Chi tiết về Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệpGiúp người sử dụng lao động và người lao động hiểu về Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở nước taGiúp người lao động biết về Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp để không bị thiệt thòi trong việc hưởng chế độ
Trang 1BỘ NỘI VỤ
PHÂN VIỆN HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI
TRONG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Đề tài:
Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
GVHD: ThS Phạm Thị Toàn SVTH: Nhóm 05
Lớp: KS16-TCNS3
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 4
MỤC LỤC
1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1
1.1 Phúc lợi xã hội 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Phân loại phúc lợi xã hội 1
1.2 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 1
1.2.1 Khái niệm 1
1.2.2 Phân loại tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 1
1.3 Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 3
2 VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP .5 3 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 6
3.1 Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 6
3.2 Trách nhiệm, quyền và mức đóng của các bên tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 6
3.2.1 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 7
3.2.2 Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 7
3.2.3 Đối tượng và mức đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 8
3.3 Điều kiện được hưởng trợ cấp 9
3.4 Mức hưởng và thời gian hưởng 10
3.4.1 Trợ cấp một lần 10
3.4.2 Trợ cấp hằng tháng 12
3.5 Những trường hợp người lao động không được hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 14
3.6 Về hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 15
3.6.1 Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động 15
3.6.2 Hồ sơ giải quyết chế độ bệnh nghề nghiệp 15
3.6.3 Hồ sơ giải quyết TNLĐ, bệnh nghề nghiệp tái phát 16
3.6.4 Hồ sơ giải quyết TNLĐ, bệnh nghề nghiệp của NLĐ được giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động 16
4 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 16
Trang 55 TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA 17
5.1 Tình hình tai nạn lao động 17
5.1.1 Số vụ tai nạn lao động 18
5.1.2 So sánh tình hình TNLĐ 06 tháng đầu năm 2018 với 06 tháng đầu năm 2017 19
5.1.3 Tình hình TNLĐ ở các địa phương 20
5.1.4 Một số vụ TNLĐ nghiêm trọng trong 06 tháng đầu năm 2018 20
5.1.5 Tình hình tai nạn lao động trong lĩnh vực đặc thù 21
5.2 Tình hình bệnh nghề nghiệp 21
5.3 Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở nước ta trong thời gian qua 23
5.3.1 Những sai phạm thường gặp từ phía người lao động 23
5.3.2 Những thiếu sót từ phía cơ quan chức năng 24
5.3.3 Điều kiện môi trường lao động xấu 26
6 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 26
6.1 Tình hình chi trả chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 26
6.2 Hồ sơ và quy trình thủ tục xét hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 28
6 3 Công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 29
6.4 Giải pháp hoàn thiện chế độ 30
6.4.1 Cải cách thủ tục hành chính trong công tác chi trả 30
6.4.2 Hỗ trợ xác minh TNLĐ và BNN cho NLĐ 30
6.4.3 Xây dựng mức phí chi trả phù hợp 31
6.4.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ TNLĐ và BNN 31
6.4.5 Xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và khen thưởng các cá nhân, cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ 31
6.4.6 Phổ biến bảo hiểm tai nạn 31
Trang 61 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1.1 Phúc lợi xã hội
1.1.1 Khái niệm
- Phúc lợi xã hội: là một bộ phận của thu nhập quốc dân, được dùng để thỏa
mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của người dân trong xã hội,chủ yếu là phânphối ngoài theo lao động
1.1.2 Phân loại phúc lợi xã hội
- Phúc lợi bắt buộc: là các phúc lợi tối thiểu phải đưa ra theo yêu cầu của
phúc lợi Phúc lợi bắt buộc có thể là: các loại bảo đảm, bảo hiểm xã hội, trợ cấpthất nghiệp , bảo hiểm y tế Ở Việt Nam các phúc lợi bắt buộc gồm 5 chế độ bảohiểm xã hội cho người lao động: trợ cấp ốm đau , tai nạn lao động hoặc bệnhnghề nghiệp , thai sản, hưu trí và tử tuất
- Phúc lợi tự nguyện: là các loại phúc lợi mà các tổ chức đưa ra , tùy thuộc
vào khả năng kinh tế của họ và sự quan tâm của lãnh đạo của tổ chức đó
1.2 Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1.2.1 Khái niệm
- Tai nạn lao động: là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động,gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động( điều 142 Luật laođộng việt nam năm 2012)
- Bệnh nghề nghiệp : là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của
nghề nghiệp tác động đến người lao động ( điều 143 Luật lao động Việt Namnăm 2012)
1.2.2 Phân loại tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1.2.2.1 Phân loại tai nạn lao động
- Theo nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan: do các yếu tố tự nhiên xảy ra không lường trướcđược như mưa bão, động đất , lốc…
Trang 7 Nguyên nhân chủ quan: do trang thiết bị máy móc,phương tiện làm việc,việc bảo hộ không được chu đáo hay do sự cố vi phạm quy trình kỹ thuật
an toàn lao động của người lao động và chủ sử dụng lao động
Việc phân loại này giúp ta tìm ra được nguyên nhân gây ra tai nạn lao động,
từ đó có được cách phòng ngừa tai nạn hiệu quả, giảm thiểu được những tổn thất
do tai nạn xảy ra
-Theo ngành nghề sản xuất: Những ngành nghề khác nhau có môi trường
làm việc khác nhau, và cũng có những kỹ năng yêu cầu lao động khác nhau do đómỗi ngành nghề lại có những nguy cơ xảy ra tai nạn lao động khác nhau ở nước
ta những ngành nghề hay xảy ra tai nạn nhất là: xây dựng,mỏ , khai thác đá, sửachữa thiết bị… và mức độ tổn thương trong các ngành nghề này là khác nhau.Việc nghiên cứu theo ngành nghề giúp ta nhận thấy rõ nguy cơ mất an toànlao động ở ngành nghề nào cao nhất để đề ra các biện pháp phòng tránh hiệu quả
-Theo mức độ tổn thương tới cơ thể: theo thứ tự từ nặng tới nhẹ ta có:
Tai nạn lao động làm chết người
Tai nạn lao động nặng làm cho người lao động bị suy giảm khả năng laođộng lớn từ 61% trở lên
Tai nạn lao động vừa làm cho người lao động suy giảm khả năng lao động
mà họ và gia đình họ gặp phải
-Theo độ tuổi và giới tính: việc nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính cũng
đóng vai trò quan trọng, no giúp ta thấy được tai nạn lao động xảy ra với giới nàocao hơn và ở độ tuổi nào người lao động dễ bị tai nạn hơn từ đó có cách sắp xếp
bố trí phù hợp Thực tế chỉ rằng tai nạn lao động xảy ra ở nan giới cao hơn nhiều
so với nữ giới vì họ thường làm những công việc nặng nhọc , nguy hiểm và họcũng không được cẩn thận như nữ giới.Và tỷ lệ xảy ra tai nạn lao động ỡ các độtuổi khác nhau cũng khác nhau Những lao động trẻ tuổi thường có nguy cơ xảy
Trang 8ra tai nạn lao độn hơn so với những lao động có thâm niên do thiếu những kinhnghiệm về trình độ và thiếu kinh nghiệm thực tế.
1.2.2.2.Phân loại bệnh nghề nghiệp: bệnh nghề nghiệp có nguy cơ từ
những tác động thường xuyên, liên tục và kéo dài với các yếu tố có hại, phát sinhtrong quá trình sản suất lên cơ thể con người, dẫn tới sự suy yếu dần về sức khỏe
và gây bệnh cho người lao động Các loại bệnh nghề nghiệp bao gồm:
Bệnh do bụi xâm nhập vào phổi: như bệnh phổi silic,
Bệnh do yếu tố vật lí: như bệnh do tiếng ồn, độ rung
Bệnh do môi trường lao động: lao, vi khuẩn…
Bệnh do điều kiện lao động: ngoài trời , trên cao…
Bệnh do hóa chất: nhiễm khí độc, hợp chất hóa học thủy ngân,chì,cacbon oxit, cacbon đioxit…
1.3 Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là các quyền lợi mà người lao
động được hưởng theo quy định của pháp luật
- Chế độ tai nạn lao động: Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bị tai
nạn lao động trong các trường hợp dưới đây dẫn đến suy giảm khả năng lao động
từ 5% trở lên thì được hưởng trợ cấp tai nạn lao động do quỹ bảo hiểm xã hội chitrả
+ Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
+ Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện côngviệc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
+ Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trongkhoảng thời gian và tuyến đường hợp lý
- Chế độ bệnh nghề nghiệp: Người lao động được hưởng trợ cấp bệnh nghề
nghiệp do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả khi bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghềnghiệp do làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại dẫn đến suygiảm khả năng lao động từ 5% trở lên
Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định Danh Mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp, bao gồm những nhóm bệnh sau:
1 Bệnh bụi phổi silic nghề
2 Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp
Trang 93 Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp
4 Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp
5 Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
6 Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
7 Bệnh hen nghề nghiệp
8 Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp
9 Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng
10 Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp
11 Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp
12 Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp
13 Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp
14 Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp.
15 Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
16 Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp
17 Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp
18 Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
26 Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm.
27 Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài
28 Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc với cao su tự nhiên, hóa chất phụ gia cao su
29 Bệnh Leptospira nghề nghiệp
30 Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp
31 Bệnh lao nghề nghiệp
32 Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
33 Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp
Trang 1034 Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp
2 VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ
NGHIỆP
Các tai nạn lao động và các bệnh nghề nghiệp tác động rất lớn đến người laođộng, gây mất một phần hoặc toàn bộ khả năng lao động, trong điều kiện sản xuấtđộc hại gây suy giảm sức khoẻ, gây ra các bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến ngườilao động Ảnh hưởng nghiệm trọng đến đời sống vật chất và tinh thần cũng nhưkhả năng tái sản xuất sức lao động, đến năng suất lao động Chế độ tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp ra đời, có những vai trò sau:
- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đảm bảo được chế độ phúclợi cho người lao động Thể hiện sự cân bằng trong phát triển kinh tế đi đôi vớiphúc lợi xã hội, chăm lo đời sống cho người lao động, đảm bảo an toàn và an sinh
xã hội cho người lao động nói riêng và xã hội nói chung
- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ra đời và được thực hiện giúpphòng ngừa và bảo vệ người lao động trước những rủi ro do TNLĐ, BNN gây ra
và đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bịgiảm hoặc bị mất thu nhập do TNLĐ, BNN”
+ Đối với người lao động: giúp người lao động biết được những quyền lợinào họ sẽ được hưởng nếu xảy ra TNLĐ, BNN, mức hưởng là bao nhiêu và ai làchủ thể bồi thường hay trợ cấp cho họ; biết được người sử dụng lao động có thựchiện đúng những quy định của pháp luật hay không, nếu không thì kịp thời tiếnhành các thủ tục pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình; chế độTNLĐ, BNN giúp người lao động bị TNLĐ, BNN có một khoản tài chính đểkhắc phục hậu quả do tai nạn gây ra, củng cố tinh thần cũng như niềm tin của họvào Nhà nước
+ Đối với người sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội: sẽ giúp họxác định được chính xác trách nhiệm của mình đến đâu khi người lao động bịTNLĐ, BNN
+ Đối với cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về tai nạn lao , bệnhnghề nghiệp: những quy định cụ thể, rõ ràng về chế độ TNLĐ, BNN sẽ là cơ
sở pháp lý quan trọng để họ sử dụng làm căn cứ giải quyết các tranh chấpphát sinh một cách chính xác, hợp tình hợp lý; đảm bảo quyền và nghĩa vụ củacác bên liên quan, qua đó góp phần duy trì ổn định xã hội
Trang 113 NỘI DUNG CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP 3.1 Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
( Điều 42 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 )
Đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định là người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và h khoản 1 Điều 2
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo mộtcông việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợpđồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theopháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đếndưới 03 tháng;
e) Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học đượchưởng sinh hoạt phí;
h) Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương;
3.2 Trách nhiệm, quyền và mức đóng của các bên tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Đối với các chế độ khác trong hệ thống BHXH của mỗi quốc gia, thì ngườilao động muốn được hưởng trợ cấp từ chế độ nào thì phải tham gia đóng góp vàchế độ đó Tuy nhiên, trong chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, ngườilao động lại không phải tham gia vào đóng góp vào quỹ Lý do được đưa ra là:những rủi ro về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là những rủi ro xảy ra nằm
Trang 12ngoài mong muốn của người lao động và chủ sử dụng lao động luôn là người cólỗi lớn nhất trong việc không đảm bảo an toàn sản xuất cho người lao động Theo quy định chung, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm tham giađóng góp đầy đủ vào quỹ bảo chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp chongười lao động và Nhà nước sẽ đóng vai trò là người hỗ trợ cho quỹ Hiện naytrên thế giới, các nước đang áp dụng hai hình thức đóng góp của chủ sử dụng laođộng đó là: hình thức tham gia đóng góp theo một tỷ lệ % nhất định trên tổng quỹlương của người lao động và hình thức đóng góp theo tỷ lệ % phụ thuộc vàongành nghề sản xuất kinh doanh và xác suất để xảy ra tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp ở các ngành nghề đó
Ở Việt Nam, chúng ta sử dụng hình thức đóng góp theo một tỷ lệ nhất địnhtrên cơ sở tổng quỹ tiền lương cho người lao động Tuy nhiên, mức đóng góp nàycho tới nay vẫn được tính chung cho tất cả các chế độ trợ cấp BHXH ngắn hạnkhác mà chưa có quy định đóng góp riêng cho chế độ tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp, mức đóng góp này là 5% trên tổng quỹ lương của người lao động và
do chủ sử dụng lao động đóng
3.2.1 Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
( Điều 144 Bộ luật Lao động 2012)
1 Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế
và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế.
2 Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị.
3 Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Điều 145 của Bộ luật này.
3.2.2 Quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
( Điều 145 Bộ luật Lao động 2012)
1 Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2 Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng lao động chưa đóng bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã
Trang 13hội, thì được người sử dụng lao động trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên.
3 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được người sử dụng lao động bồi thường với mức như sau:
a) Ít nhất bằng 1,5 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm
từ 5,0% đến 10% khả năng lao động; sau đó cứ tăng 1,0% được cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 11% đến 80%;
b) Ít nhất 30 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động
bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người lao động bị chết do tai nạn lao động.
4 Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
3.2.3 Đối tượng và mức đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
3.2.3.1 Đối tượng
Trích Khoản 3 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội
Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tếhoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cáthể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợpđồng lao động
3.2.3.2 Mức đóng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề
(Trích Khoản 1 Điều 44 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015)
Người sử dụng lao động hằng tháng đóng tối đa 1% trên quỹ tiền lương làmcăn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động
(Trích Điều 3 Nghị định 44/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017)
Trang 141 Người sử dụng lao động hằng tháng đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại khoản 3 Điều 44 Luật an toàn, vệ sinh lao động với mức như sau:
a) 0,5% trên quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm
xã hội, trừ trường hợp lao động là người giúp việc gia đình.
b) 0,5% trên mức lương cơ sở đối với người lao động được quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội.
2 Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả lương theo sản phẩm, theo khoán thì mức đóng hằng tháng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này; phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, 03 tháng hoặc 06 tháng một lần.
3 Căn cứ vào khả năng bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tại khoản 1 Điều này từ ngày 01 tháng 01 năm 2020.
3.3 Điều kiện được hưởng trợ cấp
Căn cứ theo quy định tại Điều 45,46 Luật An toàn vệ sinh lao động 2015:
Điều 45 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đượchưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1 Bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhucầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật laođộng và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao,
ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú,
đi vệ sinh;
b) Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theoyêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủyquyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động;
c) Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi
ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
Trang 152 Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tạikhoản 1 Điều này;
3 Người lao động không được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại
khoản 1 Điều 40 của Luật này”.
Điều 46 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp
1 Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpđược hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ
Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này;
b) Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại điểm akhoản này
2 Người lao động khi đã nghỉ hưu hoặc không còn làm việc trong các nghề,công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại khoản 1 Điều 37 của Luật này màphát hiện bị bệnh nghề nghiệp trong thời gian quy định thì được giám định đểxem xét, giải quyết chế độ theo quy định của Chính phủ
Theo đó, pháp luật hiện hành quy định người lao động khi tham gia bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì được hưởng chế độ tai nạn lao độngkhi:
– Nằm trong một trong các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 45Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015
– Bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên
– Bị tai nạn lao động mà nguyên nhân không thuộc vào một trong cácnguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật an toàn, vệ sinh lao động
3.4 Mức hưởng và thời gian hưởng
Mức hưởng và thời gian hưởng chế độ tai nạn lao động được quy định theoquy định tại Điều 48,49,50 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 như sau:
Trang 16a) Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm lần mức lương cơ
sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó.
Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định mức suy giảm khả năng lao động lần đầu.
Mức trợ cấp một
Mức trợ cấp tính theo mức suygiảm khả năng lao động +
Mức trợ cấp tính theo sốnăm đóng vào quỹ bảohiểm tai nạn lao độngbệnh nghề nghiệp
= {5 x Lmin + (m-5) x 0,5 x Lmin} + {0,5 x L + (t-1) x 0,3 x L}Trong đó:
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy
Ví dụ 1: Ông A là công chức bị tai nạn lao động ngày 16 tháng 6 năm 2017.
Sau khi điều trị ổn định thương tật, ra viện ngày 05 tháng 7 năm 2017 Ông Ađược giám định có mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động là 20%.Ông A có 10 năm đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp; mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp tháng 5 năm 2017 theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định với
hệ số là 3,66 Mức lương cơ sở tại thời điểm tháng 7 năm 2017 là 1.300.000đồng, thì mức trợ cấp tai nạn lao động một lần đối với ông A được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động:
5 x 1.300.000 + (20 - 5) x 0,5 x 1.300.000 = 16.250.000 (đồng)
Trang 17- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp:
2 Mức trợ cấp hằng tháng được quy định như sau:
a) Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương
cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau
đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ của tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó.
3 Việc tạm dừng, hưởng tiếp trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng, trợ cấp phục vụ thực hiện theo quy định tại Điều 64 của Luật bảo hiểm xã hội ; hồ sơ, trình tự giải quyết hưởng tiếp trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng thực hiện theo quy định tại Điều 113 và Điều 114 của Luật bảo hiểm xã hội Trường hợp tạm dừng hưởng theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 64 của Luật bảo hiểm xã hội thì cơ quan bảo hiểm xã hội phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do; việc quyết định chấm dứt hưởng phải căn cứ vào kết luận, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4 Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng khi chuyển đến ở nơi khác trong nước có nguyện vọng hưởng trợ cấp tại nơi cư trú mới thì có đơn gửi cơ quan bảo hiểm xã hội nơi đang hưởng Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được đơn, cơ quan bảo hiểm xã hội có trách nhiệm giải quyết; trường hợp không giải quyết thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trang 185 Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng khi ra nước ngoài để định cư được giải quyết hưởng trợ cấp một lần; mức trợ cấp một lần bằng 03 tháng mức trợ cấp đang hưởng Hồ sơ, trình tự giải quyết trợ cấp một lần thực hiện theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 109 và khoản 4 Điều 110 của Luật bảo hiểm xã hội
6 Mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng, trợ cấp phục vụ được điều chỉnh mức hưởng theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
Mức trợ cấp
hằng tháng =
Mức trợ cấp tính theo mức suygiảm khả năng lao động +
Mức trợ cấp tính theo sốnăm đóng vào quỹ bảohiểm tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp
Trong đó:
{0,3 x Lmin + (m-31) x 0,02 x Lmin} + {0,005 x L + (t-1) x 0,003 x L}
- Lmin: mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng
- m: mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (lấy
Ví dụ: Ông E trên đường đi họp bị tai nạn giao thông vào tháng 8 năm 2016.
Sau khi điều trị ổn định thương tật ông E được giám định có mức suy giảm khảnăng lao động do tai nạn lao động là 40%
Ông E có 12 năm đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, mức tiền lương đóng bảo hiểm vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp tháng 7 năm 2016 là 3.400.000 đồng Mức lương cơ sở tạitháng hưởng là 1.210.000 đồng/tháng Ông E thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tainạn lao động hằng tháng với mức trợ cấp được tính như sau:
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động: