Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và vận dụng trong chiến lược Marketing của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp

186 27 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và vận dụng trong chiến lược Marketing của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài luận án Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt như hiện nay, khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn tại của bất cứ doanh nghiệp nào. Doanh nghiệp nào dành được sự quan tâm và sự trung thành của khách hàng, doanh nghiệp đó sẽ thắng lợi và phát triển. Chiến lược kinh doanh hướng đến khách hàng đang trở thành chiến lược quan trọng hàng đầu của phần lớn các doanh nghiệp. Làm thế nào để đem đến cho khách hàng sự hài lòng tốt nhất luôn là vấn đề mà các doanh nghiệp cố gắng thực hiện với tất cả khả năng của mình. Vì vậy, nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp là một công việc quan trọng phải được thực hiện thường xuyên và liên tục để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của họ. Từ đó, chúng ta có thể phục vụ khách hàng tốt hơn, làm cho họ luôn được thỏa mãn khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của chính doanh nghiệp mình. Sự hài lòng của khách hàng là kết quả tích cực của hành vi trao đổi, mua bán giữa doanh nghiệp và khách hàng. Nghiên cứu sự hài lòng trong hành vi người tiêu dùng là vấn đề không còn mới nhưng không ngừng phát triển. Ở Việt Nam và trên thể giới cũng đã có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng ở nhiều lĩnh vực khác nhau như du lịch, khách sạn, viễn thông, ngân hàng,… Các nghiên cứu này cũng đã có những tổng kết về mô hình cũng như việc tìm được các nhân tố tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự hài lòng của khách hàng. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có một đề tài nào nghiên cứu sâu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp Hơn nữa, trong thực tiễn cuộc sống hiện đại của con người ngày nay, nhóm sản phẩm trong lĩnh vực thiết bị nhà bếp đang là sản phẩm được xã hội ngày càng quan tâm bởi lẽ trong cuộc sống của mỗi gia đình thì có thể nói cái không gian ấm cúng gần gũi cho mỗi buổi đoàn viên gia đình chính là không gian bếp ấm áp. Nhu cầu về các thiết bị bếp an toàn, tiện lợi và thân thiện môi trường,… mang đậm hơi 2 thở của nhịp sống hiện đại luôn là những nhu cầu cơ bản để thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng. Tuy nhiên nhu cầu của người tiêu dùng rất đa dạng, phong phú và không ngừng thay đổi theo không gian thời gian và sự phát triển kinh tế, xã hội. Ngày nay, việc thỏa mãn khách hàng đang là một vấn đề phức tạp vì nó bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố ngoài việc khách hàng được cung cấp sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý và đúng lúc họ cần. Chính vì vậy việc nghiên cứu một cách bài bản để có thể xác định một cách khoa học và hệ thống và đưa ra những kết luận khoa học về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài của khách hàng tiêu dùng các sản phẩm thiết bị nhà bếp là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp trong ngành nói riêng và các ngành sản xuất, dịch vụ khác, để từ đó doanh nghiệp có thể có những chương trình Marketing nhằm mục đích giữ chân, tạo sự hài lòng đối người sử dụng sản phẩm. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và vận dụng trong chiến lược Marketing của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp”. 2. Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất: Trên thế giới vấn đề nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cả về khái niệm, mô hình nghiên cứu cũng như là ứng dụng thực tế đã được rất nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh doanh đồ gia dụng cũng đã được một số tác giả đi sâu nghiên cứu, phân tích các yếu tố tác động tới sự hài lòng của người tiêu dùng. Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu vẫn còn ít, mới chỉ áp dụng tại một số địa điểm và vì tâm lý của khách hàng tại Việt Nam có những điểm khác biệt so với các nước khác trên thế giới. Do đó, cần thiết phải có một nghiên cứu kỹ lưỡng tại Việt Nam tới vấn đề phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các thiết bị nhà bếp để từ đó các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp có thể đề ra các chiến lược Marketing cho phù hợp với đối tượng người tiêu dùng này. Thứ hai: Các nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm áp dụng những mô hình đã có sẵn. Vấn đề nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng 3 đến sự hài lòng của khách hàng đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên lại chưa có một nghiên cứu nào đi sâu vào xác định, phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị nhà bếp trong khi nhóm sản phẩm này đang ngày càng được xã hội quan tâm. Nhu cầu mua các sản phẩm thiết bị nhà bếp của người tiêu dùng ngày càng tăng trong khi đó sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này cũng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Việc doanh nghiệp nắm bắt được tâm lý của người tiêu dùng, nắm bắt được yếu tố nào có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các dòng sản phẩm thiết bị nhà bếp sẽ giúp ích rất lớn cho doanh nghiệp trong việc đề ra các chiến lược Marketing phù hợp nhằm nâng cao sự hài lòng của người tiêu dùng để từ đó thúc đẩy doanh số bán hàng. Vì vậy, việc thực hiện đề tài nghiên cứu này là mới, có tính thực tiễn cao và không trùng lặp với bất kỳ các công trình nào đã công bố. Mặt khác, việc thực hiện đề tài nghiên cứu này cũng sẽ góp phần làm giàu thêm cơ sở khoa học cho hướng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của khách hàng đối với ngành hàng gia dụng nói chung và các sản phẩm thiết bị nhà bếp nói riêng. Nghiên cứu này sẽ là viên gạch đầu tiên, là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về vấn đề sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. Thứ ba: Đối với mỗi một đối tượng nghiên cứu thì sẽ có các nhân tố khác nhau ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng. Trên thế giới đã có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng được chỉ ra bởi nhiều tác giả cho các đối tượng khác nhau nhưng mới chỉ có một số ít nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm gia dụng nói chung và thiết bị nhà bếp nói riêng. Hơn thế nữa, môi trường kinh doanh ngày càng trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn và cạnh tranh hơn. Hành vi của người tiêu dùng cũng thay đổi rất nhiều theo thời gian và đặc biệt khi kinh tế ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống, thu nhập, lối sống của người tiêu dùng cũng ngày càng được cải thiện. Từ những đặc điểm này cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đã dẫn 4 đến một số nhân tố đã được tìm ra trước đó có thể không còn phù hợp với giai đoạn phát triển hiện tại. Thị trường thiết bị nhà bếp đang phát triển cực kỳ nhanh chóng và các nhân tố khiến người tiêu dùng hài lòng đối với sản phẩm cũng thay đổi theo thời gian. Chính vì vậy, nghiên cứu này là rất cần thiết cho việc tìm ra các nhân tố nào sẽ ảnh hưởng tới sự hài lòng và đăc biệt là tìm ra các nhân tố mới xuất hiện có ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng trong lĩnh vực thiết bị nhà bếp trong giai đoạn hiện nay. Thứ tư: Vấn đề nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với một sản phẩm, dịch vụ cụ thể đã được rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước thực hiện. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, rất nhiều các tác giả mới chỉ xem xét sự hài lòng của người tiêu dùng trong mối quan hệ với chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp. Trên thực tế, có rất nhiều các nhân tố khác vẫn chưa được đề cập đến hoặc có thể có một số nhân tố mới xuất hiện vẫn chưa được khám phá do sự phát triển của thị trường, của công nghệ,...mà có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng. Chính vì vậy, nghiên cứu này là rất cần thiết nhằm mục đích ngoài việc khám phá các yếu tố thuộc về chất lượng sản phẩm, dịch vụ còn khám phá các nhân tố mới xuất hiện có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà bếp. 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Luận án này được thực hiện với mục tiêu chung đó là nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ hoàn thiện chiến lược marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể của luận án này được xác định bao gồm: - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về sự hài lòng và các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và về chiến lược marketing đề từ đó tạo cơ sở 5 cho việc nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. -Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam để từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu của luận án; -Xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà bếp tại Việt Nam. -Phân tích thực trạng phát triển của thị trường thiết bị nhà bếp tại Việt Nam. Phân tích kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và từ đó vận dụng đề xuất một số gợi ý nhằm hỗ trợ hoàn thiện chiến lược marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. 4.Câu hỏi nghiên cứu của luận án Luận án tập trung để trả lời một số câu hỏi sau: -Những nhân tố nào sẽ tác động tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam? -Sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các thiết bị nhà bếp sẽ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất bởi những nhân tố nào? -Mối quan hệ giữa việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với việc xây dựng chiến lược Marketing? -Những gợi ý nào sẽ được đưa ra nhằm vận dụng kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc hỗ trợ hoàn thiện chiến lược Marketing của các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này? 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các nhân tố ảnh hướng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà 6 bếp tại thị trường Việt Nam. Những gợi ý với mục đích hỗ trợ hoàn thiện chiến lược Marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam cũng là đối tượng nghiên cứu mà luận án quan tâm. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu lý luận về sự hài lòng của người tiêu dùng; lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng; lý luận về chiến lược marketing; tiến hành xác định các nhân tố có ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam; và vận dụng kết quả thu được để đưa ra một số gợi ý nhằm hỗ trợ hoàn thiện chiến lược Marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp. Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu các nhân tố có ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường nội địa. Do hạn chế về điều kiện nghiên cứu, các phiếu điều tra khảo sát ý kiến người tiêu dùng được chủ yếu thu thập ở các thị trường Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Về mặt thời gian: Các phiếu điều tra khảo sát lấy ý kiến từ người tiêu dùng chủ yếu được thu thập từ 9/2016 đến 3/2017. 6.Phương pháp nghiên cứu của luận án Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng trong đó: Phương pháp nghiên cứu định tính: Được thực hiện thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh nghiên cứu sự hài lòng và đại diện của một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị nhà bếp. Phương pháp này được thực hiện nhằm tìm định hướng cho nghiên cứu định lượng và chia sẻ quan điểm định hướng mang tầm vĩ mô. Nghiên cứu định tính còn được thực hiện để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu cũng như kiểm tra và hoàn thiện bảng thăm dò ý kiến người tiêu dùng. 7 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được tiến hành theo 2 giai đoạn gồm giai đoạn 1 là nghiên cứu sơ bộ để kiểm định độ tin cậy của thang đo và giai đoạn 2 là nghiên cứu chính thức trên diện rộng. Các thông tin thu thập được sẽ được xử lý và phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS với các phương pháp phân tích thống kê đa biến khác nhau. Nghiên cứu sẽ thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Cụ thể, những thông tin dùng trong phân tích được thu thập từ những nguồn sau: Nguồn thông tin thứ cấp: Những vấn đề lý luận được đúc rút trong sách giáo khoa chuyên ngành trong nước và quốc tế; Các số liệu thống kê đã được xuất bản, các báo cáo tổng hợp của các tổ chức, cơ quan quản lý có liên quan. Kết quả các nghiên cứu trước đây được công bố trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế. Tác giả sẽ tiến hành thu thập, phân tích, so sánh và đánh giá các nghiên cứu về sự hài lòng của người tiêu dùng để xây dựng nên mô hình nghiên cứu ban đầu và khái niệm sự hài lòng được sử dụng trong luận án. Nguồn thông tin sơ cấp: thông tin sơ cấp được thu thập đầu tiên bằng phỏng vấn sâu các chuyên gia và các nhà khoa học. Kết quả phỏng vấn sâu sẽ được sử dụng để hoàn thiện mô hình nghiên cứu chính thức. Tiếp đến, thông tin sơ cấp được thu thập bằng khảo sát xã hội học. Tác giả sử dụng bảng hỏi để điều tra, khảo sát nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại Việt Nam. Bảng hỏi sẽ được phỏng vấn thử và hoàn thiện trước khi triển khai khảo sát trên diện rộng. 7.Những đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận án *Đóng góp khoa học của luận án: +Hệ thống hóa và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận cơ bản về sự hài lòng, các khái niệm về sự hài lòng cũng như về chiến lược Marketing. Cụ thể, luận án đã hệ thống và tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước, đưa ra khái niệm và phân loại sự hài lòng của khách hàng. Luận án này sẽ góp phần làm giàu thêm cơ sở khoa học cho hướng nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người 8 tiêu dùng đối với ngành hàng gia dụng nói chung và các sản phẩm thiết bị nhà bếp nói riêng. Nghiên cứu này sẽ là viên gạch đầu tiên, là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo về vấn đề sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại thị trường Việt Nam. +Luận án đã xác định được 7 nhân tố có ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng các sản phẩm thiết bị nhà bếp bao gồm: Tính năng công dụng của sản phẩm; Giá trị bên ngoài của sản phẩm; xuất xứ và thông tin về sản phẩm; giá của sản phẩm; hệ thống kênh phân phối của sản phẩm; dịch vụ hậu mãi của sản phẩm và yếu tố con người. Các nhân tố này sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu sau mở rộng cũng như phát triển thêm các nhân tố mới có ảnh hưởng tới ngành hàng gia dụng nói chung và các sản phẩm thiết bị nhà bếp nói riêng. + Luận án cũng đã đề xuất và kiểm định được mô hình nghiên cứu cũng như tìm ra ý nghĩa của 7 nhân tố có ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà bếp; *Đóng góp thực tiễn của luận án: +Luận án đã xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thiết bị nhà bếp tại Việt Nam, đồng thời chỉ ra chiều hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm những thông tin cần thiết nhằm đưa ra các chính sách tác động đến các yếu tố giúp tăng cường mức độ hài lòng của người tiêu dùng cũng như hỗ trợ quá trình xây dựng chiến lược Marketing của doanh nghiệp kinh doanh cho thị trường Việt Nam. +Luận án đã đưa ra các đề xuất để doanh nghiệp tham khảo vận dụng trong quá trình kinh doanh và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng. Đồng thời luận án cũng đưa ra những gợi ý, khuyến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chiến lược Marketing. 9 8. Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 3 chương cơ bản sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng và vận dụng trong chiến lược marketing của các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp. Chương 2: Phương pháp, kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm thiết bị nhà bếp tại Việt Nam. Chương 3: Vận dụng kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc hoàn thiện chiến lược marketing cho các doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp

i BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  - TRƯƠNG THỊ THÙY NINH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ NHÀ BẾP LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 ii BỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  - TRƯƠNG THỊ THÙY NINH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ NHÀ BẾP CHUYÊN NGÀNH : KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃSỐ:62340121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÚY HỒNG PGS.TS ĐỖ THỊ NGỌC iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thông tin kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu xin chịu trách nhiệm với cam đoan Tác giả Trương Thị Thùy Ninh iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương Mại, khoa Sau Đại học Thầy giáo, Cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn cho phương pháp kiến thức trình học nghiên cứu sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phạm Thúy Hồng PGS.TS Đỗ Thị Ngọc, người tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương Mại, khoa Sau Đại học, khoa Marketing, đồng nghiệp cho phép giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi tồn giai đoạn làm nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng cám ơn doanh nghiệp đơn vị có liên quan, doanh nhân, nhà khoa học, người tiêu dùng cung cấp thơng tin, hợp tác q trình khảo sát Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn người thân, bạn động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trương Thị Thùy Ninh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC PHỤ LỤC x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận án Khoảng trống nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu luận án 4 Câu hỏi nghiên cứu luận án 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án .5 Phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp khoa học thực tiễn luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ NHÀ BẾP 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu hài lòng khách hàng 10 1.1.2 Tổng quan số nghiên cứu chiến lược Marketing 25 1.2 Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng 29 1.2.1 Khái niệm phân loại hài lòng 29 1.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng 37 1.3 Cơ sở lý thuyết chiến lược Marketing 43 1.3.1 Khái niệm chiến lược Marketing 43 1.3.2 Vai trò sở việc xây dựng chiến lược Marketing doanh nghiệp 45 vi 1.4 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 48 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đề xuất mơ hình nghiên cứu 49 1.4.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 56 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM THIẾT BỊ NHÀ BẾP TẠI VIỆT NAM 60 2.1 Khái quát thị trường nhà bếp doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp Việt Nam 60 2.1.1 Khái quát thị trường nhà bếp .60 2.1.2 Khái quát doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp 62 2.2 Thiết kế nghiên cứu 64 2.2.1 Nghiên cứu sơ 64 2.2.2 Nghiên cứu thức .71 2.3 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu .77 2.4 Đánh giá thang đo 80 2.4.1 Đánh giá thang đo hệ số Cronbach’s Alpha .80 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA .85 2.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu .90 2.5.1 Phân tích tương quan hệ số Pearson 90 2.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính bội .91 2.5.3 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy tuyến tính bội 92 2.6 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 94 2.7 Một số phát kết luận 96 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG VIỆC HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THIẾT BỊ NHÀ BẾP 99 3.1 Đánh giá mức độ hài lòng người tiêu dùng yếu tố ảnh hưởng mơ hình nghiên cứu 99 3.2 Xu hướng phát triển kinh doanh dự báo nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm thiết bị nhà bếp thị trường Việt nam thời gian tới 105 vii 3.2.1 Xu hướng phát triển kinh doanh .105 3.2.2 Dự báo nhu cầu người tiêu dùng 107 3.3 Nguyên tắc sở việc vận dụng kết nghiên cứu 108 3.4 Thực tiễn xây dựng chiến lược marketing số doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp Việt Nam 110 3.5 Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp thông qua việc vận dụng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng 115 3.5.1 Yếu tố Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thiết bị nhà bếp 115 3.5.2 Yếu tố Giá trị bên sản phẩm thiết bị nhà bếp 117 3.5.3 Yếu tố người 121 3.5.4 Yếu tố Xuất xứ thông tin sản phẩm thiết bị nhà bếp 123 3.5.5 Yếu tố Giá sản phẩm thiết bị nhà bếp 124 3.5.6 Yếu tố Dịch vụ hậu sản phẩm thiết bị nhà bếp 125 3.5.7 Yếu tố Tính cơng dụng sản phẩm thiết bị nhà bếp 126 3.6 Kiến nghị Nhà nước 127 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .132 PHỤ LỤC 146 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình vĩ mơ truyền thống hài lòng khách hàng 12 Hình 2: Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ - ACSI 14 Hình 3: Mơ hình số hài lòng khách hàng Châu Âu – ECSI 15 Hình 4: Mơ hình mối liên kết chuỗi giá trị khách hàng hài lịng khách hàng 16 Hình 5: Mơ hình mối liên kết chuỗi giá trị khách hàng hài lịng khách hàng 17 Hình 6: Mơ hình hai mức độ hài lịng chất lượng dịch vụ cảm nhận 17 Hình 7: Mơ hình nguồn hình thành hài lịng khách hàng 18 Hình 8: Mơ hình nghiên cứu luận án .56 Hình 1: Mẫu phiếu tham khảo ý kiên chuyên gia 65 Hình 2: Thống kê mơ tả giới tính 77 Hình 3: Thống kê mô tả nghề nghiệp 78 Hình 4: Thống kê mô tả độ tuổi 78 Hình 5: Thống kê mơ tả thu nhập bình qn tháng 79 Hình 6: Thống kê mơ tả trình độ học vấn 80 Hình 7: Biểu đồ tần số Histogram 93 Hình 8: Biểu đồ tần số P-P plot 94 Hình 9: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 95 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các nhân tố đưa vào mơ hình nghiên cứu luận án 55 Bảng 1: Thang đo yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng người tiêu dùng sản phẩm thiết bị nhà bếp 67 Bảng 2: Thang đo hài lòng người tiêu dùng .71 Bảng 3: Kết phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần thang đo 83 Bảng 4: Kết phân tích nhân tố thang đo 88 Bảng 5: Kết phân tích nhân tố thành phần hài lòng 90 Bảng 1: Thống kê mô tả yếu tố Kênh phân phối sản phẩm thiết bị nhà bếp 99 Bảng 2: Thống kê mô tả yếu tố Giá trị bên sản phẩm thiết bị nhà bếp 100 Bảng 3: Thống kê mô tả yếu tố Con người 101 Bảng 4: Thống kê mô tả yếu tố Xuất xứ thông tin sản phẩm thiết bị nhà bếp 102 Bảng 5: Thống kê mô tả yếu tố Giá sản phẩm thiết bị nhà bếp 102 Bảng 6: Thống kê mô tả yếu tố Dịch vụ hậu sản phẩm thiết bị nhà bếp 103 Bảng 7: Thống kê mô tả yếu tố Tính cơng dụng sản phẩm thiết bị nhà bếp 104 Bảng 8: Đánh giá chung mức độ hài lòng người tiêu dùng sản phẩm thiết bị nhà bếp 105 x DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG 146 PHỤ LỤC 2: THÔNG KÊ MÔ TẢ THANG ĐO 152 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 154 PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA .164 PHỤ LỤC 5: BẢNG MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN 171 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI 172 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ CÂU HỎI SỬ DỤNG CHO PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM THIẾT BỊ NHÀ BẾP 174 161 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HAUMAI1 14.53 7.983 684 847 HAUMAI2 14.88 7.947 674 849 HAUMAI3 14.92 8.066 678 848 HAUMAI4 14.93 8.329 672 850 HAUMAI5 14.76 7.636 775 824 Phụ lục 3.9 Phân tích hệ số Cronback’s Alpha biến quan sát thành phần Yếu tố người Reliability Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excluded % 459 a Total 100.0 0 459 100.0 a.Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 854 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CONNGUOI1 10.30 10.761 577 846 CONNGUOI2 10.31 8.609 718 813 CONNGUOI3 10.22 10.632 559 850 CONNGUOI4 10.27 9.736 730 808 CONNGUOI5 10.25 9.290 774 795 162 Phụ lục 3.10 Phân tích hệ số Cronback’s Alpha biến quan sát thành phần Hình ảnh, thương hiệu sản phẩm thiết bị nhà bếp Reliability Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases % Valid Excluded 459 100.0 0 459 100.0 a Total a.Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 874 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HINHANH_TH1 6.93 5.381 724 852 HINHANH_TH2 6.96 4.977 758 822 HINHANH_TH3 6.98 4.969 793 790 Phụ lục 3.11 Phân tích hệ số Cronback’s Alpha biến quan sát thành phần Hệ thống kênh phân phối sản phẩm thiết bị nhà bếp Reliability Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 459 100.0 0 459 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 841 N of Items 163 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KENHPHANPHOI1 5.77 5.333 720 764 KENHPHANPHOI2 5.80 5.093 701 783 KENHPHANPHOI3 5.69 5.431 694 789 Phụ lục 3.12 Phân tích hệ số Cronback’s Alpha biến quan sát thành phần Sự hài lòng Reliability Scale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N Cases Valid Excluded a Total % 459 100.0 0 459 100.0 a.Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 791 Item-Total Statistics HAILONG1 HAILONG2 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 3.20 3.34 1.224 637 689 689 a.The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings a a 164 PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phụ lục 4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi- 875 13789.439 Square df 703 Sig .000 Communalities Initial Extraction TINHNANG1 1.000 752 TINHNANG3 1.000 753 TINHNANG5 1.000 779 TINHNANG6 1.000 717 TINHKINHTE1 1.000 815 TINHKINHTE2 1.000 779 TINHKINHTE3 1.000 811 MAUMA_CL1 1.000 692 MAUMA_CL3 1.000 745 MAUMA_CL4 1.000 731 DONGBO2 1.000 680 DONGBO3 1.000 741 DONGBO4 1.000 717 HINHANH_TH1 1.000 739 HINHANH_TH2 1.000 786 HINHANH_TH3 1.000 788 XUATXU1 1.000 707 XUATXU2 1.000 609 XUATXU3 1.000 636 THONGTIN1 1.000 745 THONGTIN2 1.000 814 THONGTIN3 1.000 777 GIA1 1.000 805 GIA2 1.000 793 165 Initial Extraction GIA3 1.000 859 HAUMAI1 1.000 689 HAUMAI2 1.000 656 HAUMAI3 1.000 681 HAUMAI4 1.000 641 HAUMAI5 1.000 773 CONNGUOI1 1.000 546 CONNGUOI2 1.000 732 CONNGUOI3 1.000 516 CONNGUOI4 1.000 720 CONNGUOI5 1.000 772 KENHPHANPHOI1 1.000 757 KENHPHANPHOI2 1.000 747 KENHPHANPHOI3 1.000 770 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 10.088 26.547 26.547 10.088 26.547 26.547 5.721 15.054 41.601 5.721 15.054 41.601 3.948 10.390 51.990 3.948 10.390 51.990 2.814 7.404 59.395 2.814 7.404 59.395 2.395 6.302 65.696 2.395 6.302 65.696 1.657 4.360 70.056 1.657 4.360 70.056 1.149 3.022 73.079 1.149 3.022 73.079 798 2.101 75.180 651 1.714 76.894 10 646 1.699 78.593 11 586 1.543 80.136 12 548 1.443 81.579 13 536 1.411 82.990 14 482 1.268 84.258 15 450 1.183 85.441 16 402 1.057 86.498 17 393 1.035 87.533 18 384 1.012 88.545 19 353 930 89.474 166 Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 20 320 842 90.317 21 307 807 91.124 22 300 789 91.912 23 279 734 92.646 24 276 726 93.372 25 255 672 94.045 26 245 645 94.689 27 235 619 95.308 28 229 601 95.909 29 214 563 96.473 30 206 543 97.015 31 192 505 97.520 32 171 449 97.970 33 163 429 98.399 34 148 389 98.788 35 146 385 99.173 36 128 337 99.510 37 101 264 99.774 38 086 226 100.000 Total Variance Explained Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % 6.706 17.648 17.648 5.564 14.642 32.290 4.263 11.219 43.510 3.499 9.209 52.719 3.335 8.777 61.496 2.423 6.376 67.872 1.979 5.207 73.079 10 11 12 13 14 15 Total % of Variance Cumulative % 167 Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component TINHNANG5 679 320 TINHNANG3 673 417 TINHKINHTE2 663 401 TINHKINHTE1 651 TINHNANG1 629 KENHPHANPHOI1 624 TINHKINHTE3 620 440 HINHANH_TH3 618 -.590 TINHNANG6 611 356 KENHPHANPHOI2 590 341 -.426 -.312 -.484 305 -.462 -.522 -.457 -.432 -.492 168 Component MAUMA_CL1 589 GIA1 586 DONGBO4 585 GIA2 584 HINHANH_TH1 540 -.647 DONGBO3 551 -.620 DONGBO2 508 -.620 MAUMA_CL3 550 -.602 MAUMA_CL4 586 -.591 HINHANH_TH2 580 -.586 THONGTIN3 443 713 THONGTIN1 386 686 THONGTIN2 431 685 XUATXU1 435 622 XUATXU3 426 564 XUATXU2 445 547 HAUMAI5 338 -.307 603 -.301 502 HAUMAI3 422 492 HAUMAI4 453 306 491 HAUMAI1 390 424 470 CONNGUOI2 391 CONNGUOI5 319 CONNGUOI4 310 CONNGUOI3 325 -.318 -.523 305 -.303 325 618 303 400 563 324 423 534 324 566 -.545 490 CONNGUOI1 KENHPHANPHOI3 -.319 -.565 340 518 -.521 HAUMAI2 GIA3 358 447 -.354 -.599 -.573 Extraction Method: Principal Component Analysis a.7 components extracted Rotated Component Matrix a Component HINHANH_TH3 870 HINHANH_TH2 868 MAUMA_CL3 854 DONGBO3 850 169 Component HINHANH_TH1 837 DONGBO4 830 MAUMA_CL4 827 MAUMA_CL1 810 DONGBO2 806 TINHKINHTE1 880 TINHKINHTE3 869 TINHNANG5 842 TINHNANG1 838 TINHKINHTE2 827 TINHNANG6 822 TINHNANG3 782 THONGTIN2 884 THONGTIN3 849 THONGTIN1 844 XUATXU1 821 XUATXU3 762 XUATXU2 702 HAUMAI5 866 HAUMAI2 789 HAUMAI3 781 HAUMAI1 756 HAUMAI4 738 CONNGUOI5 857 CONNGUOI4 817 CONNGUOI2 805 CONNGUOI1 705 CONNGUOI3 679 GIA3 872 GIA1 812 GIA2 793 KENHPHANPHOI3 770 KENHPHANPHOI1 729 KENHPHANPHOI2 709 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 170 Component Transformation Matrix Component 551 557 336 262 242 275 266 -.746 414 -.159 343 295 085 185 -.281 -.231 794 -.295 388 009 -.009 089 -.647 002 699 205 177 106 229 -.043 -.383 -.198 782 -.385 -.018 022 162 292 423 -.148 -.804 -.202 013 138 001 140 167 302 -.918 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Phụ lục 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 500 Approx Chi-Square 293.985 df Sig .000 Communalities Initial Extraction HAILONG1 1.000 845 HAILONG2 1.000 845 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.689 84.453 84.453 311 15.547 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component HAILONG1 919 HAILONG2 919 Extraction Method: Principal Component Analysis a.1 components extracted Total 1.689 % of Cumulative Variance % 84.453 84.453 171 PHỤ LỤC 5: BẢNG MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN Correlations TINHNANG Pearson Correlation CONGDUNG Sig (2-tailed) TINHNANGC GIATRIBE XUATXU_T ONGDUNG NNGOAI HONGTIN N GIATRI BENNGOAI Pearson Correlation Sig (2-tailed) 459 220 Pearson Correlation Sig (2-tailed) 172 N GIA Pearson Correlation Sig (2-tailed) HAUMAI Pearson Correlation Sig (2-tailed) CONNGUOI Pearson Correlation Sig (2-tailed) KENHPHAN PHOI Pearson Correlation Sig (2-tailed) HAILONG Pearson Correlation UOI ANPHOI ONG 306 ** 459 459 459 459 459 ** ** 459 276 276 273 273 000 000 065 162 459 459 459 ** ** 282 282 ** 000 -.004 940 459 323 459 459 459 459 ** ** ** ** 449 459 459 459 187 000 459 459 459 419 ** 187 ** 419 ** 000 459 459 459 459 360 360 ** 459 459 ** 000 459 459 459 459 459 459 459 ** ** ** ** ** ** ** 586 ** 000 586 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 000 N 459 459 459 459 459 459 459 **.Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ** 000 000 357 357 000 000 364 ** 000 000 466 364 000 000 356 ** 459 000 389 466 000 ** ** 168 000 000 449 ** 000 000 ** 356 000 000 243 ** 459 459 217 243 ** 000 459 459 459 -.004 940 459 459 ** 065 162 000 000 459 459 168 000 ** 459 256 ** ** 459 459 016 740 256 389 000 000 323 459 217 000 000 459 016 740 ** 000 000 456 ** 459 459 ** 456 459 ** ** 530 ** 000 459 ** 271 ** 000 ** 530 N AI 000 459 271 N HAIL 000 000 306 N KENHPH 000 000 390 N ** 390 ** CONNG 000 ** 459 172 ** HAUM 000 000 N XUATXU_ THONGTIN 220 ** GIA 459 459 172 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỢI Regression Variables Entered/Removed b Variables Model Variables Entered Removed Method KENHPHANPHOI, GIATRIBENNGOAI, XUATXU_THONGTIN, Enter CONNGUOI, HAUMAI, GIA, TINHNANGCONGDUNG a a All requested variables entered b Dependent Variable: HAILONG Model Summary Model R Std Error of the Square Estimate R Square 713 Adjusted R a 508 500 Durbin-Watson 6202077 1.911 a Predictors: (Constant), KENHPHANPHOI, GIATRIBENNGOAI, XUATXU_THONGTIN, CONNGUOI, HAUMAI, GIA, TINHNANGCONGDUNG b Dependent Variable: HAILONG ANOVA Model Sum of Squares b df Mean Square Regression 178.931 25.562 Residual 173.481 451 385 Total 352.412 458 F 66.453 Sig .000 a a.Predictors: (Constant), KENHPHANPHOI, GIATRIBENNGOAI, XUATXU_THONGTIN, CONNGUOI, HAUMAI, GIA, TINHNANGCONGDUNG b.Dependent Variable: HAILONG 173 Coefficients a Unstandardized Model Coefficients (Constant) Coefficients Std Error B Standardized -.431 229 TINHNANGCONGDUNG 091 036 GIATRIBENNGOAI 185 XUATXU_THONGTIN t Collinearity Statistics Sig Beta Tolerance VIF -1.880 061 103 2.552 011 672 1.488 030 220 6.163 000 855 1.170 176 048 135 3.672 000 807 1.239 GIA 161 048 134 3.385 001 697 1.434 HAUMAI 163 047 129 3.432 001 772 1.295 CONNGUOI 161 042 141 3.859 000 815 1.227 KENHPHANPHOI 227 035 286 6.469 000 560 1.786 a.Dependent Variable: HAILONG Residuals Statistics a Collinearity Diagnostics a Variance Proportions Dimens Eigenv Conditio n Index (Consta TINHNANGC nt) ONGDUNG GIATRIBE XUATXU_T NNGOAI HONGTIN GIA HAU CONN KENHPHA MAI GUOI NPHOI Model ion alue 1 7.662 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 097 8.886 01 02 23 03 00 00 03 36 076 10.017 01 02 20 02 00 00 43 17 051 12.220 02 08 34 01 06 11 28 09 041 13.741 00 68 06 14 05 01 07 18 035 14.752 00 18 14 47 01 22 07 00 026 17.132 03 01 00 12 87 11 10 04 011 25.972 93 01 02 22 01 55 02 14 a.Dependent Variable: HAILONG Minimum Predicted Value Maximum Mean Std Deviation N 1.713193 4.549911 3.274510 6250436 459 -1.5158863 1.6580619 0E-7 6154499 459 Std Predicted Value -2.498 2.040 000 1.000 459 Std Residual -2.444 2.673 000 992 459 Residual a Dependent Variable: HAILONG 174 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ CÂU HỎI SỬ DỤNG CHO PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP KINH DOANH CÁC SẢN PHẨM THIẾT BỊ NHÀ BẾP Phần 1: GIỚI THIỆU Kính chào Anh/Chị Tơi nghiên cứu sinh trường Đại học Thương mại, thực đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng vận dụng chiến lược marketing doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi vấn sau Mọi thơng tin hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Anh/Chị Phần 2: CÂU HỎI Theo Anh/Chị, tính cơng dụng sản phẩm thiết bị nhà bếp có tác động tới việc mua sử dụng sản phẩm người tiêu dùng? Anh/Chị đánh giá tác động từ yếu tố mẫu mã, chủng loại, kích cỡ sản phẩm nhà bếp tới khả mua sử dụng sản phẩm người tiêu dùng? Theo Anh/Chị, tính động sản phẩm thiết bị nhà bếp có ảnh hưởng tới khả mua sử dụng người tiêu dùng? Theo Anh/Chị, xuất xứ sản phẩm thiết bị nhà bếp có ảnh hưởng tới định mua sử dụng sản phẩm người tiêu dùng không? Theo Anh/Chị, người tiêu dùng ý tới tính kinh tế, hiệu sản phẩm thiết bị nhà bếp? Theo Anh/Chị, giá sản phẩm thiết bị nhà bếp ảnh hưởng tới người tiêu dùng? 175 Anh/Chị đánh giá tầm quan trọng kênh phân phối việc thúc đẩy doanh số bán hàng đưa sản phẩm thiết bị nhà bếp tới người tiêu dùng? Theo Anh/Chị, việc công bố rõ ràng thông tin sản phẩm thiết bị nhà bếp tác động tới khả mua sử dụng người tiêu dùng? Anh/Chị đánh giá tác động dịch vụ sau bán hàng tới khả giữ chân mở rộng người tiêu dùng không? 10 Theo Anh/Chị, yếu tố người tác động tới khả kinh doanh sản phẩm thiết bị nhà bếp? ... kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng sản phẩm thiết bị nhà bếp Việt Nam Chương 3: Vận dụng kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng người tiêu dùng việc hồn thiện chiến. .. lược marketing cho doanh nghiệp kinh doanh thiết bị nhà bếp 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ VẬN DỤNG TRONG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA... việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng người tiêu dùng việc xây dựng chiến lược Marketing? - Những gợi ý đưa nhằm vận dụng kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới hài lòng người tiêu dùng

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan