Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thanh hóa

131 14 0
Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THÙY ANH Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Quế TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Phản biện 1: Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phản biện 2: Mã số : 60 38 01 Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2012 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ VÀ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Quyền trợ giúp pháp lý công dân nhà nước pháp quyền 1.2 Cơ sở lý luận trợ giúp pháp lý 13 1.2.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý 13 1.2.2 Chủ thể thực đối tượng trợ giúp pháp lý 16 1.2.3 Hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý 21 1.3 Cơ sở lý luận dân tộc thiểu số trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số 24 1.3.1 Khái niệm dân tộc, dân tộc thiểu số 24 1.3.2 Đặc điểm dân tộc Việt Nam quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta 27 1.3.3 Quan điểm Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số 30 1.3.4 Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số 36 Vai trò trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 42 1.4.1 Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai trị nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người dân tộc thiểu số 42 1.4 1.4.2 Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai trị việc thực tốt sách xã hội, bảo đảm công bằng, xã hội 42 1.4.3 Trợ giúp pháp lý góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đồng bào dân tộc thiểu số 43 1.4.4 Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần tăng cường đoàn kết toàn dân, thực chiến lược "xóa đói, giảm nghèo" Chính phủ 43 1.4.5 Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần cải cách hành chính, thực pháp chế xã hội chủ nghĩa 43 Chương 2: THỰC TRẠNG TRỢ GIÖP PHÁP LÝ CHO ĐỒNG BÀO 46 DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 2.1 Một số đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh hóa ảnh hưởng đến trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số 46 2.1.1 Về địa lý tỉnh Thanh Hóa 46 2.1.2 Về dân cư 47 2.1.3 Về đặc điểm truyền thống 48 Thực trạng trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 49 2.2.1 Khái qt tình hình thực trạng trợ giúp pháp lý Thanh Hóa thời gian qua 49 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa thời gian qua 79 2.2.3 Nguyên nhân, học kinh nghiệm công tác trợ giúp pháp lý Thanh Hóa 83 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TRỢ GIÖP PHÁP LÝ CHO 87 2.2 ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đạo trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa 87 3.2 Những u cầu khách quan địi hỏi việc trợ giúp pháp lý cho đồng bào thiểu số tỉnh Thanh Hóa 96 3.3 Các giải pháp bảo đảm trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa 102 3.3.1 Nâng cao trình độ lực chun mơn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực thực trợ giúp pháp lý 102 3.3.2 Giáo dục kỹ sống cho người dân tộc thiểu số 104 3.3.3 Vận dụng phù hợp linh hoạt hình thức trợ giúp pháp lý 104 3.3.4 Tăng cường phối hợp Nhà nước tổ chức trị - xã hội việc trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 105 3.3.5 Tăng cường nguồn tài phục vụ trợ giúp pháp lý 106 3.3.6 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc trợ giúp pháp lý 107 3.3.7 Tăng cường quản lý Nhà nước việc trợ giúp pháp lý 108 3.3.8 Mở rộng hợp tác quốc tế trợ giúp pháp lý 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Dân số người Dao Thanh Hóa 63 2.2 Dân số người Hmơng Thanh Hóa 64 2.3 Phân bố dân tộc Khơ Mú Việt Nam 65 2.4 Dân số người Khơ Mú Thanh Hóa 66 2.5 Tình hình phân bố dân cư Khơ Mú Thanh Hóa năm gần 67 2.6 Dân số người Mường huyện miền núi Thanh Hóa 68 2.7 Dân số người Thái huyện miền núi Thanh Hóa 69 2.8 Dân số người Thổ miền núi Thanh Hóa 70 2.9 Bảng tổng hợp đối tượng Trung tâm trợ giúp pháp lý, Cục trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý từ năm 1997- 2007 71 2.10 Bảng tổng hợp hình thức trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý, cục trợ giúp pháp lý thực trợ giúp pháp lý từ năm 1997- 2007 73 2.11 Bảng tổng hợp đối tượng trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Thanh Hóa thực từ năm 2007 đến tháng đầu năm 2011 74 2.12 Bảng tổng hợp lĩnh vực trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Thanh Hóa thực từ năm 2007- tháng đầu năm 2011 75 2.13 Bảng tổng hợp hình thức trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý Thanh Hóa thực từ năm 2007- tháng đầu năm 2011 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, hai mươi năm qua nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng mặt đời sống kinh tế - xã hội Nhà nước ta ngày khẳng định đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một nhà nước mà quyền lợi người bảo đảm, bảo vệ tất tuân theo pháp luật Để thiết lập pháp chế thống vững phạm vi nước; để thiết lập trật tự pháp luật, kỷ cương phép nước nghiêm minh, dân chủ cơng bằng, có nhiều đường với nhiều giải pháp phong phú Trong đó, phải kể đến giải pháp trước mắt lâu dài đảm bảo việc thực pháp luật trở thành lối sống, thói quen Nhà nước nhân dân Tiến tới hiểu vận dụng pháp luật vào sống mình, để từ tự bảo vệ thơng qua người hiểu biết pháp luật tư vấn, trợ giúp vấn đề liên quan tới pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho họ Bên cạnh đó, chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội, giảm chênh lệch giàu, nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, làm sở hình thành tương đối đồng sách xã hội với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp phát triển, tơn trọng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chung sống lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây giai đoạn Đảng Nhà nước quan tâm tới đồng bào dân tộc nước dân tộc thiểu số sống khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn để tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số phát triển mặt, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số biện pháp pháp lý việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước ta Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dân, dân, dân, đòi hỏi tăng cường quản lý xã hội pháp luật; theo nguyên tắc Hiến định: "Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật" Ở nước ta, có nhiều đối tượng cần hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật, song họ khơng có tiền nên phải ưu tiên việc trợ giúp pháp lý miễn phí, khơng phải trả tiền cơng Vì vậy, Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VIII đạo: Mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật ứng xử pháp luật công dân quan hệ đời sống hàng ngày cần nghiên cứu hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục khẳng định cần: "tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí " [19] Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Đặc biệt là, ngày 29/6/2006, Luật Trợ giúp pháp lý kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua, theo ngày 12/01/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý Như vậy, Việt Nam pháp luật trợ giúp pháp lý xây dựng coi hồn chỉnh Vấn đề lại tổ chức thực pháp luật đời sống xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng Đảng Nhà nước quan tâm phát triển chung dân tộc; nên người dân tộc thiểu số tiếp cận pháp luật, cung cấp thơng tin pháp luật, qua họ tự bảo vệ quan nhà nước bảo vệ yêu cầu tất yếu Vì vậy, trợ giúp pháp lý cho họ nghiên cứu cần thiết Trợ giúp pháp lý hỗ trợ phận không nhỏ dân cư người nghèo, đối tượng sách, đồng bào thiểu số sống vùng điều kiện khó khăn biết cách bảo vệ biết vận dụng pháp luật vào sống Hoạt động trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua có đóng góp quan trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật miễn phí cho hàng triệu người Trợ giúp pháp lý tập trung chủ yếu vào lĩnh vực pháp luật như: Dân sự, hôn nhân - gia đình, đất đai, việc làm chế độ sách Nhiều vụ việc phức tạp, vượt cấp, kéo dài nhiều năm, tổ chức trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giải dứt điểm; trật tự an toàn xã hội, an ninh giữ vững; thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Vì thế, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa khẳng định thực tế sống; niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước không ngừng củng cố nâng cao Tuy nhiên, trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số lĩnh vực nhiều hạn chế, bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Việc thành lập quản lý tổ chức trợ giúp pháp lý lỏng lẻo, thủ tục, trình tự thụ hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý bất cập, nhận thức pháp luật người đồng bào dân tộc thiểu số thấp không đồng Cách thức, biện pháp trợ giúp chưa hiệu quả, đối tượng trợ giúp người cần trợ giúp chưa gắn kết với Thanh Hóa tỉnh đơng dân, theo số liệu thống kê năm 2009, dân số 3,7 triệu người Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ đáng kể thiếu kiến thức pháp luật thiếu hiểu biết nên họ cách tự bảo vệ quyền lợi gây vụ án nghiêm trọng ảnh hưởng tới thân, gia đình xã hội Vì vậy, giúp họ hiểu kiến thức pháp luật trợ giúp pháp lý cho đồng bào thiểu số đặt mặt lý luận thực tiễn, việc đề xuất giải pháp bảo đảm thực pháp luật lĩnh vực Với lý phân tích trên, tơi chọn đề tài: "Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thanh Hóa " làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực pháp luật lĩnh vực pháp lý cụ thể nói chung, trợ giúp pháp lý thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhà khoa học pháp lý Qua tìm hiểu cơng trình khoa học cơng bố nước trợ giúp pháp lý, trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội; có cơng trình sau đây: Nhóm thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu thực pháp luật nói chung Ở nhóm này, tài liệu giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật thống khái niệm, hình thức thực pháp luật Đặc biệt hình thức áp dụng pháp luật, cụ thể khái niệm, cứ, bước, trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật Tiêu biểu là: - Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 - Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002 - Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004 - Tài liệu phục vụ học tập nghiên cứu môn lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 2005 Nhóm thứ hai: Bao gồm cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Tiêu biểu là: "Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay", Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Văn Tùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Nhóm thứ ba: Bao gồm cơng trình nghiên cứu thực pháp luật trợ giúp pháp lý Tiêu biểu cho nhóm cơng trình sau đây: - "Phương hướng xây dựng luật trợ giúp pháp lý" TS Đinh Trung Tụng, Tập san Trợ giúp pháp lý, 2006 - "Khái niệm trợ giúp pháp lý số vấn đề cần bàn thêm" Tạ Minh Lý, Đặc san Trợ giúp pháp lý, 2006 - "Một số vấn đề trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách" TS Trần Huy Liệu, Thông tin Khoa học pháp lý, 2005 - "Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Vũ Hồng Tuyến, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 - "Báo cáo tổng kết 10 năm công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách" Bộ Tư pháp, năm 2007, Báo cáo ngày 20/11/2007 - "Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Thanh Hóa", Sở Tư pháp Thanh Hóa, 2007 KẾT LUẬN Trên sở nội dung trình bày trên, luận văn đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, trợ giúp pháp lý đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số phải dựa sở lý luận thực tiễn định Đây yêu cầu cần thiết, có ý nghĩa quan trọng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần thực chiến lược xóa đói giảm nghèo Nhà nước, thực cải cách hành chính, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số phải quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước đổi hệ thống trị, đổi tổ chức, hoạt động máy nhà nước, có lĩnh vực tổ chức hoạt động hành - tư pháp Từ đánh giá thực trạng, kế thừa phát huy kết học kinh nghiệm công tác trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số Thứ ba, trợ giúp pháp lý cho đối tượng sách, người dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa cách thiết thực, hiệu hơn, đưa pháp luật trợ giúp pháp lý miễn phí vào sống, cần quán triệt tổ chức thực nhóm giải pháp là: nâng cao lực chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán thực trợ giúp pháp lý, bố trí đủ biên chế trợ giúp viên trợ giúp pháp lý trung tâm trợ giúp pháp lý để chuyên trách lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định; vận dụng phù hợp linh hoạt hình thức trợ giúp pháp lý cho đối tượng trợ giúp pháp lý khác Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động sở, bảo đảm kinh tế (quyền lợi, chế độ) cho người trợ giúp pháp lý, sử dụng quỹ phục vụ công tác trợ giúp pháp lý, tăng cường lãnh đạo Đảng việc trợ giúp pháp lý; tăng cường quản lý nhà nước thực pháp luật trợ giúp pháp lý, huy động hệ thống trị sức mạnh tồn xã hội tham gia thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho đối tượng sách; làm tốt cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho họ người dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Bộ Tư pháp (2001), Báo cáo tổng thể đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số 734/ TTg ngày 6/9/1997 thủ tướng Chính phủ thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Tài liệu tham khảo quy định trợ giúp pháp lý số nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg ngày 7/01 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội Chính phủ (2001), Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 62/2003/NĐ-CP ngày 06/6 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tư pháp, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 65/2003/NĐ-CP ngày 11/6 tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 12 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Các văn pháp luật hành trợ giúp pháp lý, Hà Nội 13 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Tài liệu tập huấn quản lý thực dự án hỗ trợ để hệ thống trợ giúp pháp lý Việt Nam 20052009, Hà Nội 14 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo công tác trợ giúp pháp lý năm 2006 kế hoạch công tác trợ giúp pháp lý năm 2007, Hà Nội 15 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo 10 năm công tác trợ giúp pháp lý, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII) phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) đổi mới, kiện tồn tổ chức máy quan Đảng, định hướng đổi tổ chức Bộ máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, Hà Nội 26 Trần Ngọc Đường (1990), "Định hướng giáo dục pháp luật trình xét xử tòa án", Tòa án nhân dân, (11), tr 2-4 27 Trần Ngọc Đường (1995), "Văn hóa pháp lý nghiệp đổi nước ta", Luật học, (4), tr 8, 11-12 28 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Học viện Hành Quốc gia (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị số 315/CT/HĐBT ngày 7/12 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật, Hà Nội 32 Nguyễn Huỳnh Huyện (2006), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Lê Đình Khiên (1993), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học 34 Lê Đình Khiên (1996), "ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành - Thực trạng nguyên nhân", Luật học, (3), tr 33-36 35 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên) (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Lân (2005), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Đình Lộc (1986), Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động, Luận án phó tiến sĩ Luật học 39 Lê Vương Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Dân chủ pháp luật (11) 40 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn hoạt động tòa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ Luật học 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Quang Phương (1999), "Hoạt động xét xử tòa án với việc phổ biến giáo dục pháp luật", Nhà nước pháp luật (2), tr 34-38 48 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 50 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 53 Sở Tư pháp Thanh Hóa (2005), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo kết thực đề tài khoa học, Thanh Hóa 54 Sở Tư pháp Thanh Hóa (2007), Tổng kết năm thực pháp luật trợ giúp pháp lý Thanh Hóa, Thanh Hóa 55 Từ điển Luật học (2006) Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật người trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 57 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đào Trí Úc (Chủ biên), Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX.07-17 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 60 Văn phịng Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1995), Thơng báo số 485/CVVPTW, Hà Nội 61 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 62 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 63 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục TỔ CHỨC CÁN BỘ, BIÊN CHẾ, CỘNG TÁC VIÊN, CHI NHÁNH, TỔ, ĐIỂM, CÂU LẠC BỘ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ Ở ĐỊA PHƢƠNG* I Số liệu tổ chức cán bộ, cộng tác viên Tổ chức cán (của Trung tâm TGPL chi nhánh) Giám đốc Kế toán Thủ quỹ 10 1 12 13 14 15 17 18 20 Vă Phò PG T P TG C n ng Đ P P V V th C K C K C K CM T N T N T N Cộng tác viên 01 03 0 09 09 Tư C vấ Kh Lu B Na N B Kh T Tỉ Huy X n ác Na N T ật kh m ữ C ác S nh ện ã viê m ữ S sư ác n ** PL 01 01 01 09 18 05 21 22 23 30 16 24 25 27 6 19 64 II Số liệu Chi nhánh, tổ, điểm, Câu lạc trợ giúp pháp lý Câu lạc CN Trưởng CN TS Tổ Điểm CTGN CT135 Quỹ TGPL DA Khác *** TS CT KN 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 0 0 144 93 02 20 02 261 III Số liệu tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý Công ty luật Văn phòng luật sư Trung tâm tư vấn pháp luật Đã đăng ký tham gia TGPL Chưa đăngký tham gia TGPL Đã đăng ký tham gia TGPL Chưa đăngký tham gia TGPL Đã đăng ký tham gia TGPL Chưa đăngký tham gia TGPL (39) (40) (42) (43) (45) (46) Tổ chức**** 02 01 Luật sư 04 25 0 Tư vấn viên pháp luật 0 0 0 Tổng số 04 25 0 Ghi chú: 1, 9, 11, Chuyên trách 28: 2, 10, Kiêm nhiệm 12, 29: 3: Phó Giám đốc 8: 14: Chuyên viên Cán khác 17: Tổng số biên chế 33: 34: 35: Chương trình giảm nghèo Chương trình 135 giai đoạn II Quỹ Trợ giúp pháp 4: 5: 6: 7: Phịng chun mơn Trưởng phịng Phó trưởng phịng Trợ giúp viên pháp lý 18: 19 27: 30: Tổng số cán biên chế Tổng số cán Tổng số cộng tác viên Tổng số Chi nhánh 36: lý Việt Nam Dự án 37: 38: Nguồn khác Tổng số Câu lạc * : điền số “0” vào khơng có số liệu ** : giải thích rõ Cộng tác viên khác quan, tổ chức ***: giải thích rõ Câu lạc từ nguồn ****: số liệu Công ty luật, Văn phòng luật sư, Trung tâm tư vấn pháp luật đăng ký chưa đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý Tổng số = số Luật sư + số Tư vấn viên pháp luật Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỤ VIỆC TRỢ GIÖP PHÁP LÝ TỪ NĂM 2007 - 6/2011 I Số liệu vụ việc trợ giúp pháp lý* Lĩnh vực Thời gian 2007 2008 2009 2010 Người thực DS (2) HN HC GĐ KN (3) (4) ĐĐ (5) LĐ (6) PL UĐ (7) K (8) Địa điểm TS (9) LĐ K (17) (18) TGV (19) CTV-LS (20) CTVK (21) 10 30 70 90 214 172 0 40 80 134 12 14 0 0 0 26 14 12 0 0 0 0 26 13 22 112 104 283 267 0 14 95 185 29 Tổng 12 50 22 52 182 11 194 523 439 14 12 54 04 175 319 29 22 109 120 268 242 0 25 44 224 64 27 0 0 93 34 59 0 93 0 51 264 144 98 302 47 336 46 1288 1278 0 10 136 1058 94 Tổng 115 313 153 98 411 52 456 51 1649 1520 34 59 01 35 273 1282 94 TGV (19) CTV-LS (20) CTVK (21) TGV (19) CTV-LS (20) CTVK (21) 120 98 30 120 10 220 96 703 1217 12 0 152 1015 42 70 40 37 210 12 101 13 525 28 0 53 0 20 117 50 110 201 23 240 22 783 730 0 0 27 757 Tổng 71 307 188 177 531 45 561 131 2011 1947 17 40 0 232 1772 14 106 93 60 241 145 24 691 295 4 0 39 477 37 23 12 20 40 35 176 13 26 0 0 35 18 88 112 115 355 20 431 56 1195 1440 0 0 0 1609 69 217 217 195 636 29 611 88 2062 1748 10 30 0 39 2086 37 35 47 99 90 288 386 0 40 625 55 17 5 92 144 0 0 0 30 16 12 246 195 510 354 0 0 15 210 0 0 55 835 89 774 6294 160 TGV (19) CTV-LS (20) CTVK (21) Tổng TGV (19) CTV-LS 01(20) 6/2011 CTVK (21) 2007 6/2009 HS (1) Hình thức TGTT DD Tư (10) KN K TS CN vấn NTT (14) (14a) (15) (16) ĐD BC (10) (13) (11) (12) Tổng 14 120 80 20 350 10 290 890 884 Tổng 281 1007 660 542 2110 147 2112 276 7135 6538 77 145 số: Tổng số = Tổng + Tổng + Tổng + Tổng + Tổng = 1+2+ +8= 10+11+ +14 = 15+ +18 II Số liệu ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý** Diện Thời gian 2007 2008 2009 2010 6/2011 Tổng số: Ghi chú: Người nghèo (22) Người có cơng (23) Người già (24) Trẻ em (25) 151 914 966 978 323 3332 197 410 650 227 317 1801 16 35 19 74 02 19 46 76 Người tàn Người dân tật tộc (26) (27) 14 20 42 164 254 288 868 238 1812 Khác (28) Nam (29) Nữ (30) TS (31) 09 21 37 50 122 289 953 1529 1364 490 4625 234 696 486 830 400 2646 523 1.649 2004 2194 1780 8150 **: Đánh số “0” vào khơng có số liệu (1): Pháp luật hình sự, tố tụng hình thi hành án hình (2): Pháp luật dân sự, tố tụng dân thi hành án dân (3): Pháp luật nhân gia đình pháp luật trẻ em (4): Pháp luật hành chính, khiếu nại tố cáo tố tụng hành (5): Pháp luật đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng (6): Pháp luật lao động, việclàm, bảo hiểm (7): Pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng pháp luật sách ưu đãi xã hội khác (8): Lĩnh vực pháp luật khác liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân (9): Tổng số (10): Tham gia tố tụng (11): Đại diện (12): Bào chữa (13): Đại diện ngồi tố tụng (14): Kiến nghị (14a): Hình thức trợ giúp khác (15): Trụ sở (16): Chi nhánh (17): Lưu động (18): Khác (19): Trợ giúp viên pháp lý (20): Cộng tác viên luật sư (21): Cộng tác viên khác (22): Người nghèo (23): Người có cơng với cách mạng (24): Người già cô đơn không nơi nương tựa (25): Trẻ em không nơi nương tựa (26): Người tàn tật không nơi nương tựa (27): Người dân tộc thiểu số thường trú vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn Phụ lục KẾT QUẢ TẬP HUẤN, TRỢ GIÖP PHÁP LÝ LƢU ĐỘNG VÀ SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ Tập huấn Lồn g Đợt Ngư Chuy ghé lưu ời Vụ ên đề p Xã độn tham việc pháp phổ g dự luật** biến PL* Năm 2007 TGPL lưu động 32 Thành viên Tờ gấp PL 32 4.000 319 4.000 2008 447 102 55 1.28 97 8.160 114 32.09 biển thôn g tin 2009 788 299 72 680 230 68 6/201 41 32 Đợt Ngư sinh ời Vụ hoạt* tham việc ** dự Tài liệu Chủ khác nhiệ m 25 2010 80 Sinh hoạt 160 5.600 195 53 1.855 1.961 272 8.704 340 29 29.90 177 299 98.27 biển 25 250 7500 8.000 thôn g tin 840 29.40 1.52 23 11.09 2.08 1.00 tờ 150.0 thôn 24 250 7.500 8.000 00 g tin TGP L 650 22.75 1.35 0 41 2.870 350 250 10.25 tờ Thôn g tin 50 2.000 76 Tổng 1.99 69 5602 5.80 704 252 số: 9 15 15 53 50 525 555 50 1.500 1.300 294.62 1.67 61 18.88 19.81 68.45 3.48 618 1.972 6 Ghi chú: *: Thống kê số đợt lưu động kết hợp với phổ biến pháp luật sở **: giải thích rõ chuyên đề nội dung ***: có ghi số lượng, nội dung chuyên đề pháp luật đợt sinh hoạt Câu lạc Phụ lục KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG PHÁP LUẬT VÀ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ Tài liệu pháp luật Băng Chuyên khác cassette/VCD/CD Bảng thông Hộp tin trang, Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng Tiếng tin mục* DTTS Việt DTTS Việt DTTS Tờ gấp pháp luật Năm Tiếng Việt 2007 12.000 0 0 0 0 2008 32.097 0 0 114 0 520 tờ thông tin 1.422 đĩa CD 299 0 150.000 1.008 tở thông tin 0 0 0 01 10.000 06/2011 0 0 0 0 Tổng số: 302.370 1.528 1.422 413 0 2009 98.273 2010 Ghi chú: * : Nêu rõ tổng số chuyên trang, mục ghi phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh., truyền hình ), định kỳ hay khơng 10 Phụ lục TÌNH HÌNH CẤP, SỬ DỤNG VÀ DỰ KIẾN KINH PHÍ CHO HOẠT ĐỘNG TRỢ GIƯP PHÁP LÝ* Đơn vị tính: 1.000 đồng Chương Chương Quỹ Khác trình trình Năm TGPL MTQGGN 135 Ngân sách địa phương Dự án 2007 0 0 435.885 367.525 803.410 2008 280.000 34.485 773.175 814.500 1.902.160 2009 670.000 408.000 66.800 1.232.172 636.700 3.013.672 2010 1.200.000 10.000 113.490 1.247.311 0 2.570.801 2011 1.649.000 0 1.649.000 0 Tổng 2.150.000 418.000 214.775 số: Tổng Khác kinh phí cấp Dự kiến năm 2012 0 0 2.390.000 0 Dự kiến đến năm 2015 0 0 3.260.000 0 11 Năm 2012 Năm 2015 9.939.043 5.390.000 9.260.000 5.337.543 1.818.725 Ghi chú: *: Điền số “0” vào khơng có số liệu Nhu cầu kinh phí ... 1.3.4 Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số 36 Vai trò trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số 42 1.4.1 Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai trị nhằm nâng cao ý thức pháp. .. CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.4.1 Trợ giúp pháp lý cho ngƣời dân tộc thiểu số có vai trò nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân tộc thiểu số Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai... 2.2 ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đạo trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa 87 3.2 Những u cầu khách quan địi hỏi việc trợ giúp pháp lý cho

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1.1. QUYỀN ĐƯỢC TRỢ GIÖP PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

  • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÖP PHÁP LÝ

  • 1.2.1. Khái niệm trợ giúp pháp lý

  • 1.2.2. Chủ thể thực hiện và đối tượng trợ giúp pháp lý

  • 1.2.3. Hình thức, lĩnh vực trợ giúp pháp lý

  • 1.3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 1.3.1. Khái niệm về dân tộc, dân tộc thiểu số

  • 1.3.2. Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam và quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

  • 1.3.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đồng bào dân tộc thiểu số

  • 1.3.4. Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số

  • 1.4. VAI TRÕ CỦA TRỢ GIÖP PHÁP LÝ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 1.4.1. Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai trò nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người dân tộc thiểu số

  • 1.4.2. Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số có vai trò trong việc thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm công bằng, xã hội

  • 1.4.4. Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần tăng cường đoàn kết toàn dân, thực hiện chiến lược "xóa đói, giảm nghèo" của Chính phủ

  • 1.4.5. Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số góp phần cải cách hành chính, thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa

  • 2.1.1. Về địa lý tỉnh Thanh Hóa

  • 2.1.2. Về dân cư

  • 2.1.3. Về đặc điểm truyền thống

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan