NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ HƯƠNG VINH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2015

68 13 0
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI TẠI XÃ HƯƠNG VINH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,  TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em là tương lai của đất nước. Trong bất cứ thời đại nào, việc chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng cần được đầu tư đúng mức nhằm tạo nên thế hệ kế thừa đủ sức khỏe và tài đức để gánh vác trọng trách xây dựng đất nước. Tuy nhiên, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em vẫn đang là một gánh nặng của thế giới, đặc biệt ở các nước nghèo. Năm 2011, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trên thế giới là 27,5%, ở các nước châu Á là 26,8% 44. Ở Việt Nam, mặc dù những năm qua triển khai Chương trình quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu quả nhất là đã giảm được tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân song tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi vẫn còn ở mức cao theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới 5. Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2014, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 14,5%, suy dinh dưỡng thể thấp còi là 24,9% và thừa cân béo phì là 4,8% 6.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LƯU THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ HƯƠNG VINH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn luận văn: ThS PHẠM THỊ HẢI HUẾ, 2016 Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế, Phòng Đào tạo Đại học - Công tác sinh viên, Khoa Y tế cơng cộng tồn thể q thầy nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức quý giá suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS BS Phạm Thị Hải - người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trạm Y tế xã Hương Vinh bà mẹ hợp tác cung cấp thơng tin cần thiết nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, tồn thể bạn bè, người ln u thương, quan tâm, động viên khuyến khích tơi đường học tập năm học qua Huế, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Lưu Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Lưu Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABS : Ăn bổ sung BMHT : Bú mẹ hoàn toàn CBVC : Cán viên chức CBYT : Cán y tế NCBSM : Nuôi sữa mẹ SDD : Suy dinh dưỡng TĐHV : Trình độ học vấn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNICEF : United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung nuôi dưỡng chăm sóc trẻ tuổi .4 1.3 Tình hình ni dưỡng chăm sóc trẻ tuổi 1.4 Một số nghiên cứu ni dưỡng chăm sóc trẻ tuổi .12 1.5 Vài nét sơ lược địa bàn nghiên cứu .15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Tiêu chuẩn phân loại, đánh giá biến số .19 2.5 Xử lý trình bày kết 22 2.6 Kiểm soát sai lệch .23 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .24 3.2 Kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ 25 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ni dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ 32 Chương BÀN LUẬN .35 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .35 4.2 Kiến thức, thực hành ni dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ 36 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ 45 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em tương lai đất nước Trong thời đại nào, việc chăm sóc giáo dục trẻ em cần đầu tư mức nhằm tạo nên hệ kế thừa đủ sức khỏe tài đức để gánh vác trọng trách xây dựng đất nước Tuy nhiên, tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em gánh nặng giới, đặc biệt nước nghèo Năm 2011, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi giới 27,5%, nước châu Á 26,8% [44] Ở Việt Nam, năm qua triển khai Chương trình quốc gia phịng chống suy dinh dưỡng đạt hiệu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân song tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi mức cao theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới [5] Theo thống kê Viện Dinh dưỡng Quốc gia năm 2014, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 14,5%, suy dinh dưỡng thể thấp còi 24,9% thừa cân béo phì 4,8% [6] Suy dinh dưỡng khơng làm chậm phát triển thể chất, trí tuệ, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ em tuổi mà gây nên hậu lâu dài lên tầm vóc người trưởng thành, giảm khả lao động ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân [3], [37] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em tình trạng kinh tế phát triển, mức sống thấp, đông con, tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng cao… nguyên nhân quan trọng góp phần vào việc làm tăng nguy suy dinh dưỡng trẻ kiến thức hành vi nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ [17] Những kiến thức, thực hành bà mẹ nuôi sữa mẹ, ăn bổ sung chưa hợp lí chăm sóc trẻ ốm không cách ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng trẻ, trở ngại lớn cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng thừa cân, béo phì trẻ em mối đe dọa phát triển kinh tế, xã hội đất nước [2] Năm 2011, báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh Việt Nam cho thấy: tỉ lệ ni sữa mẹ hồn tồn thấp; 61,7% trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh 1/5 trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu Tỉ lệ ni sữa mẹ đến 24 tháng tuổi đạt 22,1%; 38,0% trẻ ăn bổ sung trước tháng tuổi [1] Các rào cản ảnh hưởng đến việc nuôi sữa mẹ ăn bổ sung bao gồm: nhận thức bà mẹ, người chăm sóc trẻ, nhân viên y tế cộng đồng [2] Mặc dù có nhiều nghiên cứu vấn đề song nguyên nhân suy dinh dưỡng phức tạp có đặc điểm riêng cho vùng sinh thái khác Để có sở cho việc truyền thơng giáo dục cộng đồng, đặc biệt bà mẹ nuôi nhỏ có kiến thức thực hành tốt việc ni dưỡng chăm sóc trẻ, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ có tuổi xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015” với mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ có tuổi xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ có tuổi xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Sữa non: Sản xuất vài đầu sau sinh kéo dài vịng ngày; có màu vàng nhạt sáng màu, đặc quánh, giàu chất đạm chứa nhiều kháng thể số chất có tác dụng chống vi trùng [8] Bú sớm sau sinh: Trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh [48] Bú mẹ hồn tồn: Là cách thực hành trẻ bú sữa mẹ trực tiếp gián tiếp (vắt sữa ra), ngồi khơng ni loại thức ăn đồ uống khác Các thứ ngoại lệ chấp nhận dạng dung dịch có chứa vitamin, khống chất thuốc chữa bệnh [8] Bú mẹ chủ yếu: Nuôi trẻ sữa mẹ cho thêm nước đồ uống pha nước [41] Cai sữa: Là ngừng không cho trẻ bú sữa mẹ, bà mẹ cho bú từ 12 tháng trở lên tốt trì cho trẻ bú mẹ từ 18 đến 24 tháng [8] Ăn bổ sung (hay gọi ăn sam, ăn dặm): Là ăn, uống thêm thức ăn, đồ uống khác (như bột, cháo, cơm, rau, hoa quả, sữa đậu nành, sữa bị, trứng, thịt, cá, tơm,…) ngồi bú sữa mẹ [16] Ăn bổ sung hợp lí: Cho trẻ ăn loại thức ăn khác bú sữa mẹ theo độ tuổi (trẻ bắt đầu ăn bổ sung tròn tháng hay 180 ngày tuổi); đầy đủ số lượng, chất lượng; cân đối thành phần chất dinh dưỡng chế biến theo phương pháp [16] Biểu đồ tăng trưởng: Là công cụ để theo dõi liên tục phát triển thể lực trẻ từ sinh đến tròn tuổi, thông qua việc cân, đo chấm lên biểu đồ để biểu diễn trình phát triển trẻ, so sánh kết với quần thể tham khảo để đánh giá tình trạng phát triển thể lực trẻ [34] 1.2 NỘI DUNG NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ DƯỚI TUỔI 1.2.1 Ni sữa mẹ 1.2.1.1 Lợi ích sữa mẹ ni sữa mẹ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) phương pháp ni dưỡng tự nhiên có nghĩa trẻ bú trực tiếp nguồn sữa từ thể người mẹ từ bà mẹ khác từ sữa mẹ vắt [8] Trẻ bú sữa mẹ thuận tiện không phụ thuộc giấc, không cần đun nấu hay sử dụng dụng cụ pha chế nên tránh nguy đảm bảo vệ sinh chế biến NCBSM đảm bảo kinh tế nuôi sữa cơng thức, tạo điều kiện gắn bó mẹ con, giúp tăng cường trí thơng minh thể chất trẻ, giúp trẻ có sức đề kháng tốt, giảm tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng (SDD) bệnh lý nhiễm trùng Người mẹ cho trẻ bú sớm phát thay đổi đứa trẻ bình thường bệnh lý [8] Người mẹ cho bú mẹ hồn tồn (BMHT) cịn góp phần hạn chế sinh đẻ trẻ bú, tuyến yên tiết prolactin có tác dụng ức chế q trình rụng trứng, làm giảm khả thụ thai sinh đẻ Bên cạnh cịn thấy có tác dụng hạn chế ung thư vú [8] 1.2.1.2 Phương pháp bú mẹ Thời gian bú mẹ sau sinh: Sau sinh 30 phút mẹ ổn định nên cho bú, bú sớm tốt kích thích tiết sữa, tận hưởng lượng sữa non để nhanh chóng diệt vi khuẩn có dịch hít vào bé qua âm đạo mẹ nhanh chóng đưa xuống ruột theo phân su sớm [8] Số lần cho trẻ bú mẹ: Tùy theo nhu cầu bé, không thiết theo quy định Nếu mẹ sữa tăng số lần cho trẻ bú mẹ Nếu mẹ nhiều sữa, lần nên bú bên vú vắt bỏ sữa thừa [8] Cai sữa cho trẻ: Chỉ nên cai sữa lúc trẻ 18 - 24 tháng, sớm 12 tháng Khi cai sữa trẻ phải bỏ từ từ bữa bú Không nên cai sữa lúc trẻ bị bệnh hay vào lúc bị bệnh nhiễm trùng phổ biến Mẹ có thai cho bú cần thêm dinh dưỡng cho trẻ cho mẹ [8] Chăm sóc vú đầu vú cho bà mẹ: Đầu vú bà mẹ nhô rõ vào cuối thai kỳ đầu vú phẳng tụt vào cần phải hướng dẫn làm cho đầu vú nhô cách xoa kéo đầu vú vài lần ngày Nếu làm khơng có kết cho bú qua đầu vú phụ nặn sữa cho trẻ ăn thìa cốc Bà mẹ cần đảm bảo vệ sinh vú thân thể [8] Kỹ thuật cho bú: Bà mẹ bế trẻ áp sát vào lòng, đầu thân trẻ nằm thẳng mông trẻ nhỏ Mặt trẻ quay vào vú mẹ mũi trẻ đối diện với vú, dùng tay nâng vú cho trẻ dễ bú Cằm trẻ phải tỳ vào vú mẹ, miệng mở rộng, hướng ngồi, quầng vú phía miệng trẻ cịn nhiều phía Sau ngậm bắt vú tốt, trẻ mút chậm sâu nuốt Bà mẹ nên cho trẻ bú kiệt bên chuyển sang vú khác để nhận sữa cuối nhiều chất béo Trẻ bú có hiệu vú bà mẹ căng trước bữa bú mềm sau bữa bú, bà mẹ cảm thấy thoải mái dễ chịu cho bú [8] 1.2.2 Ăn bổ sung 1.2.2.1 Tầm quan trọng ăn bổ sung hợp lý SDD cho có liên quan trực tiếp gián tiếp đến khoảng 30,0% trường hợp tử vong trẻ em hàng năm Hơn 2/3 ca tử vong thường liên quan tới thực hành nuôi dưỡng không phù hợp xảy năm đời [4] Có 35,0% trẻ sơ sinh bú mẹ toàn giới tháng sau sinh, việc cho ăn bổ sung (ABS) thường bắt đầu sớm muộn loại thực phẩm thường không đầy đủ dinh dưỡng không ăn toàn Những trẻ em bị suy dinh dưỡng thường xuyên bị 49 2.2 Liên quan với thực hành - Tỷ lệ thực hành đạt nuôi dưỡng chăm sóc trẻ nhóm bà mẹ có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên (69,0%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm từ trung học sở trở xuống (57,0%) - Tỷ lệ thực hành đạt ni dưỡng chăm sóc trẻ nhóm bà mẹ có nghề nghiệp cán viên chức cơng nhân (68,3%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm bn bán, làm ruộng, nội trợ (57,9%) - Tỷ lệ thực hành đạt ni dưỡng chăm sóc trẻ nhóm bà mẹ có kiến thức đạt (65,7%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm có kiến thức chưa đạt (54,5%) - Chưa tìm thấy mối liên quan thực hành ni dưỡng chăm sóc trẻ với số có, với kinh tế hộ gia đình bà mẹ với p > 0,05 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng chăm sóc trẻ bà mẹ có tuổi xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục phụ nữ tuổi sinh đẻ cộng đồng nuôi sữa mẹ, ăn bổ sung chăm sóc trẻ ốm, đặc biệt tập trung vào tuyên truyền chủ đề cho trẻ bú sớm sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu ăn bổ sung hợp lí trẻ trịn tháng tuổi để từ bà mẹ có kiến thức, thực hành ni dưỡng chăm sóc trẻ tốt 50 - Hướng dẫn cho bà mẹ xếp thời gian hợp lý ngày để có thời gian cho trẻ bú, tháng đầu - Cán y tế cần tăng cường công tác hướng dẫn bà mẹ cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng thói quen cân đo trẻ hàng tháng để theo dõi phát triển trẻ tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alive and Thive, Viện Nghiên cứu Y - Xã hội học (2011), Báo cáo toàn văn điều tra 11 tỉnh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 14 Alive and Thrive (2011), Mơ hình tư vấn ni dưỡng trẻ nhỏ theo phương thức nhượng quyền xã hội Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 05 Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2010 - 2020, tầm nhìn đến 2030, Ban hành kèm theo Quyết định số 226/QĐ/TTg, ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, tr 18-28 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2006), Kế hoạch hành động nuôi dưỡng trẻ nhỏ giai đoạn 2006 - 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 5471/QĐBYT, ngày 27/12/2006, Hà Nội, tr 07 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 - 2010, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 01-33 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2015), “Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm”, http://viendinhduong.vn/news/vi/106/0/so-lieuthong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx Bộ môn Nhi (2012), “Bệnh tiêu chảy cấp trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 105-122 Bộ mơn Nhi (2012), “Dinh dưỡng trẻ em”, Giáo trình Nhi khoa, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 63-77 Bùi Thị Duyên, Trần Hà Linh, Phạm Hồng Tư (2013), “Mô tả kiến thức số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức bú sớm sau sinh bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có tuổi xã thuộc cụm Long Vân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y tế cơng cộng, 3/2013 (số 27), tr 19 10 Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi người dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 52-57 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Kiến thức, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi xã Lê Hồng, Thanh Miện, Hải Dương năm 2015, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, tr 2036 12 Phạm Thị Thúy Hòa, Huỳnh Nam Phương (2014), Hiệu truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp cịi huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ 2011 - 2014, Báo cáo đề tài nghiên cứu đề tài nhánh cấp nhà nước 2011 - 2014, Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng, tr 45-69 13 Phạm Văn Hoan (2009), “Ăn uống theo nhu cầu dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Việt Nam”, Sách tư vấn dinh dưỡng cho cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 16-28 14 Lưu Ngọc Hoạt (2008), “Quần thể mẫu nghiên cứu”, Thống kê - Tin học ứng dụng nghiên cứu y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 60 15 Lưu Ngọc Hoạt, Lê Thị Hương, Lê Thị Thanh Xuân (2010), “Kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ Hà Nội năm 2010 - Các rào cản yếu tố thúc đẩy”, Tạp chí Y học thực hành, số (723), tr 4347 16 Lê Thị Hợp (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 43-48 17 Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành, số (669), tr 47- 52 18 Lê Thị Hương (2008), “Kiến thức thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, số 4(2), tr 40-48 19 Lê Thị Hương (2007), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành, số 669, tr 49-52 20 Lại Võ Bảo Kha, Nguyễn Thị Thanh (2012), “Đánh giá kiến thức thực hành ni sữa mẹ”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh tập 16, phụ số năm 2012, tr 33 21 Nguyễn Lân (2013), “Thực trạng nuôi sữa mẹ, thực hành ăn bổ sung, tình hình ni dưỡng bệnh tật trẻ từ - tháng tuổi huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Thực hành, số 11(886), tr 53-57 22 Trần Văn Long (2014), Thực trạng ăn bổ sung trẻ - 23 tháng số yếu tố liên quan xã Bản Phó Thào Chư Phìn tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, tr.35-52 23 Bùi Công Nguyên (2011), Nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ có tuổi xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại Học Y Dược Huế, tr 41-43 24 Phạm Thị Yến Nhi (2014), Kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tố liên quan nuôi sữa mẹ sản phụ sau sinh bệnh viện Đa khoa Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y tế Công cộng, tr 22-29 25 Ninh Thị Nhung (2011), “Tình trạng dinh dưỡng trẻ 25 tháng tuổi kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ phường thuộc thành phố Thái Bình năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành (số 5), tr 154 26 Nguyễn Đức Thanh (2013), “Kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc sức khỏe trẻ em số tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ”, Tạp chí Y học thực hành, số 3(864), tr 103-105 27 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số: 9/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội, tr 01-02 28 Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương (2013), “Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bà mẹ tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, số 6(166), tr 495 29 Tổng cục Thống Kê UNICEF (2015), Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam năm 2014, Hà Nội, Việt Nam, tr 20-21 30 Lương Ngọc Trương (2011), “Nghiên cứu kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thấp còi huyện Cẩm Thủy, Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa năm 2011”, Tạp chí Sản phụ, số 3(11), tr 96-100 31 Tôn Thị Anh Tú, Nguyễn Thu Tịnh (2011), “Kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tháng tuổi bệnh viện Nhi Đồng I”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 186-191 32 Đồn Thị Ánh Tuyết (2011), Tình trạng dinh dưỡng trẻ tuổi kiến thức, thực hành nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Hướng Hóa Dakrong năm 2011, Luận văn Thạc sỹ y học,Trường Đại học Y Hà Nội, tr 41-54 33 Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà (2014), Đề án xây dựng nông thôn xã Hương Vinh giai đoạn 2014 - 2020, tr 03-10 34 Viện Dinh dưỡng (2008), Hướng dẫn sử dụng biểu đồ tăng trưởng, Ban kèm theo định số 2555/BYT- BMTE, ngày 14/04/2008, Hà Nội, tr 04-36 35 Hồng Thị Bạch Yến (2010), Nghiên cứu tình hình nuôi dưỡng trẻ tuổi số xã, phường thành phố Huế, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 41-52 Tiếng Anh 36 Addul Ameer AJ, Al - Hadi AH, and Abdulla MM (2008), “Knowledge, attitudes and practices of Iraqi mothers and family child – caring women regarding breastfeeding”, Eastern Mediterranean Health Journal, 14(5), pp 13-14 37 Abel H I., Mwate M., Veronica M (2011), “Diarrhea is a Major killer of Children with Severe Acute Malnutrition Admitted to Inpatient Setup in Lusaka, Zambia”, Nutrition Journal, Oxford, United Kingdom, pp 01-02, 09-10 38 Al - Binali AM (2012), “Breastfeeding knowledge, attitude and pratice among school teachers in Abha female educational district, southwestern Saudi Arabia”, International Breastfeeding Journal, 7(1), pp 10 39 DeWay K.G and Adu - Afarwuah S (2008), “Systematic review of the efficacy and effectiveness of complementary feeding interventions in developing countries”, Maternal and Child nutrition, 9(4), pp 24-85 40 RN Chaudhary, T Shah, and S Raja (2011), “ Knowledge and practice of mothers regarding breast feeding a hospital based study”, Knowledge and practice in breast feeding, 9(3), pp 194-200 41 S Rao et al (2011), “Study of complementary feeding practices among mothers of children aged six months to two years - A study from coastal south India”, Australia Medical Journal, 4(5), pp 252-257 42 Senarath U et al (2012), “Determinants of inappropriate complementary feeding practices in young children in Sri Lanka secondary data analysis of Demographic and Health Survery 2006 - 2007”, Maternal and Child nutrition, 8(Supplement 1), pp 60-77 43 UNICEF (2009), The state of the word’s children 2009, http://www.unicef.org/sowc09/report/report.php 44 UNICEF - WHO malnutritionestimates - The World - Bank Levels (2011), and Joint child trends, http://www.who.int/nutgrowthdb/estimates/en/ 45 United States (2012), Breastfeeding Report Card, United States, pp 0104 46 WHO (2013), Breastfeeding, http://www.who.int/topics/breastfeeding/en/ 47 WHO (2012), World Breastfeeding Week, http://worldbreastfeedingweek.org/2012/ 48 WHO (2010), “Infant and young child feeding practice”, Technical Note, World Health Organization, pp 03-04 49 WHO (2009), “Infant and young child nutrition: quadrennial progress report”, Report by the Secretariat, World Health Organization, pp 01-05 50 WHO (2009), Infant and young child feeding, World Health Organization, pp 14-21 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC TRẺ CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI TẠI XÃ HƯƠNG VINH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2015 -  Thôn: Mã số: Mã Thông tin cần thu thập Ghi A THÔNG TIN CHUNG VỀ BÀ MẸ A1 Họ tên bà mẹ A2 Tuổi A3 Số có Mù chữ Tiểu học A4 Trình độ học vấn Trung học cở sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông Làm ruộng Công nhân Nghề nghiệp Cán viên chức A5 Buôn bán Nội trợ Khác: Nghèo A6 Kinh tế hộ gia đình Cận nghèo Trên cận nghèo B THÔNG TIN VỀ TRẺ B1 Họ tên trẻ …………………………… Ngày tháng năm B2 ……………….………… sinh (dương lịch) Giới tính Nam B3 Nữ C KIẾN THỨC BÀ MẸ VỀ NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ Theo chị, sữa mẹ có Có Khơng C1 thức ăn tốt cho Không biết trẻ ? C2 Đối với trẻ sinh, Có Khơng sữa non có lợi Khơng biết khơng? Sau sinh C3 nên cho trẻ bú mẹ lần đầu? Chị hiểu “Bú sữa mẹ hoàn toàn” nào? C6 C7 ăn dặm trẻ cho trẻ ăn thực phẩm nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) C9 khác Trẻ bú mẹ uống thêm nước cháo, bột Khác: Không biết Trẻ nên bú sữa < tháng đầu tháng đầu mẹ hoàn toàn > tháng đầu tháng? Khác: ………………… Theo chị, nên cai < 12 tháng 12 - 18 tháng sữa trẻ 18 - 24 tháng ≥ 24 tháng tháng? Khác: Nên bắt đầu cho trẻ tháng? Khi trẻ ăn dặm, cần C8 Trẻ bú mẹ không ăn thêm lọc nước trái Trẻ bú mẹ ăn thêm sữa ngoài, C4 C5 Trong đầu Sau Khác: …………………… Theo chị, có cần rửa tay trước … tháng Nhóm giàu chất đạm (thịt, cá, tơm, cua, ) Nhóm giàu chất béo (dầu, mỡ, ) Nhóm giàu vitamin chất khống (rau, quả, ) Nhóm giàu chất bột đường Khơng biết Có Khơng Khơng biết cho trẻ ăn không? Khi trẻ bị ốm nên C10 cho trẻ bú nào? Khi trẻ bị tiêu chảy C11 nên cho trẻ ăn kiêng khơng? Nếu có, nên cho trẻ C12 ăn kiêng gì? Chị có biết “Biểu đồ C13 tăng trưởng” khơng? Nhiều bình thường Như bình thường Ít bình thường Khác: Không biết Có Khơng Khơng biết →C13 →C13 Kiêng dầu, mỡ Kiếng chất (tôm, cua, cá, …) Khác: …………………… Có Khơng Khơng nhớ →C15 →C15 Nếu đường tăng C14 Bình thường Dấu hiệu đe dọa trưởng nằm ngang Dấu hiệu phát triển tốt chị nhận định xu Khác: phát triển trẻ Không biết nào? Chị biết thông tin Tivi Cán y tế nuôi dưỡng chăm Bạn bè, người thân C15 sóc trẻ từ đâu? (câu Sách, báo, internet hỏi nhiều lựa chọn) Loa, đài phát Khác : ………………… D THỰC HÀNH NI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ CỦA BÀ MẸ Chị cho trẻ Có →D3 D1 Khơng bú sữa mẹ khơng? D2 Nếu khơng, Mẹ khơng có sữa, sữa →D9 Mẹ bị bệnh chị không cho trẻ bú Núm vú mẹ tụt sữa mẹ? Sữa bột tốt sữa mẹ Khác: ………………………… Sau sinh D3 chị cho trẻ bú lần đầu tiên? Nếu trẻ bú sau D4 giờ, lí gì? Cách chị cho trẻ bú D5 D6 D7 nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng? Trẻ cai sữa trẻ Mẹ sinh mổ, yếu Mẹ chưa có sữa Trẻ yếu, khơng bú Khác: ………………… Cho trẻ bú sữa non Bú theo nhu cầu trẻ Bú hết vú chuyển vú Khác: Không biết ….…………… tháng D8 tháng tháng tuổi? Nếu trẻ cai sữa trước Mẹ thiếu sữa, sữa Trẻ khơng muốn bú 12 tháng, lí cai Mẹ khơng có thời gian cho bú sữa gì? Mẹ mang thai Khác: Chị bắt đầu cho trẻ D9 ăn dặm trẻ D10 tháng tháng tuổi? Lí chị cho trẻ ăn Mẹ không đủ sữa uống thêm Mẹ bận làm thức ăn, nước uống Mẹ bị bệnh trẻ tháng tuổi? Sợ trẻ đói Khác: ……………………… D11 Trong ngày qua, trẻ ăn thực phẩm sau đây? D11a Nhóm thực phẩm Thịt cung cấp protit? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhóm thực phẩm D11 cung cấp glucid? b (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhóm thực phẩm D11c cung cấp lipid? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhóm thực phẩm D11 cung cấp vitamin, d khống chất? (câu hỏi nhiều lựa chọn) Trẻ có tiêm chủng D12 đầy đủ theo lịch không? Trong tháng qua, D13 trẻ có uống vitamin A khơng? Chị có cân trẻ hàng D14 tháng khơng? Chị sử dụng “Biểu D15 đồ tăng trưởng” để theo dõi phát triển trẻ không? Cá Tôm Cua Trứng Các loại đậu Sữa (sữa bột, sữa đậu nành,…) Khác: …………………… Gạo Ngũ cốc Bột mì Khác: ………………… Dầu thực vật Mỡ động vật Bơ, - mat Đậu phộng, mè Khác: ……………………… Trái Rau củ, hạt Khác: ……………… Đủ tất mũi Không đủ Không biết Có Khơng Khơng biết Có Khơng Khơng nhớ Có Khơng Khơng nhớ →D16 →D16 Khi trẻ tiêu chảy, D16 chị sử dụng gói Oresol cho trẻ uống khơng? Khi trẻ bị ốm, chị D17 đưa trẻ đến khám chủ yếu đâu? Có Khơng Khơng nhớ Trạm y tế Phòng khám tư Tự mua thuốc điều trị Khác: Xin cảm ơn giúp đỡ chị ! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2015 Họ tên người vấn Họ tên người vấn ... hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Trạm Y tế xã Hương Vinh bà mẹ hợp tác cung cấp thơng tin cần thiết nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu địa phương Cuối cùng, xin cảm ơn... riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Lưu Thị Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT... thể bạn bè, người ln u thương, quan tâm, động viên khuyến khích tơi đường học tập năm học qua Huế, tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn Lưu Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên

Ngày đăng: 18/03/2021, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giai đoạn 1: Chọn ngẫu nhiên các thôn: Xã Hương Vinh có 9 thôn. Tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên 5 thôn. Các thôn được chọn là Thế Lại Thượng, Bao Vinh, Triều Sơn Đông, Triều Sơn Nam, Địa Linh.

  • Giai đoạn 2: Chọn các bà mẹ cần điều tra ở mỗi thôn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách đã lập:

  • - Lập danh sách bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại mỗi thôn (theo danh sách của cán bộ dân số): Thế Lại Thượng 174 bà mẹ, Bao Vinh 69 bà mẹ, Triều Sơn Đông 259 bà mẹ, Triều Sơn Nam 226 bà mẹ và Địa Linh 258 bà mẹ. Như vậy, có tổng 986 bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở cả 5 thôn.

  • - Tại mỗi thôn, số bà mẹ được chọn tỷ lệ với tổng số bà mẹ có con dưới 5 tuổi sống ở trong thôn nghĩa là thôn nào có nhiều người hơn thì sẽ có nhiều người được chọn hơn, theo công thức: m = n.K/N (m: số mẫu cần chọn ở từng thôn; n: tổng số mẫu cần lấy (n = 422); K: số bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại các thôn; N: tổng số bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại 5 thôn).

  • Sau khi tính toán, số bà mẹ được chọn ở mỗi thôn sẽ là: Thế Lại Thượng 74, Bao Vinh 30, Triều Sơn Đông 111, Triều Sơn Nam 97 và Địa Linh 110.

  • Trình độ học vấn: Bảng 3.18 cho thấy có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa trình độ học vấn và kiến thức của bà mẹ (p < 0,05), các bà mẹ có trình độ từ THPT trở lên có kiến thức đạt cao hơn các bà mẹ trình độ từ THCS trở xuống. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Duyên và cộng sự cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn và kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của bà mẹ [9]. Bà mẹ có trình độ học vấn cao dễ dàng tiếp cận với các phương tiện truyền thông, với các dịch vụ y tế thường xuyên nên họ nhận thức được các kiến thức liên quan đến việc chăm sóc trẻ và tính chủ động trong tìm hiểu, tiếp cận kiến thức cũng tốt hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan