PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN KIẾN AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2013 Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt cần được sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả. Trong những năm gần đây, nguồn thuốc cung ứng phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại. Tình trạng kháng thuốc gia tăng và khả năng chi trả có hạn của người dân hiện đang là vấn đề ngành y tế rất quan tâm. Việc sử dụng thuốc chưa hợp lý còn nhiều, thể hiện qua việc người dân tự ý mua các thuốc kê đơn mà không cần chỉ định của bác sỹ, việc lạm dụng vitamin, kháng sinh, corticoid của các bác sỹ khi chỉ định thuốc tại bệnh viện, lạm dụng thuốc biệt dược gây sự tốn kém về kinh phí… Trước thực trạng đó, Bộ y tế đã đưa ra rất nhiều văn bản nhằm chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc tại các bệnh viện. Việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý là việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Thời gian qua, việc thực hiện Chính sách Thuốc quốc gia của Việt Nam giai đoạn 1996 2010 và tầm nhìn 2020 với 2 mục tiêu : cung ứng đủ thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả đã đạt được những kết quả quan trọng... Đó là việc nhờ có những chính sách ưu tiên sản xuất, sử dụng thuốc sản xuất trong nước góp phần làm phong phú nguồn thuốc cả về số lượng và chất lượng, về cơ bản không còn tình trạng thiếu thuốc hay không có thuốc phục vụ nhu cầu điều trị. Vấn đề đặt ra hiện nay là : làm thế nào lựa chọn được thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị, lựa chọn thuốc đảm bảo an toàn cho người bệnh, lựa chọn thuốc phù hợp với khả năng thanh toán của người dân, đặc biệt là trong bối cảnh tình trạng kháng thuốc ngày một gia tăng và trầm trọng trên thế giới và ở Việt Nam. Bệnh viện Kiến An là bệnh viện đa khoa khu vực hạng I với quy mô 450 giường bệnh, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân phía Tây Nam thành phố Hải Phòng. Lượng bệnh nhân ngày càng đông, mô hình bệnh tật ngày càng đa dạng, mức tiêu thụ thuốc ngày càng lớn đòi hỏi bệnh viện không ngừng nâng cao công tác khám chữa bệnh, tạo ra thương hiệu, uy tín và sự tin tưởng của nhân dân thành phố Hải Phòng. Trong những năm qua, bệnh viện Kiến An đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hoạt động khám chữa bệnh, tuy nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài : “ Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Kiến An, thành phố Hải Phòng năm 2013” với 2 mục tiêu : 1. Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Kiến An, thành phố Hải Phòng năm 2013. 2. Phân tích hoạt động kê đơn, giao phát thuốc và hoạt động thông tin thuốc tại bệnh viện Kiến An, thành phố Hải Phòng năm 2013. Với những kết quả nghiên cứu này, chúng tôi hi vọng sẽ góp một phần vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc tại bệnh viện.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ QUANG TUẤN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN KIẾN AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ QUANG TUẤN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN KIẾN AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NĂM 2013 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60.72.04.12 Người hướng dẫn khoa học : TS Hà Văn Thúy Nơi thực : Trường đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Kiến An – Hải Phòng Thời gian thực : 1/2013-12/2013 HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn trôi qua thật nhanh, lúc để bày tỏ lời cảm ơn chân thành tơi tới người giúp tơi hồn thành luận văn Trước hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hà Văn Thúy, người thầy kính mến tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Quản lý kinh tế dược, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Kiến An, Hải Phòng, bạn đồng nghiệp bệnh viện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập số liệu tài liệu cho luận văn Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ người thân gia đình, người động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Hà Quang Tuấn MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Sử dụng thuốc hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Sử dụng thuốc 1.1.2 Thông tin thuốc bệnh viện 1.2 Tình hình sử dụng thuốc số bệnh viện Việt Nam 3 11 12 năm gần 1.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện 12 1.2.2 Kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp ABC 14 1.2.3 Vấn đề kê đơn, định thuốc điều trị nội trú ngoại trú 15 1.2.4 Hoạt động thông tin thuốc 17 1.3 Một vài nét bệnh viện Kiến An 17 1.3.1 Khoa dược bệnh viện Kiến An 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Phương pháp mô tả hồi cứu 23 2.4.2 Phương pháp mô tả cắt ngang 23 2.5 Cỡ mẫu phương pháp chọn cỡ mẫu 23 2.5.1 Cỡ mẫu 23 2.5.2 Phương pháp chọn cỡ mẫu 24 2.6 Các tiêu nghiên cứu 24 2.6.1 Các biến số nghiên cứu phân tích cấu danh mục thuốc 24 sử dụng 2.6.2 Các biến số nghiên cứu hoạt động kê đơn thuốc 25 2.6.3 Các biến số nghiên cứu hoạt động giao phát thuốc 26 2.6.4 Các biến số nghiên cứu hoạt động thông tin thuốc 26 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Kiến An, 27 thành phố Hải Phòng năm 2013 3.1.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 27 3.1.2 Tỷ lệ thuốc nội thuốc ngoại 30 3.1.3 Tỷ lệ thuốc mang tên INN mang tên thương mại 31 3.1.4 Tỷ lệ sử dụng thuốc đặc biệt 31 3.1.5 Kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC 32 3.2 Phân tích hoạt động kê đơn 35 3.2.1 Một số tiêu kê đơn thuốc 35 3.2.2 Đánh giá việc thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú 37 3.2.2 Đánh giá thực quy chế chuyên môn HSBA 40 3.3 Phân tích hoạt động giao phát thuốc 43 3.3.1 Quá trình giao phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú 43 3.3.2 Quá trình giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú 44 3.4 Hoạt động thông tin thuốc 48 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 51 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Kiến An, thành 51 phố Hải Phòng năm 2013 4.2 Về hoạt động kê đơn thuốc 53 4.3 Về hoạt động giám sát giao phát thuốc 56 4.4 Về hoạt động thông tin thuốc dược lâm sàng 56 4.5 Những mặt hạn chế đề tài 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR BHYT Adverse drug Reactions (Tác dụng có hại thuốc) Bảo hiểm y tế BN BYT BV DLS DMT DSĐH Bệnh nhân Bộ y tế Bệnh viện Dược lâm sàng Danh mục thuốc Dược sỹ đại học GN GTTT HSBA Gây nghiện Giá trị tiêu thụ Hồ sơ bệnh án HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị HTT Hướng tâm thần INN International Nonproprietary Names MHBT KHTH Mơ hình bệnh tật Kế hoạch tổng hợp SL SLTT TTT Số lượng Số lượng tiêu thụ Thông tin thuốc TƯ Trung ương WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Các yếu tố dẫn đến việc sử dụng thuốc khơng hợp lý Mơ hình bệnh tật năm 2013 Cơ cấu nhân lực khoa Dược Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại Trang 18 20 27 30 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc mang tên INN mang tên thương mại Tỷ lệ sử dụng thuốc đặc biệt Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo phương pháp phân tích 31 32 32 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 ABC Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dược lý Cơ cấu thuốc nhóm A xuất xứ Tỷ lệ thuốc kê tên gốc tên thương mại Số thuốc trung bình đơn Tỷ lệ đơn kê kháng sinh, vitamin Tỷ lệ đơn kê thuốc tiêm, dịch truyền Ghi thông tin bệnh nhân Ghi liều dùng, cách dùng thuốc đơn Thực quy chế HSBA Kết hoạt động giao phát thuốc Nhân lực sở vật chất đơn vị TTT Kết hoạt động thông tin thuốc 33 35 35 36 36 37 38 38 40 46 48 49 Bảng 3.18 Kết theo dõi ADR 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Tên hình Nội dung Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Chu trình cung ứng thuốc Chu trình sử dụng thuốc bệnh viện Mối quan hệ bác sỹ - dược sỹ- điều dưỡng - Hình 1.4 bệnh nhân trình sử dụng thuốc Tổ chức khoa Dược bệnh viện Kiến An 19 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Thiết kế nghiên cứu Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý Tỷ lệ thuốc nội, thuốc ngoại Cơ cấu thuốc nhóm A theo tác dụng dược lý Một số sai sót đơn thuốc ngoại trú Sai sót ghi khoảng cách lần dùng 22 29 30 34 39 42 thuốc thời điểm dùng thuốc Trang Hình 3.6 Sai sót đánh số ghi số lượng 42 thuốc gây nghiện Hình 3.7 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú 43 Hình 3.8 Quy trình cấp phát thuốc nội trú 45 Hình 3.9 Phiếu cơng khai thuốc với đầy đủ chữ ký người 47 nhà BN ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt cần sử dụng an toàn, hợp lý hiệu Trong năm gần đây, nguồn thuốc cung ứng phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại Tình trạng kháng thuốc gia tăng khả chi trả có hạn người dân vấn đề ngành y tế quan tâm Việc sử dụng thuốc chưa hợp lý nhiều, thể qua việc người dân tự ý mua thuốc kê đơn mà không cần định bác sỹ, việc lạm dụng vitamin, kháng sinh, corticoid bác sỹ định thuốc bệnh viện, lạm dụng thuốc biệt dược gây tốn kinh phí… Trước thực trạng đó, Bộ y tế đưa nhiều văn nhằm chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện Việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý việc làm cần thiết góp phần nâng cao hiệu điều trị bệnh Thời gian qua, việc thực Chính sách Thuốc quốc gia Việt Nam giai đoạn 1996 - 2010 tầm nhìn 2020 với mục tiêu : cung ứng đủ thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu đạt kết quan trọng Đó việc nhờ có sách ưu tiên sản xuất, sử dụng thuốc sản xuất nước góp phần làm phong phú nguồn thuốc số lượng chất lượng, khơng tình trạng thiếu thuốc hay khơng có thuốc phục vụ nhu cầu điều trị Vấn đề đặt : làm lựa chọn thuốc phù hợp với nhu cầu điều trị, lựa chọn thuốc đảm bảo an toàn cho người bệnh, lựa chọn thuốc phù hợp với khả toán người dân, đặc biệt bối cảnh tình trạng kháng thuốc ngày gia tăng trầm trọng giới Việt Nam Bệnh viện Kiến An bệnh viện đa khoa khu vực hạng I với quy mơ 450 giường bệnh, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân phía Tây Báo cáo ADR kháng sinh Cách xử trí (Cho bệnh nhân ngừng thuốc, thở oxy tiêm Dimedrol 10mg x ống, Solu medrol 40mg x lọ) Trong năm bệnh viện theo dõi báo cáo ADR trường hợp sử dụng kháng sinh Tuy nhiên, bác sỹ xử lý kịp thời khơng để tình trạng đáng tiếc xảy ra, trường hợp bệnh nhân hồi phục khơng có di chứng Do đơn vị TTT thành lập nên số lần hoạt động thơng tin thuốc, tư vấn thuốc, theo dõi ADR… ít, nhiên số nội dung TTT lại phong phú Tóm lại, năm 2013 hoạt động TTT DLS bệnh viện thu kết đáng ghi nhận : nội dung TTT phong phú Tuy nhiên, tổ TTT chưa chủ động hoạt động thể qua kết thu hạn chế, vai trò tổ TTT DLS chưa thể nhiều 50 Chương : BÀN LUẬN 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Kiến An, thành phố Hải Phòng năm 2013 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý Qua kết nghiên cứu: DMT sử dụng bênh viện đa dạng với 20 nhóm tác dụng dược lý Điều phù hợp với MHBT đặc trưng bệnh viện đa khoa với 16 chương bệnh Trong nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm thuốc có GTTT chiếm tỷ lệ cao (chiếm 44,55% tổng kinh phí sử dụng), tỷ lệ cao kết thống kê Bộ y tế với 565 bệnh viện nước năm 2009 32,7% [23] cao nhiều so với khuyến cáo tổ chức y tế giới (tỷ lệ kháng sinh từ 20-30%) [27] Tiếp đến nhóm thuốc tim mạch, nhóm đường tiêu hóa Điều hồn tồn hợp lý bệnh tim mạch bệnh đường tiêu hóa có xu hướng ngày tăng phát triển xã hội Tỷ lệ thuốc nội thuốc ngoại Số lượng mặt hàng thuốc ngoại thuốc nội chiếm tỷ lệ 68,6% 31,4% Giá trị tiền thuốc ngoại thuốc nội chiếm 67,4% 32,6% Cơ cấu tỷ lệ tương đương với vài bệnh viện nước nghiên cứu : bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ SLMH thuốc ngoại thuốc nội 75,4% 24,6%, tỷ lệ GTTT thuốc ngoại thuốc nội 67,3% 32,7% [16], bệnh viện đa khoa Đức Giang tỷ lệ giá trị tiền thuốc ngoại thuốc nội 72,37% 27,63% [22] Tỷ lệ xa với mục tiêu đề Bộ y tế với bệnh viện tuyến tỉnh/thành phố quy định sử dụng thuốc sản xuất Việt Nam/tổng số tiền mua thuốc sở y tế đạt 50% [14] 51 Tỷ lệ thuốc mang tên gốc, tên INN mang tên thương mại Tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc mang tên thương mại so với thuốc mang tên gốc, tên INN 76,4% 23,6% Còn tỷ lệ giá trị tiền thuốc mang tên thương mại cao gấp gần lần so với thuốc mang tên gốc, tên INN ( 79,8% so với 20,2%) Tỷ lệ thấp so với bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc với tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc mang tên thương mại so với thuốc mang tên gốc, tên INN 74,4% 25,6% tỷ lệ giá trị tiền thuốc mang tên thương mại so với thuốc mang tên gốc, tên INN 86,6% 13,4% [16] Tại bệnh viện đa khoa Bắc Giang tỷ lệ giá trị tiền thuốc mang tên thương mại cao gấp gần 15 lần so với thuốc mang tên gốc, tên INN (93,8% so với 6,2%) [18] Đây thực trạng chung bệnh viện kinh phí cho thuốc mang tên thương mại nhiều gây lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc dẫn đến tốn chi phí người bệnh, có nhiều thuốc gốc có chất lượng tốt, giá rẻ, hiệu điều trị không so với thuốc biệt dược có hoạt chất Tỷ lệ sử dụng thuốc đặc biệt Sử dụng nhóm thuốc đặc biệt chiếm tỷ lệ nhiều so với thuốc thường : chiếm 6,5 % số lượng mặt hàng 9,55% GTTT Trong thuốc gây nghiện với mặt hàng chiếm 0,32% GTTT, thuốc hướng tâm thần với mặt hàng chiếm 0,26% GTTT Tuy thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần chiếm tỷ lệ thấp số lượng giá trị tiền sử dụng thuốc quan trọng, tối cần thiết cho nhu cầu điều trị bệnh viện Kinh phí sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC Qua kết nghiên cứu : thuốc hạng A chiếm 14,6% số lượng thuốc chiếm 75,8% GTTT Trong nhóm thuốc hạng A, nhóm thuốc chiếm kinh phí nhiều : nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn , thuốc tác dụng máu, thuốc đường tiêu hóa, thuốc tim 52 mạch, thuốc ung thư Trong đó, đặc biệt nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm 50% kinh phí sử dụng, khẳng định thêm lần nữa, bệnh nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao bệnh viện lạm dụng kháng sinh bác sỹ…? Giá trị tiền thuốc nội, thuốc ngoại thuốc hạng A chiếm tỷ lệ : 62,1% 37,9% cho thấy thuốc nhập sử dụng nhiều Do đó, ngành cơng nghiệp dược cần có đầu tư nghiên cứu phát triển nhằm cung cấp sản phẩm có tính chun sâu điều trị, đồng thời bệnh viện nên dành ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước nhằm nâng cao giá trị sử dụng thuốc nội hạn chế sử dụng thuốc ngoại, góp phần thực đề án “ Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” 4.2 Về hoạt động kê đơn thuốc Một số tiêu kê đơn thuốc Qua kết nghiên cứu : Tỷ lệ số lượt thuốc kê tên gốc, tên INN đạt 10,8% thuốc ngoại trú 25,8 % thuốc nội trú Tỷ lệ cao so tỷ lệ số lượt thuốc kê tên gốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đạt 8,5% thuốc ngoại trú 11,9 % thuốc nội trú [16] Mặc dù thuốc mang tên gốc thường rẻ so với thuốc mang tên biệt dược nhiều yếu tố nên tỷ lệ kê đơn thuốc gốc thấp thực trạng nhiều bệnh viện nước Số thuốc trung bình đơn thuốc ngoại trú 4,52 thuốc, cao so với số nghiên cứu bệnh viện nước : theo nghiên cứu Nguyễn Thị Sơn Hà bệnh viện đa khoa Hà Đơng, số thuốc trung bình 3,8 [20], theo nghiên cứu bệnh viện trung ương Huế năm 2012, số thuốc trung bình 2,88 [26] Còn theo khuyến cáo WHO, đơn thuốc có hiệu chữa bệnh khơng thiết phải có nhiều 53 loại thuốc, thầy thuốc nên kê trung bình khoảng 2,5 thuốc tốt [24], có nghĩa số thuốc đơn nên có từ 2-3 thuốc tốt Tỷ lệ bệnh án kê kháng sinh 84,5%, tỷ lệ tương đối cao thực trạng nhiều bệnh viện : bệnh viên đa khoa tỉnh Hải Dương tỷ lệ 88,7% [28], bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 61,8% [16] Điều cho thấy việc lạm dụng kháng sinh sử dụng kháng sinh nhiều bệnh viện bất cập Không kháng sinh mà vitamin thuốc bị lạm dụng sử dụng với tỷ lệ cao Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú kê vitamin cao đạt tỷ lệ 56,3% Tỷ lệ kê thuốc tiêm định bệnh án 96,3% dịch truyền 52,3% Tuy rằng, bệnh nhân điều trị nội trú bệnh nhân nặng có trường hợp bệnh nhân khơng thể dùng thuốc uống, tỷ lệ dùng thuốc tiêm dịch truyền chưa thực hợp lý Để hạn chế việc lạm dụng sử dụng thuốc tiêm truyền, bệnh viện nên cân nhắc, tìm biện pháp quản lý góp phần thực việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu kinh tế Việc thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú Ghi thông tin bệnh nhân: Ghi thông tin bệnh nhân quan trọng đơn thuốc, khơng tác động đến hiệu sử dụng thuốc lại quan trọng cần thơng tin bệnh nhân (ví dụ thuốc có vấn đề tìm xác bệnh nhân cách đơn giản để thu hồi thơng báo …) Tuy nhiên, tình trạng đơn thuốc khơng ghi đầy đủ phổ biến Tại bệnh viện Kiến An, 100% đơn thuốc không ghi đầy đủ địa bệnh nhân xác đến số nhà, đường phố, thôn, xã, mà tất đơn thuốc ghi địa bệnh nhân đến xã phường Tại số bệnh viện tỷ lệ không ghi đầy đủ địa bệnh nhân xác đến số nhà, đường 54 phố : bệnh viện Phổi TW 72% [17] , bệnh viện E 88,67% [25], bệnh viện Bạch Mai 4,7% [25] Ghi liều dùng, cách dùng thuốc đơn : Đối với bệnh viện Kiến An, bệnh nhân đa phần người già mắc bệnh mạn tính, việc hướng dẫn liều dùng, cách sử dụng thuốc, thời điểm dùng thuốc đơn thuốc quan trọng, họ n tâm xem lại đơn thuốc không nhớ hết lời bác sỹ dặn Tuy nhiên, sổ khám bệnh đơn thuốc 100% không ghi thời gian dùng thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc cụ thể, mà dừng lại việc ghi tắt “s” , “c”, “t”, “ngày lần”… Điều gây khó khăn cho bệnh nhân việc sử dụng thuốc Thực quy chế chuyên môn HSBA Tại bệnh viện Kiến An, thực tốt quy chế chuyên môn HSBA : ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa bệnh nhân, trẻ 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi ghi tên bố mẹ đạt tỷ lệ 92,2 %, ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, nồng độ ghi liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, đường dùng đạt tỷ lệ 100%, 100% HSBA ghi định theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng đường dùng khác, 100% HSBA bác sỹ cho bệnh nhân thử test phản ứng với kháng sinh tiêm HSBA đố đánh số thứ tự ngày sử dụng thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc đánh dấu (*) 100% có biên hội chẩn, thực theo dõi đánh số thứ tự ngày sử dụng đạt 81,1%, 100% HSBA theo dõi truyền dịch, thực tốt công khai thuốc đầy đủ ghi ngày tháng, ký tên, ghi rõ họ tên bác sỹ Ngoài ra, bệnh viện thực tốt quy định quy chế sử dụng thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần với tỷ lệ 84,2% Tuy nhiên, ghi khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm, thời gian dùng thuốc bác sỹ lại chưa ghi cụ thế, dừng lại việc ghi “s”, “c”, “t” ghi 2,3 gạch điều dưỡng thực theo 55 4.3 Về hoạt động giám sát giao phát thuốc Bệnh viện xây dựng quy trình cấp phát thuốc ngoại trú, cấp phát thuốc nội trú Hoạt động giao phát thuốc cho khoa lâm sàng, cho bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa Dược thực nghiêm túc, đảm bảo giao phát đúng, đủ thuốc cho điều dưỡng bệnh nhân Hoạt động giao phát thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú điều dưỡng khoa lâm sàng thực nghiên túc, đảm bảo giao đúng, đủ cho bệnh nhân với 100% phiếu công khai thuốc có chữ ký bệnh nhân người nhà bệnh nhân Việc bệnh viện áp dụng phần mềm, hệ thống mạng Lan giúp cho việc giám sát, quản lý thuốc, giao phát thuốc tốt Đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc rõ ràng, tránh sai sót, việc giao phát dược sỹ khoa dược, điều dưỡng, bệnh nhân thực chặt chẽ 4.4 Về hoạt động thông tin thuốc dược lâm sàng Nhu cầu TTT ngày cán y tế bệnh viện ngày đa dạng nhiều, không thông tin liều lượng, tác dụng dược lý mà tương tác, cảnh giác dược, thông tin ADR thuốc…Bệnh viện triển khai công tác TTT DLS bước đầu có hoạt động định Tuy nhiên nhiều khó khăn tổ chức, nhân sự, thời gian, trình độ, trang thiết bị, kết hoạt động DLS TTT bệnh viện hạn chế nhiều so với bệnh viện khác : bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2012, tổ TTT kiểm tra sử dụng thuốc khoa lâm sàng 240 lần, hoạt động bình bệnh án, đơn thuốc khoa lâm sàng 96 lần, họp tổ DLS 43 lần [21] 4.5 Những mặt hạn chế đề tài Trong trình thực đề tài, thời gian thực chưa nhiều nên đề tài số hạn chế : cỡ mẫu nhỏ, chưa nghiên cứu, phân tích sâu hoạt động sử dụng thuốc phân tích tương tác thuốc q trình sử dụng thuốc Do vậy, đề tài chưa phản ảnh hết 56 hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Hi vọng chúng tơi phát triển đề tài sâu đề tài sau 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Về cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Kiến An năm 2013 DMT sử dụng bênh viện đa dạng với 20 nhóm tác dụng dược lý, nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm thuốc có GTTT chiếm tỷ lệ cao với 44,55% tổng kinh phí sử dụng Tiếp theo nhóm thuốc tim mạch, nhóm đường tiêu hóa, nhóm thuốc tác dụng máu, nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid-base dung dịch tiêm truyền khác Năm nhóm thuốc GTTT chiếm đến 78,36% tổng kinh phí sử dụng bệnh viện Tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc ngoại thuốc nội 68,6% 31,4% Tỷ lệ giá trị tiền thuốc ngoại thuốc nội 67,4% 32,6% Tỷ lệ số lượng mặt hàng thuốc mang tên thương mại thuốc mang tên gốc, tên INN 76,4% 23,6% Tỷ lệ giá trị tiền thuốc mang tên thương mại cao gấp gần lần so với thuốc mang tên gốc, tên INN ( 79,8% so với 20,2%) Sử dụng nhóm thuốc đặc biệt chiếm tỷ lệ nhiều so với thuốc thường : chiếm 6,5 % số lượng mặt hàng 9,55% GTTT Trong thuốc gây nghiện với mặt hàng chiếm 0,32% GTTT, thuốc hướng tâm thần với mặt hàng chiếm 0,26% GTTT Trong thuốc hạng A, nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 20 mặt hàng chiếm 52,4% kinh phí sử dụng Ngoài thuốc hạng A, tỷ lệ giá trị tiền thuốc nội, thuốc ngoại : 62,1% 37,9% Về hoạt động kê đơn thuốc Tỷ lệ số lượt thuốc kê tên gốc, tên INN đạt 10,8% thuốc ngoại trú 25,8 % thuốc nội trú Tỷ lệ số lượt thuốc kê 58 thuốc mang tên thương mại đạt 89,2% số lượt thuốc ngoại trú 74,2% thuốc nội trú Số thuốc trung bình đơn thuốc ngoại trú 4,52 thuốc số thuốc trung bình bệnh án 5,96 thuốc Tỷ lệ bệnh án kê kháng sinh 84,5% kê vitamin 25,5% Còn tỷ lệ kê vitamin đơn thuốc ngoại trú 56,3% kê kháng sinh 0% Thuốc tiêm dịch truyền sử dụng điều trị nội trú với tỷ lệ kê thuốc tiêm 96,3% dịch truyền 52,3% Còn điều trị ngoại trú thuốc tiêm dịch truyền không sử dụng Thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú 100% đơn thuốc chưa ghi đầy đủ địa bệnh nhân xác đến số nhà, đường phố, thôn, xã 100% đơn chưa ghi thời điểm dùng cụ thể hướng dẫn sử dụng thuốc Thực quy chế chuyên môn HSBA 92,2 % HSBA ghi đầy đủ họ tên, tuổi, giới tính, địa BN, trẻ 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi ghi tên bố mẹ 100% HSBA ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lượng, nồng độ ghi liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, đường dùng; ghi định theo trình tự: đường tiêm, uống, đặt, dùng ngồi đường dùng khác; thực công khai thuốc đầy đủ ghi ngày tháng, ký tên, ghi rõ họ tên bác sỹ; thực quy đinh sử dụng thuốc gây nghiện 100% HSBA có sử dụng kháng sinh bác sỹ cho bệnh nhân thử test phản ứng với kháng sinh tiêm, HSBA đánh số thứ tự ngày sử dụng thuốc kháng sinh 100% HSBA sử dụng thuốc đánh dấu (*) có biên hội chẩn 59 81,1% HSBA thực theo dõi đánh số thứ tự ngày sử dụng sử dụng thuốc hướng tâm thần, corticoid Thực quy định sử dụng thuốc GN, HTT đạt 84,2% Đối với HSBA có sử dụng dịch truyền 100% HSBA theo dõi truyền dịch Về hoạt động giám sát giao phát thuốc Hoạt động giám sát giao phát thuốc thực nghiêm túc, hoạt động giao phát chặt chẽ tránh sai sót Với việc áp dụng phần mềm hỗ trợ, năm 2013, khoa Dược tổ chức cấp phát thuốc, y cụ, hóa chất cho khoa lâm sàng, cận lâm sàng quy chế, 100% có chữ ký đầy đủ phiếu lĩnh, cấp phát thuốc gây nghiện, hướng tâm thần theo quy định, bệnh viện chưa để xẩy trường hợp nhầm lẫn, sai sót cấp phát, cơng khai thuốc thực đầy đủ với 100 % chữ ký bệnh nhân người nhà bệnh nhân Về hoạt động thông tin thuốc Nhân lực tổ TTT bệnh viện có thành viên Năm 2013 số lần tư vấn trực tiếp, điện thoại 30 lần, thông tin thuốc cho bác sỹ qua sinh hoạt chuyên môn 11 lần, thông tin thuốc qua sinh hoạt hội đồng người bệnh 10 lần, thông tin liều dùng, thuốc thay 25 lần, số ADR báo cáo 60 KIẾN NGHỊ : Với bệnh viện Có sách ưu tiên sử dụng thuốc nội Tăng cường sử dụng thuốc mang tên gốc, tên INN có chất lượng tốt, giá rẻ Xây dựng kế hoạch giám sát sử dụng kháng sinh vitamin Hạn chế sử dụng thuốc tiêm dịch truyền, sử dụng đường khác không thực Xây dựng kế hoạch giám sát việc kê đơn ngoại trú để giảm thiếu số lượng thuốc đơn góp phần tiết kiệm chi phí Đơn thuốc ngoại trú ghi thời điểm dùng cụ thể hướng dẫn sử dụng thuốc Chỉ định thuốc HSBA nên ghi rõ thời gian dùng thuốc cho điều dưỡng dễ thực Tăng cường nhân lực cho tổ TTT & DLS, nâng cao trình độ cán tổ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Kiến An (2014), Báo cáo tổng kết khám chữa bệnh năm 2013 bệnh viện Kiến An Bộ Y Tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2002), Các văn quản lý nhà nước lĩnh vực dược, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2004), Chỉ thị Bộ trưởng Bộ y tế chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện, thị số 05/2004/CT-BYT ban hành ngày 16/4/2004 Bộ Y Tế - Vụ điều trị (2005), Hội nghị tăng cường sử dụng thuốc hợp lý bệnh viện Bộ Y Tế (2007), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2007), Dịch tễ dược học, Nhà xuất y học Bộ Y Tế (2010), thông tư 10/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện Bộ Y Tế (2010), thông tư 11/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc 10 Bộ Y Tế (2010), Quyết định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 Về việc ban hành Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 11 Bộ Y Tế (2011), thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế tốn 12 Bộ Y Tế (2011), thơng tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 62 13 Bộ Y Tế (2011), thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 14 Bộ Y Tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Phê duyệt Đề án “ Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” 15 Bộ Y Tế (2013), thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện 16 Đinh Thị Doan (2012), Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện phổi trung ương năm 2009, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dũng (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2011, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Giang (2011), Khảo sát cấu thuốc tiêu thụ bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2010, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Sơn Hà (2008), Nghiên cứu việc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21 Lương Thị Thanh Huyền (2013), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2012, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Ngơ Thùy Linh (2013), Phân tích hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 63 23 Cao Minh Quang (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, số định hướng phát triển ngành Dược Việt Nam năm 2009 năm 24 Tổ chức y tế giới (2003), Hội đồng thuốc điều trị, cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội 25 Lê Thùy Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc thực quy chế kê đơn điều trị ngoại trú bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai quý năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 26 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện trung ương Huế năm 2012, Luận văn thạc sỹ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 27 Martha Embrey et al (2011), Managing Access to Medicines and Health Technology WEBSITE 28 Lương Ngọc Khuê, Trần Quang Huy (2011), Thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, http://yhth.vn/thuc-trang-ke-don-thuoc-dieu-tri-noi-tru-tai-benh-vienda-khoa-tinh-hai-duong_t2142.aspx 64 ... cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ người thân gia đình, người động viên, chăm lo cho sống nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Học viên Hà Quang Tuấn MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh... bệnh an toàn thực quy định sau : Phải công khai thuốc dùng hàng ngày cho bệnh nhân Phải có sổ thuốc điều trị, thực xong phải đánh dấu vào sổ Có khay thuốc, lọ đựng thuốc uống sáng, chiều,... nhân dùng thuốc: Công khai thuốc dùng hàng ngày cho người bệnh cách thông báo cho người bệnh trước dùng thuốc, đồng thời yêu cầu người bệnh người nhà ký nhận vào Phiếu công khai thuốc ( kẹp đầu