Nghiên cứu và phát triển việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp ở Bình Dương

60 222 2
Nghiên cứu và phát triển việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp ở Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi tiết về Nghiên cứu và phát triển việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp ở Bình Dương Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp ở Bình Dương Giúp phát triển nông nghiệp ở Bình DươngMong muốn nhân rộng để phát triển nền kinh tế nước nhà

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÀI TIỂU LUẬN Môn: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Đề tài: “Nghiên cứu phát triển việc ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Bình Dương” GVHD : Ths Nguyễn Hồi Thịnh Lớp : KS16 TC NS3 nhóm : Tp.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2018 Họ tên MSSV Phân công nhiệm vụ Làm phần mở đầu tổng AS156011 hợp tài liệu từ thành viên Thuyết trình Cơ sở lý luận AS156084 Thuyết trình Nguyên nhân hạn chế Cơ sở lý luận AS156044 Thuyết trình Đánh giá Ghi Tốt Nhóm trưởng Bùi Thanh Duy Nguyễn Ngọc Anh Thư Bùi Thị Mến Phan Thị Thu Hường AS156031 Cơ sở pháp lý Tốt Ksor H’Dấu AS156105 Cơ sở pháp lý Tốt Võ Thanh Trắc AS156089 Lê Thị Nga AS156046 Phạm Hữu Vinh AS158086 Nguyễn Thị Thảo Nguyên AS156050 10 Võ Thị Ánh Xuân AS156103 11 Lê Hoàng Bảo Bảo AS156003 12 Văn Thị Phương Thảo AS156075 Tình hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao ngồi nước điều kiên kinh tế xã hội Bình Dương Tình hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao nước điều kiên kinh tế xã hội Bình Dương Thuyết trình Thành tựu áp dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Bình Dương QLNN việc ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Bình Dương QLNN việc ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương Power poin Những hạn chế tồn giải pháp khắc phục Những hạn chế tồn giải pháp khắc phục Thuyết trình BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt MỤC LỤC A-PHẦN MỞ ĐẦU I-Lý chọn đề tài .5 II-Đối tượng nghiên cứu III-Phương pháp nghiên cứu IV-Ý nghĩa việc nghiên cứu V-Kết cấu tiểu luận B-NỘI DUNG I-Cơ sở khoa học 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 a) Các khái niệm liên quan 10 b) Đặc trưng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 12 c) Nhiệm vụ sản xuất ứng dụng công nghệ cao 14 d) Vai trò nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 15 e) Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 17 1.2 Cơ sở pháp lý .19 a) Chính sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 19 b) Chính sách khuyến khích nghiên cứu,ứng dụng chuyển giao cơng nghệ 21 c) Chính sách hỗ trợ đào tạo,thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao .21 d) Chính sách ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương.22 1.3 Cơ sở thực tiễn 22 a) Trên giới 22 b) Việt Nam 25 II Thực trạng ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương 29 2.1 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội Bình Dương tác động đến việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp .29 a) Các đặc điểm điều kiện tự nhiên .29 b) Dân số 33 c) Kinh tế 33 d) Đánh giá chung 34 2.2 Những thành tựu việc áp dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Bình Dương 36 a) Về ngành trồng trọt 36 b) Về ngành chăn nuôi .38 c) Việc tiếp tục nhân rộng 40 2.3 Quản lý nhà nước việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp Bình Dương .44 2.4 Hạn chế tồn .47 a) Hạn chế 47 b) Kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ cao 48 2.5 Giải pháp 49 C-Kết luận 54 A-PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp nước chịu nhiều khó khăn, bất lợi thời tiết, dịch bệnh, suy thoái kinh tế, giá hàng nông sản bấp bênh giá vật tư đầu vào khơng ổn định có xu hướng tăng cao Tuy nhiên, thơng qua việc thực chương trình chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm nên có chuyển biến tích cực :  Xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp nước, hệ thống trị người dân đồng tình hưởng ứng Đến cuối năm 2015 có khoảng 1.500 xã huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn  Kim ngạch xuất nông sản đạt 30 tỉ USD vào năm 2014 dấu ấn tăng trưởng ngoạn mục ngành NN&PTNT điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp; thị trường xuất nơng sản khó khăn, sức mua giảm… Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới với 10 loại nông sản xuất đạt kim ngạch tỉ USD/năm  Tái cấu ngành nông nghiệp triển khai thực sở phát huy lợi nước địa phương gắn với thị trường nước xuất Bộ NN&PTNT phê duyệt 24 quy hoạch phục vụ tái cấu Trong có 17 quy hoạch phạm vi nước quy hoạch khu vực, vùng, địa bàn cụ thể… góp phần quan trọng trì, phát triển sản xuất, kinh doanh tăng trưởng toàn ngành  Hơn 2,7 tỉ USD huy động nguồn vốn ODA nông nghiệp, nông thôn mức kỷ lục năm qua Từ nguồn vốn này, nhiều cơng trình thủy lợi, giao thơng nông thôn… xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, qua góp phần phát huy nội lực nước tăng vị ngành nông nghiệp trường quốc tế  Nông nghiệp công nghệ cao trở thành “làn sóng mới” lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Với tiềm lực vốn, kinh nghiệm thương trường, doanh nghiệp lớn tập trung đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao tạo sản phẩm chất lượng, kiểm sốt an tồn thực phẩm theo chuỗi, bước đầu cạnh tranh với hàng hóa nhập ngoại hướng tới xuất Bên cạnh thành tựu đạt đó, nơng nghiệp số tồn yếu như: Sản xuất nơng nghiệp manh mún, thiếu quy hoạch, cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng sản suất tập trung quy mô lớn; việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng tiến lựa chọn giống trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học nên suất trồng, vật nuôi thấp, chất lượng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh sản phẩm thấp Chính lẽ mà tiểu luận nghiên cứu phát triển việc ứng dụng cơng nghệ cao phát triển nơng nghiệp Bình Dương nhóm tiến hành ứng dụng cơng nghệ cao có nhiều lợi ích mà từ nhân rộng nước sản xuất nơng nghiệp cải thiện rõ rệt, góp phần tăng tưởng nông nghiệp, phát triển nông thôn, làm cho kinh tết nước ta thêm phát triển hướng tới dân giàu, nước mạnh Nhóm chọn tỉnh Bình Dương mà khơng chọn địa phương khác việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp tiến hành quy mơ nước có nhiều địa phương tiến hành thành cơng ( HCM,Đà Nẵng,Cần Thơ,…) lý sau đây: - Trước hết Bình Dương tỉnh ứng dụng thành công cơng nghệ cao phát triển nơng nghiệp - Bình Dương có vị trí chiến lược phát triển kinh tế - Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ, mà Vùng đông Nam lại vùng trọng điểm kinh tế phía nam, có quy mơ, điều kiện, sở vật chất tốt để phát triển kinh tế - Bình Dương lại trung tâm vùng Đơng Nam Bộ, giáp ( Tp HCM, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh) nên có nhiều điều kiện giao lưu,tiếp thu kinh nghiệm địa phương) - Bình Dương có nhiều khu công nghiệp (28 khu công nghiệp hoạt động, nhiều khu cơng nghiệp cho th gần hết diện tích Sóng Thần I, Sóng Thần II, Đồng An, Nam Tân Uyên, Tân Đông Hiệp A, Việt Hương, VSIP - Việt Nam Singapore, Mỹ Phước 1, 2, 3, 5) hỗ trợ tích cực cho đầu nông nghiệp (thu mua nguyên liệu để chế biến, xuất khẩu) nên khoa học kĩ thuật phát triển cao, có nhiều điều kiện thuận lợi để việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp, lại giáp HCM nên có điều kiện giao lưu trao đổi,vận chuyển,kinh doanh hàng hóa - Bình Dương Tp HCM địa phương phát triển khoa học kĩ thuật cao, Bình Dương lại có điều kiện phát triển nông nghiệp HCM (nông thôn nhiều HCM,điều kiện khí hậu lí tưởng hơn) nên việc nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nơng nghiệp thiết nghĩ nên chọn Bình Dương hay tpHCM dù tpHCM có kinh tế khoa học cơng nghệ tốt Bình Dương - Do tiềm lực nhóm có hạn thời gian nghiên cứu tương đối ngắn ( tuần ) nên tập trung làm địa phương để tiến hành phân tích sâu, khách quan, tránh tình trạng lang man khơng cụ thể phân tích quy mô rộng II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Bình Dương ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới mô hình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ngồi nước - Thực trạng phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Bình Dương năm qua - Những hạn chế tồn đề xuất số giải pháp phát triển việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nơng nghiệp Bình Dương nhân rộng địa phương khác III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1 Phương pháp quan sát khoa học Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thơng tin đối tượng Có loại quan sát khoa học quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp Do điều kiện hạn chế, nhóm dùng phương pháp quan sát gián tiếp tin, sách báo, mạng internet, báo cáo, thị, đề án, sách…do khơng có điều kiện thực tế 3.2 Phương pháp thu thập thông tin Chủ yếu nhóm thu thập thơng tin từ tin, sách báo, mạng internet, báo cáo, thị, đề án, sách…và tiến hành phân tích, đánh giá 3.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn khoa học IV Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu mặt lợi ích hạn chế việc ứng dụng cơng nghệ cao phát triển nơng nghiệp Bình Dương từ đúc kết học kinh nghiệm, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục từ nhân rộng mơ hình địa phương khác để góp phần tăng tưởng nơng nghiệp, phát triển nông thôn, làm cho kinh tế nước ta phát triển lên tầm cao V KẾT CẤU CỦA BÀI TIỂU LUẬN: Bài tiểu luận gồm phần: Phần mở đầu phần nội dung, đó: Phần mở đầu: I Lý chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Ý nghĩa việc nghiên cứu Phần nội dung: I Cơ sở khoa học I.1 Cơ sở lý luận I.2 Cơ sở pháp lý I.3 Cơ sở thực tiễn II Thực trạng ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương II.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội II.2 Thành tựu việc áp dụng nông nghiệp công nghệ cao II.3 Quản lý Nhà nước với việc ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp II.4 Những tồn hạn chế II.5 Giải pháp khắc phục Phần kết luận B-NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lý luận a) Các khái niệm liên quan Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, bao gồm lâm nghiệp, thủy sản Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, trị giá gia tăng cao thân thiện với mơi trường; đóng vai trò quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa, cơng nghiệp hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Khơng có phân định rõ ràng loại cơng nghệ thuộc loại cơng nghệ cao dựa vào thời gian, nên sản phẩm quảng cáo công nghệ 10 Chính quyền tỉnh Bình Dương triển khai thực sách ưu đãi cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt nơng nghiệpứng dụng cơng nghệ cao theo nghị phủ Thứ nhất: Chính phủ định hỗ trợ vốn, ngân hàng thương mại dành 100.000 tỷ đồng để thực chương trình cho vay cho nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp với lãi suất thấp Thứ hai: Về sách, Chính phủ giao Bộ phải rà sốt, đề xuất sửa đổi sách đất đai, tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất, mở rộng hạn điền cho sản xuất nông nghiệp quy mơ lớn Thứ ba, Chính phủ giao việc hướng dẫn công tác chứng nhận quyền sở hữu tài sản đất nơng nghiệp, bao gồm tài sản hình thành đất dự án nông nghiệp công nghệ cao để doanh nghiệp thực đăng ký giao dịch bảo đảm vay vốn ngân hàng Các giải pháp thúc đẩy đưa nghị 30c : – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẩn trương xây dựng tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao lĩnh vực nơng nghiệp tiêu chí xác định nông nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn để thu hút đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao – Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tư pháp rà sốt, đề xuất sửa đổi sách đất đai, tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất, mở rộng hạn điền cho sản xuất nông nghiệp quy mô lớn; nghiên cứu sửa đổi quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất, hướng dẫn chứng nhận quyền sở hữu tài sản 46 đất nông nghiệp, bao gồm tài sản hình thành đất dự án nông nghiệp công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm vay vốn ngân hàng – Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật công nghệ cao theo hướng phù hợp với thực tiễn, có tính đến đặc thù ngành nơng nghiệp – Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn đẩy mạnh xúc tiến mở rộng thị trường; tích cực đàm phán tháo gỡ rào cản thương mại để thúc đẩy tiêu thụ nông sản; hỗ trợ xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo ngân hàng thương mại, chủ lực ngân hàng thương mại nhà nước, dành 100.000 tỷ đồng từ nguồn vốn huy động ngân hàng để thực chương trình cho vay lĩnh vực nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp với lãi suất phù hợp (thấp lãi suất thị trường); chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn triển khai chương trình tín dụng Những năm qua Đảng quyền tỉnh Bình Dương tập trung nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn, đẩy mạnh cơng trình dự án hồn thiện kết cấu hạ tầng nơng thơn Tập huấn hướng dẫn, khuyến khích người dân giữ gìn cấu trồng vật nuôi theo hướng chuyên canh mạnh dạng áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến theo hướng nông nghiệp công nghệ cao 47 Đặc biệt để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng cơng nghê cao, sạch, thân thiện với mơi trường, quyền địa phương quy hoạch triển khai xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao khu nông nghiệp công nghệ cao An Thái xã An Thái, khu chăn ni bò sữa ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn xã Tân Hiệp, với quyền địa phương tiến hành nhân rộng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cho nơng dân kết hợp với sách hỗ trợ vốn ưu đãi, chuyển giao khoa học kĩ thuật Nhờ đến nay, địa bàn tỉnh phát triển, nhân rộng thêm nhiều mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp, có nhiều mơ hình nhận chứng nhận Vietgap, góp phần nâng cao giá trị cho nông nghiệp địa phương Sở nông nghiệp tỉnh Bình Dương hướng dẫn, hỗ trợ cho nhiều mơ hình nơng nghiêp ứng dụng cơng nghệ cao đạt chứng nhận Vietgap Tỉnh Bình Dương hồn thành nhiều cơng trình giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, vận chuyển hàng hóa, nơng sản người dân, phục vụ đắc lực cho việc phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Bình Dương Cùng với đó, hoạt loạt dự án triển khai 2.4 HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI a) Hạn chế Một số hạn chế tồn tại: - Công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao gặp nhiều bất cập,việc đền bù,giải phóng mặt chưa thõa đáng 48 o Chuyển giao,giao lưu,liên kết ứng dụng công nghệ vùng,các địa phương chưa quan tâm mức,gây tính cục địa phương,làm chậm q trình phát triển ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp o Công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực chưa đẩy mạnh,việc chiêu quản lý nhà nước với vùng sản xuấtmộ nhân tài mang tính qua loa,hình thức,việc đãi ngộ chưa thỏa đáng làm hấp dẫn lĩnh vực công o Thị trường tiêu thụ đầu cho nông dân doanh nghiệp chưa trọng,việc hỗ trợ đầu cho nơng dân hạn chế dẫn tới nơng dân doanh nghiệp cảm thấy bấp bênh,hàng hóa khó tiêu thụ làm nông dân động lực sản xuất o Nguồn vốn kinh phí nhiều khó khăn dẫn tới việc đầu tư chưa thực mức với kế hoạch đề ra,làm chậm tiến độ kế hoạch,không đáp ứng mục tiêu đề o Việc phát triển tổ chức kinh doanh-sản xuất hạn chế,việc tạo lập hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp chưa nhiều o Việc quản lý nhà nước với vùng sản xuất chưa tăng cường,cơng tác quản lý qua loa,chồng chéo,máy móc,chưa thật sát với thực tiễn kế hoạch o Việc đảm bảo việc bảo vệ môi trường để phát triển nơng nghiệp cách bền vững nhiều bất cập,gây xúc cho nhân dân,làm ảnh hưởng tới sinh hoạt,sản xuất nhân dân 49 Nhận xét chung hạn chế: việc ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến dựa số hóa kết nối tạo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp thơng minh Vì vậy, mơ hình tăng trưởng nông nghiệp tạo khối lượng nhiều giá trị thấp, hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chưa cao Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư với thành tựu khoa học - công nghệ ứng dụng để tối ưu hóa q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng quản lý, quản trị…, khơng có thay đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngành nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức tác động tiêu cực Cụ thể tụt hậu công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên suy giảm sản xuất kinh doanh… sản phẩm tạo cạnh tranh với nước khu vực giới b) Nguyên nhân hạn chế : Trong sống chúng ta, chẳng có gọi hồn hảo Nên việc ứng dụng công nghệ cao ngành nông nghiệp không mang lại thành tựu mà tồn hạn chế Vậy, nguyên nhân đâu dẫn đến hạn chế đề cập trên? Sau chúng em xin làm rõ vấn đề thông qua nguyên nhân đây: -Thứ nhất, thủ tục để tiến hành công tác quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao rườm rà phức tạp, phải qua nhiều cấp trung gian nên làm chậm tiến trình thực -Thứ hai, tỉnh vùng chăm lo đến lợi ích mà khơng trọng đến lợi ích tỉnh vùng khác Nó ln đặt lợi ích lên hàng đầu nên mối liên kết với vùng khác khơng chặt chẽ -Thứ ba, nguồn vốn có hạn mà việc đầu tư khơng giới hạn, việc mở lớp đào tạo tốn nhiều chi phí ( từ mời chuyên gia nước ngồi, chi phí lại, chi phí 50 ăn họ,…) nên nhiều khu công nghiệp mở hay nhỏ khơng đủ vốn để thực -Thứ tư, người ta thường nói “ thương trường chiến trường” , thị trường sức cạnh tranh vơ mạnh mẽ Bên cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp chi phí lớn nên giá sản phẩm khơng thể q thấp Do đó, việc tìm nguồn cho sản phẩm khó -Thứ năm, khơng phải tồn tỉnh Bình Dương hoàn thiện sở hạ tầng nên muốn nhà đầu tư bỏ số vốn lớn để xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thật không dễ dàng -Thứ sáu, việc quản lý nhà nước bao gồm vô vàng công việc mà nguồn lực có hạn nên khó kiểm soát cách chặt chẽ khu công nghiệp địa bàn -Thứ bảy, việc môi trường bị ô nhiễm điều dễ biết Hiện nay, khu công nghiệp quan tâm đến lợi nhuận nên việc xây dựng khu xả thải hợp lý doanh nghiệp thực c) Kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ cao -Công tác quy hoạch đất đai phải tiến hành nhanh chóng,hợp lý,thõa đáng -Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp cần đảm bảo tính linh hoạt,chủ động,phù hợp với thực tiễn địa phương (Bình Dương),tránh áp dụng nguyên xi công nghệ cao địa phương khác mà phải có điều chỉnh để mang lại hiệu cao Trong cần tập trung ứng dụng công nghệ cao khâu chọn tạo giống bảo quản, chế biến sản phẩm sau thu hoạch -Phải sử dụng nguồn lao động hợp lí -Phải tạo mối liên kết nông dân- hợp tác xã- doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm -Đẩy mạnh công tác khuyến nông-lâm-ngư 51 -Phải đảm bảo tốt việc quản lý nhà nước với vấn đề -Cần làm tốt công tác môi trường để phát triển bền vững 2.5 Giải pháp Từ hạn chế kinh nghiệm rút ra,nhóm xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp Bình Dương hướng đến việc nhân rộng địa phương khác: Đẩy nhanh công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Cần phải có quy hoạch sử dụng đất cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, trọng đến bảo tồn quỹ đất nông nghiệp nhằm đảm bảo tính ổn định lâu dài đất đai vùng qui hoạch Qua giúp nơng dân tin tưởng đầu tư vào sản xuất giảm bớt thiệt hại cho việc đầu tư nhà nước vào vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Chuyển giao,giao lưu,liên kết ứng dụng công nghệ vùng,các địa phương - Phải có người dân tham gia chia sẻ phí tổn với Nhà nước theo nguyên tắc “Nhà nước người dân làm” Nhà nước đảm nhiệm nội dung - Việc chuyển giao ứng dụng công nghệ phải tham khảo ý kiến người dân Vùng, với đại diện tiêu biểu ban lãnh đạo hợp tác xã, câu lạc nghề đảm bảo xuất phát từ nhu cầu nơng dân, khơng mang tính áp đặt tránh lãng phí cho nhà nước xáo trộn hoạt động sản xuất nông dân - Hoạt động chuyển giao ứng dụng công nghệ cao phải gắn liền với công tác đào tạo trực tiếp cho hộ tiêu biểu, nông dân yêu nghề theo xác định Hội 52 nông dân, Hợp tác xã Vùng để phát huy hiệu quy trình cơng nghệ ứng dụng, đảm đương việc trì mở rộng mơ hình ứng dụng - Lồng ghép phát triển mơ hình với chương trình khuyến nơng, lâm, ngư chương trình khác để tập trung tối đa nguồn lực tạo khả nhân rộng cho mơ hình Đẩy mạnh cơng tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực -Cần ban hành sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ trung cấp cao đẳng lĩnh vực nông nghiệp - Đào tạo, bồi dưỡng cho người dân tiếp cận sử dụng loại máy móc, thiết bị bảo quản, sơ chế sản phẩm chế biến nông sản - Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin, giúp người dân nắm bắt sách Đảng nhà nước, tiến khoa học cơng nghệ có khả ứng dụng cao - Hàng năm lấy ý kiến nhu cầu người nông dân nhu cầu tập huấn, kỹ thuật nuôi trồng, chuyển giao công nghệ đảm bảo việc đào tạo phù hợp với thực tế nhu cầu Đảm bảo thị trường tiêu thụ đầu cho nông dân doanh nghiệp - Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ - Phát triển hạ tầng mạng lưới tiêu thụ - Quản lý hệ thống phân phối - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản - Phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ 53 - Nâng cao giá trị thương phẩm, tạo thêm giá trị gia tăng tiêu thụ nông sản xây dựng thương hiệu nông sản Đảm bảo vốn đầu tư kĩ thuật-công nghệ -Tăng cường thu hút đầu tư -Vật liệu phục vụ sản xuất, công lao động, vật liệu rẻ, tạo môi trường pháp lý thuận tiện cho hợp tác xã chủ trang trại chủ động liên doanh, liên kết với đơn vị, doanh nghiệp huyện bỏ vốn đầu tư, kinh doanh - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, dự án, lồng ghép, vốn vay ưu đãi từ ngân hàng phát triển, Quỹ khoa học công nghệ kết hợp với nguồn vốn Ngân sách dành cho phát triển nông nghiệp, nông thôn để đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, công tác tiếp nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ, đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Huy động nguồn vốn đối ứng dân vật tư.Tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay cảu Quỹ hỗ trợ nông dân Phát triển tổ chức kinh doanh-sản xuất - Tiến hành đẩy mạnh nâng cao lực hoạt động kinh tế tập thể thông qua đào tạo cán quản lý, xúc tiến thương mại tạo vị thị trường -Khuyến khích phát triển hình thức liên kết tự nguyện, liên minh tổ chức sản xuất, dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông hộ với doanh nghiệp, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp trung tâm -Tạo điều kiện giúp cho hợp tác xã, chủ trang trại hộ nông dân gặp gỡ giao lưu bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 54 Tăng cường quản lý nhà nước với vùng sản xuất *Thực tốt vai trò quản lý nhà nước công tác thực quy hoạch - Công khai quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, tuyên truyền vận động hộ nông dân, chủ trang trại nhà đầu tư thực theo quy hoạch - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, đồng thời triển khai quy hoạch chi tiết quy hoạch sử dụng đất, định hình quy mơ vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chọn - Quy hoạch, bố trí vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, cung cấp điện nước, sở cung ứng giống cây, con, sở chế biến sản phẩm … nhằm bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất *Tăng cường vai trò quản lý nhà nước khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ - Khuyến khích ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tăng cường lực cán kiểm tra, giám sát, đảm bảo không nhập thiết bị công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái đảm bảo giống nhập địa bàn huyện phải qua kiểm nghiệm có xuất xứ rõ ràng - Làm đầu mối giúp cho hợp tác xã, chủ trang trại hộ nông dân gặp gỡ giao lưu bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm *Xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật như: thủy lợi, giao thông, điện nông thôn, ưu tiên vùng quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 55 - Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin để người dân nắm bắt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tiến kỹ thuật công nghệ Tất hoạt động phải đảm bảo việc bảo vệ môi trường để phát triển nơng nghiệp cách bền vững Ngồi công tác xử lý chất thải phải theo quy định pháp luật nên tận dụng cơng nghệ sinh học giải pháp bảo vệ thực vật mà khơng dùng hóa chất như: sử dụng chế phẩm sinh học xử lý ao hồ vùng nuôi trồng, xây dựng nhà ủ phân hữu cơ,dùng thiên địch, Vận động,tuyên truyền việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Thực công tác tuyên truyền để người nông dân biết mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp Tổng kết chung giải pháp: Việc cần thiết ngành nông nghiệp Bình Dương phải xác định cơng nghệ mà ngành nông nghiệp cần ưu tiên phát triển trung hạn dài hạn để đón đầu xu hướng cơng nghệ giới Tiếp tục rà soát, điều chỉnh cấu nhiệm vụ khoa học công nghệ, trọng đầu tư cho thương mại hóa kết khoa học công nghệ Lấy doanh nghiệp trung tâm hệ thống đổi sáng tạo ngành nông nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận phát triển công nghệ sản xuất 56 Phải liên tục rà soát, bãi bỏ điều kiện kinh doanh khơng phù hợp; sửa đổi điều kiện quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất, nhập theo hướng giảm thủ tục hành chính, bảo đảm tính minh bạch Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược chuyển đổi số, quản trị thông minh, ưu tiên phát triển nông nghiệp thông minh Chú trọng nâng cao trình độ cán kỹ thuật, quản trị công nghệ quản lý, quản trị doanh nghiệp; tăng cường chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng, dạy nghề, bảo đảm cung cấp đầu vào lao động nông nghiệp chất lượng cao cho doanh nghiệp Tăng cường hội nhập quốc tế, phát triển nông nghiệp bền vững, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận bình đẳng hưởng lợi từ thành cách mạng công nghiệp tăng trưởng bền vững C-KẾT LUẬN Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp chiến lược dắn,cần thiết phải tiến hành thận trọng,linh hoạt phù hợp với thực tiễn Bình Dương,việc ứng dụng thành cơng tạo bước đà quan trọng để ngành nông nghiệp Bình Dương phát triển vượt bậc nhân rộng địa phương chưa tiến hành,giao lưu học hỏi,trao đổi với đại phương tiến hành để góp phần hồn thiện hướng tới nơng nghiệp nước nhà đại,lớn mạnh,thúc đẩy kinh tế xã hội nước ta phát triển lên tầm cao Nguồn tham khảo: Giáo trình quản lý nhà nước phát triển nông thôn Internet,các trang báo điện tử: VNxpress,Vietnamnet,Tuoitre,… 57 Cổng thơng tin điện tử Bình Dương số nguồn tham khảo khác PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI PHẢN BIỆN Câu 1: Việc ứng dụng phổ biến công nghệ cao làm cho người vốn làm thuê sức lao động chân tay (như cấy lúa,gặt lúa) bị việc làm có máy cấy,máy gặt làm thay,phải giải Trà lời: Có câu: Lùi bước tiến ba bước,những người lao động chân tay vất vả,họ tạm thời việc làm áp dụng cơng nghệ cao phổ biến nhà nước có sách hỗ trợ nghề nghiệp khác cho họ cho vay vốn trồng trọ,chăn nuôi hay cho họ học cách dùng cơng nghệ cao để họ dùng phục vụ cho lao động bớt vất vả Tình tương tự việc xây cầu Rạch Miễu bắc qua sông Tiền,ban đầu người dân thấy thuận tiện người thu nhập phà hay đưa đò việc thay vào họ hỗ trợ cho việc khác,mục tiêu nhà nước hướng tới lợi ích lâu dài đơng đảo nhân dân khơng phải lợi ích số người,họ hỗ trợ việc khác mà không bị bỏ rơi, Câu 2: Nhà nước có sách để giúp nông dân ứng dụng khoa học công nghệ cao Trả lời: 58 -Nhà nước mở hội nghị,diển đàng mời nông dân đến để trao đổi,giời thiệu lợi ích việc ứng dụng cơng nghệ cao hướng dẫn nông dân cách dùng -Mở lớp ngắn hạn để đào tạo cho nông dân ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp -Hướng dẫn qua kênh truyền thơng báo,truyền hình,internet -Hỗ trợ giúp vốn giới thiệu dòng sản phẩm công nghệ cao cho nông nghiệp để nông dân trang bị Câu 3: Các biện pháp để xây dựng thương hiệu đảm bảo thị trường tiêu thụ cho sản phẩn nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ? Trả lời: Đây vấn đề quan tâm,các nông sản công nghệ cao gắn chuẩn VietGap Globalgap,,nhờ uy tín chuẩn mà giá trị nơng sản khẳng định,có nhiều hội xuất khẩu,nếu việc tiêu thụ tốt,thì từ tư tạo nên thương hiệu nông sản riêng việc Nam,việc cần phối hợp,đầu tư,nỗ lực nhà nước doanh nghiệp Về thị trường tiêu thụ,nhà nước có nhiều sách để đảm bảo thị trường tiêu thụ đầu cho nông sản công nghệ cao như: - Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ - Phát triển hạ tầng mạng lưới tiêu thụ - Quản lý hệ thống phân phối - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản - Phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ 59 Câu 4: Bình Dương nhà nước chủ trương phát triển công nghiệp,việc phát triển nơng nghiệp có làm ảnh hưởng việc quy hoạch cấu kinh tế tỉnh hay không? Trả lời: Câu trả lời khơng nơng nghiệp ln giữ vị vô quan trọng,việc phát triển nông nghiệp Bình Dương làm bước đà,là đòn bẩy để hỗ trợ cho việc phát triển công nghiệp,nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp,việc ứng dụng khoa học kĩ thuật cao vào nơng nghiệp góp phần thúc đẩy công nghiệp đại hơn,cả hỗ trợ cho mà hết Bình Dương có điều kiện tốt để phát triển nơng nghiệp (khí hậu,đất đai,nhân lực, ) không phát triển nông nghiệp đáng tiếc Bất kì quốc gia giới dù có đại đến đâu khơng quên phát triển nông nghiệp (kể Mỹ,Nhật,Pháp, ) địa phương không phát triển lệch hẳn cơng nghiệp phải tự chủ lương thực có đà phát triển ngành khác,như ơng bà ta có câu “Nhất sĩ nhì nơng,hết gạo chạy rơng,nhất nơng nhì sĩ” 60 ... Thành tựu áp dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp Bình Dương QLNN việc ứng dụng công nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương QLNN việc ứng dụng cơng nghệ cao vào nơng nghiệp Bình Dương Power poin Những hạn... TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội Bình Dương ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công. .. Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới

Ngày đăng: 02/12/2018, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a) Chính sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:

  • b) Chính sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ.

  • c) Chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao.

  • Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong và ngoài nước

    • a) Trên thế giới

    • b) Ở Việt Nam

    • 2.2 Những thành tựu trong việc áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp ở Bình Dương

    • Việc áp dụng công nghệ cao trong nông nghiệp ở Bình Dương đang rất thành công và có nhiều thành tựu

      • -Phải tạo mối liên kết giữa nông dân- hợp tác xã- doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

      • -Đẩy mạnh công tác khuyến nông-lâm-ngư

      • -Phải đảm bảo tốt việc quản lý nhà nước với vấn đề này

      • -Cần làm tốt công tác môi trường để phát triển bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan