1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG GDSK TẠI BVĐK TP 2021

56 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT-GDSK GDSK CSSK CSYT NVYT NB CK PHCN HSCC UNICEF WHO BGĐ TTB TLN CSVC : : : : : : : : : : : : : : : Truyền thông giáo dục sức khỏe Giáo dục sức khỏe Chăm sóc sức khỏe Cơ sở y tế Nhân viên y tế Người bệnh Chuyên khoa Phục hồi chức Hồi sức cấp cứu Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Tổ chức Y tế Thế giời Ban giám đốc Trang thiết bị Thảo luận nhóm Cơ sở vật chất DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG 3.1: Thông tin chung người bệnh khám điều trị khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh 3.2: Thông tin chung NVYT khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh 3.3: Tự đánh giá khả thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sức khỏe y tế 3.4: Tự đánh giá khả thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sức khỏe y tế 3.5: Tình hình tiếp cận thơng tin truyền thơng Bệnh viện trước vào viện người bệnh 3.6: Thực trạng người bệnh tiếp cận tư vấn truyền thông giáo dục sức khỏe 3.7 Đánh giá người bệnh hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe bệnh viện 3.8 Tình hình nhân lực khoa lâm sàng 3.9 Cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng 3.10 Công tác tập huấn, kiểm tra, giám sát phục vụ cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng 3.11 Mối liên quan tình trạng tư vấn cá nhân đạt với yếu tố người bệnh DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3.1: Những kỹ kiến thức công tác TT-GDSK mà NVYT cảm thấy cần đào tạo thêm 3.2: NVYT Tự đánh giá đáp ứng nhu cầu hoạt động TT-GDSK khoa 3.3: Ý kiến NVYT đẩy mạnh công tác TT-GDSK 3.4: Khó khăn cơng tác TT-GDSK 3.5 Thời điểm người bệnh tư vấn giáo dục sức khỏe theo khoa lâm sàng 3.6 Tỷ lệ tư vấn giáo dục sức khỏe đạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe 1.1.1 Khái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe 1.1.2 Mô hình truyền thơng giáo dục sức khỏe .7 1.1.3 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, tầm quan trọng truyền thông giáo dục sức khỏe 1.1.4 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 10 1.2 Truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện 11 1.2.1 Mục tiêu truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện .11 1.2.2 Các hình thức truyền thông giáo dục sức khỏe Bệnh viện 11 1.2.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện 12 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới công tác truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện 12 1.4 Hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe Việt Nam 13 1.4.1 Tuyến Trung ương 13 1.4.2 Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 13 1.4.3 Tuyến huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh trạm y tế xã/phường 14 1.5 Tình hình cơng tác truyền thông giáo dục sức khỏe Bệnh viện giới Việt Nam 14 1.5.1 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam .15 1.6 Địa điểm nghiên cứu 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.3 Cơng cụ quy trình thu thập số liệu .23 2.3.1 Lựa chọn tập huấn điều tra viên: Điều tra viên thành viên nhóm nghiên cứu .23 2.3.2 Tiến hành thu thập số liệu 23 2.4 Sai số cách khắc phục sai số 23 2.5 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Kết hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe 27 3.2.1 Nhận thức nhân viên y tế hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện .27 3.2.2 Nhận xét hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe qua khảo sát người bệnh 30 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh .33 3.3.1 Nhân lực, sở vật chất phục vụ cho công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng 33 3.3.2 Kế hoạch tổ chức, quản lý, giám sát hoạt động truyền thơng giáo dục sức khỏe vịng tháng đầu năm 2021 khoa lâm sàng 35 3.3.3 Yếu tố từ phía người bệnh 36 BÀN LUẬN 38 4.1 Thơng tin chung nhóm người bệnh vào nghiên cứu 38 4.2 Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Hà Tĩnh năm 2021 38 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác Truyền thông giáo dục sức khỏe bệnh viện 40 4.3.1 Nhân lực- đào tạo- tổ chức công tác giáo dục sức khỏe bệnh viện 41 4.3.2 Cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị Truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng 43 4.3.3 Về quản lý hoạt động 44 4.3.4 Về phía người bệnh/người thân bệnh nhân 45 4.3.5 Sự phối hợp với đơn vị truyền thơng/khoa/phịng .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 KẾT LUẬN: .47 KIẾN NGHỊ: 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .50 ĐẶT VẤN ĐỀ Truyền thông, giáo dục sức khoẻ hoạt động quan trọng khơng thể tách rời chăm sóc sức khoẻ TTGDSK giống giáo dục chung, trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ tình cảm người, nhằm nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ thực hành hành vi lành mạnh để bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho cá nhân, gia đình cộng đồng TTGDSK q trình cung cấp thơng tin, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để người hiểu vấn đề sức khoẻ họ chọn cách giải thích hợp vấn đề họ [13] Bên cạnh hình thức GDSK cộng đồng GDSK CSYT, đặc biệt bệnh viện, đóng vai trị quan trọng người bệnh có bệnh lý cụ thể, đội ngũ tham gia GDSK có trình độ chun mơn cao, kỹ GDSK chun nghiệp tính thiết thực nhu cầu gìn giữ, nâng cao sức khoẻ người bệnh phải đến Bệnh viện nên việc GDSK có hiệu cao hơn, góp phần tăng hiệu điều trị, giảm thời gian chi phí Y tế, giảm tần xuất tái nhập viện, tạo phối hợp tốt người bệnh thầy thuốc, giảm tải cho CSYT Công tác TT-GDSK Bệnh viện vấn đề quốc gia giới quan tâm với mục đích nâng cao hiểu biết bệnh tật Truyền thông có vai trị quan trọng việc thúc đẩy người bệnh tuân thủ hướng dẫn điều trị đương đầu với khó khăn mặt tâm lý để mang đến kết điều trị tốt Thực tốt góp phần giảm thiểu bệnh tật, giảm tải Bệnh viện làm tăng hài lòng người bệnh Thông tư 07/2011/TT-BYT Y tế ban hành ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh quy định cơng tác tư vấn, GDSK cho người bệnh thời kỳ nằm điều trị Bệnh viện [2]; đồng thời theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT Y tế ngày 03/12/2013 ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện mục C6.2 mục E1.3 đề cập đến vấn đề [18] Điều cho thấy Đảng, Nhà nước ngành Y tế quan tâm xem trọng công tác TT-GDSK Bệnh viện không riêng cộng đồng Trong thời gian qua, Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh, với số lượng người bệnh hàng năm tương đối ổn định, phấn đấu theo hướng nâng cao chất lượng khám điều trị, đặc biệt Bệnh viện có định hướng mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh Tuy nhiên, công tác truyền thông GDSK Bệnh viện chưa tổ chức cách có hệ thống, chuyên nghiệp Các hoạt động truyền thông thường đơn vị Bệnh viện tự thực hiện, không đủ sở vật chất, nhân lực, khơng có kế hoạch, quy trình tổng thể đầy đủ, chi tiết, khơng có đơn vị Bệnh viện làm đầu mối để giám sát theo dõi hoạt động TTGDSK bệnh viện Vì cần có khảo sát, đánh giá toàn diện, đầy đủ công tác TT-GDSK yếu tố ảnh hưởng từ đưa giải pháp xây dựng mạng lưới TT-GDSK Bệnh viện cho phù hợp với tình hình nên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh” với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh tháng đẩu năm 2021 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông giáo dục sức khỏe Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh tháng đầu năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Truyền thông giáo dục sức khỏe 1.1.1 Khái niệm truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… chia sẻ kỹ kinh nghiệm hai nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội [13] Truyền thông giáo dục sức khỏe hoạt động chức trình cung cấp dịch vụ y tế nâng cao sức khỏe cộng đồng Quá trình thể việc hình thành, tổng hợp chia sẻ “thông tin sức khỏe” Truyền thông sức khỏe xem nghệ thuật phương pháp truyền tải nhằm tạo ảnh hưởng khuyến khích cá nhân công đồng quan tâm đến vấn đề sức khỏe, cách thức phòng bệnh thực hành phòng bệnh, nâng cao sức khỏe Truyền thông giáo dục sức khỏe đề cập đến nội dung dự phòng bệnh tật, nâng cao sức khỏe, sách chăm sóc sức khỏe hoạt động chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng sống sức khỏe cá nhân cộng đồng, đồng thời cách tiếp cận đa ngành đa hình thức nhằm tác động nhóm đối tượng đích khác chia sẻ thông tin liên quan đến sức khỏe nhằm khuyến khích hỗ trợ cá nhân, cộng đồng, NVYT, nhà hoạch định sách người dân nói chung nhận biết sức khỏe, chấp nhận trì thực hành vi có lợi qua cải thiện sức khỏe [13], [8] 1.1.2 Mơ hình truyền thơng giáo dục sức khỏe Mơ hình truyền thơng GDSK phản ánh cách khái qt q trình truyền thơng: từ nguồn truyền tin phát nội dung truyền thông (hay cịn gọi thơng điệp) tới người nhận tin Khi người nhận tin có hiểu biết hành động hình thành điều có nghĩa q trình truyền thơng đạt hiệu định Từ người nhận tin với hiệu đạt có thơng tin phản hồi trở người truyền [12] Hình 1.1 Mơ hình truyền thơng giáo dục sức khỏe Chủ thể phát tin: Là nguồn phát tin, chủ thể cá nhân, nhóm, quan, tổ chức Chủ thể nhận tin: Là đối tượng thơng điệp, họ cá nhân, nhóm, hay tồn thể cộng đồng Để q trình truyền thơng đạt hiệu quả, người nhận tin cần: - Nhận thức - Quan tâm sẵn sàng tiếp nhận thông tin - Hiểu giá trị thông tin - Vượt qua rào cản tâm lý, vật chất - Cung cấp ý kiến phản hồi Thông điệp truyền thơng: Là thơng tin mã hố dạng chữ viết, ký hiệu biểu tượng cần chuyển đến đối tượng, giúp đối tượng nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ hành vi sức khoẻ theo chiều hướng có lợi [12] Kênh truyền thơng: Là phương tiện, cách thức để chuyển thông điệp đến đối tượng Kênh truyền thơng trực tiếp như: Nói chuyện trực tiếp, tư vấn, hội họp, thảo luận….Kênh truyền thông gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Truyền thanh, truyền hình, báo chí, internet… [12] Phản hồi: Là thơng tin, ý kiến từ phía chủ thể nhận tin đến chủ thể phát tin Dựa vào phản hồi mà chủ thể phát tin đánh giá tác động đến q trình truyền thơng, đặc biệt kênh truyền thơng gây thiếu sót, sai lệch thơng tin người nhận tin Đây tượng thường xảy q trình truyền đạt thơng tin, thời điểm đối tượng nhận nhiều thông tin khác nhau, chí trái chiều việc, tượng làm cho người nhận khó đưa thái độ phản ứng trước việc, tượng Hiện tượng xuất tiếng ồn rào cản ngôn ngữ, phong tục tập qn… Để q trình truyền thơng đạt hiệu quả, người truyền thông cần hạn chế yếu tố nhiễu q trình truyền thơng [13] Các thành tố q trình truyền thơng quan trọng gắn bó mật thiết với Nếu thiếu thành tố q trình truyền thơng không diễn diễn hiệu Song thành tố đối tượng (bên nhận người nhận tin) quan trọng Mặc dù đối tượng có nét chung, song lại có đặc điểm riêng biệt Do tìm hiểu phân tích đối tượng, từ hiểu rõ đối tượng, biết họ cần gì, đến với họ cách nào, đến với họ điều cần thiết công tác truyền thơng [13] 1.1.3 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, tầm quan trọng truyền thông giáo dục sức khỏe Sau hội nghị Alma Ata (1978), ngành Y tế Việt Nam xác định để TTGDSK vị trí số 01 10 nhiệm vụ CSSK ban đầu TT-GDSK có liên quan mật thiết với nội dung chương trình y tế Chính TT-GDSK tạo điều kiện thuận lợi cho bước chuẩn bị, thực củng cố kết mặt cơng tác CSSK Do TT-GDSK cần phải thực trước, sau triển khai kế hoạch, chương trình y tế Mặc dù khơng thể thay dịch vụ y tế khác TT-GDSK góp phần thúc đẩy hoạt động dịch vụ y tế đạt kết vững bền [13], [15] Thực tế cho thấy, khơng có TT-GDSK nhiều chương trình y tế đạt kết thấp lâu dài c nguy thất bại So với giải pháp dịch vụ y tế khác, TT-GDSK cơng tác khó làm khó đánh giá làm tốt mang lại hiệu cao với chi phí thấp [15], [13] Truyền thơng- GDSK có vai trị định đến sức khỏe, để giúp người dân có định đắn có lợi cho sức khỏe họ cần phải cung cấp kiến thức cần thiết, kỹ thực hành có lợi cho sức khỏe GDSK đạt kết tốt giúp làm giảm tỷ lệ mắc, tàn phế, tử vong nước phát triển đồng thời góp phần tăng cường hiệu dịch vụ y tế [17] Làm cho người thay đổi hành vi sức khỏe có hại, thực hành hành vi lối sống lành mạnh Quá trình thay đổi hành vi thường diễn cách phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố bên bên ngoài, diễn qua nhiều giai đoạn Hầu hết vấn đề sức khỏe giải thuốc hay phương pháp điều trị mà cần kết hợp với biện pháp khác vai trị quan trọng TT-GDSK hoạt động tư vấn hỗ trợ thay đổi hành vi, trì hành vi lành mạnh Truyền thơng- GDSK khơng quan trọng cơng tác phịng bệnh mà cịn có ý nghĩa cơng tác điều trị quản lý trường hợp bệnh Hiện công tác truyền thơng sử dụng thuốc an tồn hợp lý quản lý bệnh mãn tính trọng tâm công tác ngành y tế [26] Nguy sử dụng thuốc khơng an tồn người dân tự mua thuốc uống không theo định bác sĩ sử dụng thuốc theo th i quen không c hướng dẫn giám sát NVYT phổ biến Đó thiếu tiếp cận thông tin thiếu hiểu biết người dân hậu việc tự dùng thuốc Kết điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 cho thấy có 73% người ốm tự mua thuốc chữa bệnh [26] 1.1.4 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông trực tiếp Nội dung truyền thông thực người với người như: Tư vấn, nói chuyện chuyên đề, GDSK cá nhân nhóm, Truyền thơng trực tiếp kênh truyền thơng có hiệu Nó định đến thay đổi hành vi đối tượng địi hỏi phải có kiến thức, kỹ cần thiết để đáp ứng với nhu cầu người [13] Truyền thông gián tiếp Thực qua phương tiện truyền thông: Đài phát thanh, phát hình, báo, áp phích, tranh gấp… Nội dung mang tính thống nhất, tin cậy, có khả truyền tin nhanh, đến nhiều người lúc Nhưng khó thu thơng tin phản hồi nên khó đánh giá hiệu truyền thông [13] ... hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa thành phố Hà Tĩnh” với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe... pháp truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông trực tiếp Nội dung truyền thông thực người với người như: Tư vấn, nói chuyện chuyên đề, GDSK cá nhân nhóm, Truyền thơng trực tiếp kênh truyền. .. thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sức khỏe y tế 3.4: Tự đánh giá khả thực công tác truyền thông giáo dục sức khỏe sức khỏe y tế 3.5: Tình hình tiếp cận thơng tin truyền thông Bệnh viện

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Thủ tướng Chính phủ (2006). Quyết định số 621/QÐ-TTg ngày 18 /4/2006 của Thủ tướng Chính phủ đổi tên “Trung tâm TT-GDSK Bộ Y tế” thành “Trung tâm TT-GDSK Trung ương”. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm TT-GDSK Bộ Y tế” thành “Trungtâm TT-GDSK Trung ương
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
24. (2009), Fundamentals of nursing, 7th ed, Elsevier Mosby, St. Louis, MO, US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of nursing, 7th ed
Năm: 2009
26. Lee C.B., Chen M.S., Powell M.J. và cộng sự. (2013). Organisational Change to Health Promoting Hospitals: A Review of the Literature. Springer Sci Rev, 1(1), 13–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SpringerSci Rev
Tác giả: Lee C.B., Chen M.S., Powell M.J. và cộng sự
Năm: 2013
28. Siminerio L.M. (1999). Defining the Role of the Health Education Specialist in the United States. Diabetes Spectr, 12(3), 152–152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Spectr
Tác giả: Siminerio L.M
Năm: 1999
1.Bộ chính trị (2005). Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 về bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội Khác
18. Thủ tướng Chính phủ (1998). Thông tư liên tịch số 02/1998/TTLB-BYT- BTCCBCP ngày 27/6/1998 của Bộ Y tế và Ban Tổ chức cán Bộ Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 01 của Chính phủ. Hà Nội Khác
20. Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương (2014). Báo cáo tổng kết công tác truyền thông giáo dục sức khỏe toàn quốc năm 2014 và định hướng công tác năm 2015. Hà Nội.Tài liệu Tiếng Anh Khác
21. Ross Graham, Jennifer A Boyko, and Shannon L Sibbald (2014). Health promoting hospitals in canada aproud past an uncertain future. Int HPH Khác
22. Sharma M. (2005). Health Education in India: A Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats (SWOT) Analysis. Int Electron J Health Educ Khác
23. WHO (1978). Primary Health Care, WorldHealth Organizatio and the Ukted NationsChildren’s Fund, Alma-Ata. 1–78 Khác
25.Groene O. và Garcia-Barbero M. (2005). Health Promotion in Hospitals:Evidence and Quality Management Khác
27. Nursing I. of M. (US) C. on the R.W.J.F.I. on the F. of và Medicine at the I Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w