1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÊ TÀI KHẢO SÁT SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ HÀ TĨNH NĂM 2019

42 45 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

An toàn người bệnh hiện nay đang là sự quan tâm hàng đầu của ngành y tế trong bất cứ quốc gia nào bởi bệnh viện là một môi trường nguy cơ cao, nơi các sự cố có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào từ khâu tiếp đón chăm sóc, chẩn đoán cho đến điều trị. Ở bất cứ công đoạn nào của mọi quy trình khám bệnh, chữa bệnh đều tiềm ẩn các nguy cơ rủi ro cho người bệnh. Hơn thế nữa, bệnh viện là nơi các thầy thuốc thường xuyên chịu nhiều áp lực công việc cũng như tâm lý, vì vậy, sự cố y khoa là điều khó tránh và trong nhiều trường hợp ngoài tầm kiểm soát.

MỤC LỤC Danh mục bảng Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BÁN 1.1.1.Sự cố y khoa không mong muốn (SCYK.KMM) 1.1.2 An toàn người bệnh 1.2.TÌNH HÌNH SỰ CỐ Y KHOA HIỆN NAY 1.2.1 Tình trạng cố y khoa giới 1.2.2 Tình trạng cố y khoa Việt Nam 10 1.3.CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CỐ Y KHOA 11 1.3.1 Yếu tố người 11 1.3.2 Đặc điểm chuyên môn y tế bất định 12 1.3.3 Môi trường làm việc nhiều áp lực 12 1.3.4 Quản lý điều hành dây chuyền khám chữa bệnh 12 1.4 PHÂN LOẠI SỰ CỐ Y KHOA 13 1.4.1.Phân loại cố y khoa theo mức độ ảnh hưởng người bệnh 13 1.4.2 Sự cố y khoa sở y tế phải báo cáo 14 1.4.3 Các cố y khoa có yếu tố nguy hàng đầu 14 1.4.4 Phân loại cố y khoa theo đặc điểm chuyên môn 14 1.5 VĂN BẢN PHÁP LUẬT 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Chọn đối tượng nghiên cứu 17 2.2.3 Kỹ thuật công cụ nghiên cứu 17 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ 19 3.1 CÁC NHÓM SỰ CỐ Y KHOA 19 3.1.1 Sự cố y khoa liên quan đến thuốc/Hóa chất/Dịch truyền tĩnh mạch 19 3.1.2 Sự cố liên quan đến trang thiết bị 20 3.1.3 Sự cố y khoa liên quan đến CLS 21 3.1.4 Sự cố y khoa liên quan đến kỹ thuật 22 3.1.5 Sự cố nguyên nhân khác 23 PHÂN BỐ SỰ CỐ THEO BỘ PHẬN CÔNG TÁC 24 3.2.1 Khoa nội tổng hợp 24 3.2.2.Khoa Ngoại 25 3.2.3 Khoa Nhi 26 3.2.4 Khoa Sản 26 3.2.5 Khoa PHCN – Đông Y 27 3.2.6 Khoa Hồi sức cấp cứu 27 3.2.7 Khoa Chuyên khoa 28 3.2.8 Khoa CĐHA – CLS 28 3.2.9 Khoa khám bệnh 29 Chương 4: BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm theo nhóm cố y khoa 30 4.2 Đặc điểm phân bố cố theo phận công tác 31 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nhóm SCYK 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến thuốc/Hóa chất/Dịch truyền tĩnh mạch 19 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến trang thiết bị 20 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến CLS 21 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến kỹ thuật 21 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ cố nguyên nhân khác 22 Bảng 3.2 Các cố khoa Nội tổng hợp 22 Bảng 3.3 Các cố khoa Ngoại 23 Bảng 3.4 Các cố khoa Nhi 24 Bảng 3.5 Các cố khoa Sản 24 Bảng 3.6 Các cố khoa PHCN – Đông Y 25 Bảng 3.7 Các cố khoa Hồi sức cấp cứu 25 Bảng 3.8 Các cố khoa Chuyên khoa 26 Bảng 3.9 Các cố khoa CĐHA – CLS 27 Bảng 3.10 Các cố khoa khám bệnh 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tên chữ viết tắt SCYK Sự cố y khoa CBYT Cán y tế NB Người bệnh CLS Cận lâm sàng KQ Kết XN Xét nghiệm BĐ - KT Bắt đầu - Kết thúc WHO Tổ chức y tế giới LỜI CẢM ƠN! Trong suốt thời gian từ bắt đầu thực đề tài nghiên cứu “ Khảo sát cố y khoa bệnh viện đa khoa thành phố Hà Tĩnh” đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban giám đốc - Hội đồng khoa học, đồng chí đồng nghiệp bệnh viện đa khoa Thành Phố Hà Tĩnh Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc - Hội đồng khoa học, đồng chí đồng nghiệp bệnh viện đa khoa TP Hà Tĩnh giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn Ban giám đốc - Hội đồng khoa học, đồng chí đồng nghiệp bệnh viện đa khoa TP Hà Tĩnh để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thị Cầu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nội dung đề tài hoàn tồn xác, trung thực chưa công bố lần trước Tác giả đề tài Lê Thị Cầu 3.1.3 Sự cố y khoa liên quan đến CLS Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến CLS 30 25 25 Trả lời nhầm kết CLS 20 20 Bác sỹ định CLS khơng xác 15 15 15kết XN nhầm Dán Lấy máu nhầm trùng tên 10 Trả KQ CLS nhầm trùng tên Quên CLS y lệnh bổ sung 20 Nhận xét: Có 20 tổng 165 trường hợp đó: - Sự cố hay gặp trả lời nhầm kết CLS chiếm tỷ lệ 25%; - Quên CLS y lệnh bổ sung chiếm tỷ lệ thấp 5% 3.1.4 Sự cố y khoa liên quan đến kỹ thuật Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ cố y khoa liên quan đến kỹ thuật 90 84.2 80 70 Thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị 60 50 Khơng thực có định 40 30 Áp xe/phồng ven/ chảy máu sau tiêm 20 10 5.3 10.5 Nhận xét: Có 19 tổng 165 trường hợp, đó: -Phần lớn cố áp xe/phồng ven/ chảy máu sau tiêm chiếm tỷ lệ 84.2%, - Ít gặp thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị chiếm tỷ lệ 5.3% 3.1.5 Sự cố nguyên nhân khác Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ cố nguyên nhân khác 60 50 Công khai thiếu thuốc 48.1 Dị ứng băng dính 40 Khác 30 Không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 20 17.3 17.3 13.5 Không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh 10 Sản phụ băng huyết 1.9 1.9 Nhận xét: Có 52 tổng 165 trường hợp đó: - Cơng khai thiếu thuốc chiếm tỷ lệ cao 48.1%; - Không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh sản phụ băng huyết chiếm tỷ lệ thấp tương đồng 1.9% 3.2 PHÂN BỐ SỰ CỐ THEO BỘ PHẬN CÔNG TÁC 3.2.1 Khoa nội tổng hợp Bảng 3.2 Các cố khoa Nội tổng hợp Sự cố y khoa N % Cấp phát sai thuốc 2.78 Kê đơn thuốc khơng phù hợp với chẩn đốn 13.9 Chỉ định thuốc sai liều/ sai hàm lượng 22.2 Bỏ sót thuốc/ liều thuốc 13.9 Sai sót cho y lệnh 13.9 Thuốc khơng có sẵn 2.78 Phản ứng có hại thuốc 8.33 Khơng thực có định 5.56 Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm 5.56 Không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 8.33 Công khai thiếu thuốc 2.78 36 100 Tổng Nhận xét: - Khoa nội tổng hợp tỷ lệ định thuốc sai liều/ sai hàm lượng cao chiếm 22.2%; - Cơng khai thiếu thuốc, thuốc khơng có sẵn cấp phát sai thuốc chiêm tỷ lệ thấp tương đồng 2.78% 3.2.2.Khoa Ngoại Bảng 3.3 Các cố khoa Ngoại Sự cố y khoa N % Kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 8.3 Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm 33.3 Sai sót cho y lệnh 8.3 Bỏ sót thuốc/ liều thuốc 50 12 100 Tổng Nhận xét: - Có trường hợp bỏ sót thuốc khoa ngoại chiếm tỷ lệ 50%, - Chiếm tỷ lệ 16.6 % cố kê đơn khơng phù hợp với chuẩn đốn sai sót cho y lệnh 3.2.3 Khoa Nhi Bảng 3.4 Các cố khoa Nhi Sự cố y khoa N % Chỉ định sai liều/ sai hàm lượng 20.7 Kê đơn không phù hợp với chẩn đốn 3.4 Sai sót cho y lệnh 10.3 Phản ứng có hại thuốc 13.8 Cơng khai thiếu thuốc 13.8 Dị ứng băng dính 31 Sự cố liên quan đến 6.9 Tổng 29 100 Nhận xét: - Sự cố dị ứng băng dính có trường hợp chiếm tỷ lệ cao 31%, - Chiếm tỷ lệ thấp kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 3.4% 3.2.4 Khoa Sản Bảng 3.5 Các cố khoa Sản Sự cố y khoa N % Sai sót cho y lệnh 20 Công khai thiếu thuốc 60 Sản phụ băng huyết 10 Không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh 10 10 100 Tổng Nhận xét: - Công khai thiếu thuốc chiếm tỷ lệ cao 60%, - Sản phụ băng huyết không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh chiếm tỷ lệ tương đồng thấp 10% 3.2.5 Khoa PHCN – Đông Y Bảng 3.6 Các cố khoa PHCN – Đông Y Sự cố y khoa N % Sai sót cho y lệnh 11.1 Bác sỹ định CLS khơng xác 5.6 Công khai thiếu thuốc 50 Khác 33.3 18 100 Tổng Nhận xét: - Công khai thiếu thuốc chiếm tỷ lệ 50%; - Chiếm tỷ lệ thấp 5.6% bác sỹ định CLS khơng xác 3.2.6 Khoa Hồi sức cấp cứu Bảng 3.7 Các cố khoa Hồi sức cấp cứu Sự cố y khoa N % Kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 7.1 Chỉ định sai liều/ sai hàm lượng 7.1 Sai sót cho y lệnh 7.1 Bỏ sót thuốc/ liều thuốc 21.4 Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm 35.4 Không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 21.4 14 100 Tổng Nhận xét: - Tỷ lệ áp xe/ phồng ven/ chảy máu tiêm chiếm 35.4%; - 21.3% kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn, định sai liều/ sai hàm lượng sai sót cho y lệnh - Thấp sai sót cho y lệnh 3.2.7 Khoa Chuyên khoa Bảng 3.8 Các cố khoa Chuyên khoa Sự cố y khoa N % Kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 12.5 Chỉ định sai liều/ sai hàm lượng 6.3 Phản ứng có hại thuốc 6.3 Quên CLS y lệnh bổ sung 6.3 Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm 31.3 Công khai thiếu thuốc 18.8 Khác 18.8 16 100 Tổng Nhận xét: Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm chiếm tỷ lệ cao 31.3% 3.2.8 Khoa CĐHA – CLS Bảng 3.9 Các cố khoa CĐHA – CLS Sự cố y khoa Lấy máu nhầm trùng tên Dán kết XN nhầm Phản ứng có hại thuốc Trả KQ nhầm trùng tên Trả lời nhầm KQ CLS N 3 % 20 6.7 13.3 20 33.3 Thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị 6.7 15 100 Tổng Nhận xét: - Trả lời nhầm kết cận lâm sàng chiếm tỉ lệ cao 33.3%; - Dán kết XN nhầm thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị chiếm tỷ lệ thấp 6.7% 3.2.9 Khoa khám bệnh Bảng 3.10 Các cố khoa khám bệnh Sự cố y khoa N % Công khai thiếu thuốc 33.3 Kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 50 Khơng khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 16.7 100 Tổng Nhận xét: - Kê đơn không phù hợp với chẩn đoán chiếm tỷ lệ cao 50%, - Không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp 16.7% Chương BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM SCYK THEO NHÓM Theo nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 10 năm 2018 cho thấy: 4.1.1.Sự cố liên quan đến thuốc/Hóa chất/Dịch truyền tĩnh mạch Có 70 trường hợp tất 165 cố chiếm 42.4% nhóm cố có tỷ lệ cao , (bảng 3.1) cố định thuốc sai liều/ sai hàm lượng chiếm 22.9%, tiếp đến sai sót cho y lệnh chiếm 20%, cấp phát sai thuốc thuốc khơng có sẵn chiếm tỷ lệ tương đồng thấp 1.4% tỷ lệ định thuốc sai liều sai hàm lượng yếu tố chủ quan cán y tế Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh bệnh viện Cai lậy năm 2008-2010 nghiên cứu nhóm cố liên quan đến thuốc có 30.42% 4.1.2.Sự cố liên quan đến trang thiết bị Có tổng 165 trường hợp chiếm 2.4% sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc chiếm tỷ lệ cao 75%, thiếu thông tin sử dụng thuốc chiếm 25%.(biểu đồ 3.2) Điều chứng tỏ trang thiết bị bệnh viện người sử dụng tương đối xác 4.1.3 Sự cố liên quan đến cận lâm sàng Có 20 tổng 165 trường hợp chiếm 12.1% cố hay gặp trả lời nhầm kết CLS chiếm tỷ lệ 25%, quên CLS y lệnh bổ sung chiếm tỷ lệ thấp 5%.(biểu đồ 3.3) Nhìn vào biểu đồ thấy việc trả lời nhầm kết chiếm tỷ lệ cao nhóm cố này, lỗi chủ quan nhân viên y tế việc thực quy trình So với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng bệnh viện 74TW năm 2016 tỷ lệ liên quan đến CLS 19% cao Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh 6.9% 4.1.4 Sự cố liên quan đến kỹ thuật Có 19 tổng 165 trường hợp chiếm 11.5% thấp so với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Linh năm 2008-2010 21.5% Trong phần lớn áp xe/phồng ven/ chảy máu sau tiêm liên quan đến kỹ thuật chiếm tỷ lệ 84.2%, gặp thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị chiếm tỷ lệ 5.3% (biểu 3.4) Trong nhóm cố khơng có cố nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nhiên việc thực sai kỹ thuật số quy trình đem lại số phiền tối khó chịu cho người bệnh 4.1.5 Sự cố liên quan tới nguyên nhân khác Có 52 tổng 165 trường hợp chiếm 31.5%, cơng khai thiếu thuốc chiếm tỷ lệ cao 48.1%, không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh sản phụ băng huyết chiếm tỷ lệ thấp tương đồng 1.9%.(biểu đồ 3.5) Trong nhóm cố này, cố liên quan đến việc công khai thiếu thuốc không đầy đủ gây hiểu lầm cho người bệnh,một số cố khác gặp ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người bệnh chất lượng điều trị (VD: không phát việc trẻ sinh khơng có hậu mơn…) Theo tác giả Phạm Thành Nhơn năm 2015 tỷ lệ nguyên nhân khác 50.22% 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ SỰ CỐ THEO CÁC KHOA LÂM SÀNG - CLS 4.2.1 Khoa nội tổng hợp: Theo nghiên cứu khoa nội tổng hợp (bảng 3.2) tỷ lệ định thuốc sai liều/ sai hàm lượng 22.2%; kê đơn thuốc không phù hợp với chẩn đốn bỏ sót thuốc/ liều thuốc, sai sót cho y lệnh 13.9%; phản ứng có hại thuốc không khai thác cung cấp dịch vụ 16.66%; Khơng thực có định áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm công khai thiếu thuốc 5.56%, thuốc khơng có sẵn cấp phát sai thuốc tương đồng 2.78% Như vậy, tỷ lệ định thuốc sai liều/ sai hàm lượng chiếm cao tổng cố y khoa 4.2.2 Khoa ngoại: Theo nghiên cứu khoa ngoại có 12/165 cố Trong đó, bỏ sót thuốc/liều thuốc 50%; Áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm 33.3%; 16.6% cố kê đơn khơng phù hợp với chuẩn đốn sai sót cho y lệnh.(bảng 3.3) Như vậy, tỷ lệ bỏ sót thuốc/liều thuốc chiếm cao tổng cố 4.2.3 Khoa nhi: Trong nghiên cứu chúng tơi khoa nhi (bảng 3.4) có 29/165 Trong đó, cố dị ứng băng dính 31%; Chỉ định sai liều/ sai hàm lượng 20.7%; Phản ứng có hại thuốc cơng khai thiếu thuốc 27.6%; Sai sót cho y lệnh 10.3%; Sự cố liên quan đến 6.9%; kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 3.4% Như vậy, cố dị ứng băng dính chiếm tỷ lệ cao nhất, kê đơn không phù hợp với chẩn đốn có tỷ lệ thấp 4.2.4.Khoa Sản: Có tất 10/165 cố khoa sản công khai thiếu thuốc 60%; Sản phụ băng huyết không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh chiếm tỷ lệ tương đồng thấp 10% (bảng 3.5) Như vậy, cố sai sót cho y lệnh chiếm tỷ lệ cao 4.2.5 Khoa PHCN – Đông Y: Trong nghiên cứu khoa PHCN – ĐY có 18/165 cố (bảng 3.6) Trong đó, cơng khai thiếu thuốc 50%; Sai sót cho y lệnh 11.1%; 5.6% bác sỹ định CLS khơng xác; cố ngun nhân khác 33.3% Như vậy, cố công khai thiếu thuốc khoa chiếm tỷ lệ cao 4.2.6 Khoa Hồi sức cấp cứu: Có 14/165 cố Trong tỷ lệ áp xe/ phồng ven/ chảy máu tiêm 35.4%; Bỏ sót thuốc/ liều thuốc Khơng khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 42.8%; 21.3% kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn, định sai liều/ sai hàm lượng sai sót cho y lệnh.(bảng 3.7) Như vậy, tỷ lệ áp xe/ phồng tiêm/ chảy máu tiêm chiếm tỷ lệ cao 4.2.7 Khoa Chuyên khoa: Có 16/165 cố Trong áp xe/ Phồng ven/ chảy máu tiêm chiếm tỷ lệ cao 31.3%; Công khai thiếu thuốc 18.8%; Kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 12.5%; định thuốc sai liều/ sai hàm lượng, phản ứng có hại thuốc quên CLS y lệnh bổ sung chiếm tỷ lệ thấp 18.9%; cố nguyên nhân khác 18.8% (bảng 3.8) Như vậy, khoa 3CK Áp xe/ Phồng tiêm/ chảy máu tiêm chiếm tỷ lệ cao 4.2.8 Khoa CĐHA – CLS: Có 15/165 cố Trong trả lời nhầm kết cận lâm sàng 33.3%;Lấy máu nhầm trùng tên Trả KQ nhầm trùng tên 40%; phản ứng có hại thuốc, dán kết XN nhầm thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị 26.7% (bảng 3.9) Như vậy, khoa CĐHA-CLS tỷ lệ trả lời nhầm kết cận lâm sàng chiếm cao 4.2.9 Khoa khám bệnh Có 6/165 cố Trong kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn 50%; cơng khai thiếu thuốc 33.3%; không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ 16.7%.(bảng 3.10) Như vậy, cố kê đơn khơng phù hợp với chẩn đốn chiếm tỷ lệ cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu SCYKKMM xảy Bệnh viện ĐKTP Hà Tĩnh năm 2018, từ kết nghiên cứu 165 cố xảy chúng tơi rút kết luận sau: - Trong nhóm cố liên quan đến thuốc/ Hóa chất/ Dịch truyền tĩnh mạch định thuốc sai liều/ sai hàm lượng chiếm tỷ lệ cao 22.9%, sai sót cho y lệnh chiếm 20%; - Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc chiếm tỷ lệ 75% cao nhóm cố liên quan đến trang thiết bị; - Nhóm cố liên quan đến cận lâm sàng trả nhầm kết CLS chiếm tỷ lệ cao 25%; - Sự cố thực thuốc áp xe/phồng ven/ chảy máu sau tiêm chiếm tỷ lệ cao 84.2% ỏ nhóm cố liên quan đến kỹ thuật II KIẾN NGHỊ Hiện nay, cố y khoa có nguy xảy ngày nhiều, mang tính phổ biến hậu nghiêm trọng, vấn đề nóng mà ngành y tế phải đối mặt, nguyên nhân thắc mắc khiếu kiện Để phòng ngừa hạn chế thấp cố y khoa xảy cho người bệnh, kiến nghị số giải pháp sau: Bệnh viện có sách khuyến khích nhân viên y tế báo cáo bước minh bạch thông tin cố xảy Có ban quản lý tiếp nhận thơng tin báo cáo kịp thời nhanh chóng Bệnh viện cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát để phát SCYK kịp thời có hướng khắc phục Thiết lập hệ thống báo cáo, phòng ngừa SCYK theo nguyên tắc: lấy quan điểm học tập từ sai sót có hành động khắc phục hiệu Xây dựng thực quy trình cung cấp dịch vụ cho người bệnh Thường xuyên kiểm tra chất lượng thuốc, vật tư y tế, bảo quản quy trình, khai thác kỹ tiền sử thực quy trình trước đưa thuốc/vật tư y tế vào thể người bệnh Thường xuyên kiểm tra lại trang thiết bị trước vận hành, bảo dưỡng bảo trì định kỳ Tăng cường trao đổi thông tin cán y tế với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để họ hiểu mức độ rủi ro, tai biến y khoa để có cảm thơng thầy thuốc có cố y khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), “Khảo sát cố y khoa Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008-2010” Nguyễn Văn Thắng (2016), “ Khảo sát cố y khoa liên quan đến hoạt động điều dưỡng Bệnh viện 74 TW” Hồ Thị Bích Hồng (2016), “Khảo sát cố y khoa cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh Điều Dưỡng Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2016”, Tạp Chí Điều Dưỡng Việt Nam, số 18-2017 Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), “Khảo sát thái độ, kiến thức cố y khoa không mong muốn điều dưỡng, hộ sinh bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2016” Ths Phạm Đức Mục, Tổng quan an toàn người bệnh xây dựng hệ thống y tế bảo đảm an toàn người bệnh Ths Phạm Đức Mục, Giảm thiểu cố y khoa bệnh viện Bộ Y tế 2014, Tài liệu An toàn người Bệnh Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện” Quyết định 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế việc “ban hành tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam phiên 2.0” 10 Phạm Thành Nhơn (2015) “Khảo sát cố y khoa không mong muốn điều dưỡng bệnh viện Quân Y 109” 11 WHO (2002) Fifty fifth World health Assembly WHA55 12 WHO, 10 facts on patient safety http://www.who.int/features/factfiles/patient_safety/en/ PHIẾU BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA Khoa:……………… Ngày … tháng……năm …… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Giới: Thời điểm xảy cố … … phút; Ngày …./ …./ …… Thời điểm báo cáo cố Ngày …./ …./ …… Phân loại cố y khoa Đã xảy □ Chẩn đoán: Sắp xảy □ II MÔ TẢ CHI TIẾT SỰ CỐ: (địa điểm, tình trạng người bệnh sau xảy cố, xử trí sau cố diễn ra…) ……………………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………………………… III HẬU QUẢ CỦA SỰ CỐ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH Tử vong □ Nhập viện □ Cấp cứu □ Kéo dài ngày điều trị □ Mất/ giảm khả vĩnh viễn □ Không gây tổn hại □ Mất/ giảm khả tạm thời □ Khác (ghi cụ thể):……………… □ IV CÁC NHÓM SỰ CỐ Y KHOA THƯỜNG GẶP Sự cố y khoa liên quan đến kỹ Sự cố liên quan tới thuốc/ Hóa chất/ Dịch truyền tĩnh mạch thuật Cấp phát sai thuốc □ Khơng thực có định □ Kê đơn thuốc khơng phù hợp với chẩn đốn □ Thực sai người bệnh □ Chỉ định thuốc sai liều/ sai hàm lượng □ Sai sót cho y lệnh Thuốc khơng có sẵn □ □ Thực sai thủ thuật/ quy trình/ phương pháp điều trị Thực sai vị trí phẫu thuật/ thủ thuật Áp xe/phồng ven/ chảy máu sau tiêm Bỏ sót dụng cụ, vật lạ trình phẫu thuật Tử vong thai kỳ □ □ □ □ Bỏ sót thuốc/ liều thuốc □ Phản ứng có hại thuốc (ADR) □ Phản ứng phụ/ tai biến truyền máu □ Trẻ sơ sinh tử vong □ Truyền nhầm máu/ sản phẩm máu □ Tử vong sinh □ Không chuẩn bị phương tiện đủ □ Truyền sai liều/ sai thời điểm □ □ Sự cố liên quan đến □ Sự cố nguyên nhân khác Sự cố liên quan đến trang thiết bị Sử dụng thiết bị hỏng/thiếu xác điều trị chăm sóc □ Thiếu thơng tin sử dụng □ Lỗi thiết bị □ Sự cố liên quan đến cận lâm sàng □ Dán kết XN nhầm □ Quên CLS y lệnh bổ sung □ Lấy máu nhầm trùng tên □ Trả KQ CLS nhầm trùng tên □ Bác sỹ định CLS khơng xác □ Trả lời nhầm kết CLS □ Người bệnh bị ngã trơn trượt □ Loét tỳ đè nằm viện □ Không khai thác tiền sử cung cấp dịch vụ Không kiểm tra dị tật bẩm sinh cho trẻ sau sinh Giao nhầm trẻ sơ sinh Bị bỏng điều trị bệnh viện Nhiễm trùng bệnh viện Thực tiến trình thủ thuật mà khơng có chấp thuận người bệnh/ người nhà V KIẾN NGHỊ/ ĐỀ XUẤT: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TRƯỞNG KHOA NGƯỜI BÁO CÁO □ □ □ □ □ □ ... để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thị Cầu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nội dung đề tài hồn tồn xác, trung thực chưa công bố lần trước Tác giả đề tài Lê... tắt SCYK Sự cố y khoa CBYT Cán y tế NB Người bệnh CLS Cận lâm sàng KQ Kết XN Xét nghiệm BĐ - KT Bắt đầu - Kết thúc WHO Tổ chức y tế giới LỜI CẢM ƠN! Trong suốt thời gian từ bắt đầu thực đề tài. .. giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến

Ngày đăng: 18/03/2021, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), “Khảo sát sự cố y khoa của Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Khảo sát sự cố y khoa của Điều dưỡng Bệnh viện đa khoa khu vực Cai Lậy 2008-2010
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Năm: 2010
2. Nguyễn Văn Thắng (2016), “ Khảo sát sự cố y khoa liên quan đến hoạt động của điều dưỡng tại Bệnh viện 74 TW” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự cố y khoa liên quan đến hoạt động của điều dưỡng tại Bệnh viện 74 TW
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2016
3. Hồ Thị Bích Hoàng (2016), “Khảo sát sự cố y khoa về công tác chăm sóc - quản lý người bệnh của Điều Dưỡng Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2016”, Tạp Chí Điều Dưỡng Việt Nam, số 18-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự cố y khoa về công tác chăm sóc - quản lý người bệnh của Điều Dưỡng Bệnh viện Nguyễn Trãi năm 2016”, "Tạp Chí Điều Dưỡng Việt Nam
Tác giả: Hồ Thị Bích Hoàng
Năm: 2016
4. Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), “Khảo sát thái độ, kiến thức đối với sự cố y khoa không mong muốn của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thái độ, kiến thức đối với sự cố ykhoa không mong muốn của điều dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện đa khoa trung ươngThái Nguyên năm 2016
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2016
8. Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện
9. Quyết định 6858/QĐ-BYT ngày 18/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc “ban hành bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam phiên bản 2.0” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ban hành bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam phiên bản 2.0
10. Phạm Thành Nhơn (2015) “Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn của điều dưỡng tại bệnh viện Quân Y 109” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự cố y khoa không mong muốn của điều dưỡng tại bệnh viện Quân Y 109
12. WHO, 10 facts on patient safety.http://www.who.int/features/factfiles/patient_safety/en/ Link
5. Ths. Phạm Đức Mục, Tổng quan về an toàn người bệnh và xây dựng hệ thống y tế bảo đảm an toàn người bệnh Khác
6. Ths Phạm Đức Mục, Giảm thiểu sự cố y khoa trong các bệnh viện Khác
11. WHO (2002). Fifty fifth World health Assembly WHA55 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w