Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo và bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) tại vùng biển Kiên Giang

122 15 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo và bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) tại vùng biển Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta đã và đang gặp một số khó khăn. Môi trường ô nhiễm và dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng (dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng, tôm hùm và cá biển gây thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng). Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển tự phát nên khó giám sát và quản lý. Cộng đồng dân cư ở các vùng nuôi tôm và cá biển đang gặp nhiều khó khăn về đời sống, kinh tế trong hoạt động nuôi trồng thủy sản. Để góp phần cải thiện và phát triển ổn định nghề nuôi trồng thủy sản, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu phát triển đa dạng hóa đối tượng nuôi và hình thức nuôi nhằm tận dụng hệ thống ao đìa nuôi đang bỏ hoang và đẩy mạnh phát triển nuôi cá lồng trên biển. Bên cạnh, nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm do các hoạt động khai thác bất hợp lý, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản làm cơ sở nghiên cứu sản xuất giống phục vụ nuôi thương phẩm các loài cá biển có giá trị kinh tế và bảo vệ nguồn lợi thủy sản là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS, 2011) đã định hướng phát triển nuôi cá biển bao gồm nuôi trên lồng bè đơn giản, nuôi lồng bè tập trung qui mô công nghiệp và nuôi trong ao đất nước mặn, nước lợ. Nuôi đa loài, ưu tiên một số loài có giá trị cao, có thể chế biến xuất khẩu. Mục tiêu phát triển nuôi cá biển nhằm tạo ra số lượng lớn sản phẩm phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh quốc phòng. Đồng thời giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái góp phần phục hồi và tái tạo nguồn lợi hải sản ở các thủy vực biển và ven biển. Nghề nuôi cá biển ở nước ta có những bước phát triển đáng kể. Nhiều loài cá có giá trị kinh tế đã và đang được nghiên cứu, sản xuất giống như: cá mú (Epinephelus spp), cá giò (Rachycentron canadum), cá hồng bạc (Lutjanus argentimaculatus), cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus), cá chẽm (Lates calcarifer), cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis), cá chim vây vàng (Trachinotus bloochi),… Cá thiều (Arius thalassinus) là loài phân bố tương đối rộng. Trên thế giới, cá thiều phân bố ở các vùng biển Biển Đỏ, Tây Bắc Ấn Độ Dương, Phi-líp-pin và Vịnh Thái Lan (Nelson, 2006). Ở Việt Nam, cá thiều phân bố hầu hết các vùng biển Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Trong đó, cá thiều tập trung nhiều nhất ở vùng biển Tây Nam Bộ (Bộ Thủy sản, 1996). Đây là loài cá có kích thước lớn nhất trong họ cá úc (Ariidae). Cá thiều có chiều dài lớn nhất đã xác định được là 1.119 mm và khối lượng là 15,49 kg với giá bán hiện nay là 70.000 đ/kg. Do cá thiều bị khai thác quanh năm và khai thác cá còn nhỏ nên nguồn lợi cá thiều ngày càng giảm. Hiện nay nhu cầu nguyên liệu cá thiều để làm khô ngày càng hiếm. Tuy nhiên ở Việt Nam cho đến nay, loài này mới được nghiên cứu sơ bộ về đặc điểm hình thái phân loại và phân bố. Do vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản làm cơ sở khoa học xây dựng quy trình sản xuất giống và bảo vệ nguồn lợi cá thiều là cấp thiết. Để đưa cá thiều trở thành đối tượng nuôi chính và nuôi lồng trên biển cùng với các loài cá biển có giá trị kinh tế khác, cần phải tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề. Trong đó nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh sản, tiếp đến nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, nhằm đáp ứng nhu cầu con giống cho nuôi thương phẩm, góp phần thúc đẩy nghề nuôi cá biển ở Việt Nam phát triển trong tương lai. Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nuôi cá biển theo định hướng đến năm 2020 của Bộ NN&PTNT. Định hướng sản lượng cá biển nuôi tại Kiên Giang đến năm 2020 là 36.600 tấn so với cả nước là 260.000 tấn (chiếm 14,08%, cao nhất nước) (Quyết định số 1523/QĐ-BNN-TCTS, 2011). Và nguồn lợi thủy sản ven bờ tỉnh Kiên Giang đang ngày càng suy giảm. Cần tăng cường kiểm soát các phương thức và cường lực khai thác để bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển bền vững (Mai Viết Văn và Lê Thị Huyền Chân, 2018). Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm cơ sở cho sinh sản nhân tạo và bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) tại vùng biển Kiên Giang” được thực hiện. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát Thu được các dẫn liệu ban đầu về đặc điểm sinh học và sinh sản của cá thiều, làm cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá thiều; góp phần định hướng khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi cá thiều ngoài tự nhiên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN PHƯỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LÀM CƠ SỞ CHO SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ THIỀU (Arius thalassinus Ruppell, 1837) TẠI VÙNG BIỂN KIÊN GIANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HÒA – 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ix KEY FINDINGS x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae) giới 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái phân bố 1.1.3.1 Thủy vực phân bố 1.1.3.2 Phân bố vùng cửa sông 1.1.3.3 Độ mặn 1.1.3.4 Nhiệt độ 1.1.3.5 Độ độ sâu 1.1.3.6 Dòng chảy chất đáy 10 1.1.3.7 Một số đặc điểm thủy lý thủy hóa 10 1.1.3.8 Mùa vụ cá xuất 11 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 11 1.1.4.1 Chiều dài thân khối lượng cá 11 1.1.4.2 Tương quan chiều dài toàn thân khối lượng cá 12 1.1.4.3 Tuổi tương quan tuổi với chiều dài cá 13 1.1.4.4 Phương trình sinh trưởng hệ số tương quan cá 14 ii 1.1.4.5 Phát triển phôi ấu trùng cá 14 1.1.4.6 Các thông số sinh trưởng số tăng trưởng 14 1.1.4.7 Tỷ lệ chết 15 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 15 1.1.5.1 Thành phần thức ăn số loài thuộc họ cá úc Ariidae giai đoạn ấu trùng cá 15 1.1.5.2 Thành phần thức ăn số loài thuộc họ cá úc Ariidae giai đoạn trưởng thành 16 1.1.5.3 Tính ăn số loài thuộc họ cá úc Ariidae 17 1.1.5.4 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân cá thiều Arius thalassinus 17 1.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản 17 1.1.6.1 Đặc tính chu kỳ sinh sản số loài thuộc họ cá úc Ariidae 17 1.1.6.2 Giới tính tỷ lệ đực:cái 18 1.1.6.3 Tuổi kích thước thành thục sinh dục lần đầu 19 1.1.6.4 Tỷ lệ thành thục nhân tố điều kiện 20 1.1.6.5 Mùa vụ sức sinh sản 20 1.1.6.6 Kích thước trứng phát triển tuyến sinh dục 23 1.1.6.7 Ấp ương nuôi ấu trùng 23 1.1.7 Hiện trạng khai thác nguồn lợi họ cá úc giới 24 1.2 Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae) Việt Nam 25 1.2.1 Đặc điểm phân bố họ cá úc (Ariidae) 25 1.2.2 Đặc điểm hình thái 26 1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng 26 1.2.4 Đặc điểm sinh sản 27 1.2.5 Hiện trạng khai thác nguồn lợi họ cá úc Việt Nam 28 1.3 Một số phương pháp nghiên cứu sinh học cá 28 1.4 Đặc điểm nguồn lợi thủy sản tỉnh Kiên Giang 29 1.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 29 iii 1.4.2 Nguồn lợi thủy sản 31 1.4.3 Cơ sở hậu cần nghề cá 31 1.4.4 Một số giải pháp để phát triển nguồn lợi thủy sản ven bờ tương lai 32 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 36 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 36 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Cách tiếp cận 36 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.3.1 Số liệu thứ cấp 37 2.2.3.2 Số liệu sơ cấp 38 2.3 Xử lý số liệu 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Đặc điểm hình thái phân loại cá thiều (Arius thalassinus) 47 3.2 Đặc điểm sinh trưởng cá thiều (Arius thalassinus) 51 3.2.1 Sinh trưởng chiều dài thân khối lượng cá thiều 51 3.2.2 Mối tương quan chiều dài toàn thân khối lượng cá 58 3.2.3 Các thông số sinh trưởng số tăng trưởng 59 3.3 Đặc điểm dinh dưỡng cá thiều (Arius thalassinus) 61 3.3.1 Cấu tạo ống tiêu hóa 61 3.3.2 Thành phần thức ăn 64 3.3.3 Độ no dày số dinh dưỡng 68 3.4 Đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều (Arius thalassinus) 68 3.4.1 Phân biệt giới tính cấu tạo tuyến sinh dục cá thiều 68 iv 3.4.2 Hệ số thành thục 70 3.4.3 Kích thước tuổi cá thiều thành thục sinh dục lần đầu 72 3.4.4 Sức sinh sản đường kính trứng 73 3.4.5 Mùa vụ sinh sản 74 3.4.6 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá 75 3.5 Các thông số quần đàn cá thiều 78 3.6 Một số giải pháp bảo vệ nguồn lợi cá thiều 82 3.6.1 Sinh sản nhân tạo cá thiều 82 3.6.2 Tuyên truyền hạn chế khai thác bảo vệ nguồn lợi cá thiều 83 3.6.3 Đề xuất số nhóm giải pháp phát triển nguồn lợi thủy sản (cá thiều) 83 3.6.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 83 3.6.3.2 Nhóm giải pháp tổ chức 85 3.6.3.3 Nhóm giải pháp quản lý, truyền thông 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 4.1 Kết luận 86 4.2 Kiến nghị 87 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC I vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số sinh trưởng số tăng trưởng 15 Bảng 2.1 Tần suất chiều dài toàn thân cá thiều theo thời gian (tháng) 40 Bảng 3.1 Một số tiêu hình thái phân loại cá thiều 47 Bảng 3.2 Kích thước số tiêu hình thái cá thiều 50 Bảng 3.3 Tỷ lệ (%) tiêu hình thái so với Lh Ls cá thiều 51 Bảng 3.4 Chiều dài thân khối lượng cá thiều khai thác 51 Bảng 3.5 Chiều dài (mm) khối lượng (g) toàn thân cá thiều khai thác 52 Bảng 3.6 Tỷ lệ (%) nhóm chiều dài tồn thân Lt cá thiều khai thác theo thời gian 55 Bảng 3.7 Tỷ lệ (%) nhóm khối lượng Wt cá thiều khai thác theo thời gian 57 Bảng 3.8 Kích thước ruột dày cá thiều 61 Bảng 3.9 Thành phần thức ăn dày cá thiều (ntptă = 91) 65 Bảng 3.10 Tần suất (%) xuất loại thức ăn dày (ntsxh = 91) 67 Bảng 3.11 Một số tiêu dinh dưỡng cá thiều 68 Bảng 3.12 Hệ số thành thục cá thiều theo giai đoạn phát triển TSD 70 Bảng 3.13 Hệ số độ béo cá thiều 71 Bảng 3.14 Sức sinh sản tuyệt đối (S) sức sinh sản tương đối (s) cá thiều 73 Bảng 3.15 Đường kính trứng cá thiều 74 Bảng 3.16 Tỷ lệ (%) giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo thời gian (tháng) (n = 49) 75 Bảng 3.17 Tỷ lệ (%) lượng bổ sung quần đàn cá thiều 80 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi cá thiều Arius thalassinus Hình 1.2 Vùng phân bố họ cá úc (Ariidae) Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 37 Hình 2.2 Đo số thơng số hình thái ngồi cá thiều 38 Hình 3.1 Hình dạng bên ngồi cá thiều (a: mặt lưng b: mặt bụng) 48 Hình 3.2 Hình dạng số tiêu hình thái cá thiều 48 Hình 3.3 Hình dạng miệng (a) vị trí râu (b) cá thiều 49 Hình 3.4 Hình thái vây lưng (a) da (b) cá thiều 49 Hình 3.5 Hình dạng cá thiều 49 Hình 3.6 Hình dạng ngồi đầu cá thiều (a) đầu cá gún (b) 50 Hình 3.7 Chiều dài toàn thân cá thiều khai thác theo thời gian 53 Hình 3.8 Phân bố chiều dài toàn thân cá thiều 54 Hình 3.9 Khối lượng cá thiều khai thác theo thời gian (tháng) 56 Hình 3.10 Phân bố khối lượng cá thiều theo nhóm 56 Hình 3.11 Tương quan chiều dài toàn thân khối lượng cá thiều 58 Hình 3.12 Đường biễu diễn hệ số tăng trưởng K số tăng trưởng ø’ 59 Hình 3.13 Hệ đường cong tăng trưởng cá thiều 60 Hình 3.14 Chỉ số tăng trưởng chiều dài cá thiều (ø’) 60 Hình 3.15 Tuổi thọ (tmax) cá thiều 61 Hình 3.16 Hình dạng hàm trước (a), vịm họng (b), hầu (c) thực quản (d) 62 Hình 3.17 Hình dạng cung mang cá thiều 62 Hình 3.18 Hình dạng cung mang (a), lược mang (b) tơ mang (c) cá thiều 62 Hình 3.19 Hình dạng số nội quan cá thiều 63 Hình 3.20 Hình dạng bên (a) bên (b) dày cá thiều 63 Hình 3.21 Hình dạng ruột cá thiều 63 Hình 3.22 Một số loại thức ăn cá thiều 64 Hình 3.23 Tần suất (%) nhóm thức ăn dày cá thiều 66 viii Hình 3.24 Tần suất (%) bậc độ no dày cá thiều (n = 240) 68 Hình 3.25 Hình dạng vây bụng lỗ hậu môn cá thiều (a) đực (b) 69 Hình 3.26 Hình dạng buồng trứng cá thiều 69 Hình 3.27 Hình dạng (a) vị trí buồng trứng (b) cá thiều 69 Hình 3.28 Hệ số thành thục theo thời gian cá thiều 70 Hình 3.29 Hệ số độ béo Q (Fulton, 1902), Qo (Clark, 1928) theo thời gian 72 Hình 3.30 Cơng thức tính M tmass 72 Hình 3.31 Mối tương quan sức sinh sản tuyệt Wt Lt 74 Hình 3.32 Buồng trứng GĐ II (a) tổ chức mô học tế bào trứng GĐ II (b) 76 Hình 3.33 Tế bào trứng GĐ III (a) tổ chức mô học tế bào trứng GĐ III (b) 76 Hình 3.34 Tế bào trứng GĐ IV (a) tổ chức mô học tế bào trứng GĐ IV (b) 77 Hình 3.35 Tế bào trứng GĐ V (a) tổ chức mô học tế bào trứng GĐ V (b) 77 Hình 3.36 Tế bào trứng GĐ VI (a) tổ chức mô học tế bào trứng GĐ VI (b) 78 Hình 3.37 Buồng trứng sau cá đẻ 78 Hình 3.38 Đường biểu diễn tỷ lệ chết khai thác (F) 79 Hình 3.39 Đường cong chiều dài tồn thân khai thác chuyển đổi 79 Hình 3.40 Sản lượng lượng bổ sung (Y’/R) sinh khối lượng bổ sung (B’/R) 80 Hình 3.41 Hai đỉnh bổ sung quần đàn cá thiều 81 Hình 3.42 Giá trị đường đồng sản lượng lượng bổ sung (Y’/R) 81 Hình 3.43 Khả nhóm chiều dài cá thiều khai thác 82 ix TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án : Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) vùng biển Kiên Giang Ngành : Nuôi trồng thủy sản Mã số : 9620301 Nghiên cứu sinh : Trần Văn Phước Khóa : 2010 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đình Mão Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Nha Trang Nội dung: Luận án cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học cá thiều công bố Việt Nam Luận án cung cấp hệ thống liệu đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều Luận án tạo sở khoa học cho việc nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nghiên cứu sinh (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Nguyễn Đình Mão Trần Văn Phước x KEY FINDINGS Thesis title : Study on biological characteristics provide scientific basic for breed production and the giant sea catfish (Arius thalassinus Ruppell, 1837) resources protection in Kien Giang waters Major : Aquaculture Major code : 9620301 PhD Student : Tran Van Phuoc Course : 2010 Supervisor : Associate Prof Dr Nguyen Dinh Mao Institution : Nha Trang University Key Findings: This thesis was piece of research at the first time about biology characteristic of giant sea catfish was made public in Vietnam This thesis provide data system about growth, nutrition and reproductive parameters of the giant sea catfish This thesis create a scientific basic for research in breed production and the giant sea catfish resources protection PhD Student Tran Van Phuoc 98 92 Rimmer, M.A and Midgley, S.H (1985), Techniques for hatching eggs and rearing larvae of the Australian mouthbrooding catfishes, Arius graeffei and Arius leptaspis (Ariidae), Aquaculture, 44, Issue 4: 333-337 93 Sheenhan, D.C and Hrapchak, B.B (1980), Theory and practice of Histotechnology 2nd Ed The C.V Mosby Company, St Louis, 205, London, UK 94 Shipp, R.L (1981), Summary o f knowledge of forage fish species in Mobile Bay and vicinity, Pages 167-176 in Loyacano HA, Smith JP, eds Symposium on the natural resources of the Mobile Estuary, Alabama May 1979,U.S Army Corps of Engineers, Mobile, Ala 95 Sparre, P., Ursin, E and Venema, S.C (1989), Introduction to tropical fish stock assessment, Part 1: manual Rome, FAO Fisheries Technology Paper Nº 306.1, 337 p 96 Sreekanth, G B., Lekshmi, N.M and Singh, N.P (2015), Catch trends in major marine fisheries resources of Goa, Techncal Bulletin No 49 97 Sullivan, J.P., Lundberg, J.G and Hardman, M (2006), A phylogenetic analysis of the major groups of catfishes (Teleostei: Siluriformes) using rag1 and rag2 nuclear gene sequences”, Mol Phylogenet 41 (3): 636 – 662 98 Sawant, B.T., Chakraborty, S.K., Jaiswar, A.K., Bhagabati, S.K., Kumar, T and Sawant, P.B (2013), Comparative length-weight relationship of two species of catfishes Arius caelatus (Valenciennes, 1840) and Arius tenuispinis (Day, 1877) from Mumbai waters, Indian journal of Geo-Marine sciences, 42(2), pp 266-269 99 Sawant, P.B and Raje, S.G (2009), Morphometry and length weight of the Catfish Arius caelatus (Valenciennes, 1840) and Arius thalassinus (Ruppell, 1837) off Mumbai, Veraval and Vishakhapatanam coasts, Asian Fisheries Science 22: 215 – 228 100 Swingle, H.A (1971), Biology of Alabama estuarine areas – Cooperative Gul f of Mexico estuarine inventory, Alabama Marine Resource Bulletin 123 pp 101 Swingle, H.A and Bland, D.B (1974), A study of the fishes o f the coastal water courses of Alabama, Alabama Marine Resource Bulletin 10: 17- 102 102 Tabb, D.C and Manning, R.B (1961), A checklist of the flora and fauna o f Northern Florida Bay and adjacent brackish waters o f the Florida mainland col lected during the period July 1957 through September 1960, Bulletin of Marine Sciense, Gulf and Caribb l l (4): 552-649 99 103 Tarver, J.W and Savoie, L.B (1976), An inventory and study of the Lake Pontchartrain - Lake Maurepas estuarine complex, Phase II Biology La Wildl Fish Comm Oysters, Water Bottoms, and Seafoods Div, Technical Bulletin 19: 7-99 104 Taunay, P.N., Wibowo, K.E and Redjeki, S (2013), Studi komposisi isi lambung dan kondisi morfometri untuk mengetahui kebiasaan makan ikan manyung (Arius thalassinus) yang diperoleh di wilayah semarang, Journal of Marine Research, 2, Nomor 1, Tahun 2013, Halaman 87-95 Online di: http://ejournal- s1.undip.ac.id/index.php/jmr 105 Taylor, C.C (1960), Temperature, growth and mortality - The Pacific cockle, J Cons perm Int Explor Mer., 26 (1):117-124 106 Tzeng, W.N and Wang, Y.T (1997), Movement of fish larvae with tidal flux in the Tanshui river estuary, Northern Taiwan, Zoological studies 36(3): 178 – 185 107 Vasudevappa, C and James, P.S.B.R (1980), Maturity and spawning of marine catfish, Tachysurus dussumieri (Valenciennes) along the south Kanara coast, Proceeding of the Indian National Science Academy B 46 No pp 90 – 95 108 Velasco, G., Reis, E.G and Vieira, J.P (2007), Calculating growth parameters of Genidens barbus (Siluriformes, Ariidae): using length composition and age data, Journal of Applied Ichthyology, 23, Issue 1: 64 – 69 109 VonBertalanffy, L (1954), Theoretishe biologie, A G Francele, Berne, Switzerland 110 Warburton, K (1978), Age and growth determination in a marine catfish using an otolith check technique, Journal of Fish Biology, 13: 429-434 111 Ward, J.W (1957), The reproduction and early development of the sea catfish, Galeichths felis, in the Bi1oxi (Mississippi) Bay, Copeia 4: 295-298 112 Wongratana, T and Bathia, U (1974), Ariidae In Fischer W, Whitehead PJP (eds.) FAO species identification sheets for fishery purposes, Eastern Indian Ocean (fishing area 57) and Western Central Pacific (Fishing Area 71), FAO, Rome 113 Yanez-Arancibia, A and Lara-Dominguez, A.L (1988), Ecology of three sea catfishes (Ariidae) in a tropical coastal ecosystem - Southern Gulf of Mexico, Marine ecology – Progress series, 49: 215 – 230 114 www.aquamaps.org/preMap.php?cache=1&SpecID=Fis-23379 I PHỤ LỤC NỘI DUNG CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung Số trang Văn pháp quy Trung ương ban hành 2 Văn pháp quy địa phương ban hành Thống kê số liệu Hình ảnh trình thu mẫu II Phục lục VĂN BẢN PHÁP QUY DO CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG BAN HÀNH - Căn Luật số 18/2017/QH11 ngày 21 tháng 11 năm 2017 Quốc hội Thủy sản; - Căn Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2005 Chính phủ Điều kiện kinh doanh số ngành nghề thủy sản; - Căn Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Thủy sản việc Hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản; - Căn Nghị định số 123/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2006 Chính phủ Về quản lý hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; - Căn Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành TW Đảng khóa X Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020; - Căn Luật số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc hội Luật Đa dạng sinh học; - Căn Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (tháng 04 năm 2009) Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; - Căn Quyết định số 1690/2010/QĐ –TTg ngày 16/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Căn Quyết định số 332/2011/QĐ –TTg ngày 03/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án phát triển ni trồng thủy sản đến năm 2020; - Căn Quyết định số 1523/2011/QĐ-BNN-TCTS ngày 08 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nuôi cá biển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Căn Quyết định số 1255/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020; III - Căn Quyết định số 188/2012/QĐ-TTg ngày 13/2/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020; - Căn Luật số 18/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội Luật Biển Việt Nam; - Căn Quyết định số 1445/2013/QĐ –TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Căn Quyết định số 1570/2013/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến nam 2030; - Căn Nghị định số 103/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2013 Chính phủ việc Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản; - Căn Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; TW- Căn Thông tư số 16/2014/VBHN-BNNPTNT ngày 15 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Quản lý giống thủy sản; - Căn Đề án Đầu tư cho nuôi trồng khai thác hải sản khu vực đồng sông Cửu Long (năm 2014) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; - Căn Thông tư số 50/2015/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc Quy định việc chứng nhận, xác nhận thủy sản khai thác; IV Phụ lục VĂN BẢN PHÁP QUY DO ĐỊA PHƯƠNG BAN HÀNH - Căn Quyết định số 2601/2009/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2009 UBND tỉnh Kiên Giang việc công bố khu bãi giống thủy sản tự nhiên vùng biển tỉnh Kiên Giang; - Căn Quyết định số 16/2011/QĐ-UBND ngày 25 tháng 3năm 2011 UBND tỉnh Kiên Giang việc ban hành Bảng giá tính thuế khai thác thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang; - Căn Quyết định số 1339/2011/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2011 UBND tỉnh Kiên Giang việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống giống thủy sản mặn, lợ, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020; - Căn Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2015 UBND tỉnh Kiên Giang việc Ban hành Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang; - Căn Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2016 UBND tỉnh Kiên Giang việc quy định mức thu tiền sử dụng khu vực biển để khai thác, sử dụng tài nguyên biển địa bàn tỉnh Kiên Giang; - Căn Quyết định số 15/2017/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2017 UBND tỉnh Kiên Giang sửa đổi, bổ sung số điều Quy định quản lý hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh Kiên Giang, ban hành kèm theo Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 25/6/2015 UBND tỉnh Kiên Giang, V Phụ lục Bảng Chiều dài khối lượng toàn thân cá thiều theo thời gian (tháng) Tháng Lt trung bình Wt trung bình T8/2010 736,20 4914,17 T9/2010 722,43 4380,50 T10/2010 694,63 3399,07 T11/2010 715,93 4133,50 T12/2010 720,30 4140,67 T1/2011 717,53 4170,33 T2/2011 730,93 4336,50 T3/2011 776,17 4710,00 T4/2011 799,50 5422,00 T5/2011 948,87 8520,00 T6/2011 909,03 7131,83 T7/2011 864,67 6435,00 Bảng Tỷ lệ (%) nhóm chiều dài tồn thân cá thiều Nhóm Lt Tỷ lệ (%) Nhóm Lt Tỷ lệ (%) 440 - 480 2,22 801 - 840 12,22 481 - 520 4,72 841 - 880 8,33 521 - 560 5,00 881 - 920 3,61 561 - 600 3,33 921 - 960 3,61 601 - 640 5,00 961 - 1000 7,50 641 - 680 10,00 1001 - 1040 3,89 681 - 720 9,17 1041 - 1080 3,33 721 - 760 9,17 1081 - 1120 2,78 761 - 800 6,11 VI Bảng Tỷ lệ (%) nhóm khối lượng tồn thân cá thiều Nhóm Wt Tỷ lệ (%) Nhóm Wt Tỷ lệ (%) 800 - 1600 9,17 8801 - 9600 2,50 1601 - 2400 12,50 9601 - 10400 2,50 2401 - 3200 14,72 10401 - 11200 3,89 3201 - 4000 11,39 11201 - 12000 2,50 4001 - 4800 11,94 12001 - 12800 1,67 4801 - 5600 7,78 12801 - 13600 2,22 5601 - 6400 6,11 13601 - 14400 0,56 6401 - 7200 2,78 14401 - 15200 0,28 7201 - 8000 5,28 15201-16000 0,28 8001 - 8800 1,94 Bảng Chiều dài khối lượng toàn thân cá thiều STT Lt Wt STT Lt Wt STT Lt Wt 1009 13495 121 630 2350 241 644 2445 850 5500 122 660 2300 242 639 2395 850 6500 123 570 1650 243 899 8195 990 10700 124 740 3645 244 879 7995 950 8100 125 980 9600 245 819 5395 660 2900 126 540 1695 246 849 5495 680 2700 127 660 2400 247 849 5895 620 2200 128 760 4350 248 819 5795 880 7400 129 620 2350 249 730 3500 10 620 2445 130 590 1950 250 749 3595 11 715 3500 131 780 4600 251 829 4795 VII 12 630 2395 132 690 3000 252 824 4895 13 540 1450 133 710 3100 253 879 5595 14 820 5100 134 810 4600 254 889 5695 15 670 3000 135 700 3300 255 869 5995 16 690 3150 136 469 1095 256 879 6095 17 650 3000 137 499 1195 257 939 7495 18 809 5295 138 549 1825 258 899 6495 19 709 3150 139 529 1545 259 859 5995 20 459 895 140 539 1595 260 839 5695 21 499 1245 141 749 3895 261 929 6495 22 519 1295 142 859 5695 262 869 5795 23 499 1145 143 1059 11395 263 1089 13995 24 919 9995 144 1069 11495 264 1119 15495 25 929 10495 145 969 8295 265 859 5495 26 989 11395 146 679 2995 266 1059 11995 27 994 11495 147 779 4395 267 1099 12995 28 519 1395 148 779 4445 268 859 5895 29 679 2995 149 1069 10995 269 814 5795 30 739 3095 150 769 4545 270 839 5495 31 969 12995 151 709 2095 271 579 1645 32 849 5495 152 559 1895 272 829 4995 33 989 10695 153 959 9495 273 629 2345 34 949 8095 154 929 9395 274 659 2295 35 659 2895 155 784 4895 275 739 3645 36 679 2695 156 779 4995 276 539 1695 37 619 2195 157 709 3195 277 759 4345 38 879 7395 158 729 4495 278 589 1945 39 714 3495 159 829 5495 279 629 2245 VIII 40 539 1445 160 959 7595 280 899 7795 41 819 5095 161 829 4895 281 919 7995 42 669 2995 162 849 4995 282 729 3495 43 689 3145 163 809 4495 283 829 5195 44 649 2995 164 909 5695 284 839 5295 45 810 5300 165 919 6995 285 679 3145 46 709 3145 166 1079 12995 286 699 3195 47 449 895 167 1029 10795 287 749 3295 48 495 1200 168 1024 9995 288 669 2995 49 490 1100 169 999 9695 289 819 5345 50 989 12895 170 869 3795 290 719 3195 51 589 1695 171 1019 10695 291 479 1195 52 839 4995 172 819 5695 292 539 1800 53 709 3145 173 829 5745 293 525 1500 54 639 2395 174 979 9195 294 739 3795 55 659 2495 175 959 9095 295 804 4695 56 669 2295 176 1009 7895 296 880 7400 57 819 4495 177 1049 12495 297 820 4800 58 829 4645 178 869 5995 298 919 7995 59 674 2895 179 999 10995 299 814 4445 60 679 2945 180 869 6095 300 959 7595 61 779 4595 181 579 1695 301 829 4595 62 739 3895 182 589 1745 302 839 4645 63 1089 11195 183 1019 10395 303 659 2845 64 969 7895 184 769 4395 304 669 2895 65 794 4495 185 1000 8700 305 679 2945 66 739 3495 186 669 2948 306 689 2995 67 659 2795 187 710 3500 307 759 4345 IX 68 679 2995 188 689 2745 308 769 4395 69 839 6695 189 889 9495 309 779 4445 70 820 5795 190 970 10800 310 799 4495 71 1039 12195 191 510 1350 311 464 1075 72 919 7395 192 670 2950 312 489 1145 73 1019 9595 193 730 3200 313 999 10995 74 1099 13495 194 569 1645 314 479 915 75 929 7095 195 979 9595 315 539 1795 76 769 4495 196 659 2345 316 559 1845 77 1029 10395 197 619 2345 317 489 1225 78 999 9995 198 779 4595 318 1059 11995 79 979 7995 199 689 2995 319 519 1495 80 1039 12995 200 709 3095 320 549 1595 81 1099 12495 201 809 4595 321 1099 11495 82 1019 7995 202 699 3295 322 520 1200 83 999 7795 203 477 1190 323 739 3795 84 1019 7895 204 540 1795 324 759 3995 85 789 4395 205 524 1495 325 519 1245 86 779 4395 206 740 3800 326 739 3795 87 849 5745 207 869 6695 327 569 1845 88 1099 13995 208 889 6795 328 484 1195 89 1099 14995 209 1009 8795 329 809 4745 90 879 5595 210 679 2995 330 819 4795 91 829 5985 211 689 3095 331 739 3705 92 670 3300 212 719 3545 332 749 3895 93 849 6495 213 839 5945 333 1049 11995 94 999 8695 214 859 5995 334 999 10995 95 670 2950 215 679 3395 335 719 3295 X 96 709 3495 216 629 2495 336 729 3345 97 669 2945 217 639 2395 337 1079 13295 98 669 3295 218 549 1495 338 1039 12095 99 619 2445 219 899 9745 339 809 5695 100 629 2395 220 969 10795 340 829 5395 101 749 3745 221 509 1345 341 1064 10495 102 549 1795 222 669 2945 342 1059 10395 103 669 2395 223 729 3195 343 999 9995 104 629 2395 224 969 12695 344 729 3895 105 639 2495 225 789 4645 345 719 3795 106 599 1995 226 729 3895 346 709 3745 107 619 2195 227 749 3995 347 799 4295 108 789 4745 228 1079 10995 348 769 4195 109 809 4795 229 1099 11495 349 749 4095 110 699 3045 230 964 7795 350 869 5295 111 719 3195 231 979 7945 351 859 5195 112 819 4695 232 789 4445 352 849 5095 113 709 3345 233 799 4595 353 829 4595 114 719 3395 234 734 3495 354 809 4495 115 448 890 235 749 3595 355 804 4445 116 494 1195 236 704 2045 356 739 3295 117 490 1095 237 719 2195 357 729 3195 118 970 12700 238 549 1845 358 719 3145 119 580 1645 239 569 1945 359 849 5795 120 830 5000 240 949 9395 360 939 6595 XI Bảng Tỷ lệ (%) nhóm thức ăn cá thiều Nhóm Tỷ lệ (%) Cá 60,46 ĐV Thân mềm 38,46 Giáp xác 32,97 Da gia 24,18 Bảng Tỷ lệ (%) bậc độ no dạy cá thiều Bậc độ no Tỷ lệ (%) 37,07 36,67 10,42 10,42 5,42 Bảng Hệ số thành thục cá thiều theo thời gian (tháng) Thời gian Khối lượng TSD W0 Hệ số thành Số mẫu thục (%) T8/2010 45 9895 0,45 T9/2010 50 9900 0,50 T10/2010 45 – 50 7995 – 8000 0,56 – 0,63 47,50 ± 3,54 7997,50 ± 3,54 0,59 ± 0,04 T11/2010 50 10695 0,47 T12/2010 50 8115 0,62 T1/2011 - - - XII T2/2011 T3/2011 T4/2011 T5/2011 T6/2011 T7/2011 150 – 185 9795 – 10195 1,53 – 1,81 167,50 ± 24,75 9995,00 ± 282,84 1,67 ± 0,20 20 – 600 3995 – 10195 0,50 – 7,46 179,50 ± 159,92 6877,50 ± 2666,96 2,65 ± 2,16 25 – 650 3995 – 10975 0,62 – 9,60 288,75 ± 253,28 7028,33 ± 2474,14 4,08 ± 3,45 45 – 1150 4840 – 12235 0,62 – 12,60 490,38 ± 383,18 8260,62 ± 2827,27 5,93 ± 4,06 110 – 200 3845 – 14050 0,78 – 3,62 146,25 ± 38,16 8507,50 ± 5421,18 2,39 ± 1,41 100 – 210 12295 – 13995 0,71 – 1,71 155,00 ± 77,78 13145,00 ± 1202,08 1,21 ± 0,70 Ghi chú: giá trị nhỏ – lớn nhất/trung bình ± độ lệch chuẩn 10 12 13 XIII Phụ lục Hình Một số loại thức ăn cá thiều ... phần làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều nói riêng cá biển Việt Nam nói chung Xây dựng sở liệu đặc điểm sinh học sinh. .. yêu cầu thực tế trên, đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học làm sở cho sinh sản nhân tạo bảo vệ nguồn lợi cá thiều (Arius thalassinus Ruppell, 1837) vùng biển Kiên Giang? ?? thực Mục tiêu đề tài Mục... liệu ban đầu đặc điểm sinh học sinh sản cá thiều, làm sở khoa học cho công tác nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá thiều; góp phần định hướng khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá thiều tự nhiên

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:52

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • KEY FINDINGS

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tình hình nghiên cứu họ cá úc (Ariidae) trên thế giới

      • 1.1.1. Hệ thống phân loại

      • 1.1.2. Đặc điểm hình thái

        • Hình 1.1. Hình thái ngoài của cá thiều Arius thalassinus (Nguồn ảnh: tác giả)

        • 1.1.3. Đặc điểm sinh thái phân bố

          • 1.1.3.1. Thủy vực phân bố

            • Hình 1.2. Vùng phân bố của họ cá úc (Ariidae)

            • 1.1.3.2. Phân bố vùng cửa sông

            • 1.1.3.3. Độ mặn

            • 1.1.3.4. Nhiệt độ

            • 1.1.3.5. Độ trong và độ sâu

            • 1.1.3.6. Dòng chảy và chất đáy

            • 1.1.3.7. Một số đặc điểm thủy lý thủy hóa

            • 1.1.3.8. Mùa vụ cá xuất hiện

            • 1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng

              • 1.1.4.1. Chiều dài thân và khối lượng cá

              • 1.1.4.2. Tương quan giữa chiều dài toàn thân và khối lượng cá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan