Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

129 5 0
Tham nhũng trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa luật NGUYN HU QUÂN THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Chuyên ngành : Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đức Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HỮU QUÂN THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm chủ thể tham nhũng hoạt động khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm tham nhũng 1.1.2 Chủ thể tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 1.2 Các dạng tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 1.2.1 Tham nhũng diễn dạng gây khó khăn cho người khác giải cơng việc 1.2.2 Tham nhũng diễn dạng mang lại quyền, lợi ích cho chủ thể khác cách bất hợp pháp 1.2.3 Tham nhũng diễn dạng gian lận, trốn tránh pháp luật tiêu chuẩn, thoả thuận 1.2.4 Tham nhũng diễn dạng thông đồng, móc ngoặc Chương 2: NHẬN DIỆN THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Tham nhũng giai đoạn xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.2 Tham nhũng giai đoạn giao nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.2.1 Hành vi tham nhũng thư ký hội đồng 2.2.2 Hành vi tham nhũng thành viên hội đồng 2.3 Tham nhũng giai đoạn triển khai nhiệm vụ khoa học cơng nghệ 2.3.1 Nhóm hành vi gian gian lận 2.3.2 Nhóm hành vi thơng đồng, móc ngoặc 2.4 Tham nhũng giai đoạn đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.4.1 Hành vi tham nhũng hoạt động đánh giá, nghiệm thu cấp sở 12 12 12 21 30 31 32 33 35 37 39 43 45 46 49 51 65 69 70 2.4.2 Hành vi tham nhũng hoạt động đánh giá, nghiệm thu cấp nhà nước 2.5 Một số đặc điểm rút qua nghiên cứu nhận diện tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.5.1 Đặc điểm quyền lực 2.5.2 Đặc điểm lợi ích 2.5.3 Đặc điểm phạm vi mức độ 2.6 Những khó khăn xác định hành vi tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Chương 3: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.1 Nguyên nhân tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 3.1.1 Tham nhũng chế độ thù lao người thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chưa tương xứng 3.1.2 Tham nhũng chế quản lý, sử dụng kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học công nghệ chưa phù hợp 3.1.3 Tham nhũng ảnh hưởng tiêu cực trình chuyển đổi chế quản lý 3.2 Hậu tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 3.2.1 Làm hội nghiên cứu nhà khoa học khác 3.2.2 Gây thiệt hại kinh tế cho đất nước 3.2.3 Làm tha hoá đội ngũ trí thức, ảnh hưởng xấu đến giá trị đạo đức chuẩn mực xã hội 3.2.4 Cản trở nỗ lực đổi mới, phát triển khoa học công nghệ 3.3 Phương hướng, giải pháp phòng, chống tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ 3.3.1 Xu hướng phát triển tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ thời gian tới 3.3.2 Một số giải pháp phòng, chống tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 73 73 78 81 83 86 86 86 88 91 97 97 99 100 102 103 103 105 115 117 124 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KH&CN Khoa học công nghệ UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng quốc nạn không riêng quốc gia Cuộc chiến chống tham nhũng hàng ngày, hàng xảy lúc, nơi, tất quốc gia giới Ở Việt Nam, tham nhũng xác định “cản trở nỗ lực đổi mới, tác động tiêu cực tới phát triển đất nước, bóp méo giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm gia tăng khoảng cách giàu, nghèo Nghiêm trọng hơn, tham nhũng cịn làm xói mịn lịng tin nhân nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đe dọa tồn vong chế độ ta” [37] Nhận thức tác hại đó, thời gian qua, đặc biệt từ 1998 đến nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn vấn đề phòng, chống tham nhũng Quyết tâm phòng, chống tham nhũng khẳng định mạnh mẽ qua việc Quốc hội thông qua Luật Phịng, chống tham nhũng (tháng 11 năm 2005, thức có hiệu lực từ ngày tháng năm 2006) Những năm gần đây, khoa học công nghệ (KH&CN) lĩnh vực Nhà nước quan tâm đầu tư lớn Hàng năm, lĩnh vực đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách nhà nước (tương đương 0,5% GDP), có phần khơng nhỏ dành cho nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, chế quản lý nhiệm vụ KH&CN không ngừng đổi theo hướng tích cực, phù hợp với thực tiễn Không thể phủ nhận thành tựu phát triển mặt đất nước kết việc đầu tư cho KH&CN đem lại tồn thực tế là, nhiều đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chưa đem lại hiệu quả, chậm không ứng dụng vào thực tiễn sống, bị thất bại, gây lãng phí, thất kinh phí , mà nguyên nhân kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học bị "sử dụng sai mục đích, sai chế độ quy định" Thực chất, hành vi coi "sử dụng kinh phí sai mục đích, sai chế độ quy định" đa dạng Ví dụ hành vi dùng kinh phí cấp, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học để mua xe ôtô phục vụ mục đích cá nhân; ngụy tạo chứng khả việc thực nhiệm vụ KH&CN để chiếm đoạt kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học; lập hợp đồng khống sử dụng hoá đơn, chứng từ giả để hợp thức hóa kinh phí cách bất hợp pháp; "làm lại" đề tài nghiên cứu khoa học để lấy kinh phí nhiều lần; "xin - cho" đề tài, dự án KH&CN để vụ lợi Có nhiều quan điểm khác vấn đề Ví dụ, hành vi "lập hợp đồng khống sử dụng hố đơn chứng từ giả để hợp thức hóa kinh phí", có quan điểm cho điều bình thường, có quan điểm coi vi phạm quy chế, quan điểm khác lại quy kết khẳng định hành vi vi phạm nghiêm trọng - tham nhũng Thực tế cho thấy rằng, nhận thức tham nhũng phịng, chống tham nhũng nói chung, việc thực nhiệm vụ KH&CN nói riêng phận không nhỏ chủ thể có liên quan cịn mức độ hạn chế Họ coi tham nhũng hành vi phức tạp, khó hiểu vấn đề chẳng liên quan đến mình, đơn vị Một lý chưa có quy định, chưa có hệ thống khái quát hành vi cụ thể để làm sở tham khảo xác định tham nhũng lĩnh vực Mặt khác, nhiều hành vi có dấu hiệu vi phạm chất vụ việc thực chế quản lý khơng cịn phù hợp với thực tiễn khiến chủ thể buộc phải vi phạm để thực nhiệm vụ đạt kết ("tình lý gian") Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đánh giá: "Tham nhũng nước ta chế lẫn người" [36] Một vấn đề quan trọng việc phòng ngừa tham nhũng lĩnh vực KH&CN quy định Luật Phòng, chống tham nhũng (Điều 25) dừng mức độ quy định chung: "- Việc xét, tuyển chọn, giao trực tiếp, tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN việc đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ KH&CN phải tiến hành công khai - Cơ quan quản lý KH&CN, đơn vị nghiên cứu KH&CN phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, khoản hỗ trợ, viện trợ, đầu tư, khoản thu từ hoạt động KH&CN" Tức phạm vi điều chỉnh đề cập đến "đầu vào đầu ra" nhiệm vụ với chủ thể quan quản lý, đơn vị nghiên cứu mà chưa tiếp cận vấn đề sâu trình thực nhiệm vụ KH&CN Như vậy, nghiên cứu tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN việc làm thiết thực, cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu giải vấn đề mà thực tiễn đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề phòng, chống tham nhũng ngày quan tâm Những năm gần có nhiều văn pháp quy, nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tham nhũng phịng chống tham nhũng Việc nhận diện tham nhũng số lĩnh vực cụ thể xây dựng, kế hoạch đầu tư số chuyên gia, nhà khoa học Viện Khoa học Thanh tra thực hiện, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học chuyên sâu tham nhũng nghiên cứu khoa học Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài Với quan điểm "Phòng chống" "Biết để phòng, tránh" việc nghiên cứu tham nhũng thực nhiệm vụ KH&CN, gợi ý số giải pháp phịng, chống góc độ quản lý nhà nước nhằm cụ thể hóa có góc nhìn sâu, rộng vấn đề này, góp phần nâng cao nhận thức chủ thể có liên quan để chủ động phòng, tránh, chống tham nhũng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu KH&CN hoạt động bước xã hội hóa nên nhiệm vụ KH&CN đa dạng, thực nhiều nguồn kinh phí khác Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam xác định điều chỉnh tham nhũng khu vực công (liên quan đến quyền lực cơng tài cơng) nên đề tài tập trung nghiên cứu tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN có sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước Đó nhiệm vụ KH&CN thực chủ yếu nay, đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy tham nhũng Nhiệm vụ KH&CN thể tổ chức thực nhiều loại hình khác nhau, nhiều quan phân cấp quản lý như: chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước; chương trình nơng thôn - miền núi; đề tài, dự án độc lập cấp nhà nước (do Bộ KH&CN quản lý), đề tài, dự án cấp cấp bộ, tỉnh, sở… Việc thực nhiệm vụ KH&CN bao gồm hai hình thức: - Hình thức thực chương trình nghiên cứu KH&CN Chương trình KH&CN gồm số đề tài, dự án KH&CN nên việc thực chủ yếu thủ tục mang tính hành - Hình thức thực đề tài, dự án KH&CN Hình thức thể rõ nét hoạt động nghiên cứu khoa học Do vậy, đề tài tiếp cận vấn đề sâu phương diện hoạt động nghiên cứu khoa học, tức hình thức thứ hai Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham nhũng Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Đề tài phương pháp hệ thống, tổng hợp, điều tra xã hội học, phân tích, so sánh để nhận diện tham nhũng giai đoạn thực nhiệm vụ KH&CN việc khái quát, hệ thống hoá hành vi, đưa đặc điểm, nhận định nguyên nhân hậu tham nhũng Trên sở đó, gợi ý số giải pháp phịng, chống góc độ quản lý nhà nước Đề tài tiến hành điều tra xã hội học nhận thức quan điểm tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN mà đối tượng cán 63 sở KH&CN nước, nhằm đảm bảo tính khách quan số nhận định, kết luận nêu Đề tài Ngồi ra, Đề tài có sử dụng tư liệu viện dẫn quan điểm số nhà khoa học, nhà quản lý lĩnh vực KH&CN Đóng góp luận văn - Luận văn phân tích làm rõ nguyên nhân, hậu quả, đặc điểm xu hướng phát triển tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN Trên sở đưa số giải pháp phịng, chống tham nhũng nhằm bước hạn chế tệ nạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, xây dựng chế, sách để phịng, chống xử lý hành vi tham nhũng cụ thể việc thực nhiệm vụ KH&CN Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Phần mở đầu, chương Kết luận Chương 1: Những vấn đề lý luận tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN 10 Phân tích phần cho thấy, tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN đa dạng, phức tạp đề cập đến Trên thực tế, có nhiều hành vi tham nhũng rõ nét lại có nhiều lý (cả chủ quan khách quan) "hợp lý" chủ thể vi phạm đưa để biện minh cho hành vi Bên cạnh đó, số hành vi vi phạm khác dù thỏa mãn yếu tố cấu thành tham nhũng chất vụ việc lại Ngun nhân tình trạng hoạt động nghiên cứu khoa học có đặc thù riêng chế quản lý hành nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc thù đối tượng quản lý Một đất nước có KH&CN trì trệ, phát triển dễ dẫn đến nguy bị tụt hậu Tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN, dù diễn lý gì, với hình thức ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nghiệp phát triển KH&CN Vì vậy, Nhà nước cần có sách, giải pháp đồng để giải tiêu cực nghiên cứu khoa học, thúc đẩy KH&CN nước nhà phát triển, tránh rơi vào tình trạng “hư học” lãng phí nguy hiểm Trên sở lý luận, thực tiễn cách tiếp cận "nhận biết để phịng, tránh", Đề tài phân tích khái quát hệ thống dạng hành vi tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN Từ đó, chủ thể liên quan tham khảo để phòng, tránh chống tham nhũng nghiên cứu khoa học Các giải pháp mà Đề tài đưa có nhiều điểm khác với nội dung quản lý nhà nước KH&CN Có giải pháp trực tiếp tác động, giải mâu thuẫn thực tiễn với chế quản lý, nhằm tháo bỏ "chiếc mũ tham nhũng" khỏi hành vi bị coi vi phạm lại phù hợp với thực tế sống Có giải pháp gián tiếp hỗ trợ loại bỏ nguyên nhân, điều kiện nảy sinh tham nhũng trình thực nhiệm vụ KH&CN Vì thế, 115 giải pháp tạo thay đổi định chế quản lý nghiên cứu khoa học Dưới góc độ quản lý nhà nước chuyển biến tích cực cần thiết, chuyển biến đạt kết tối ưu đặt tầm kiểm sốt đánh giá tính hiệu cách toàn diện Do vậy, giải pháp xem xét vận dụng điều kiện cụ thể, cần thực thí điểm với mức độ, phạm vi phù hợp Cùng với việc hệ thống chế quản lý ngày đổi hồn thiện theo hướng tích cực, nhận thức phịng, chống tham nhũng thành phần xã hội ngày nâng cao, hy vọng rằng, hành vi tiêu cực việc thực nhiệm vụ KH&CN tiến triển thành hành vi tham nhũng mà bị triệt tiêu dần KH&CN thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội./ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT CÁC VĂN KIỆN VÀ NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Kết luận Hội nghị Trung ương (lần 2) khoá VIII "về số vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng nay'', Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị "về việc tiếp tục thực Nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII", Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị Trung ương khoá X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY Quốc hội (2000), Luật Khoa học Công nghệ, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Chuyển giao Công nghệ, Hà Nội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Quốc hội (1985), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 10 Quốc hội (1999), Bộ Luật Hình sự, Hà Nội 11 Chính phủ (1999), Nghị định số 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội 12 Chính phủ (2002), Nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 117 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống tham nhũng, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/3/2006 phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 17 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Quyết định số 18/2006/QĐBKHCN ngày 15 tháng năm 2006 ban hành Quy chế tổ chức quản lý hoạt động Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010, Quyết định số 23/2006/QĐ-BKHCN ngày 23/11/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 18/2006/QĐ-BKHCN, Hà Nội 18 Bộ Khoa học Công nghệ (2006) Quyết định số 2658/QĐ-BKHCN ngày 08/12/2006 việc thành lập Điều lệ hoạt động Văn phòng Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước, Hà Nội 19 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Quyết định số 2855/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2006 việc ban hành Quy định tổ chức hoạt động Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước, Hà Nội 20 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Quyết định số 1870/QĐ-BKHCN ngày 22/8/2006 phê duyệt danh mục chương trình khoa học công nghệ điểm cấp nhà nước giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 21 Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Quyết định số 24/2006/QĐBKHCN ngày 30/11/2006 Quy định việc xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 22 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Chỉ thị số 1113/CT-BKHCN ngày 118 20/6/2007 đẩy mạng hoạt động triển khai thực Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 23 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 06/2007/QĐBKHCN ngày 03/4/2007 việc ban hành quy chế tổ chức quản lý hoạt động Chương trình khoa học học xã hội trọng điểm cấp Nhà nước "Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010", Hà Nội 24 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 07/2007/QĐBKHCN ngày 03/4/2007 việc xác định đề tài nghiên cứu khoa học thuộc Chương trình khoa học học xã hội trọng điểm cấp Nhà nước "Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006-2010", Hà Nội 25 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 10/2007/QĐBKHCN ngày 11/5/2007 ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội 26 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 11/2007/QĐBKHCN ngày 04/6/2007 việc ban hành Quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học xã hội nhân văn cấp Nhà nước, Hà Nội 27 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2004), Thông tư liên tịch số 85/2004/TTLT/BTC-BKHCN ngày 20/8/2004 hướng dẫn quản lý tài dự án KH&CN ngân sách Nhà nước hỗ trợ có thu hồi kinh phí, Hà Nội 28 Bộ Tài (2005), Thơng tư số 91/2005/TT-BTC ngày 18/10/2005 quy định chế độ cơng tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước công tác ngắn hạn nước ngân sách Nhà nước đảm bảo kinh phí, Hà Nội 29 Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước, Hà Nội 30 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 23/2007/TT-BTC ngày 21/3/2007 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị với quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 31 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 29/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/4/2007 hướng dẫn quản lý tài 119 Chương trình trọng điềm cấp Nhà nước, Hà Nội 32 Bộ Tài - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2007), Thơng tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 33 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội 34 Lê Quỳnh (2005), Đấu tranh chống tham nhũng - trách nhiệm Đảng, nhà nước, xã hội công dân, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 35 Rick stapenhust Sahr J Kpundeh (2005), Kiềm chế mơ hình tham nhũng hướng tới mơ hình cho việc xây dựng tồn vẹn quốc gia, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 36 Ban Nội Trung ương (2005), Báo cáo kết điều tra chống tham nhũng Việt Nam, Hà Nội 37 Thanh tra Chính phủ (2007), Sổ tay giới thiệu Luật Phòng, chống tham nhũng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 38 Thanh tra Chính phủ - Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005), Đương đầu với tham nhũng Châu Á, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 39 Thanh tra Chính phủ - Ngân hàng phát triển Châu Á (2007), Hành động chống tham nhũng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 40 Thanh tra Chính phủ - Ngân hàng phát triển Châu Á (2007), Đấu tranh chống tham nhũng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 41 Thanh tra Chính phủ (2008), Một số vấn đề tham nhũng nội dung chủ yếu Luật Phòng, chống tham nhũng văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (từ 2002 đến 2009), Các tài liệu liên quan đến công tác tra nhiệm vụ khoa học công nghệ công bố, Hà Nội 120 43 Viện Khoa học Thanh tra (từ 2005 đến 2009), Thông tin khoa học tra chống tham nhũng, Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 Nguyễn Ngọc Châu (2008), "Để Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia tạo bước đột phá cho nghiên cứu khoa học tự nhiên", Tạp chí Tia sáng, tháng 4/2008 46 Đặng Hữu Chung (2009), "Bài tham luận Hội thảo định hướng giải pháp phát triển KH&CN Việt Nam 2010-2020", ngày 08/5/2009 47 Lê Đăng Doanh (2007), "Động lực quy trình giám sát nghiên cứu khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 11/2009 48 Vũ Cao Đàm (2008), "Kiểm soát xã hội chuẩn mực hoạt động khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 6/2008 49 Vũ Cao Đàm (2009), "Đẳng cấp hành tổ chức hoạt động khoa học", Tạp chí Hoạt động khoa học, tháng 4/2009 50 Vũ Cao Đàm (2009), "Đặt chuẩn mực hành vào hoạt động khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009 51 Phùng Hải Hồ (2009), "Xây dựng đạo đức văn hoá người làm khoa học", Tạp chí Tia sáng, tháng 6/2009 52 Ngơ Tự Lập (2008), "Xã hội hố hoạt động nghiên cứu khoa học nào?", Trang web vietstudies.info 53 Nguyễn Bỉnh Quân (2009), "Chuyện người khoa học Việt Nam", Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009 54 Phạm Bích San (2009), "Tham nhũng khoa học biến hố khơn lường", Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 20/4/2009 55 Diệp Văn Sơn (2003), "Thực hư danh", Tạp chí Tia sáng, tháng 9/2003 56 Trương Văn Tân (2006), "Nguỵ tạo, đạo văn nghiên cứu khoa học", Trang web www.khoahoc.net, ngày 20/7/2006 57 Trương Văn Tân (2009) Tri thức thực tiễn nghiên cứu khoa học, Trang web www.diendan.org, ngày 05/6/2009 121 58 Lê Kiên Thành (2006), "Giảm nửa số công chức để chống tham nhũng", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 25/7/2006 59 Nguyễn Văn Thắng (2006), "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý khoa học công nghệ địa phương", Tạp chí Tia sáng, tháng 9/2006 60 Đặng Xuân Thi (2005), "Đã đến lúc cần nói đến lãng phí nghiên cứu khoa học-cơng nghệ", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 06/10/2005 61 Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Nên làm theo lời khun GS Hồng Tuỵ", Tạp chí Tia sáng, tháng 7/2009 62 Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Giải pháp góp phần nâng cao vị KH&CN Việt Nam", Tạp chí Tia sáng, tháng 5/2009 63 "7 hành vi xấu nghiên cứu khoa học", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 11/04/2007 64 "Các chuẩn mực giá trị khoa học Việt Nam", Trang web www.dongtac.net, ngày 09/11/2007 65 "Cán đất đai, tài Hà Nội ngại bị luân chuyển", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 08/4/2009 66 "Cần xử lý nghiêm sai phạm Viện Thú ý Trung ương", Báo điện tử Nhân dân, ngày 07/3/2009 67 "Đề nghị thu hồi gần tỷ đồng sai phạm Viện Thú y", Báo điện tử Lao động, ngày 25/3/2009 68 "Gần tỷ đồng sai phạm Viện Thú y", Báo điện tử Tiền phong, ngày 07/3/2009 69 "Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng Viện Thú y", Báo điện tử An ninh thủ đô, ngày 23/3/2009 70 "Hàng ngàn tỷ đồng thất thoát", Báo điện tử Tuổi trẻ, ngày 06/9/2007 71 "Khi sỹ diện học giả bị làm ngơ", Báo điện tử Dân trí, ngày 26/06/2008 72 "Làm việc cho mà chẳng đóng góp cho đất nước", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 28/01/2008 73 "Rò rỉ "bầu sữa" khoa học", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 26/7/2008 122 74 "Tại buộc phải đi", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 28/01/2008 75 "Tham nhũng lỗi hệ thống", Báo điện tử Vietnamnet, ngày 29/7/2006 76 "Tham nhũng, lãng phí nghiên cứu khoa học lên tới 100%", Báo điện tử Đại đồn kết, ngày 24/10/2008 TIẾNG ANH 77 The member States of the Council of Europe and the other States (1999), Crimianal Law Convention on Corruption, Strasbourg 78 The member States of the Council of Europe and the other States (1999), Civil Law Convention on Corruption, Strasbourg 79 Wolfgang Foit (2008), "Corruption in Science", Seminar Administering a national science foundation - expiriences from Germany, Hanoi 12/2008 TRANG WEB 80 http://www.chinhphu.gov.vn/ (Cổng thông tin điện tử Chính phủ) 81 http://www.most.gov.vn/ (trang web Bộ Khoa học Công nghệ) 82 http://www.thanhtra.gov.vn/ (trang web Thanh tra Chính phủ) 83 http://www.giri.ac.vn/ (trang web Viện Khoa học tra) 84 http://www.chinhphu.vn/ (trang tin điện tử Chính phủ) 85 http://www.tchdkh.org.vn/ (trang web tạp chí Hoạt động khoa học) 86 http://www.tiasang.com.vn/ (trang web tạp chí Tia sáng) 87 http://vnexpress.net/ (trang web Tin nhanh Việt Nam) 88 http://vietnamnet.vn/ (trang web tin tức Việt Nam) 89 http://dongtac.net/spip.php?article1281 123 124 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KH&CN CỦA CBCC CÁC SỞ KH&CN 63 TỈNH, THÀNH PHỐ TT Câu hỏi Đã anh (chị) Chưa chủ động tìm hiểu giờ/5 "tham nhũng" "phịng, chống tham nhũng" ? 124 Theo anh (chị) "tham nhũng" "phịng, chống tham nhũng" vấn đề: Anh (chị) thường hiểu biết "tham nhũng" "phòng chống tham nhũng" qua kênh thơng tin nào: Trả lời/số có ý kiến bao Thỉnh thoảng/39 Thường xuyên/32 Phức tạp, Đơn giản, khó hiểu/13 dễ hiểu/10 Phức tạp hiểu được/54 Qua báo, Qua đài, tivi, sách tài internet /72 liệu chuyên khảo/28 Qua tuyên truyền, tập huấn quan, đơn vị tổ chức/38 Qua dư luận xã hội, bạn bè đồng nghiệp/32 Theo anh (chị) Bất kỳ người Bất kỳ Chỉ có cán Chỉ có những đối tượng nào người lãnh đạo từ cấp người có tham quan nhà nhà tổ, đội trở lên chức vụ, Qua Qua thân chứng kiến/13 kênh khác 125 nhũng? nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội /26 Từ năm 2003 đến Chưa anh (chị) nào/16 tham gia kiểm tra, tra nhiệm vụ KH&CN? Theo anh (chị) Khơng thể việc thực nhiệm vụ KH&CN (đề tài, dự án KH&CN) nảy sinh tham nhũng hay khơng? Đối với anh (chị) Khơng tham nhũng ràng/48 việc thực nhiệm vụ KH&CN thể nào? 125 nước giao nhiệm vụ có chức vụ, quyền hạn định /45 lần Thỉnh thoảng /42 (có nhân viên quyền) quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội /9 Thường xuyên/17 Có, Rất dễ /27 ít/42 rõ Khá rõ /20 Rất rõ/2 quyền hạn định (kể công ty tư nhân, tập đồn tư nhân có ảnh hưởng lớn tới kinh tế ) /23 126 Theo anh (chị) tham Lòng nhũng thực tham/25 nhiệm vụ KH&CN (đề tài, dự án) nảy sinh do? Thực nhiệm Có/1 Khơng /32 vụ KH&CN cơng việc đặc thù, anh (chị) có thơng cảm với hành vi tham nhũng lĩnh vực hay không? Theo anh (chị) Hồn tồn Khơng xấu hành vi có xấu/29 thể bị coi tham khơng nhũng việc thực tốt/19 nhiệm vụ KH&CN 126 10 11 Theo anh (chị) có cần thiết phải có tài liệu hướng dẫn cụ thể tham nhũng thực nhiệm Không cần, tài liệu tham nhũng rõ ràng/11 Cơ chế chưa đủ chặt nên dễ nảy sinh tham nhũng/42 Cũng có tài tham cần, thêm liệu khảo Buộc phải tham nhũng để thực nhiệm vụ nhiều quy định khơng cịn phù hợp thực tiễn /10 Tuỳ trường hợp cụ thể /41 Xét góc độ có yếu tố tích cực (ví dụ: làm cơng việc thuận lợi, trơi chảy đạt kết tốt hơn)/31 Rất cần tài liệu tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu Thù lao (lương) cho thực nhiệm vụ thấp quá/25 Do tính đặc thù việc thực nhiệm vụ KH&CN/15 Khơng có vụ tham nhũng bị phát hiện/14 Xử lý Lý vi khác/3 phạm chưa nghiêm/5 127 vụ KH&CN? /29 tìm hiểu phòng chống tham nhũng lĩnh vực /37 Theo anh (chị) phát tham nhũng thực nhiệm vụ KH&CN, nên tập trung vào mục đích Xử lý nghiêm minh để giáo dục riêng, phịng ngừa chung /28 Tìm hiểu thiếu sót, khiếm khuyết để hồn thiện chế, sách /26 Ý kiến khác 13 Theo anh (chị) để phòng, tránh chống tham nhũng thực nhiệm vụ KH&CN cần thực biện pháp đây? (xin đánh số thứ tự ưu tiên vào biện pháp mà anh, chị chọn) Xử lý nghiêm hành vi tham nhũng/60 Có chế bảo vệ, khen thưởng xứng đáng cho người phát xử lý/48 Công khai hố Hồn thiện việc tuyển chế quản chọn, xét chọn lý/ 67 thực nhiệm vụ thủ tục khác có liên quan/55 127 12 Tất mục đích /44 Tăng thù lao xứng đáng cho chủ thể tham gia thực /50 Tăng cường tối đa hình thức khốn đơi với tăng chất lượng kết thực Đẩy Biện mạnh pháp tuyên khác/3 truyền, giáo dục phổ biến hành vi tham nhũng tác hại, hậu 128 nhiệm vụ /50 14 Ý kiến khác anh (chị) vấn đề tham nhũng việc thực nhiệm vụ KH&CN Nguồn: Kết khảo sát, điều tra Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ thực năm 2008 nó/56 128 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Tham nhũng giai đoạn xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.2 Tham nhũng giai đoạn giao nhiệm vụ khoa học công nghệ 2.2.1 Hành vi tham nhũng. .. VỀ THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm chủ thể tham nhũng hoạt động khoa học công nghệ 1.1.1 Khái niệm tham nhũng 1.1.2 Chủ thể tham nhũng việc thực. .. vụ khoa học công nghệ Chương 3: NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 3.1 Nguyên nhân tham nhũng việc thực nhiệm vụ khoa

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm tham nhũng

  • 1.2. Các dạng tham nhũng trong việc thực hiện nhiệm vụ KH&CN

  • 1.2.4. Tham nhũng diễn ra dưới dạng thông đồng, móc ngoặc

  • 2.1. Tham nhũng trong giai đoạn xác định nhiệm vụ KH&CN

  • 2.2. Tham nhũng trong giai đoạn giao nhiệm vụ KH&CN

  • 2.2.1. Hành vi tham nhũng của thư ký hội đồng

  • 2.2.2. Hành vi tham nhũng của thành viên hội đồng

  • 2.3. Tham nhũng trong giai đoạn triển khai các nhiệm vụ KH&CN

  • 2.3.1. Nhóm hành vi “gian lận”

  • 2.3.2. Nhóm hành vi “thông đồng, móc ngoặc”

  • 2.5.1. Đặc điểm về quyền lực

  • 2.5.2. Đặc điểm về lợi ích

  • 2.5.3. Đặc điểm về phạm vi, mức độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan