Thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế

111 11 0
Thẩm quyền của tòa án trong tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC TUẤN THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Trung Tín HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 1.1.1 Khỏi niệm thẩm quyền Toà ỏn Tƣ phỏp Quốc tế Khái niệm thẩm quyền Toà án 1.1.1.1 Khỏi niệm thẩm quyền 1.1.1.2 Thẩm quyền Toà án 1.1.2 Thẩm quyền Toà án Tư pháp Quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm Tư pháp Quốc tế 1.1.2.2 Thẩm quyền Toà án Tư pháp Quốc tế 1.1.3 Các đặc điểm thẩm quyền Tồ án Tư pháp Quốc tế 1.1.3.1 Chủ thể giải vụ việc Tư pháp quốc tế Toà án quốc gia có thẩm quyền 1.1.3.2 Căn pháp lý xác định thẩm quyền khơng bó hẹp luật quốc nội 1.1.3.3 Có quyền áp dụng tập quán quốc tế pháp luật nội dung quốc gia khác 1.1.3.4 Có quyền cơng nhận cho thi hành án, định Toà án nước ngoài, định trọng tài nước Việt Nam 1.1.3.5 Có quyền ủy thác tư pháp dân Việt Nam nước thực ủy thác tư pháp dân nước cho Việt Nam 1.2 Tiêu chí xác định thẩm quyền Tịa án Tƣ pháp Quốc tế 1.2.1 Các tiêu chí xác định thẩm quyền Toà án Tư pháp quốc tế số quốc gia 1.2.2 Các tiêu chí xác định thẩm quyền Tồ án Tư pháp 5 5 11 11 14 16 16 19 21 23 24 26 26 28 1.2.3 quốc tế theo Điều ước quốc tế Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ 38 Xác định thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế 38 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 trƣớc thời điểm Bộ luật tố tụng dân có hiệu lực Xác định thẩm quyền Tồ án Tƣ pháp quốc tế từ có Bộ luật tố tụng dân Thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, định 50 50 65 Trọng tài nước tương trợ tư pháp 2.3 2.3.1 2.3.2 Xác định thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế theo Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên Đối với yêu cầu tuyên bố người hạn chế lực hành vi Đối với yêu cầu tuyên bố người tích chết 72 73 73 2.3.4 xác nhận kiện chết Đối với tranh chấp quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng Đối với vụ việc ly hôn công nhận hôn nhân vô hiệu 2.3.5 2.3.6 2.3.7 Đối với quan hệ pháp luật cha mẹ Đối với tranh chấp cấp dưỡng Đối với yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi 75 2.3.8 2.3.9 2.3.10 Đối với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đối với tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng Đối với tranh chấp thừa kế tài sản 76 2.3.3 74 74 75 75 76 77 2.3.11 2.3.12 Đối với tranh chấp lao động Về ủy thác tư pháp, công nhận thi hành định 77 77 Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ 84 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tế Bối cảnh quốc tế Chủ trương Đảng Nhà nước sở quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật phân định thẩm quyền Tòa án Tư pháp Quốc tế Tình hình thực tế Việt Nam thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế Một số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tế Các giải pháp chung Hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế Ký kết tham gia Điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, công chức ngành Tịa án Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan hữu quan Cải thiện bước sở vật chất hồn thiện tổ chức ngành Tịa án Phân công Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước Sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.1.1 3.2.1.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.1.5 3.2.1.6 3.2.2 84 85 87 94 95 95 96 97 98 100 102 102 105 107 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với mục đích tối đa hố cách hợp lý lợi ích vật chất giá trị tinh thần, cá nhân, tổ chức kinh tế cần phải xác lập giao dịch vƣợt phạm vi biên giới quốc gia; quan hệ dân (nói chung) vƣợt ngồi phạm vi biên giới quốc gia phát sinh tranh chấp chịu tài phán nhiều quốc gia Trong phạm vi quốc gia, sau đƣợc xác lập hình thành, quan hệ dân thƣờng có phát triển dẫn đến thay đổi chấm dứt Việc thay đổi chấm dứt quan hệ bên tham gia thoả thuận định đoạt hai bên, tuỳ thuộc vào quan hệ nội dung thoả thuận mà yêu cầu Trọng tài Toà án quốc gia giải Khi quan hệ khơng cịn tồn phạm vi quốc gia nữa, xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, nghĩa vụ Nhà nƣớc việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quốc gia, việc ban hành luật quốc nội ký kết tham gia điều ƣớc quốc tế để xác định thẩm quyền cho Toà án quốc gia Ở nƣớc ta, trƣớc thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế đƣợc quy định rải rác văn pháp luật khác nhƣ Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nƣớc ngồi, Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngoài, Nay, thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế đƣợc quy định phần thống Bộ luật tố tụng dân số văn pháp luật chuyên biệt khác Về Điều ƣớc quốc tế, tính đến nay, Việt Nam ký kết 14 Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp với nƣớc (Đức - hết hiệu lực ngày 16/4/1994, Liên Xô - Liên bang Nga kế thừa từ năm 1992 đến Hiệp định Việt Nam Nga ký kết tháng 8/1998 có hiệu lực, Tiệp Khắc - sau này, Séc Slôvakia kế thừa Hiệp định này, Cu Ba, Hungary, Bungary, Ba Lan, Lào, Nga, Trung Quốc, Pháp, Ucraina, Mông Cổ, Belarus) Trong Hiệp định này, vấn đề liên quan tới Thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế đƣợc ghi nhận Việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia Tƣ pháp quốc tế có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá dân tổ chức có quốc tịch quốc gia đó; nhằm khẳng định chủ quyền quốc gia, bảo đảm trật tự công Tuy nhiên, để hƣớng tới đồng thuận, đảm bảo quan hệ có lợi quốc gia, cần phải xây dựng khung pháp lý rõ ràng, xác định nguyên tắc cụ thể để quy định thẩm quyền Toà án quốc gia tham gia ký kết điều ƣớc quốc tế liên quan đến việc xác định thẩm quyền án quốc gia Tƣ pháp quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế” mang tính cấp thiết Khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn gia nhập ký kết hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp bối cảnh hội nhập quốc tế TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế đƣợc số nhà nghiên cứu quan tâm nhƣ luận án tiến sỹ “Công nhận thi hành phán Trọng tài nƣớc ngồi” tác giả Nguyễn Trung Tín, luận án tiến sỹ “Công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nƣớc ngoài” tác giả Nguyễn Hoài Phƣơng, hay viết “Một số vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế” tác giả Đồng Thị Kim Thoa đăng Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 6/2006 Các nghiên cứu chƣa chuyên sâu toàn diện thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế mà nghiên cứu khía cạnh thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế Thực tế, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện vấn đề Vì vậy, đề tài cịn nhiều vấn đề để nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề tài góp phần bổ sung vấn đề lý luận quy định thẩm quyền Toà án quốc gia Tƣ pháp quốc tế - Đánh giá thực trạng pháp luật quy định thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế - Đƣa định hƣớng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Toà án Việt Nam Tƣ pháp quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ tiêu chí việc xác định thẩm quyền Toà án quốc gia Tƣ pháp quốc tế; - Nêu phân tích nguyên nhân quốc gia muốn giành quyền xét xử tranh chấp, yêu cầu mà bên đƣơng công dân tổ chức nƣớc mình; - Làm rõ bất cập khó khăn nảy sinh quy định thẩm quyền Toà án quốc gia Tƣ pháp quốc tế; - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định thẩm quyền Toà án quốc gia Tƣ pháp quốc tế ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu sở lý luận việc quy định thẩm quyền Toà án quốc gia Tƣ pháp quốc tế; nghiên cứu thực thực trạng pháp luật quốc nội điều ƣớc quốc tế kiến giải xung đột thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế nhằm đƣa định hƣớng hoàn thiện luật thực định vấn đề PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài phƣơng pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Đƣờng lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền Đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế thị trƣờng thực tiễn áp dụng Bên cạnh đó, Tác giả cịn đặc biệt coi trọng sử dụng phƣơng pháp phân tích quy phạm; điển hình hố, mơ hình hóa trƣờng hợp xung đột thẩm quyền, phƣơng pháp so sánh, phân tích, đánh giá để giải vấn đề đề tài đặt NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật quy định thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế - Trên sở nghiên cứu thực trạng thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế để tìm tồn quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quy định thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Những vấn đề lý luận thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng Thực trạng pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tịa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng Hồn thiện pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm thẩm quyền Toà án Tƣ pháp quốc tế 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Toà án 1.1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Theo từ điển tiếng Việt “Thẩm quyền” đƣợc hiểu quyền xem xét để kết luận định đoạt số vấn đề theo pháp luật [35, tr 922] “Thẩm quyền” khái niệm quan trọng, trung tâm khoa học pháp lý Có thể nói, khơng có thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến pháp luật nhƣ thuật ngữ “thẩm quyền” Trong pháp luật nƣớc ngồi, cịn thƣờng gặp thuật ngữ thẩm quyền tên văn pháp luật, tổ chức máy nhà nƣớc, nội dung văn thực chất quy định thẩm quyền Tuy vậy, văn pháp luật nƣớc ngoài, thƣờng khơng có định nghĩa khái niệm thẩm quyền, thực chất vấn đề quy định thẩm quyền Ở nƣớc ta có tình trạng Có lẽ phần phức tạp khái niệm nên khó đƣa định nghĩa đầy đủ nó, quy định thẩm quyền chiếm tỉ trọng lớn hệ thống văn pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng Là khái niệm quan trọng phổ biến, nhƣng kể từ năm 80 đến – năm khoa học pháp lý Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển, thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành mƣời năm trở lại đây, chƣa có viết riêng khái niệm “thẩm quyền”, dù dƣới dạng đơn giản Trong khoa học pháp lý thấy rõ thiếu hụt nghiên cứu bản, hay giới thiệu nghiêm túc khái niệm bản, tảng đƣợc khoa học pháp lý giới nghiên cứu kỹ lƣỡng từ lâu cập nhật vào thực tiễn khoa học pháp lý quản lý nƣớc nhà, có khái niệm “thẩm quyền” Nhiều bất cập quy định pháp luật thẩm quyền nói chung phân cấp quản lý nói riêng, có nhiều nguyên nhân, nhƣng có nguyên nhân đơn giản không nắm vững khái niệm thẩm quyền phƣơng pháp phân định thẩm quyền quan nhà nƣớc Trong khoa học pháp lý, "thẩm quyền" thƣờng đƣợc hiểu phạm vi quyền hạn quan ngƣời có chức vụ đó, hay nói cách khác thẩm quyền pháp lý "Thẩm quyền" với nghĩa thẩm quyền pháp lý khơng đơn Do tính phức tạp tồn nhiều khái niệm gần gũi, quan hệ chặt chẽ với nó, nên có nhiều quan điểm khác khái niệm thẩm quyền Trong viết với tiêu đề “tính hệ thống thẩm quyền” tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng năm 2005, Tiến sĩ Nguyễn Cửu Việt nêu 09 quan điểm học giả Xô Viết Việt Nam khái niệm thẩm quyền, sở đó, đến kết luận “thẩm quyền tƣợng nhà nƣớc quyền lực pháp lý phức tạp có nội dung chức vỏ bọc pháp lý, hệ thống (chứ tập hợp giản đơn) yếu tố cấu thành bao gồm hai nhóm lớn sau đây: i) Một là, quyền nghĩa vụ để thực chức định mà quan nhà nƣớc đƣợc trao để giải vấn đề, quản lý đối tƣợng/khách thể định lĩnh vực định đời sống nhằm đạt nhiệm vụ định; ii) Hai là, quyền hạn cụ thể để thực quyền nghĩa vụ chung nói (là quyền thực hình thức hoạt động cụ thể nhƣ ban hành hay tham gia vào việc ban hành định, quyền đình chỉ, sửa đổi hay bãi bỏ định, quyền áp dụng biện pháp cƣỡng chế, )” [34, tr 40] này, đ 2cùng cấp (ví dụ Quốc hội, Chính Phủ, Tòa án, Viện kiểm sát…), Tòa án cấp khác (Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp áp dụng huỷ bỏ, đình thi hành" khó hiểu Vấn đề đặt quan quốc gia có pháp luật đƣợc áp dụng có điều kiện cần định nhƣ (?) Pháp luật đƣợc áp dụng pháp luật (về nội dung hay tố tụng trọng tài) (?) Về khoản 1, Điều 374: Theo cách quy định Quyết định tuyên tồ án Việt Nam việc cho cơng nhận thi hành định trọng tài nƣớc có đƣợc thực thi thực tế hay khơng cịn phụ thuộc vào việc quan có thẩm quyền nƣớc ngồi có xem xét huỷ bỏ đình định hay khơng? Việc định trọng tài nƣớc ngồi đƣợc u cầu cơng nhận thi hành bị yêu cầu huỷ việc cơng nhận thi hành nhiều quốc gia khác cách quy định quốc gia không giống nhau, tài sản bị đơn nhiều quốc gia Việc quy định điều kiện không công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc ngồi định đƣợc công nhận thi hành quốc gia khác hợp lý vụ việc bị đơn lại phải buộc thi hành hai lần Còn việc cơng nhận u cầu nhiều quốc gia quốc gia xét theo cách mà khơng phụ thuộc vào quốc gia khác Cũng nhƣ vậy, việc huỷ định trọng tài nƣớc ngồi quốc gia có trọng tài đƣợc nhƣng quốc gia khác khơng thể cản trở tiến hành cơng nhận thi hành theo pháp luật Việt Nam xét điều Do vậy, theo khoản nên sửa nhƣ sau: "Trong trƣờng hợp nhận đƣợc thông báo văn Bộ Tƣ pháp việc quan có thẩm quyền nƣớc ngồi có trọng tài định đƣợc tồ án Việt Nam xét công nhận cho thi hành Việt Nam xét việc huỷ định đó, thủ trƣởng quan thi hành án dân định tạm đình thi hành định trọng tài nƣớc gửi định cho tồ án 93 định công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngoài" * Nhƣ đƣợc phân tích mục 2.3 cho thấy, khơng hẳn tất Hiệp định có quy định để loại trừ hẳn tranh chấp thẩm quyền nhiều Hiệp định có quy định vụ việc có bên đƣơng nội dung nhƣng quan tƣ pháp hai nƣớc có thẩm quyền, vậy, cần nghiên cứu để Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp mà Việt Nam ký kết sau khắc phục đƣợc hạn chế trên, giúp cho giải triệt để vấn đề xung đột thẩm quyền quan tƣ pháp quốc gia liên quan Và nhƣ phân tích mục 1.2 phải theo nguyên tắc Tòa án nƣớc thụ lý trƣớc Tịa án nƣớc có thẩm quyền Tòa án nƣớc lại tạm dừng việc giải chờ định Tịa án có thẩm quyền kia: i) Nếu Tòa án thứ xác định thuộc thẩm quyền Tịa án thứ hai phải đình vụ kiện; ii) Trƣờng hợp Tòa án thứ kết luận khơng thuộc thẩm quyền Tịa án thứ hai có quyền tiếp tục giải Và đó, việc xác định thẩm quyền Tịa án Tƣ pháp quốc tế mang tính tuyệt đối Đặc biệt, trƣớc xu yêu cầu hoạt động hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực tƣ pháp Việt Nam nên xem xét tham gia Hội nghị Lahaye tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế Bên cạnh đó, nƣớc có quan hệ kinh doanh, thƣơng mại sơi động, hay nƣớc có nhiều ngƣời Việt Nam học tập, làm ăn, sinh sống (Hoa kỳ ví dụ điển hình) Việt Nam nên xúc tiến ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp Hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế ký kết tham gia Điều ƣớc quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Trong số giải pháp chung, hai 94 giải pháp giải pháp sau dù khơng mang tính định nhƣng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc hồn thiện pháp luật vấn đề 3.2.3 Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, công chức ngành Tòa án Hiểu biết chuyên sâu thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế bảo đảm cho cán cơng chức ngành Tịa án đặc biệt Thẩm phán, Thƣ ký, Thẩm tra viên hồn thành tốt nhiệm vụ trị đƣợc giao Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, công chức ngành Tịa án chƣa có đƣợc đào tạo chun sâu Thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế nói chung đặc biệt kiến thức giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi Việc nâng cao kiến thức chun mơn Thẩm quyền Tịa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế hầu nhƣ tự học nên việc nâng cao trình độ cách chuyên sâu chƣa đƣợc nhƣ mong muốn Để làm đƣợc điều cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học Thẩm phán thực tế trình độ ngoại ngữ, tin học cán bộ, cơng chức ngành Tịa án cịn hạn chế, việc đào tạo, bổ nhiệm Thẩm phán nhiều bất cập, sách đãi ngộ, thu hút chƣa hợp lý nên ngƣời cử nhân khá, giỏi, ngƣời Thạc sỹ, Tiến sỹ chuyên ngành luật không muốn làm việc Tịa án, chí có ngƣời đƣợc Nhà nƣớc cho đào tạo chuyên sâu giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi nhƣng sau hồn thành khóa đào tạo, nƣớc khơng đƣợc trọng dụng hợp lý bỏ ngành Tịa án để cống hiến ngành khác đƣợc trọng dụng hơn, dẫn đến ngành Tịa án gặp nhiều khó khăn việc tìm nguồn đào tạo chuyên sâu Vì cần phải có chƣơng trình, kế hoạch cụ thể đào tạo kiến thức pháp luật Quốc tế, đặc biệt thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế, kiến thức ngoại ngữ, tin học để đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tịa án thơng thạo nghiệp vụ, ngoại 95 ngữ, tin học, am hiểu pháp luật quốc tế đáp ứng đƣợc yêu cầu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nƣớc nhƣ nƣớc ngồi giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi 3.2.4 Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan hữu quan Việc phối hợp cần thiết, việc thu thập chứng cứ, ủy thác tƣ pháp nƣớc, ủy thác tƣ pháp nƣớc (nƣớc ngoài) việc hợp pháp hóa lãnh Có hƣớng dẫn cụ thể, chế cụ thể bảo đảm kinh phí thực cơng việc có liên quan đến ủy thác tƣ pháp, hợp pháp hóa lãnh nhƣ thu thập chứng nƣớc ngồi Cho đến nay, qua cơng tác đƣợc phân công trực tiếp làm thủ tục giải tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi thấy, phối hợp quan hữu quan cịn có hạn chế, pháp luật có quy định thời hạn chuẩn bị xét xử, kể vụ án phức tạp hạn khơng 06 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Tịa án cấp sơ thẩm phải có định, a) Cơng nhận thoả thuận đƣơng sự; b) Tạm đình giải vụ án; c) Đình giải vụ án; d) Đƣa vụ án xét xử (khoản Điều 179), cịn Tịa án cấp phúc thẩm thời chuẩn bị xét xử (kể trƣờng hợp vụ án phức tạp cần hạn) khơng q 03 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Tòa án cấp phúc thẩm phải định, a) Tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án; b) Đình xét xử phúc thẩm vụ án; c) Đƣa vụ án xét xử phúc thẩm (khoản Điều 258), nhiên, vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi hầu hết phải ủy thác tƣ pháp qua đầu mối Vụ pháp luật Quốc tế (thuộc Bộ Tƣ pháp) sau Vụ pháp luật Quốc tế chuyển Hồ sơ ủy thác tƣ pháp sang Cục lãnh (thuộc Bộ ngoại giao) và/hoặc quan ngoại giao Việt Nam nƣớc nên thời gian lâu, việc thực ủy thác tƣ pháp nhiều trƣờng hợp trở thành hình thức cho đầy đủ thủ tục lƣu hồ sơ để án không 96 bị hủy vi phạm thủ tục Dƣờng nhƣ, có Vụ Pháp luật Quốc tế có thơng báo lại cho Tịa án có hồ sơ ủy thác chuyển hồ sơ đến quan hữu quan, cịn lại quan khác có thực hay khơng có phản hồi, thời gian để chuyển hồ sơ từ Bộ Tƣ pháp đến quan hữu quan diễn chậm chạp, thông thƣờng thời gian tháng kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ, cá biệt có trƣờng hợp thời gian lên đến tháng, ví dụ minh họa: ngày 11-6-2008, Tịa phúc thẩm TANDTC Hà Nội có hồ sơ ủy thác số 1394/2008/CV-TA gửi đến Vụ Pháp luật Quốc tế (thuộc Bộ Tƣ pháp), đến ngày 28-10-2008, Vụ Pháp luật Quốc tế (thuộc Bộ Tƣ pháp) có Cơng văn để chuyển Hồ sơ ủy thác đến Cục lãnh (thuộc Bộ Ngoại giao) [48] Sự chậm trễ thể thiếu phối hợp nhƣ chƣa thực hết chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật làm cho việc giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi bị kéo dài, có nhiều trƣờng hợp phải tạm đình để chờ kết ủy thác Vì vậy, bên cạnh việc quy định văn pháp luật thời hạn cho quan trình thực ủy thác tƣ pháp cần phải có chế phối hợp quan hữu quan 3.2.5 Cải thiện bước sở vật chất hoàn thiện tổ chức ngành Tòa án Hiện nay, sở vật chất ngành Tòa án nhiều bất cập, lạc hậu, khó khăn việc đáp ứng hoạt động xét xử ngành Tịa án nói chung, đặc biệt giải vụ án, vụ việc có yếu tố nƣớc Mặc dù, thời gian qua, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, ngành Tòa án có việc cải thiện sở vật chất nhƣ trụ sở, phòng làm việc mới, hệ thống máy tính đƣợc kết nối mạng…, nhiên, cải thiện đƣợc số địa phƣơng, so với địi hỏi ngày cao thực tiễn việc cải thiện chƣa mang tính đồng nên chƣa đáp ứng đƣợc, phòng xử 97 đại cần phải đƣợc kết nối mạng Internet, trang bị đèn chiếu…, phòng xử án phải vừa trang nghiêm nhƣng cần phải đƣợc trí cho thân thiện giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi (trƣớc hết khơng bố trí phịng xử án hình chung với phịng xử án dân sự, Tịa án nhân dân tối cao có phòng xử án khang trang, đại, nhiên dùng để vừa xét xử vụ án hình sự, vừa làm phòng xử giải tranh chấp dân sự) điều tạo điều kiện cho bên có tâm lý thoải mái, đƣợc trình chiếu tài liệu tranh tụng, làm cho hiệu xét xử tốt Tại Tòa án nhân dân tối cao nơi có điều kiện nhiều mặt hẳn Tịa án địa phƣơng mà việc cập nhật thơng tin nhƣ nguồn tài liệu pháp luật áp dụng phục vụ giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi cịn khó khăn (nhiều tài liệu quan khơng có), cần giải vụ tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi, Thẩm phán đƣợc phân cơng phải chủ động liên hệ với Vụ Pháp luật Quốc tế (Bộ Tƣ pháp) để nắm đƣợc xem nƣớc có liên quan ký Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp với Việt Nam hay khơng Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp cịn có hiệu lực hay khơng, liên hệ với Bộ ngoại giao để biết đƣợc nƣớc có liên quan có áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam hay không Vào thời điểm nay, điều kiện khách quan nên điều khó có khả thực hiện, cần phải bƣớc cải thiện sở vật chất ngành Tòa án, trang bị phƣơng tiện cần thiết để phục vụ cho việc cập nhật thông tin, tài liệu nghiệp vụ nói chung tài liệu pháp luật quốc tế nói riêng, đặc biệt pháp luật quốc tế thẩm quyền Tòa án Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án sơ thẩm khu vực đƣợc tổ chức đơn vị hành cấp huyện, Tịa án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án, Tòa thƣợng thẩm đƣợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm, Tịa án nhân dân tối cao có 98 nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm… [4] nhằm nâng cao chất lƣợng xét xử, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nên kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chủ động hội nhập Quốc tế, bảo đảm thực tốt nguyên tắc Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử; xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật khắc phục tồn tại, bất cập tổ chức hoạt động ngành Tịa án 3.2.6 Phân cơng Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Hiện nay, Thẩm phán chƣa theo ngạch xét xử riêng biệt mà phải xét xử hình sự, dân sự, hành - điều mang tính phổ biến Trong tranh chấp dân theo nghĩa rộng bao gồm dân sự, kinh doanh thƣơng mại, lao động, hôn nhân gia đình lại khó có việc bản, chuyên nghiệp Thẩm phán Khi đƣợc phân công thụ lý, giải vụ việc có yếu tố nƣớc ngoài, Thẩm phán chƣa thực tự tin thiếu kinh nghiệm, hạn chế ngoại ngữ, vụ việc phức tạp, chƣa đủ trình độ để hiểu hết vấn đề liên quan đến pháp luật nƣớc Do vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi mang tính đặc thù địi hỏi ngƣời Thẩm phán ngồi việc nắm pháp luật nƣớc phải giỏi ngoại ngữ để hiểu đƣợc pháp luật nƣớc ngoài, điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế, nhƣ vậy, nói Thẩm phán đƣợc phân cơng thụ lý, giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc cần khối lƣợng kiến thức gấp hai lần Thẩm phán giải vụ việc khơng có yếu tố nƣớc ngồi Vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, phạm vi rộng có liên quan đến pháp luật nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, điều ƣớc quốc tế, tập quán quốc tế Vì vậy, cần 99 quán triệt quan điểm “hiểu biết nhiều lĩnh vực nhƣng cần phải giỏi lĩnh vực”, ngành Tòa án cần có phân cơng Thẩm phán chun trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc 3.2.6 Sửa đổi, bổ sung số quy định cụ thể giải pháp chung nhƣ đề cập trênnăm 2004 * Cần bổ sung quy định cụ thể Chƣơng III Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cho tƣơng thích, đồng theo nhƣ quy định dẫn khoản Điều 410, đề cập tiểu mục 2.2.1, cụ thể Chƣơng III, Điều 36 bổ sung cho đầy đủ điểm b, điểm c khoản trƣờng hợp thuộc thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn, ngƣời yêu cầu: “… b Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức ngun đơn u cầu Tồ án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện giải quyết; c Nếu bị đơn khơng có nơi cƣ trú, làm việc, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam vụ án tranh chấp việc cấp dƣỡng ngun đơn u cầu Tồ án nơi cƣ trú, làm việc giải quyết; …” * Hoặc, nhƣ đề cập tiểu mục 2.2.1, quy định điểm c khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cần đƣợc bổ sung nhƣ sau “Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nƣớc ngồi ngƣời không quốc tịch, việc kết hôn đƣợc đăng ký quan có thẩm quyền Việt Nam có hai vợ chồng cƣ trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam” Bên cạnh đó, khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 cần quy định thẩm điểm mới, là: “ 100 d Tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ phải đƣợc đăng ký Việt Nam nhƣ Bằng độc quyền sáng chế, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hoá ” KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết nghiên cứu chƣơng chƣơng luận văn, trƣớc bối cảnh quốc tế, tình hình thực tế quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta giải tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi thời gian qua, thấy việc hồn thiện quy định pháp luật Thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế cần thiết Việc hồn thiện pháp luật thẩm quyền Tịa án tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế bao gồm Các giải pháp chung là: Hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tịa án Tƣ pháp quốc tế; Ký kết tham gia Điều ƣớc quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp; Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tịa án; Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan hữu quan; Cải thiện bƣớc sở vật chất hồn thiện tổ chức ngành Tịa án; Phân cơng Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi Bổ sung số quy định cụ thể nhƣ: Bổ sung điểm b, c khoản Điều 36, điểm g khoản Điều 410, điểm c khoản Điều 411 thêm điểm vào khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Hoàn thiện pháp luật theo hƣớng phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc Việc hoàn thiện pháp luật xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 101 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế xã hội đại, kinh tế quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố trực tiếp gián tiếp quan hệ kinh tế quốc tế Hiện khơng thể có kinh tế quốc gia lại tồn tại, phát triển sản xuất riêng khép kín phạm vi quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế trình hợp tác phân cơng mang tính quốc tế hố cao Có hợp tác có phân cơng có kiện làm gián đoạn, làm phát sinh tranh chấp phải dùng đến quyền lực quan tƣ pháp quốc gia để xem xét, giải tranh chấp (xét xử), tiền đề tất yếu dẫn đến hợp tác quốc gia lĩnh vực tƣ pháp (Tƣơng trợ tƣ pháp tố tụng dân sự), việc công nhận thi hành án, định dân Toà án nƣớc ngoài; định trọng tài nƣớc ngồi Những vấn đề cần phải có quy định pháp luật để xác định quan có thẩm quyền giải Việt Nam, pháp luật quy định thẩm quyền thuộc Toà án Do đó, việc nghiên cứu Thẩm quyền Tồ án Tƣ pháp Quốc tế thực cần thiết Trong Tƣ pháp Quốc tế, khó áp đặt thẩm quyền cho Toà án nƣớc nhƣ pháp luật nƣớc khơng quy định cho Tồ án có thẩm quyền Trƣớc đây, thẩm quyền Toà án Tƣ pháp Quốc tế đƣợc quy định rải rác văn pháp luật khác nhƣ Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nƣớc ngồi, Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nƣớc ngoài, Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với ngƣời nƣớc Nay, thẩm quyền Toà án Tƣ pháp Quốc tếTƣ pháp quốc tế đƣợc quy định phần thống Bộ luật tố tụng dân năm 2004 số văn pháp luật chuyên biệt 102 Còn Điều ƣớc quốc tế đến năm 1981 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (ký ngày 10/12/1981) (Liên bang Nga kế thừa) có quy định thẩm quyền Tòa án nƣớc ký kết… Các quy định pháp luật liên quan đến thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp Quốc tế hình thành phát triển ngày có hệ thống phát huy tác dụng tạo sở pháp lý cho Tòa án giải vấn đề liên quan Tuy nhiên, để đáp ứng đƣợc đòi hỏi thực tiễn phát sinh vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi, pháp luật việc xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế cần phải đƣợc hoàn thiện Việc hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế bao gồm Các giải pháp chung là: Hồn chỉnh tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế; Ký kết tham gia Điều ƣớc quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp; Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tịa án; Cần có quy định, chế cụ thể việc phối hợp Tòa án với quan hữu quan; Cải thiện bƣớc sở vật chất hoàn thiện tổ chức ngành Tịa án; Phân cơng Thẩm phán chun trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi Bổ sung số quy định cụ thể nhƣ: Bổ sung điểm b, c khoản Điều 36, điểm g khoản Điều 410, điểm c khoản Điều 411 thêm điểm vào khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án tƣ pháp quốc tếTƣ pháp quốc tế cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc, đặc biệt Nghị 08, 48, 49 Bộ Chính trị Việc hồn thiện góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế đất nƣớc TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Các văn kiện Nghị Đảng Bộ Chính trị (2001), Nghị số 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Văn pháp quy Bộ luật hàng hải năm 1990 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật dân Pháp năm 1804 10 Bộ luật tố tụng dân Pháp năm 2003 11 Công ƣớc Brussels ngày 27-9-1968 12 Công ƣớc Lahaye thỏa thuận lựa chọn Tịa án ngày 30-6-2005 13 Cơng ƣớc Lugano ngày 16-9-1988 14 Đạo luật 1982 Anh 15 Đạo luật 1991 (c 12) Anh 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 17 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết (ký ngày 10/12/1981) (Liên bang Nga kế thừa) 18 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý dân hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà xã hội 104 chủ nghĩa Tiệp Khắc (ký ngày 12/10/1982) (Cộng hịa Séc Xlơvakia kế thừa) 19 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà Cu Ba (ký ngày 30/11/1984) 20 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà nhân dân Hungary (ký ngày 18/01/1985) 21 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà nhân dân Bungary (ký ngày 03/10/1986) 22 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà Ba Lan (ký ngày 22/3/1993) 23 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp dân hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (ký ngày 06/7/1998) 24 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga (ký ngày 25/8/1998) 25 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (ký ngày 19/10/1998) 26 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hoà Pháp (ký ngày 24/02/1999) 27 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Ucraina (ký ngày 06/4/2000) 105 28 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hịa Mơng Cổ (ký ngày 17/4/2000) 29 Hiệp định Tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Belarus (ký ngày 14/9/2000) 30 Luật doanh nghiệp năm 2005 31 Luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 2000) 32 Luật đầu tƣ năm 2005 33 Luật hàng không dân dụng năm 2006 34 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 35 Luật Quốc tịch năm 1998 36 Luật thƣơng mại năm 2005 37 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 38 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 39 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 40 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nƣớc ngồi năm 1993 41 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 42 Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nƣớc năm 1995 43 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996 44 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 Sách, giáo trình 45 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 106 46 Học viện tƣ pháp (2006), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân 47 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học 48 Bộ Tƣ pháp - Vụ Pháp luật Quốc tế (2008), Công văn số 1136/BTPPLQT ngày 28-10-2008 49 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Một số vấn đề lý luận luật quốc tế (Sách chuyên khảo) – Nxb trị quốc gia 50 Đồng Thị Kim Thoa, Một số vấn đề xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 6/2006 51 Jean Derruppé (2005)– Tƣ pháp quốc tế (sách tham khảo) – NXB trị quốc gia 52 Nguyễn Cửu Việt (2005), Về khái niệm thẩm quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng năm 2005 53 Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nƣớc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học 54 , (2008), Tịa án Việt Nam có thụ lý để giải đƣợc hay khơng, 55 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bản án số 714/2007/LHST ngày 07-5-2007 56 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005 57 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2006 58 vtc.net (ngày 28-6-2008), www.ngoisao.net (ngày 09-6-2008 16-7-2008) 107 ... Thẩm quyền Toà án Tư pháp Quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm Tư pháp Quốc tế 1.1.2.2 Thẩm quyền Toà án Tư pháp Quốc tế 1.1.3 Các đặc điểm thẩm quyền Tồ án Tư pháp Quốc tế 1.1.3.1 Chủ thể giải vụ việc Tư pháp. .. quốc tế theo Điều ước quốc tế Ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ 38 Xác định thẩm quyền. .. luận thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng Thực trạng pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng Hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền Tòa án Tƣ pháp quốc tế Chƣơng

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tên

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm thẩm quyền của Toà án trong Tư pháp quốc tế

  • 1.2. Tiêu chí xác định thẩm quyền của Tòa án trong Tư pháp quốc tế

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan