1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ trong phát triển trao đổi tài nguyên điện tử của thư viện trường đại học

4 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 429,05 KB

Nội dung

Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN, TRAO ĐỔI TÀI NGUYÊN ĐIỆN TỬ CỦA THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN QUANG ĐĂNG Trung tâm TT-TV, Đại học Tiền Giang Những thành tựu phát triển khoa học công nghệ thời gian qua tác động đến nhiều ngành nghề, đặc biệt thƣ viện trƣờng đại học, cao đẳng vận dụng công nghệ để thực tổ chức, phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên điện tử - bƣớc thay đổi lớn hoạt động Đây việc làm cần thiết, quan trọng để đáp ứng ngày tốt yêu cầu thông tin ngƣời dùng tin trƣờng phục vụ đổi phƣơng pháp dạy - học nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng theo mục tiêu chiến lƣợc Chính cơng nghệ mở nhiều hội cho công việc nói nhằm giúp thƣ viện hình thành kho tài nguyên thông tin chung tƣơng lai phong phú, hấp dẫn Nhƣ thƣ viện cần phải có giải pháp, bƣớc cụ thể để phát triển tài nguyên điện tử thƣ viện trao đổi, chia sẻ chung nguồn tài nguyên thƣ viện nói theo thỏa thuận chung I Thực trạng việc phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện trƣờng đại học * Thực trạng Một số việc bật thực phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện gặp phải nhƣ sau: - Luật Sở hữu trí tuệ (quyền sở hữu tác giả) gây khó khăn việc liên kết chia sẻ tài nguyên điện tử; - Quy mô đào tạo ngành, nghề trƣờng; quy mô tổ chức, sở vật chất, hạ tầng CNTT, vốn tài liệu thƣ viện (bản in, số hóa) trƣờng khác nên việc hợp tác trao đổi nguồn tài nguyên điện tử bị hạn chế, gặp khó khăn (nguyên nhân chủ khách quan); - Chính sách phát triển thƣ viện trƣờng khác (trƣờng thực mở việc mƣợn, trả tài liệu in sử dụng tài nguyên điện tử; có trƣờng trao đổi tài liệu qua cổng Z39.50 từ phần mềm quản trị thƣ viện nhƣng số trƣờng khác lại không trao đổi đƣợc với nhiều nguyên nhân khác nhau, ); - Nguồn tài nguyên điện tử trƣờng có số, chất lƣợng phát triển khơng (có trƣờng nguồn tài nguyên điện tử phong phú: sở liệu trực tuyến, tài liệu điện tử nội sinh có trƣờng nguồn tài ngun hạn chế); - Việc bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức công nghệ cho ngƣời làm công tác thƣ viện hạn chế nên ảnh hƣởng đến việc phát triển, trao đổi nguồn tài liệu thƣ viện; - Vị trí địa lý yếu tố cản trở việc trao đổi tài nguyên thƣ viện 29 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” Thời gian qua, nhiều thƣ viện lớn hệ thống trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, Đại học SP Kỹ thuật TPHCM, ĐH An Giang, Cao đẳng Thừa Thiên-Huế, … nỗ lực nhiều thành công việc phát triển, trao đổi chia sẻ tài nguyên điện tử Tuy nhiên số thƣ viện khác việc tổ chức, nguồn nhân lực, tài liệu, dịch vụ thông tin ứng dụng công nghệ hoạt động thƣ viện hạn chế so với nhu cầu đại hóa thƣ viện nhƣ: - Một số thƣ viện chƣa trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết để tổ chức phát triển tài nguyên điện tử, chƣa hình thành dịch vụ thơng tin làm cho ngƣời sử dụng gặp nhiều khó khăn việc khai thác nguồn tài nguyên; - Chi phí chƣa hợp lý tính xác thực nguồn thơng tin thu thập ngƣời dùng tin đăng nhập vào nguồn tài nguyên đƣợc trao đổi; - Hạn chế quyền đăng nhập vào nguồn tài nguyên đƣợc trao đổi, chia sẻ dịch vụ phụ thuộc Vì địi hỏi thƣ viện nói cần phải xây dựng sở hạ tầng, có kiến thức lý thuyết thực tiễn việc ứng dụng cơng nghệ để tạo thích nghi thúc đẩy việc phát triển, trao đổi tài nguyên điện tử thƣ viện đại học tƣơng lai II Giải pháp thực việc phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên điện tử thƣ viện trƣờng đại học * Định hƣớng chung: Với thực trạng nêu việc hợp tác phát triển, trao đổi chia sẻ tài nguyên thƣ viện cịn gặp khó khăn Vì cấp quản lý trực tiếp gián tiếp thƣ viện cần quan tâm việc cụ thể nhƣ sau:  Đối với nhà quản lý trƣờng: Cần xác định chức năng, nhiệm vụ Thƣ viện nhƣ Điều lệ trƣờng Đại học Bộ GD-ĐT ban hành để đầu tƣ nhân lực, tài lực, định vị phòng chức năng, sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho thƣ viện phát triển với mục đích nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nhà trƣờng tức nâng cao số, chất lƣợng nguồn tài nguyên diện tử, lực vận dụng công nghệ cho thƣ viện  Đối với nhà quản lý thƣ viện: Cần có nhận thức, tƣ tổ chức, hoạt động thƣ viện hƣớng đến ngƣời dùng tin xây dựng định hƣớng chiến lƣợc thƣ viện phù hợp với dây chuyền xử lý phục vụ mơi trƣờng đại số hóa, kịp thời tham mƣu cho nhà trƣờng có sách phát triển thƣ viện (tài liệu nội sinh, sở liệu trực tuyến khác) theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, hợp tác hội nhập phạm vi quốc gia quốc gia; đẩy mạnh việc quan hệ để xây dựng tiềm lực, tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật, đào tạo ngƣời làm công tác thƣ viện có điều kiện khả hội nhập với giới;  Đối với viên chức thƣ viện-là lực lƣợng chủ chốt việc vận hành, quản lý đổi thƣ viện nên cần đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ, kiến thức công nghệ, nắm bắt đƣợc kỹ thuật tổ chức nguồn thông tin-tri thức phƣơng tiện tìm tin đại, có tinh thần tự học, không ngừng mở rộng kiến thức, kỹ vận dụng cho hoạt động: 30 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” dịch vụ thông tin, hợp tác phát triển, trao đổi tài nguyên Ngoài ra, họ phải tham gia đào tạo ngƣời dùng tin, tạo điều kiện cho ngƣời tiếp cận thông tin  Đối với ngƣời dùng tin: Tạo nhiều hội cho ngƣời dùng tin đƣợc tiếp cận tới nguồn lực tài nguyên phong phú, đa dạng thƣ viện thƣ viện khác mối liên kết đầy đủ, xác đƣợc sử dụng dịch vụ đa dạng với giá trị gia tăng III Giải pháp đề xuất cho việc phát triển, trao đổi chia sẻ tài nguyên điện tử thƣ viện trƣờng Đại học Tùy theo quy mô tổ chức, sở vật chất, hạ tầng công nghệ, vốn tài liệu thƣ viện trƣờng mà xây dựng thƣ viện số lòng thƣ viện truyền thống, hay nói cách khác xây dựng thƣ viện điện tử nhƣ hình thức lai ghép thƣ viện truyền thống (đƣợc quản trị phần mềm chuyên dụng) thƣ viện số Do lựa chọn hai hƣớng hay vận dụng hai hƣớng nhƣ sau: Phần mềm mã nguồn mở Một giải pháp quan trọng mà thƣ viện cần nghĩ tới lúc tối ƣu hóa chi phí mua phần mềm thƣ viện nhƣng đảm bảo tốt hoạt động khác Việc sử dụng phần mềm quản trị thƣ viện nguồn mở tiết kiệm đƣợc chi phí mà Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm việc sử dụng phần mềm nguồn mở cho sở giáo dục Trong phụ lục kèm theo TT số 08/2010/TT-BGĐT ngày 01/03/2010 Bộ GD&ĐT liệt kê danh sách phần mềm nguồn mở đƣợc khuyến khích sử dụng ngành Một số phần mềm nguồn mở hỗ trợ công tác phát triển, trao đổi tài liệu:  Dspace (http://www.dspace.org) - Phần mềm nguồn mở, hỗ trợ giải pháp xây dựng phân phối sƣu tập số hóa internet, đƣợc thƣ viện trƣờng ĐH Đà Lạt sử dụng thành công chia sẻ với nhiều trƣờng khác;  Koha (http://koha-community.org) - hệ quản trị thƣ viện tích hợp, nhƣ phần mềm đại, đƣợc phát triển cộng đồng ngƣời làm thƣ viện giới  Ứng dụng công nghệ Web 2.0 TV chủ yếu để cung cấp, quảng bá dịch vụ thƣ viện; giới thiệu, hƣớng dẫn chia sẻ tìm tin, thu thập ý kiến bạn đọc mà Trung tâm Học liệu, ĐH Cần Thơ; Trung tâm Học liệu, ĐH Đà Nẵng thƣ viện ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH An Giang, ĐH Hoa Sen TPHCM, triển khai thành công ĐH Cần Thơ đề xuất trang web mẫu ứng dụng Web 2.0 cho TV trƣờng ĐH Phần mềm mua quyền sử dụng  Libol (http:// www.tinhvan.com)- Phần mềm quản lý thƣ viện điện tử thƣ viện số;  ILib (http://estore.cmcsoft.com) - Phần mềm quản lý thƣ viện điện tử tích hợp;  ExLibris (http://www.ted.com.vn)- Phần mềm quản lý tài liệu in tài liệu số;  Mua tài khoản cho ngƣời dùng tin từ công ty kinh doanh tài liệu số theo quy mô ngành đào tạo ngƣời dùng tin trƣờng Hình thức đƣợc số trƣờng thực III Kết luận Việc phát triển, trao đổi tài nguyên điện tử thƣ viện trƣờng đại học nhiều gặp khó khăn nhƣng tƣơng lai cần thiết Việc vận 31 Hội thảo thƣ viện toàn quốc “Nền tảng CNTT – TT hoạt động thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” dụng cơng nghệ để số hóa tài liệu nhằm phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên thƣ viện Đại học nƣớc mở hƣớng thƣ viện Thời gian đầu liên kết, trao đổi quy mô nhỏ trƣờng vùng, mở rộng trƣờng vùng, miền khác tạo kho tài nguyên ngày đa dạng, phong phú, có giá trị gia tăng Hoạt động tích cực này, tạo điều kiện tốt cho ngƣời dùng tin khai thác nguồn tài ngun thơng tin nhanh chóng, xác thực nhƣ đáp ứng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lƣợng trƣờng khẳng định “Thƣ viện trái tim trƣờng ĐH”./ 32 ... việc ứng dụng cơng nghệ để tạo thích nghi thúc đẩy việc phát triển, trao đổi tài nguyên điện tử thƣ viện đại học tƣơng lai II Giải pháp thực việc phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên điện tử thƣ... gia TPHCM, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ, Đại học SP Kỹ thuật TPHCM, ĐH An Giang, Cao đẳng Thừa Thiên-Huế, … nỗ lực nhiều thành công việc phát triển, trao đổi chia sẻ tài nguyên điện tử Tuy nhiên... thông tin Thƣ viện phục vụ đổi giáo dục ĐH-CĐ thời kỳ hội nhập” dụng cơng nghệ để số hóa tài liệu nhằm phát triển, trao đổi nguồn tài nguyên thƣ viện Đại học nƣớc mở hƣớng thƣ viện Thời gian

Ngày đăng: 18/03/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w