊu tra d©n sè : Tªn níc Sè d©n ViƯt Nam 77.2 63.0 00 5.300.000 Lµo Cam-pu-chia 10.900.000 Liªn bang Nga 147 .200.000 Hoa Kú 2 73.3 00.000 989.200.000 Ên §é - Níc nhiỊu d©n sè nhÊt lµ Ên §é - Níc cã sè d©n Ýt nhÊt lµ : Lµo - S¾p xÕp tªn c¸c cíc theo thø tù... cưa lừa xẻ” 4- 6’ - GV cùng HS hệ thống HS tập hợp hàng ngang lại bài - GV nhận xét và đánh giá giờ học và giao bài về nhà Cho học sinh cả lớp chạy Theo thứ tự tổ 1,2,3 ,4 nối tiếp nhau thành 1 vòng tròn đều lớn, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ 2 Trò chơi: 3 Chạy bền: III.KẾT THÚC: 2-3’ 2 Hồi tónh: 3 Xuống lớp: 1-2’ 1’ - Làm động tác thả lỏng GV hô “ THỂ DỤC” – Lớp tập trung thành 4 hàng ngang... 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 10 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học 33 Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TAMIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ Mục tiêu : - Kể tên một số thức ăn chứanhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ Cách... Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - Phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 nhóm và yêu cầu HS trong cùng một thới gian 8 phút Nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là nhóm thắng cuộc - Nhận đồ dùng học tập - GV hướng dẫn HS hòan thiện bảng dưới đây vào giấy Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa vi-ta- Chứa chất Chứa chất động vật thực vật min khoáng xơ Rau cải X x x x Bước 2 : - Các . PP thực hànhluyện tập Số : 32 .000.000 32 .516.000 32 .516 .49 7 8 34 . 291.712 30 8.250.705 a. Bài 2 : Đọc các số sau : Mẫu : 31 2. 836 : đọc là : Bảy triệu , ba. chủ yếu: A - Kiểm tra bài cũ Viết các số 10 250 2 14 ;2 53 5 64 888 40 0 036 105; 700 000 231 * Kiểm tra - đánh giá - 2HS lên bảng, HS dới lớp làm vào nháp.